Phat trien kinh te bien KHẢI MẠNH

6 3 0
Phat trien kinh te bien KHẢI   MẠNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bước sang thế kỷ 21,“Thế kỷ của biển và đại dương”, khai thác biển đã trở thành vấn đề quan trọng mang tính chiến lược của hầu hết các quốc gia trên thế giới,trong đó có VN.Là địa phương với 72km bờ biển,NĐ có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế biển,song kinh tế biển NĐ vẫn chưa có những đóng góp tích cực cho nền kinh tế nước nhà.Nhận thấy phát triền kt biển NĐ là vô cùng cấp thiếp,vì vậy thầy cô và trò khoa QTKD đã chọn kinh tế biển NĐ làm chủ đề nghiên cứu.Trước khi đi các nhóm vào phân tích kinh tế biển NĐ,e xin phép được trình bày: “tổng quan kinh tế biển VN”.

TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Bước sang kỷ 21,“Thế kỷ biển đại dương”, khai thác biển trở thành vấn đề quan trọng mang tính chiến lược hầu hết quốc gia giới,trong có VN.Là địa phương với 72km bờ biển,NĐ có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế biển,song kinh tế biển NĐ chưa có đóng góp tích cực cho kinh tế nước nhà.Nhận thấy phát triền kt biển NĐ vơ cấp thiếp,vì thầy trị khoa QTKD chọn kinh tế biển NĐ làm chủ đề nghiên cứu.Trước nhóm vào phân tích kinh tế biển NĐ,e xin phép trình bày: “tổng quan kinh tế biển VN” I Tiềm phát triển kinh tế biển Việt Nam Từ bao đời nay, biển ln gắn bó với hoạt động sản xuất, đời sống dân tộc Việt Nam Bước vào kỷ 21, giống nhiều quốc gia khác, Việt Nam hướng mạnh biển để tăng cường tiềm lực kinh tế Đây hướng đắn, lẽ biển Việt Nam chứa đựng nhiều tiềm phát triển kinh tế to lớn, bật lên lợi là: 1.1 Vị trí chiến lược biển - nhân tố địa lợi đặc biệt phát triển Vùng biển VN nằm số tuyến hàng hải quốc tế qua Biển Đơng, có tuyến qua eo biển Malacca, tuyến hàng hải đông đúc giới Trong vài thập kỷ tới, với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nước khu vực, khối lượng hàng hóa vận chuyển qua Biển Đông tăng gấp hai, ba lần nay; vùng biển Việt Nam trở thành cầu nối quan trọng để phát triển thương mại quốc tế mở rộng giao lưu với nước khu vực giới 1.2 Các nguồn tài nguyên biển có khả khai thác lớn, đóng góp quan trọng cho tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Với vùng biển rộng l triệu km2 ,không thể không nhắc tới nguồn tài nguyên biển phong phú đa dạng Việt Nam.Theo khả sát,thăm dị có tới 500.000 km2 nằm vùng triển vọng có dầu khí,trữ lượng khoảng 10 tỷ quy dầu,Có thể khai thác từ 30-40 nghìn thùng/ngày (mỗi thùng 159 lít), khoảng 20 triệu tấn/năm Ngồi dầu khí, đáy biển nước ta cịn có nhiều khống sản q như: thiếc, ti-tan, đi-ri-con, thạch anh… Muối ăn chứa nước biển bình quân 3.500gr/m2 Nguồn lợi hải sản nước ta đánh giá vào loại phong phú khu vực Với 2.000 lồi cá biển, 100 lồi có giá trị kinh tế cao với tổng trữ lượng hải sản khoảng 3- triệu Dọc ven biển có 37 vạn héc ta mặt nước loại có khả nuôi trồng thuỷ sản nước mặn - lợ, ni loại hải sản có giá trị xuất cao tôm, cua, rong câu… Với bờ biển dài 3.260 km, biển nước ta có 100 địa điểm xây dựng hải cảng, có hàng trăm bãi tắm, có bãi tắm có chiều dài lên đến 15- 18km nhiều bãi tắm có chiều dài 1-2km mở triển vọng khai thác tổng hợp để phát triển mạnh CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu 1.3 Nguồn nhân lực dồi ven biển nhân tố quan trọng hàng đầu định kết khai thác tiềm nguồn lợi biển Với số dân 20 triệu người sinh sống, vùng ven biển đảo Việt Nam có lực lượng lao động khoảng 12,8 triệu người, chiếm 35,47% lao động nước II Chủ trương phát triển kinh tế biển Việt Nam Nhìn nhận tiềm to lớn đó,trong vài thập kỷ gần đây, Ðảng Nhà nước ta đề chủ trương, sách, biện pháp quan trọng nhằm quản lý, bảo vệ, khai thác biển: -Nghị 03-NQ/TW ngày 6/5/1993 Bộ Chính trị số nhiệm vụ phát triển kinh tế biển năm trước mắt Để triển khai nghị này,Bộ Chính Trị ban hành Chỉ thị 399 ngày 5/8/1993 , Chỉ thị số 20-CT/TW Ngày 22/9/1997 Việc thực chủ trương, sách nêu đạt số thành tựu quan trọng, đóng góp gần 50% GDP nước Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc khai thác lợi từ biển khơng hạn chế, khó khăn yếu kém, giá trị tổng sản phẩm năm nhỏ bé, 1/20 Trung Quốc, 1/94 Nhật Bản, 1/7 Hàn Quốc 1/260 kinh tế biển giới Trước tình hình này,Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa X thơng qua Nghị Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Trong Chiến lược biển, phần chiến lược phát triển kinh tế biển nội dung chủ yếu nhất.Sau e xin vào phân tích tình hình kinh tế biển VN năm vừa qua bao gồm lĩnh vưc:kinh tế hàng hải,đánh bắt ni trịng chế biển thủy hải sản,khai thác dầu khí,du lịch biển,nghề làm muối,kinh tế đảo số lĩnh vực kinh tế biển khác III Cơ cấu thực trạng kinh tế biển Việt Nam Kinh tế hàng hải - Về vận tải biển: Theo thống kê sơ Đội tàu vận tải Việt Nam có 1.788 tàu với tổng trọng tải 6,899 triệu DWT, có 137 tàu dầu với tổng trọng tải 1.762.254 DWT,tăng trưởng bình quân 35,78%/năm.Tuy nhiên, đội tàu Việt Nam tương đối nhỏ bé, đặc biệt so với nước khu vực Thí dụ, Singapore có khoảng 900 tàu loại, song tổng trọng tải lên tới 36,39 triệu DWT; Inđơnêsia có 718 tàu với trọng tải 4,3 triệu DWT - Về cảng biển dịch vụ cảng biển: Đến 9/2014 Việt Nam có 44 cảng biển(14 loại 1,17 loại 2) 166 bến cảng Số liệu báo cáo 08 tháng năm 2016 Cục Hàng hải Việt Nam cho thấy sản lượng hàng hóa CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu thông qua hệ thống cảng Việt Nam tiếp tục “tăng trưởng bền vững” Theo đó, tổng sản lượng hàng hóa tháng nước ước đạt 306 triệu tấn(tăng 10% so với kỳ Bên cạnh cảng biển, dịch vụ logistics vận tải biển Việt Nam phát triển, giai đoạn 1992 – 2014 tăng trưởng bình quân đạt mức 20.3%/năm Hoạt động ngoại thương Việt Nam chủ yếu tập trung quốc gia khu vực Châu Á, năm 2014 đạt 182.58 tỷ USD, chiếm 60% tổng kim ngạch xuất nhập - Về cơng nghiệp đóng tàu:Từ năm 2002 Ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam bắt đầu đầu tư mạnh mẽ Việt Nam có 120 nhà máy đóng, với 170 cơng trình nâng hạ thủy Tuy chưa tự sản xuất động chính, động phụ cho tàu biển Việt Nam đóng tàu trọng tải 53.000 tấn, thiết kế đóng tàu chở dầu 100.000 tấn, đóng tàu chở ơtơ sức chở 6.900 Đánh bắt, nuôi trồng chế biến hải sản - Về đánh bắt (khai thác) hải sản: Trên biểu đồ khai thác nuôi trồng thủy hải sản việt nam từ 1995-2013.Theo đó,Sản lượng thủy sản Việt Nam trì tăng trưởng liên tục với mức tăng bình quân 9,07%/năm Với chủ trương thúc đẩy phát triển phủ, hoạt động ni trồng thủy sản có bước phát triển mạnh, sản lượng liên tục tăng cao năm qua, bình quân đạt 12,77%/năm Trong đó, trước cạn kiệt dần nguồn thủy sản tự nhiên trình độ khai thác đánh bắt chưa cải thiện, sản lượng thủy sản từ hoạt động khai thác tăng thấp khoảng 6,42%/năm Môi trường hoạt động khai thác hải sản khắc nghiệt, song đội tàu cá lại chưa đầu tư tương thích Trong khoảng 95.000 phương tiện nghề cá nay, loại 50 CV thuyền thủ công có khoảng 64.500 chiếc, chiếm 68% CIEM – Trung tâm Thơng tin – Tư liệu nước có 400.000 vùng vịnh đầm phá khả nuôi trồng hải sản.Giống lồi thủy sản ni phong phú, chủ yếu tôm hùm, cá song, cua, ghẹ, hải sâm, ngao - Về chế biến hải sản: Đến nay, nước có tổng số 532 sở - doanh nghiệp chế biến thủy sản Trong đó, 392 sở - doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn thị trường EU Về giá trị kim ngạch xuất khẩu, thủy sản Việt Nam vươn lên đứng hàng thứ giới Năm 2010, giá trị kim ngạch xuất đạt 5,15 tỉ USD Khai thác chế biến dầu khí Việt Nam có 600 triệu thùng trữ lượng dầu phát Tuy nhiên, việc thăm dò đem lại phát trữ lượng lên tới 4,5 tỷ thùng Trữ lượng khí đốt chí coi có nhiều hứa hẹn so với trữ lượng dầu mỏ Việt Nam xác định trữ lượng khí đốt 220 tỷ m3, dự kiến trữ lượng lên tới 651 tỷ m3 Trên biểu đồ khai thác dầu khí Vn từ 1990-2006 Trong gần 20 năm vừa qua, sản lượng dầu mỏ khai thác xuất Việt Nam liên tục gia tăng với tốc độ bình quân đạt gần 15%/năm Hình Sản lượng dầu thô xuất Việt Nam, 1990-2006 Đơn vị: Triệu Nguồn: Tổng cục Thống kê CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu Tuy nhiên, giai đoạn 2001-2006, sản lượng dầu khai thác Việt Nam bắt đầu khựng lại Nguyên nhân nêu dự án mua mỏ Kazakhstan khơng đạt theo dự kiến Bên cạnh đó, số mỏ dầu khai thác gia tăng cơng suất phải đảm bảo sơ đồ cơng nghệ khai thác mỏ có cấu tạo tương đối phức tạp Du lịch biển Việt Nam hình thành trung tâm du lịch biển có sức hút với khách quốc tế, gồm vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Đà Nẵng, Nha Trang Hàng năm, vùng biển thu hút 73% số lượt khách du lịch quốc tế, với tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 12,6%/ năm, thu hút 50% số lượt khách du lịch nội địa, với tốc độ 16%/năm Thời gian gần đây, nhiều địa phương có lợi biển chọn mơ hình phát triển du lịch làm ngành kinh tế mũi nhọn Hệ thống sở lưu trú vùng ven biển không ngừng tăng lên, đặc biệt số lượng sở lưu trú từ trở lên Theo thống kê, vùng ven biển có gần 1.400 sở lưu trú với 45.000 buồng Nhiều nhà đầu tư du lịch lớn quốc tế chọn Việt Nam làm địa điểm đầu tư Sản phẩm du lịch bắt đầu đa sắc, khơng cịn gói gọn loại hình nghỉ dưỡng mà mở rộng sang du lịch kết hợp tìm hiểu văn hóa lịch sử truyền thống, thể thao Nguồn khách quốc tế đến đường biển tăng lên Nghề làm muối Trong năm qua, điều kiện thời tiết không thuận, song nhờ bước tiến công tác quy hoạch, đầu tư sản xuất muối nghề muối Việt Nam phần giảm bớt khó khăn Cả nước có 20 tỉnh thành có nghề sản xuất muối biển với tổng diện tích 12 nghìn sản lượng bình quân đạt từ 800 nghìn đến 1,2 triệu muối/năm, tạo việc làm cho 90 nghìn lao động Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn đẩy mạnh cổ phần hố tồn doanh nghiệp nhà nước ngành muối; xây dựng sách đầu tư cho vùng muối để đảm bảo đáp ứng nhu cầu tiêu dùng muối nhân dân, ngành Công nghiệp ngành khác Kinh tế đảo Với 3000 đảo,nước ta có tiềm lực kinh tế đảo to lớn, song chưa có tài liệu điều tra khảo sát, cơng trình nghiên cứu đầy đủ toàn diện Thế mạnh hải đảo chưa đặt vị trí chiến lược phát triển đất nước Vì vậy, nhiều đảo có điều kiện để phát triển nhanh chưa đầu tư mức toàn diện,chưa quy hoạch, thiếu nguồn vốn, thiếu lao động Một số đảo tiền tiêu chưa có dân sinh sống, chưa có sách khuyến khích thích đáng người lao động sinh sống tuyến đảo Trình độ văn hố, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân nhiều đảo thấp kém, thiếu nhà trẻ, trường học, bệnh viện, nước ngọt, điện, phương tiện thơng tin truyền hình, cơng cụ để sản xuất Các lĩnh vực kinh tế biển khác CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu Một số lĩnh vực kinh tế biển khác cứu nạn biển, thông tin liên lạc biển, khoa học, giáo dục, đào tạo biển… năm qua cấp, ngành quan tâm đầu tư, tạo hội phát triển Tuy nhiên, nhìn chung lĩnh vực cịn phát triển, đóng góp chưa nhiều Vì vậy, trình hoạch định thực chủ trương, sách, biện pháp phát triển kinh tế biển, cần quan tâm thoả đáng đến phát triển ngành này, nâng cao đóng góp chúng vào phát triển kinh tế biển nói chung Trên tổng quan kinh tế biển VN năm vừa qua.Nam Định với 72km bờ biển,hơn 2000 tàu cá,gần 6000 lao động,kinh tế biển NĐ nào,đang đối mặt với khó khăn thách thức gì,và cần có giải pháp phù hợp nào.Em hy vọng thảo luận câu trả lời thích đáng nhất.Một lần e xin chúc sức khỏe chúc hội thảo thành công tốt đẹp CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu ... sản,khai thác dầu khí,du lịch biển,nghề làm muối ,kinh tế đảo số lĩnh vực kinh tế biển khác III Cơ cấu thực trạng kinh tế biển Việt Nam Kinh tế hàng hải - Về vận tải biển: Theo thống kê sơ Đội tàu... lược biển, phần chiến lược phát triển kinh tế biển nội dung chủ yếu nhất.Sau e xin vào phân tích tình hình kinh tế biển VN năm vừa qua bao gồm lĩnh vưc :kinh tế hàng hải,đánh bắt ni trịng chế... triển kinh tế biển Việt Nam Nhìn nhận tiềm to lớn đó,trong vài thập kỷ gần đây, Ðảng Nhà nước ta đề chủ trương, sách, biện pháp quan trọng nhằm quản lý, bảo vệ, khai thác biển: -Nghị 03-NQ/TW

Ngày đăng: 23/10/2020, 20:17

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Sản lượng dầu thô xuất khẩu của Việt Nam, 1990-2006 - Phat trien kinh te bien KHẢI   MẠNH

Hình 1..

Sản lượng dầu thô xuất khẩu của Việt Nam, 1990-2006 Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan