1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN VĂN 7- KY 1- ok hoàn chỉnh

234 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 234
Dung lượng 7,03 MB

Nội dung

GIÁO ÁN SOẠN THEO NĂM HOẠT ĐỘNG. CÁC HÌNH ẢNH, TƯ LIỆU PHONG PHÚ. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TÍCH CỰC. NHIỀU PHIẾU HỌC TẬP ĐƯỢC THIẾT KẾ TRONG PHẦN CHUẨN BỊ. GIÁO ÁN CHUẨN PHÔNG CHỮ ĐỂ CHUYỂN SANG PP NHANH CHÓNG VÀ HIỆU QUẢ.

Tuần - Tiết CỔNG TRƯỜNG MỞ RA Ngày soạn: - Lí Lan Ngày dạy: A.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: HS hiểu - Tình cảm sâu nặng cha mẹ, gia đình với cái, ý nghĩa lớn lao c nhà tr ường đ ối với đời người, với tuổi thiếu niên nhi đồng - Lời văn biểu tâm trạng người mẹ văn 2/ Kĩ năng: HS vận dụng : - Đọc – hiểu văn biểu cảm viết dịng nhật kí người mẹ - Phân tích số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng người m ẹ đêm chu ẩn bị cho ngày khai trường - Liên hệ vận dụng viết văn biểu cảm Thái độ : Xác định rõ trách nhiệm, tình cảm với cha mẹ mái trường Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư sáng tạo - Hợp tác -Năng lực đọc hiểu văn (văn truyện Việt Nam đại) -Năng lực sử dụng tiếng Việt giao tiếp (qua việc thảo luận l ớp, thuy ết trình trước lớp hệ thống tác phẩm văn học) - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản) B PHƯƠNG TIỆN, HỌC LIỆU - Phần chuẩn bị nhà theo yêu cầu SGK - Tư liệu, hình ảnh - Máy chi ếu, vi tính - Phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP Trao đổi nhóm để hồn thiện nhiệm vụ sau: * Trong đêm trước ngày khai trường , tâm trạng người mẹ đứa khác nào? NGƯỜI MẸ CON * Em hiểu nhân vật? C PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC -Kĩ thuật động não, thảo luận - Kĩ thuật trình bày phút - Kĩ thụât viết tích cực: Hs viết đoạn văn - PP trực quan, vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG I KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP (1) Hát theo băng hình “ Ngày học”? (2) Trong ngày khai trường em, đưa em đến trường ? Em có nhớ đêm hơm trước ngày khai trường ấy, mẹ em làm nghĩ khơng ? Trong chúng ta, có kỷ niệm đẹp c ngày đ ầu tiên đ ến tr ường Đó s ự háo hức, rụt rè bỡ ngỡ Tâm trạng em vậy, tâm tr ạng c b ậc làm cha mẹ ngày học ? Chúng ta tìm hiểu vấn đề “Cổng trường mở ra” Lý Lan HOẠT ĐỘNG II HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Tìm hiểu chung Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Tác giả: Lí Lan -HS đọc thích ( SGK 18) - Là nhà văn nữ đa tài (1) Tác giả VB ? Em biết - Dịch truyện tiếng Harry Poster (tập tác giả ? 5) sang tiếng Việt (2)Em cho biết nội dung VB? Tác phẩm: (3) Theo em, VB nhật - Giáo dục có vai trị to lớn dụng? phát triển xã hội Ở VN ngày nay, giáo dục - Gọi HS trả lời câu hỏi trở thành nghiệp toàn xã hội - HS tham gia nhận xét, đánh giá, bổ - “Cổng trường mở ra” VB nhật dụng đề sung cập đến mối quan hệ gia đình, nhà - GV tổng hợp , bổ sung, kết luận trường trẻ em GV giới thiệu : GD có vai trị to lớn phát triển xã hội Việt Nam ngày , Giáo dục trở thành nghiệp toàn xx hội “ Cổng trường mở ra” văn nhật dụng đề cập đến mối quan hệ gia đình, nhà ttr ường tr ẻ em II.Đọc - Hiểu văn Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP 1.Đọc - tìm hiểu thích: (1) GV nhận xét, hướng dẫn đọc mẫu -Kiểu văn biểu cảm đoạn Gọi HS đọc - Em đọc thầm thích SGK ? - Có ba nội dung chính: (2) Cho biết phương thức biểu đạt văn +Tâm trạng hai mẹ trước ngày bản? (3) Nêu nội dung văn bản? khai trường + Nỗi nhớ mẹ ngày khai - Cho biết nội dung phần? trường năm xưa - Gọi HS nhận xét phần chia đoạn bạn? + Tầm quan trọng nhà trường với - HS tham gia nhận xét, bổ sung hệ trẻ - GV tổng hợp , bổ sung, kết luận Tác giả viết theo dòng chảy cảm xúc lòng mẹ qua đ ộc tho ại n ội tâm c người mẹ hiền Thời gian nghệ thuật đêm tr ước ngày đ ến tr ường c vào h ọc l ớp Một Phân tích a Tâm trạng người mẹ trước ngày khai trường * Trong đêm trước ngày khai trường HOẠT ĐỘNG NHÓM - Giao nhiệm vụ cho nhóm - phiếu học tâp - Đại diện nhóm trình bày kết - Tổ chức cho nhóm thảo luận GV quan thảo luận sát, khích lệ HS -Các nhóm khác tham gia ý kiến - Tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận -Nhận xét, rút kinh nghiệm qua phiếu học tập - Tổ chức cho HS nhận xét - GV tổng hợp- kết luận Dự kiến sản phẩm học sinh NGƯỜI MẸ ĐỨA CON + Lo lắng, thao thức, suy nghĩ triền miên + Vô tư, nhẹ nhàng, thản + Không tập trung vào việc + Giấc ngủ đến dễ dàng uống + Nhìn ngủ Mẹ lại sách cho li sửa, ăn kẹo + Lên giường trằn trọc không lo + Gương mặt khơng ngủ - Mẹ nôn nao nghĩ ngày khai trường mình.: Bâng khuâng, xao xuyến Người mẹ giàu tình yêu thương đức hi Ngây thơ, hồn nhiên, sinh sáng Hoạt động giáo viênhọc sinh HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI (1) Theo em, người mẹ lại không ngủ được? (2) Chi tiết chứng tỏ ngày khai trường để lại ấn tượng thật sâu đậm tâm hồn người mẹ? - HS tham gia nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp , bổ sung, kết luận Nội dung cần đạt * Lí người mẹ khơng ngủ được: - Ngày khai trường vào lớp Một ngày thực quan trọng với mẹ, đời người - Mẹ muốn khắc ghi vào lòng cảm xúc rạo rực, bâng khuâng, xao xuyến ngày khai trường => kỉ niệm đẹp đời - Ngày khai trường làm sống dậy tâm tưởng mẹ ngày khai trường mình, tiếng đọc trầm bổng cảm giác chơi vơi hốt hoảng cổng trường đóng lại - Mẹ nghĩ tới ngày khai trường Nhật Bản - Mẹ bâng khuâng nghĩ tới giây phút hạnh phúc cầm tay dắt tới cổng trường để bước vào giới kì diệu => Hồi tưởng- Đã hàng chục năm trôi qua mà buổi sáng khắc ghi in tâm trí người mẹ - “Sự khắc ghi vượt thời gian” Trong đêm không ngủ mẹ lo nghĩ con, mẹ nhớ ngày khai tr ường x ưa c m ẹ Ngày bà ngoại dắt tay mẹ đến trường sáng mai mẹ lại nắm tay d đ ến trường Đó qui luật tuần hồn thời gian Mẹ mong góc nh ỏ tâm h ồn ghi lại cảm xúc ngày biết khơng ng ủ đ ược Sau có lúc nhớ lại cảm thấy xúc động Con hình ảnh c mẹ ngày Tâm trạng mẹ tâm trạng c bà ngày x ưa b Tầm quan trọng nhà trường với hệ trẻ HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP “Ai biết sai lầm giáo (1) Câu văn nói lên vai trị dục ảnh hưởng đến hệ mai quan trọng nhà trường sau, sai lầm li đưa hệ hệ trẻ? chệch hàng vạn dặm sau „ - Gọi HS trình bày nêu ý hiểu câu ->Giáo dục không quan tâm : xã hội văn chọn phát triển, đất nước không lên hoà nhập  (2) Kết thúc văn bản, người mẹ nói : trì trệ, nghèo nàn, lạc hậu “Đi con, can đảm lên, giới + Can đảm: Là có tinh thần mạnh mẽ, khơng sợ con, bước qua cánh cổng gian khó hay nguy hiểm, khó khăn trường giới kì diệu mở + Thế giới này: Bao gồm tất nhân loại khắp „ năm châu bốn biển +Giải thích từ : Can đảm? Thế giới này? + Thế giới kì diệu: Kì lạ, diệu đẹp Kì Thế giới kì diệu? diệu: vừa lạ, vừa đẹp +Thế giới kì diệu ” mà người mẹ nói - Thế giới ánh sáng tri thức đến gì? - Nơi ni dưỡng, phát triển tâm hồn, nhân (3)Từ văn bản: Em nhận thấy vai trò cách nhà trường đời - Nơi tình bạn, tình thầy trị ấm áp, cao đẹp người nào? - Nơi chắp cánh ước mơ, khát vọng bay bổng - HS trình bày cảm nhận cá nhân? - Nơi ca hát, vui chơi - Trao đổi chung lớp - Câu văn kết thúc tác phẩm: “Đi con, can đảm lên, th ế gi ới c con, b ước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra” Niềm tin vào vai trò to l ớn c nhà trường sống người, tin vào đường lên b ằng h ọc v ấn, tin vào tương lai tươi sáng chờ người mẹ Cổng trường mở đồng nghĩa với việc cánh cửa tâm hồn trí tu ệ c ng ười m Tổng kết: HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP *Nội dung : - Khái quát nội dung văn bản? - Những tình cảm dịu người mẹ dành cho ; ** Trong có phải người mẹ - Vai trị nhà trường hệ trẻ đối nói trực tiếp với khơng? với xã hội Theo em, người mẹ nói với * Nghệ thuật : ai? Cách viết có tác dụng gì? - Lựa chọn hình thức tự bạch ( Nhìn nói với - Gọi HS giỏi trình bày thực chất nói với mình)là bật - Nêu đặc sắc nghệ thuật văn tâm trạng, tình cảm sâu kín bản? - Sử dụng ngơn ngữ biểu cảm - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Ghi nhớ : SGK trang - Người mẹ không trực tiếp nói với con, ng ười ng ủ Nh ưng n ếu cho r ằng ng ười mẹ muốn nói chuyện với cách nói gián tiếp - Người mẹ tâm với ai? Vừa tâm với nh ưng ch ủ y ếu nói v ới mình, ơn lại kí ức -> độc thoại nội tâm - Cách viết có tác dụng làm bật tâm trạng nhân v ật b ộc l ộ đ ược c ảm xúc cách chân thành sâu sắc, tăng thêm tính tr ữ tình bi ểu c ảm HOẠT ĐỘNG III LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Lớp Một lớp cấp học (1) Có bạn cho rằng, có nhiều ngày khai hệ thống giáo dục 12 năm Bất trường ngày khai trường vào lớp có thiêng liêng có dấu ấn sâu đậm đời ấn tượng đặc biệt người Em có đồng ý khơng? Vì sao? - Vào lớp Một dấu hiệu chứng tỏ (2)Cho HS đọc diễn cảm đoạn “Thực … khôn lớn bạn tuổi nhi bước vào” đồng khơng cịn em bé mẫu giáo (?) Theo em, trước tình cảm sâu nặng người mẹ bổn phận làm phải làm - Tất bạn vào lớp Một để đền đáp công ơn mẹ? quan tâm đặc biệt ông bà, cha mẹ, (?) Em biết câu ca dao, tục ngữ thầy nói mẹ? * - Biết ơn, kính trọng, hiếu thảo - HS trình bày -nhận xét? - Chăm học hành, giúp đỡ bố mẹ - Trao đổi chung lớp- GV tổng hợp,kết * Công cha núi Thái Sơn luận HOẠT ĐỘNG IV VẬN DỤNG Đọc hai đoạn văn sau thực yêu cầu dưới: (1) En-ri-cô yêu dấu bố! Việc học khó nhọc đối v ới Nh m ẹ nói, chưa đến trường với thái độ hăm hở vẻ mặt tươi cười Nhưng th nghĩ xem, ngày trống trải khơng đến trường… Sách v vũ khí c con, lớp học đơn vị con, trận địa hoàn cầu chi ến th ắng n ền văn minh nhân loại (Theo Ét-môn-đô A-mi-xi, Những lòng cao cả) (2) Bố nhớ, cách năm, mẹ phải thức suốt đêm, cúi mính chi ếc nơi trơng chừng thở hổn hển con, quằn quại nỗi lo sợ, khóc nức n nghĩ r ằng có th ể con! … Người mẹ sẵn sàng bỏ hết năm hạnh phúc đ ể tránh cho m ột gi đau đớn, người mẹ ăn xin để ni con, hi sinh tính mạng đ ể c ứu s ống con! (Theo Ét-môn-đô A-mi-xi, Những lòng cao cả) a Xác định nội dung đặt nhan đề cho đoạn văn b Nội dung hai đoạn văn có giống với văn Cổng trường mở Lý Lan ? c Em viết đến hai câu vào đầu cu ối m ỗi đo ạn văn đ ể khái quát l ại n ội dung đoạn ĐỊNH HƯỚNG - THAM KHẢO a.Nội dung đoạn 1: Người bố giảng dạy cho En-ri- cô vai trò vi ệc h ọc tập Nhan đề: Vai trò việc học Nội dung đoạn 2: Sự hi sinh tình yêu thương người mẹ dành cho Nhan đề: Tình thương mẹ b Nội dung hai đoạn văn văn Những lịng cao có nét gi ống với văn Cổng trường mở đề cập đến vai trò quan tr ọng c giáo d ục nhà trường tình thương yêu sâu sắc gia đình dành cho c Thêm câu chủ đề cho đoạn (1) En-ri-cô yêu dấu bố ! Việc học khó nh ọc đ ối v ới Nh m ẹ nói, chưa đến trường với thái độ hăm hở vẻ mặt tươi cười Nhưng th nghĩ xem, ngày trống trải không đến trường Và ch ắn ch ỉ m ột tu ần lễ thôi, xin trở lại lớp học Hiện tất thiếu niên h ọc, En-ricô yêu dấu Con nghĩ đến người thợ tôi đến trường sau lao đ ộng vất vả suốt ngày ; nghĩ đến cô gái h ọc ngày ch ủ nh ật c ả tu ần l ễ ph ải bận rộn xưởng thợ,đến người lính thao trường tr v ề vi ết vi ết, đọc đọc Con nghĩ đến cậu bé câm mù mà ph ải h ọc [ ] Hãy can đ ảm lên con, người lính nhỏ đạo qn mênh mơng Sách v vũ khí c con, l ớp h ọc đơn vị con, trận địa hoàn cầu chiến thắng n ền văn minh nhân loại Con phải hiểu việc học có vai trị vô quan trọng người phát triển nhân loại (2) Mẹ yêu thương dành điều tốt đẹp cho Bố nhớ, cách năm, mẹ phải thức suốt đêm, cúi mính chi ếc nôi trông chừng thở hổn hển con, quằn quại nỗi lo sợ, khóc nghĩ r ằng có th ể con! Nhớ lại điều ấy, bố ko thể nén tức gi ận đối v ới Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư? Người mẹ sẵn sàng b ỏ hết m ột năm hạnh phúc để tránh cho đau đớn, người mẹ có th ể ăn xin đ ể ni con, hi sinh tính mạng để cứu sống con! HOẠT ĐỘNG V TÌM TỊI, SÁNG TẠO (1)Tìm đọc chép lại thơ/ đoạn th đoặn văn hay vi ết v ề ngày khai trường (2)Nêu suy nghĩ em nhận qua tâm, chăm sóc gia đình, học tập, vui chơi mái trường? (3) Hãy viết đoạn văn kể ngày khai trường ( vào l ớp một)? Hướng dẫn: Tâm trạng em đêm trước ngày khai trường - Sự chuẩn bị áo quần, cặp sách - Buổi sáng hôm bầu trời, đường phố sao? - Đến trường em thấy khung cảnh khơng khí nào? - Ngơi trường có khác so với ngày thường - Các bạn em nào? (4) Soạn bài:“ mẹ tôi“ theo câu hỏi SGK - Tuần1 - Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: MẸ TƠI (Trích Những lịng cao - ÉT-MƠN-ĐƠ-ĐƠ A-MI-XI) A.MỤC TIÊU: Kiến thức: Qua thư người cha gửi cho đứa mắc lỗi với mẹ, hiểu tình u thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng người - Sơ giản tác giả Ét-môn-đô A-mi-xi - Cách giáo dục vừa nghiêm khắc, vừa tế nhị, có lí có tình cha m ắc l ỗi - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức thư Kỹ năng:- Biết Đọc – hiểu văn viết hình thức thư - Vận dụng phân tích số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác gi ả th ư) người mẹ nhắc đến thư * Kĩ sống: - Tự nhận thức xác định giá trị lịng nhân ái, tình th ương trách nhiệm cá nhân với hạnh phúc gia đình - Giao tiếp, phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, c ảm nh ận c thân ứng xử thể tình cảm nhân v ật, giá tr ị n ội dung ngh ệ thuật văn Thái độ; Giáo dục tình cảm yêu thương, kính trọng cha mẹ Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư sáng tạo - Hợp tác - S dụng ngôn ng ữ – Năng lực đọc hiểu văn (văn truyện Việt Nam đại) – Năng lực sử dụng tiếng Việt giao tiếp – Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản) B PHƯƠNG TIỆN, HỌC LIỆU - Phần chuẩn bị tiết trước - Tư li ệu, hình ảnh - Vi tính, máy chiếu C PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC -Kĩ thuật động não, thảo luận: - Kĩ thu ật trình bày m ột phút: - PP trực quan, vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG I KHỞI ĐỘNG Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - HS chia xẻ kỉ niệm (1) Chia xẻ lần em mắc lỗi khiến Có lúc câu nói vơ tình cha mẹ phiềnlòng? làm cha mẹ phiền lòng (2) Cử chỉ, hành động cha mẹ nhờ giúp em mắc lỗi? đỡ cha mẹ mà nhận sửa - Gọi HS trả lời miệng chữa sai lầm - Cho lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung Đó nội dung văn “ Mẹ tơi” HOẠT ĐỘNG II HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I TÌM HIỂU CHUNG Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Tác giả: ( 1846 – 1908 ) Ét-môn-đô - Cho Hs đọc thầm SGK A-mi-xi nhà văn I-ta-li-a (1)Nêu hiểu biết em t/ giả ? Tác phẩm: Văn gồm hai phần: Phần (2) Gọi HS giới thiệu văn ? lời kể En-ri-cơ, phần hai tồn - Gọi HS trả lời câu hỏi thư người bố gửi cho trai - HS tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung En- ri- cô - GV tổng hợp , bổ sung, kết luận Edmondo De Amicis (21 tháng 10 năm 1846—11 tháng năm 1908) nhà văn, nhà báo nhà thơ người Ý Ông biết đến với tác phẩm dành cho thiếu nhi tiếng toàn giới Tấm lòng (Những lòng cao cả) Những lòng cao xuất ngày 17 tháng 10 năm 1886 ngày tựu trường Ý Ngay tác phẩm đạt thành công vang dội, sau vài tu ần có đ ến 40 phiên tiếng Ý, dịch thứ tiếng khác Tác ph ẩm tác phẩm đưa De Amicis phạm vi toàn giới, khiến nhà văn v ốn không chuyên vi ết cho thiếu nhi tiếng làng tác phẩm viết cho thi ếu nhi M ột ph ần tác ph ẩm s ự phản ánh giai đoạn thiếu nhi người trai ơng Cuốn sách gồm nhiều mẩu chuyện có ý nghĩa giáo dục sâu sắc nhân v ật trung tâm m ột thi ếu niên đ ược viết giọng văn hồn nhiên sáng Hoạt động 2: Đọc - Hiểu văn Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP 1.Đọc- Chú thích -Hướng dẫn: Đọc giọng nghiêm khắc, buồn Bố cục: - phần: bã + Phần 1: Từ đầu đến vô - GV đọc mẫu ND: Phần đầu trang nhật kí En - Gọi em đọc ri - Chú thích : giải thích từ khó hiểu: hối + Phần 2: Còn lại hận, lương tâm ND: Bức thư người cha viết cho - Gọi HS trả lời miệng En ri cô - Cho lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung Phân tích Hoạt động giáo viên-HS Nội dung cần đạt THẢO LUẬN NHÓM BÀN(5p) a.Thái độ bố En -ri -cô (1) Thái độ người bố đối + “Giống nhát dao đâm vào tim bố” với En-ri-cô qua thư thái + Là xấu hổ, nhục nhã, dấu vết độ nào? Dựa vào đâu vong ơn bội nghĩa mà em biết được? -> Buồn bã, tức giận, đau đớn (2) Lí khiến ơng có thái độ - Thái độ người bố En-ri-cô thái độ ấy? buồn bã, tức giận, kiên nghiêm khắc + “Nhớ lại điều ấy, bố không nén tức - HS thảo luận giận con” - > thái độ tức giận - Đại diện nhóm trình bày + “Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư?” - > Buồn - Lớp trao đổi bã, thất vọng - GV thống ý kiến + “Trong thời gian đừng bố”, “Thà bố khơng có thấy bội bạc - HS tham gia nhận xét, bổ với mẹ” - > Thái độ nghiêm khắc sung + “Việc không tái phạm - GV tổng hợp , bổ sung, kết nữa” “Con phải xin lỗi mẹ” - > Thái độ kiên luận Ơng bố khơng nng chiều xem nhẹ bỏ qua mà nghiêm khắc kiên quy ết c ảnh cáo có biểu vơ lễ với mẹ, thiếu kính trọng m ẹ, xúc ph ạm đ ến danh d ự b ố m ẹ trước mặt người ngồi mà người lại giáo vị khách q gia đình Hoạt động giáo viên-học Nội dung cần đạt sinh HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP b Hình ảnh người mẹ En-ri-cơ (1) Trong truyện có hình + “Mẹ thức suốt đêm, cúi nơi ảnh chi tiết nói trơng chừng thở hổn hển con, quằn quại người mẹ En-ri-cơ? nỗi lo sợ, khóc nghĩ (2) Em hiểu mẹ En-ri-cô con” người nào? + “Người mẹ sẵn sàng bỏ hết năm hạnh - HS Phát chi tiết phúc để tránh cho đau đớn” - Nhận xét - đánh giá + “Người mẹ ăn xin để ni con, - HS tham gia nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp , bổ sung, kết luận hi sinh tính mạng để cứu sống con” - > Người có tình thương vơ mãnh liệt, hết lịng hi sinh tất Đó hình ảnh người mẹ thiêng liêng, biểu tượng đ ẹp c tình m ẫu t Bi ết bao hát, thơ ca ngợi tình cảm đó: Mẹ … Kí ức mẹ Mẹ ngồi vá áo trước sân Mẹ chờ xanh lại thời gian Vá bao mong ước tay sần mũi kim Mẹ ngỡ chơi trốn tìm Bát canh đắng chân chim Những đứa mang hình hài nỗi nhớ Lẫn vài tép mẹ tìm dành Kí ức mẹ lịng biển hóa san hơ (Nguyễn Ngọc nh) (Nguy ễn Kh ắc Th ạch) HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Lí En-ri-cơ xúc động đọc thư bố là: - Vì bố - Theo em điều khiến En-riđã nhắc lại kỉ niệm thiêng liêng mẹ cô xúc động đọc thư bố? En-ri-cô - Gọi HS trả lời miệng - Thái độ nghiêm khắc, kiên bố - Cho lớp nhận xét, sửa chữa, bổ Những lời nói chân tình, sâu sắc xúc động sung bố - HS trình bày Lớp trao đổi - Và cịn En-ri-cơ cậu bé biết hối lỗi, - GV thống ý kiến thấy xấu hổ trước sai phạm Tổng kết: Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Giữ kín đáo, tế nhị -Theo em người bố không nói - En-ri-cơ nhận thức sâu sắc hơn, có thời trực tiếp với En-ri-cô mà lại viết thư ? gian để suy nghĩ đọc đọc lại - Khái quát lại nội dung- nghệ thuật - Viết thư tình cảm người bố thể văn bản? dễ dàng hơn, sâu sắc - Gọi HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ : SGK GV: Tóm lại, hình thức viết thư cách góp ý vừa tế nhị kín đáo, lại v ừa hi ệu qu ả Nghệ thuật:- Sáng tạo nên hoàn cảnh xảy câu chuyện: En-ri-cô m ắc l ỗi với m ẹ - Lựa chọn hình thức biểu cảm trực tiếp , có ý nghĩa giáo d ục, th ể hi ện thái đ ộ nghiêm khắc người cha Ý nghĩa:- Người mẹ có vai trị vơ quan trọng gia đình.Lồng câu chuyện thư có nhiều chi tiết khắc họa người mẹ tận tụy, giàu đ ức hy sinh, hết lịng - Tình thương u, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng nh ất đ ối v ới m ỗi người HOẠT ĐỘNG III LUYỆN TẬP Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Bài nói đoạn trích (1) Hãy chọn đoạn thư bố En- sau: ri-cơ có nội dung thể vai trị vơ lớn - Đoạn phần ghi nhớ lao người mẹ học thuộc - Đoạn “Khi khơn lớn … khơng đoạn chở che” Tuần 16 Tiết 63 MÙA XUÂN CỦA TÔI Ngày soạn: (Vũ Bằng) Ngày dạy: A.MỤC TIÊU 1.Kiến thức:- Một số hiểu biết bước đầu tác giả Vũ Bằng - Cảm xúc nét riêng cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân Hà Nội, miền Bắc qua nỗi lòng “sầu xứ”, tâm day dứt tác giả - Sự kết hợp tài hoa miêu tả biểu cảm; lời văn thấm đẫm cảm xúc trữ tình, dạt chất thơ Kĩ năng:- Đọc - hiểu văn tùy bút - Phân tích văn xi trữ tình giàu chất thơ, nhận biết làm rõ vai trò yếu tố miêu tả văn biểu cảm Thái độ:- Giáo dục HS lòng yêu đất nước Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư sáng tạo - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ B PHƯƠNG TIỆN, HỌC LIỆU Giáo viên:- Soạn giáo án Học sinh: Chuẩn bị C PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC -Kĩ thuật động não, thảo luận: - Kĩ thuật trình bày phút: - Kĩ thụât viết tích cực: Hs viết đoạn văn - PP trực quan, vấn đáp, thuyết trình, giảng bình, đọc diễn cảm, nêu vấn đề D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG I KHỞI ĐỘNG Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Một mùa xuân nho nhỏ Các nhóm cử đại diện hát Lặng lẽ dâng cho đời ngâm vài câu hát miêu tả vẻ Dù tuổi hai mươi đẹp mùa xuân? Dù tóc bạc Hãy nhớ lại nét riêng (Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải) quê hương thời tiết, sinh Đặc điểm: hoạt, cảnh vật xuân về, tết đến Thời tiết: ấm áp, có mưa phùn cho biết ấn tượng sâu sắc Sinh hoạt: đông vui, rộn rã em? Cảnh vật: xanh tươi, đầy sức sống - HS chia sẻ ý kiến với bạn Ấn tượng em: Nấu nồi bánh chưng -Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? gia đình để đón năm -GV tổng hợp - kết luận Mùa xuân tươi đẹp nhẹ nhàng, tự nhiên vào thơ, vào nhạc, vào h ọa đ ể r ồi nh vơ tình đánh rơi vào trái tim bạn đọc nỗi niềm xao xuyến, rạo rực đến nao lịng HOẠT ĐỘNG II HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I.TÌM HIỂU CHUNG Hoạt động giáo viên-học sinh HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Cho Hs đọc thầm SGK (1)Nêu hiểu biết em tác giả Vũ Bằng? (2) Gọi HS giới thiệu : Mùa xuân tôi” ? - Gọi HS trả lời câu hỏi - HS tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung - GV tổng hợp , bổ sung, kết luận Nội dung cần đạt I Giới thiệu chung: Tác giả: - Vũ Bằng (1913-1984) nhà văn, nhà báo có sở trường truyện ngắn, tuỳ bút, bút ký Tác phẩm: - Trích tập “Thương nhớ mười hai” (19601971) - Văn “Mùa xn tơi”là đoạn trích “Tháng giêng mơ trăng non, rét ngọt” Đây tác phẩm đánh giá xuất sắc Vũ Bằng Trong năm chiến tranh, đất nước bị chia cắt, sống Sài Gòn, nhà văn gửi vào trang sách nỗi niềm thương nhớ da diết, quặn xót đất Bắc, Hà Nội, gia đình với lịng mong mỏi đất nước hồ bình, thống tâm sau: "Ai Bắc ta theo với Thăm lại non sông, đất Lạc Hồng Từ thuở mang gươm mở cõi Ngàn năm thương nhớ đất Thăng Long" (Huỳnh Văn Nghệ) II ĐOC- HIỂU VĂN BẢN Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Đọc- Chú thích: - Bài văn tuỳ bút - Em nhắc lại đặc điểm chung Bố cục: đoạn thể tuỳ bút ? - Đoạn 1: Từ đầu đến “…mè luyến mùa xuân” ? - Là thể văn biểu cảm nên đọc (Tình cảm người với mùa xuân – quy ý giọng chậm rãi, sâu lắng, mềm luật tất yếu.) mại, buồn se sắt, ý giọng phù - Đoạn 2: Tiếp … “mở hội liên hoan” hợp với câu cảm (Cảnh sắc khơng khí mùa xn đất trời * Giải nghĩa từ theo SGK lịng người.) - Bài đoạn trích nên - Đoạn 3: Cịn lại khơng có bố cục hoàn chỉnh Song theo (Cảnh sắc riêng đất trời mùa xuân.) em chia làm đoạn ? Phân tích: a.Cảnh sắc khơng khí mùa xuân Hà Nội - đất Bắc Hoạt động GV-HS HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Đọc đoạn trích từ "Mùa xuân đến "mở hội liên hoan, trao đổi nội dung sau: (1) Cảnh sắc không khí mùa xuân Hà Nội - đất Bắc, lên nỗi nhớ "người xa xứ có nét riêng, gì? (2) Tìm câu văn diễn tả sức sống diệu kì mùa xuân thiên nhiên lịng người Em có đồng cảm tác giả cảm nhận mùa xuân không? Vì sao? Nội dung cần đạt * + Màu sắc đặc trưng: màu sơng xanh, núi tím say mộng ước, cỏ xanh mướt, bầu trời lên sáng hồng hồng, đào phai + Đặc trưng thời tiết: Mưa riêu riêu, gió lành lạnh + Âm thanh: tiếng nhạn kêu, tiếng trống chèo, + Hình ảnh người: + Nghi lễ đón xuân: thắp nến bàn thờ Phật Thánh, bàn thờ tổ tiên + Gia đình: sum họp, đồn viên, + Lịng người ngày xuân: thấy ấm áp, → Những nét đẹp sống nghĩa tình người, nét đẹp văn hóa người Hà Nội * Sức sống diệu kì mùa xuân: - Sức sống thiên nhiên: -Sức sống người: • Tình cảm tác giả: cảm thấy trẻ trung, đầy sức sống, lịng say sưa => Mùa xuân mắt Vũ Bằng mùa xuân trẻ trung, mùa xuân thương yêu đằm thắm => mùa xuân mùa tươi mới, trẻ trung, đầy sức sống * Những câu văn chứa đựng nỗi nhớ người người xứ Bắc xa q ln nhớ q hương, nhớ gia đình, nhớ khơng khí đầm ấm sum họp vui vầy bên người thân thương (3) Nhớ mùa xuân, Vũ Bằng không dừng lại cảnh vật mà cịn hướng ngịi bút đến khơng khí gia đình đón tết:"nhang trầm, đèn nến, khơng khí gia đình đồn tụ êm đềm làm cho lịng anh ấm lạ ấm lùng" Theo em, câu văn chứa đựng tâm tác giả? - HS chia sẻ ý kiến với bạn -Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? -GV tổng hợp - kết luận Quả mùa xuân thật tuyệt vời cảm xúc người mùa xuân bất tận.Với Vũ Bằng, thông qua nhiều cách khác nhau, suy tưởng hồi nhớ tình cảnh tâm trạng buồn, xa, bồi hồi bao năm tháng trôi qua, xa cách không gian thời gian nhớ đến mùa xuân tháng Giêng miên man rạo rực, xôn xao ấm áp lại về, sống lại lòng Và nhà văn cho sống dòng cảm xúc miên man cảm nhận thật rõ nét sức sống thiên nhiên người mùa xuân b.Cảnh sắc, hương vị mùa xuân Hà Nội sau ngày rằm tháng Giêng: Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Sau rằm tháng Giêng - Em học thơ "Nguyên tiêu" Bác Hãy đọc lại thơ ? + phai nhuỵ phong - Còn đây, Vũ Bằng viết mùa xuân + nức mùi hương ngan ngát sau ngày rằm tháng Giêng + hết nồm ? -Đọc đoạn + Xuân - Có khác cảnh sắc + Trong, có nàn ánh sáng hồng hương vị mùa xuân Hà Nội trước sau + Giản dị có thịt thăn … bát canh trứng ngày rằm tháng Giêng ? + Màn điều cất, lễ hoá vàng tốt - Cảnh sắc nhớ lại theo trình + Êm đềm thường nhật tự ? Đặc điểm cách kể, tả ? -> Biện pháp so sánh với quan sát cảm - Em có nhận xét cách quan sát nhận tinh tế -> thay đổi, chuyển biến cảm nhận tác giả ?Lí tác gỉa yêu màu sắc khơng khí, bầu trời, mặt đất, cỏ mùa xn vào thời điểm khoảng thời gian ngắn -> Tác - Em hiểu tác giả người giả am hiểu kỹ yêu thiên nhiên, ? trân trọng sống biết tận hưởng - HS chia sẻ ý kiến với bạn vẻ đẹp sống -Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? -GV tổng hợp - kết luận - Qua việc tái cảnh sắc khơng khí mùa xn, s ự h ồi sinh c đ ất tr ời, cỏ trồi lộc, đơm hoa, kết trái, với cu ộc s ống bình d ị, sum h ọp gia đình ến cho tác giả yêu mùa xuân vào thời điểm Cảnh mùa xuân đ ất B ắc giao hòa trọn vẹn trời đất, người Tổng kết Hoạt động giáo viên-học Nội dung cần đạt sinh HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP -Nghệ thuật: Sử dụng từ ngữ: chắt lọc tinh tế, kỹ (1) Cho biết nét đặc sắc càng, giàu hình ảnh, giàu tình cảm Giọng điệu: trìu ngòi bút nhà văn Vũ Bằng ? mến, thiết tha Hình ảnh: chọn lọc, chân thật, giàu ý (2)Qua tìm hiểu đoạn trích em nghĩa.Biện pháp tu từ: điệp ngữ, so sánh, nhân hóa nêu cảm nhận bật - Cảnh sắc khơng khí Mùa xuân Hà Nội- đất cảnh mùa xuân tình cảm Bắc lên qua quan sát tinh tế nỗi tác giả ? nhớ tha thiết ,nồng nàn Bên cạnh ,viết ko khí - HS chia sẻ ý kiến với bạn sinh hoạt gia đình trước sau rằm tháng Giêng ,nhà -Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? văn muốn chia sẻ điều thầm kín mong -GV tổng hợp - kết luận muốn gia đình ln hạnh phúc đầm - Gọi HS đọc ghi nhớ ấm bên * Ghi nhớ; SGK HOẠT ĐỘNG III LUYỆN TẬP Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP -Cách dùng cụm từ "mùa xn tơi- mùa xn (1)Em thích câu văn Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội", " mùa xuân thần đoạn văn văn thánh tôi" Mùa xuân (Vũ Bằng) thể Mùa xuân tôi? Hãy cảm xúc vui mừng, tình yêu nỗi nhớ da diết giải với bạn bè theo em thích tác giả quê hương - HS chia sẻ ý kiến với bạn - Đoạn: “cùng với mùa xuân trở lại… yêu thương -Gọi HS nhận xét ý kiến nữa” Vì đoạn văn cho thấy quan sát tinh tế bạn? nhà văn, trẻ trung, tràn đầy sức sống -GV tổng hợp - kết luận người sinh sôi nảy nở thiên nhiên tươi HOẠT ĐỘNG IV VẬN DỤNG Hoạt động giáo viên-học Nội dung cần đạt sinh HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Văn gợi cho em tình yêu thiên nhiên, tình (1) Bài văn gợi cho em yêu gia đình, quê hương, đất nước Em chăm tình cảm đẹp nào? Em làm học tập, rèn luyện để để trở thành người có để sống thật ý nghĩa với ích cho gia đình q hương tình cảm ấy? -Em tìm hiểu qua sách, báo, in-tơ-nét, - HS chia sẻ ý kiến với bạn phương tiện thông tin đại chúng hỏi người - Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? thân nét đặc trưng mùa nơi quê - GV tổng hợp - kết luận hương sống Ghi chép vào sổ tay cá nhân viết thành chia sẻ HOẠT ĐỘNG V TÌM TÒI, MỞ RỘNG Sưu tầm đoạn thơ/ đoạn văn viết mùa xuân Ghi lại suy nghĩ cảm nhận em đọc đoạn thơ/ đoạn văn Trả lời Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng (Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải) Cảm nhận ngắn: Mùa xuân đề tài bất tận thi ca nhạc h ọa x ưa Trong kho tàng văn h ọc dân tộc Việt Nam ta biết đến “Mùa xuân chín” Hàn M ạc T ử, “Mùa xuân xanh” c Nguyễn Bính, “chiều xuân” Anh Thơ Và gi ta l ại bi ết thêm “Mùa xuân nho nhỏ” người xứ Huế mộng mơ – Thanh Hải Khổ thơ b ức tranh mùa xuân “thi trung hữu họa”, “thi trung hữu nhạc”, “thi trung h ữu tình” hịa quy ện v ới tâm trạng say sưa, ngây ngất nhà thơ Bài thơ ti ếng lòng tha thi ết yêu m ến g ắn bó với đất nước, với đời, thể ước nguyện chân thành nhà th đ ược cống hiến cho đất nước, góp “mùa xuân nho nhỏ” vào mùa xuân to l ớn c dân tộc Từ mở nghĩ suy ý nghĩa giá trị s ống m ỗi cá nhân s ống có ích, sống cống hiến cho đời chung (2) Viết giới thiệu mùa xuân quê hương em? (3) Tiết sau: Sài Gịn tơi u Tuần 17 Tiết 64 SÀI GỊN TƠI U Ngày soạn: ( Hướng dẫn đọc thêm) - Minh HươngNgày dạy: A.MỤC TIÊU 1.Kiến thức:- Những nét đẹp riêng thành phố Sài Gịn: thiên nhiên, khí hậu, cảnh quan phong cách người - Nghệ thuật biểu cảm nồng nhiệt, chân thành tác giả Kĩ năng: Đọc - hiểu văn tùy bút có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm - Biểu tình cảm, cảm xúc việc qua hiểu biết cụ thể Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư sáng tạo - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ - Năng lực đọc hiểu văn -Năng lực sử dụng tiếng Việt giao tiếp (qua việc thảo luận lớp, thuyết trình trước lớp hệ thống tác phẩm văn học) -Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản) B PHƯƠNG TIỆN, HỌC LIỆU - Tư liệu, hình ảnh liên quan đến học -Soan theo hướng dẫn SGK - Phần chuẩn bị theo yêu cầu tiết trước - Phiếu học tập C PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC -Kĩ thuật động não, thảo luận: - Kĩ thuật trình bày phút: - Kĩ thụât viết tích cực: Hs viết đoạn văn - PP trực quan, vấn đáp, thuyết trình, giảng bình, đọc diễn cảm, nêu vấn đề D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG I KHỞI ĐỘNG Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt (1)Nêu nét đặc sắc nội dung nghệ thuật - Dựa vào ghi nhớ SGK văn Mùa xuân tơi tác giả Vũ Bằng? -Sài Gịn-Thành phố Hồ Chí Minh (2) Quan sát hình ảnh cho biết địa danh nào? Giới thiệu đơi nét địa danh đó? HOẠT ĐỘNGII HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I.TÌM HIỂU CHUNG Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Tác giả:- Là nhà báo (1)Qua thích, em hiểu tác Tác phẩm: giả viết Sài Gịn - thành phố Hồ Chí - Là mở đầu tập tuỳ bút-bút kí Minh? Em kể tên tác phẩm "Nhớ Sài Gịn" tập Minh Hương viết Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minh ? - HS chia sẻ ý kiến với bạn -Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? -GV tổng hợp - kết luận II.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP 1.Đọc- Chú thích: GV chia lớp làm nhóm , nhóm tìm hiểu nội dung ,thảo luận vịng Bố cục: đoạn phút Đại diện nhóm báo cáo kết GV - Đoạn 1: Những ấn tượng chung bao quát nhận xét, định hướng Sài Gòn * Đọc đoạn văn (Từ đầu đến "họ hàng".) ? Đoạn văn này, tác giả bày tỏ - Đoạn 2: Đặc điểm cư dân phong cách cảm nhận chung thiên nhiên người Sài Gòn sống nơi Sài Gòn ? ( Tiếp đến "1975".) ? Tác giả so sánh Sài Gòn với - Đoạn 3: Sài Gịn - thị hiền hồ, đất lành ? Tác dụng so sánh -> T/g T/g ? (phần lại) ? Bên cạnh so sánh ấy, tác giả cịn có Tìm hiểu văn bản: cảm nhận thiên nhiên, khí hậu a Ấn tượng chung bao quát Sài Gòn: Sài Gòn Em tìm chi tiết, hình ảnh nói điều ? (Những cảm nhận thời tiết ? - So Sài Gòn với nhiều thành phố khác Qua , em thấy thời tiết Sài Gịn có đất nước ta, so với 5000 năm tuổi đất đặc điểm ?) nước -> nhấn mạnh độ trẻ trung, cịn xn ? Ngồi nét riêng, thời tiết Sài Gịn Sài Gịn cịn có điều khác biệt ? - Khơng khí, nhịp điệu sống đa dạng Thời tiết: nắng sớm ngào, gió lộng buổi thành phố thời khắc khác chiều, mưa nhiệt đới ào mau dứt -> tác giả cảm nhận ? nét riêng -Khi nêu cảm nhận Sài Gòn, tác giả sử dụng ngơn ngữ nghệ thuật ? - Nhờ cách sử dụng nghệ thuật tác giả bày tỏ tình cảm - Trời buồn bã, nhiên vắt lại ? thuỷ tinh -> thay đổi nhanh chóng, đột (Đọc đoạn văn, lây ngột thời tiết phần tình cảm thiết tha >< Sài Gịn - thị mà chưa lần chúng - Đêm : Thưa thớt tiếng ồn ta đặt chân tới -> Đó thành - Giờ cao điểm: náo động, dập dìu xe cộ công đoạn tuỳ bút này: - Buổi sáng tinh sương: khơng khí mát dịu, Gợi đồng cảm nơi người đọc.) ? Và với tình yêu nồng nhiệt tác giả tập -> Điệp từ, điệp cấu trúc câu trung nói nét bật ? * Đọc đoạn 2: - Đọc câu văn tác giả nêu nhận xét đặc -> Tình yêu nồng nhiệt, tha thiết với Sài Gòn điểm cư dân Sài Gòn? b Phong cách người Sài Gòn: - Em hiểu tồn người Sài Gịn khơng người gốc nơi khác ? Và người Sài Gịn, gái Sài Gịn nét phong cách bật - "ở đất Sài Gịn cả" ? -> Sự hồ hợp, hội tụ khơng phân biệt nguồn -Em tìm câu văn thể rõ đặc gốc điểm riêng cư dân Sài Gòn Và tất - Người Sài Gịn nói chung: hà, dễ dãi, hình ảnh, đặc điểm tạo nên dàn dựng, chân thành, thẳng thắn Sài Gịn có đặc điểm chung - Các gái Sài Gịn: chân thành, bộc trực, cởi người ? mở, vẻ đẹp tự nhiên mà ý nhị - Với loạt cảm nhận tinh tế thiên nhiên, cảnh vật, người Sài -> "Sài Gòn kéo đến" Gòn tác giả bộc lộ tình yêu dành cho thành phố Song đoạn cuối tình yêu khẳng định đầy đủ -> Sức sống, nét đẹp riêng thành phố, nữa? người nơi thành phố * Đọc đoạn cuối đoạn em có nhận thấy tác giả muốn gửi gắm tới điều gì? c Sài Gịn đất lành, thị hiền hồ: Nói đến ý này, em có liên tưởng đến - Sài Gịn nơi đất lành chim câu thành ngữ ? (Đất lành chim đậu.) - Vậy tượng cho thấy điều gì? Thành phố có nhiều người hào phóng hoi dần chim chóc Đọc ý văn này, em thèm nghe âm gì, -> Vấn đề mơi trường tình u tác giả thèm có cảm giác ? dành cho thiên nhiên, môi trường - Đoạn tuỳ bút có thành cơng ? => Khẳng định tình u Sài Gịn dai dẳng - HS chia sẻ ý kiến với bạn bền chặt với mơ ước người yêu -Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? Sài Gòn tác giả -GV tổng hợp - kết luận Ghi nhớ: -Gọi HS đọc ghi nhớ HOẠT ĐỘNG III LUYỆN TẬP/VẬN DỤNG Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Đoạn văn: Miền quê em yêu Trên sở hiểu biết, tình yêu em đối (Giới hạn 5-7 câu với Sài Gịn thơng qua đồng cảm với Minh Chuẩn bị phút) Hương, em học tập nhà văn truyền tình yêu dành cho quê hương sang người đoạn văn viết tình cảm dành cho miền q mà em yêu - HS chia sẻ ý kiến với bạn -Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? -GV tổng hợp - kết luận HOẠT ĐỘNG V TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Nắm nội dung nghệ thuật - Làm tập luyện tập - Chuẩn bị: Luyện tập sử dụng từ Tuần 17 Tiết 65 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT Ngày soạn: Ngày dạy: A.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Củng cố hệ thống hoá lại kiến thức từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, yếu tố HV, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, Kĩ năng: - Rèn kĩ tổng hợp giải nghĩa từ, sử dụng từ để nói, viết Thái độ: Nghiêm túc ôn tập Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư sáng tạo - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ B PHƯƠNG TIỆN, HỌC LIỆU - Phần chuẩn bị theo yêu cầu tiết trước C PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC -Kĩ thuật động não, thảo luận: - Kĩ thuật trình bày phút: - Kĩ thụât viết tích cực: Hs viết đoạn văn - PP trực quan, vấn đáp, thuyết trình, D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG I KHỞI ĐỘNG Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP (1) Nhắc lại kiến thức Tiếng Việt đac học học kỳ1? - HS chia sẻ ý kiến với bạn -Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? -GV tổng hợp - kết luận hệ thống qua sơ đồ tư HOẠT ĐỘNG II HỆ THỐNG KIẾN THỨC Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Lập bảng so sánh từ loại (1) Lập bàng so sánh từ loại - HS chia sẻ ý kiến với bạn -Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? -GV tổng hợp - kết luận Danh từ, động từ, tính từ Chỉ người, vật,hđ, tính chất ý nghĩa Làm thành phần cụm từ, Chức câu 2.Giải nghĩa yếu tố Hán Việt Hoạt động giáo viên-học sinh THẢO LUẬN CẶP ĐÔI: (1) Hai bạn vào cặp thi ; Một bạn nới âm Hán Việt - bạn nói nghĩa? - Tổ chức cho HS thảo luận - Quan sát, khích lệ HS - Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm - GV tổng hợp ý kiến - Thiết (thiết giáp): thít lại - Thiếu (thiếu niên, thiếu thời): chưa đủ - Thôn (thôn dã, thôn nữ): khu vực sân nông thôn - Thư (thư viện): sách - Tiền (tiền đạo): trước - Tiểu (tiểu đội): nhỏ - Tiếu (tiếu lâm ): cười - Vấn (vấn đáp): hỏi - Bạch (bạch cầu): trắng - Bán (bức tượng bán thân): nửa - Cô (cô độc): II Ơn tập phần ngữ nghĩa Hoạt động giáo viên-học sinh HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP (1)Thế từ đồng nghĩa ? Từ đồng nghĩa có loại ? Tại lại có tượng từ đồng nghĩa? (2)Thế từ trái nghĩa ? Sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì? -Cho ví dụ Quan hệ từ Biểu thị ý nghĩa q.hệ Liên kết thành phần cụm từ, câu Nội dung cần đạt - Nhật (nhật kí): ngày - Quốc (quốc ca): nước - Tam (tam giác): ba - Tâm (yên tâm): lòng, - Thảo (thảo nguyên): cỏ - Thiên (thiên niên kỉ): trời - Cư (cư trrú): nơi - Cửu (cửu chương): chín - Dạ (dạ hương, hội): đêm - Đại (đại lộ, đại thắng): to, lớn - Điền (điền chủ, công điền): nông - Hà (sơn hà): sông - Hậu (hậu vệ): sau - Hồi (hồi hương, thu hồi): - Hữu (hữu ích): có - Lực (nhân lực): sức - Mộc (thảo mộc, mộc nhĩ): gỗ nguyệt (nguyệt thực): trăng Nội dung cần đạt Từ đồng nghĩa: từ có nghĩa giống gần giống VD: trơng – nhìn, ngó, coi, mang - Có loại từ đồng nghĩa: + Từ đồng nghĩa hoàn toàn: – trái + Từ ĐN khơng hồn tồn:hi sinh, bỏ mạng - Vì vật, h.tượng có nhiều tên gọi khác nhau, nên có h.tượng đồng nghĩa Từ trái nghĩa: - từ có nghĩa trái ngược (3)Từ đồng âm gì?Cách tạo từ đồng âm? Cho ví dụ? - HS chia sẻ ý kiến với bạn -Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? -GV tổng hợp - kết luận VD: cười – khóc - Sử dụng đối, tạo hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động Từ đồng âm - Giống hình thức âm khác xa nghĩa VD: Ruồiđậu mâm xơi đậu Kiến bị đĩa thịt bị HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (1)Tiếp tục ơn tập Tiếng Việt,vẽ sơ đồ tư : (2)Viết đoạn văn cảm nhận câu 1-2 Bánh trôi nước H Xuân Hương sử dụng thành ngữ từ trái nghĩa ? (3)Chuẩn bị : Ôn tập tác phẩm trữ tình ? Tuần 17 Tiết 66-67 Ngày soạn: ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH Ngày dạy: A.MỤC TIÊU 1.Kiến thức:- Khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình Một số đặc điểm chủ yếu thơ trữ tình.Một số thể thơ học - Giá trị nội dung, nghệ thuật số tác phẩm trữ tình học Kĩ năng:- Rèn kĩ ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích, chứng minh - Cảm nhận, phân tích tác phẩm trữ tình Thái độ:Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư sáng tạo - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ - Năng lực đọc hiểu văn -Năng lực sử dụng tiếng Việt giao tiếp (qua việc thảo luận lớp, thuyết trình trước lớp hệ thống tác phẩm văn học) -Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản) B PHƯƠNG TIỆN, HỌC LIỆU - Tư liệu, hình ảnh liên quan đến học -Soan theo hướng dẫn SGK - Phần chuẩn bị theo yêu cầu tiết trước C PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC -Kĩ thuật động não, thảo luận: - Kĩ thuật trình bày phút: - Kĩ thụât viết tích cực: Hs viết đoạn văn - PP trực quan, vấn đáp, thuyết trình, giảng bình, đọc diễn cảm, nêu vấn đề D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG I KHỞI ĐỘNG Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt THẢO LUẬN CẶP ĐÔI ( 1) Vẽ sơ đồ tư kiến thức tác phẩm trữ tình học kỳ 1? - Tổ chức cho HS thảo luận - Quan sát, khích lệ HS - Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm - GV tổng hợp ý kiến -Gv giới thiệu sơ đồ tư HOẠT ĐỘNGII HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động giáo viên-học Nội dung cần đạt sinh I Nội dung ôn tập: (1) Sắp xếp lại để tên tác phẩm khớp Bài 2:(13’) với nội dung tư tưởng, tình cảm cần - Cảnh khuya: Tình u thiên nhiên, lịng u nước biểu hiện? sâu nặng phong thái ung dung lạc quan - Cảm nghĩ đêm tĩnh: Tình cảm quê - GV Nhận xét hương sâu lắng khoảnh khắc đêm vắng Ngoài tác phẩm học đọ - Qua ĐN: Nỗi nhớ thương khứ đơi với nỗi thêm , GV cho HS tìm hiểu buồn đơn lẻ thầm lặng núi đèo hoang sơ thêm văn khác có - Sông núi nước Nam: ý thức ĐL tự chủ tâm SGK tiêu diệt địch - Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê: Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc trở quê - Tiếng gà trưa: Tình cảm gia đình, quê hương qua KN đẹp tuổi thơ Bài 3(7’) ? Sắp xếp lại để tên tác phẩm khớp - Qua ĐN: Bát cú đường luật với thể thơ? - Tiếng gà trưa: Thơ chữ - Cảm nghĩ đêm tĩnh: Ngũ ngơn tứ tuyệt -Ngồi tác phẩm học trên, - Sông núi nước Nam: Thất ngơn tứ tuyệt GV cho HS xác định thêm thể - Số câu, số chữ thơ số văn khác - Cách gieo vần - Bố cục, luật trắc - Hãy trình bày hiểu biết em Bài Một số ý kiến sai lầm cảm nhận thơ thể thơ trên? a Đã thơ thiết dùng phương thức biểu cảm -Hãy nêu ý kiến em cho e Thơ trữ tình dùng lối nói tr.tiếp để biểu khơng xác ? tình cảm, cảm xúc Qua tập trên, em rút học thơ trữ tình ? i Thơ trữ tình phải có cốt truyện hay h.thống nhân vật đa dạng k Thơ trữ tình phải có lập luận chặt chẽ *Ghi nhớ: sgk (182 ) HOẠT ĐỘNG III LUYỆN TẬP/VẬN DỤNG Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Tập làm nghệ sĩ (1)Thi đọc diễn cảm, ngâm thơ,biểu diễn tác phẩm trữ tình học Họa sĩ nhí (2)Vẽ tranh minh họa cho chi tiết, hình ảnh thơ em tâm đắc nhât HOẠT ĐỘNG V TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Em đọc đoạn văn đoạn thơ mà em thích chương trình học kì I em thích ? - Ơn kĩ tác phẩm trữ tình - Tuần 18 Tiết 68-69 KIỂM TRA HỌC KỲ Ngày soạn: Ngày dạy: MỤC TIÊU Kiến thức- Học sinh vận dụng kiến thức học văn, tiếng việt, tập làm văn vào làm cho phù hợp với yêu cầu đề đẻ đạt kết qu ả cao Kĩ năng- Bồi dưỡng kĩ vận dụng kiến thức học vào làm - KNS giáo dục: viết sáng tạo Thái độ - Giáo dục em ý thức tự giác làm B PHƯƠNG TIỆN, HỌC LIỆU -Đề, đáp án C PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC -Viết sáng tạo D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO THỐNG NHẤT CHUNG CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO COI KIỂM TRA:theo phân công BGH Phòng Phòng Phòng 3 CHẤM BÀI KIỂM TRA: Theo phân công BGH - Tuần 18 Tiết 70-71 Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG TRÌNH ĐIẠ PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT CÁC BẠN THƠNG CẢM SỬ DỤNG TÀI LIỆU ĐIA PHƯƠNG THEO QUI ĐỊNH CỦA S Ở GIÁO DỤC GIÚP NHE ! XIN CẢM ƠN Tuần : 18 -Tiết : 72 Ngày soạn: Ngày dạy: TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP A.MỤC TIÊU - Nhận xét đánh giá kết toàn diện học sinh qua làm t h ợp ba phân môn: Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn - Đánh giá kĩ trình bày diễn đạt dùng từ đặt câu - Học sinh củng cố kiến thức, rèn cách làm ki ểm tra tổng h ợp - Học sinh từ sửa chữa lỗi B PHƯƠNG TIỆN, HỌC LIỆU C PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Mục tiêu: H nhận rõ ưu điểm, nhược điểm làm để có ý thức sửa chữa, khắc phục Tự đánh giá, sửa chữa sai sót viết mình, bạn Biết cách điều chỉnh cách học học kỳ cho phù hợp H rèn kỹ chữa thân nhận xét bạn Giáo dục H có ý thức nghiêm túc, khách quan đánh giá khoa học 4.Định hướng phỏt triển lực - Năng lực tự đánh giá - Năng lực cảm thụ tác phẩm B Chuẩn bị: Bài làm hs chấm C.Phương pháp dạy học - Thảo luận nhóm: tìm lỗi sai chữa lỗi bạn D Hoạt động dạy học: *ổn định lớp *Kiểm tra cũ:Không *Bài mới: I.Đề+đáp án: đáp án PGD II Nhận xét chung (20’) Phần đọc hiểu: Câu Đa số hs xác định thể thơ phương thức biểu đạt Còn số hs nhầm lẫn thể thơ PHBĐ - Phần nội dung đoạn văn nhiều em nêu chưa đầy đủ Câu 2.Nhiều hs xác định sai cụm từ ta với ta chưa ý nghĩa cách dùng từ Một số hs làm tốt Thủy, Thành, Phát Câu 3.Hs nhận định ý kiến sai nhiên phần giải thích chưa hợp lý Phần tập làm văn: Câu 1: Đa số hs xác định yêu cầu đề bài, nhiên phần trả lời chưa đầy đủ Câu 2: Hs làm tốt biểu cảm người thân, nhiều hay Phát, Phương Anh A, Hà Linh *Nhược điểm: Hs chữ viết ẩu, mắc nhiều lỗi tả - Nhiều em làm khơng cẩn thận hiểu diễn đạt khơng ý, nhầm lẫn kiến thức - Còn có hs chưa đọc kỹ đề dẫn đến làm sai Chữa (15 p) - Hs phát lỗi, tự chữa - Trao đổi cho để kiểm tra III.Đọc, bình hay (5 p) Gv gọi số hs có làm tốt đọc Kết quả: Lớp Điểm 8-9 Điểm 5- Điểm < Điểm TB 7A(38) * Tổng kết: (2’) G tổng kết ý thức kết học tập hs học kỳ I *HDVN: (3’) Tiếp tục củng cố kiến thức kỳ I để chuẩn bị tốt cho việc học kỳ II Tự đúc rút kinh nghiệm phương pháp học tập qua kỳ I để học tốt kỳ II Soạn Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - - ... TRONG VĂN BẢN Ngày soạn: Ngày dạy: A.MỤC TIÊU: Kiến thức:Hs hiểu được: - Khái niệm liên kết văn - Yêu cầu liên kết văn Kĩ năng:HS vận dụng- Phát phân tích tính liên kết văn - Viết đoạn văn, văn. .. Các phần văn tập trung vào chủ đề văn giữ tình cảm khơng thể chia cắt hai anh em vững? =>Các phần, đoạn , câu VB xoay (3)Qua phân tích mạch lạc quanh chủ đề thống văn trên, em thấy văn * Văn có... trình tạo lập văn - Tuần Tiết 12 QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN Ngày soạn: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Ở NHÀ Ngày dạy A.MỤC TIÊU Kiến thức: - HS nắm bước trình tạo lập văn để vi ết văn b ản có

Ngày đăng: 23/10/2020, 18:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w