1. Kiến thức Có được những hiếu biết cơ bản về tác giả Trần Đăng Khoa. Thông qua bài thơ, cảm nhận và hiểu rõ giá trị cao quý của hạt gạo, sức mạnh của hậu phưong trong kháng chiến. 2. Kĩ năng: Bồi dưỡng kĩ năng đọc hiểu văn bản thơ hiện đại. KNS cơ bản được giáo dục: Nhận thức giao tiếp tư duy sáng tạo trình bày một phút... 3 Thái độ : Bồi dưỡng lòng tự’ hào, trân quý những tình cảm vói quê hương và lao động. Phát triển năng lực: Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận ra những GT thẩm mĩ trong VH, biết rung cảm, hướng thiện. Rèn năng lực cảm thụ thơ ca, thu thập xử lý kiến thức. Nội dung: Hạt gạo thân thương được chắt chiu, gom góp từ những phù sa màu mỡ của dòng sông quê, có hương nồng nàn, quyến rũ của đầm sen xanh mướt đầu thôn , có cả cánh cò bay lả trong lời ru ngọt ngào như dòng sữa của mẹ. Hạt gạo thấm đẫm vẻ đẹp của quê hương. Có thể nói, hạt gạo là sự kết tinh những gì cao đẹp nhất những tinh hoa của đất trời và con người. Hạt gạo nồng mặn với biết bao giọt mồ hôi tần tảo của các bà, các mẹ. Lời thơ hồn nhiên mà như có nỗi niềm nghẹn ngào, cảm thông, xẻ chia, biết ơn với những vất vả, gian lao của người nông dân. Ca dao Việt Nam có câu: Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. Những câu thơ lắng đọng cả những năm tháng chiến đấu ác liệt, hào hùng cả dân tộc chống đế quốc Mĩ . Người tiền tuyến hiên ngang trên tuyến đầu bão lửa. Người hậu phương chắc tay cày, tay súng vừa sản xuất, vừa đánh trả sự điên cuồng leo thang đánh phá của Mĩ để bảo vệ quê hương. Đó là hình ảnh của cô dân quân Lai Vu ( Nam Sách Hải Dương): Chào cô du kích xóm Lai Vu Rắn quấn bên chân vẫn bắn thù ( Tố Hữu) Thiếu nhi đã thay cha anh ở chiến trường gắng sức lao động, làm ra hạt gạo tiếp tế cho tiền tuyến. Các bạn không quản: sớm trưa chiều...tích cực, nỗ lực tham gia lao động sản xuất. Sự đối lập giữa sức vóc nhỏ bé với công việc lao động vất vả khiến hình ảnh các bạn thật ngộ nghĩnh, đáng yêu, đáng trân trọng. Các bạn nhỏ đã thực hiện lời Bác dạy: Tuổi nhỏ làm việc nhỏ Tuỳ theo sức của mình
VĂN HỌC HIỆN ĐẠI HẢI DƯƠNG Tuần 36 - Tiết 139 Ngày soạn: HẠT GẠO LÀNG TA Ngày dạy Trần đăng Khoa A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức- Có hiếu biết tác giả Trần Đăng Khoa - Thông qua thơ, cảm nhận hiểu rõ giá trị cao quý hạt gạo, sức mạnh hậu phưong kháng chiến Kĩ năng: Bồi dưỡng kĩ đọc - hiểu văn thơ đại - KNS giáo dục: Nhận thức- giao tiếp- tư sáng tạo- trình bày phút Thái độ : Bồi dưỡng lòng tự’ hào, trân q tình cảm vói quê hương lao động * Phát triển lực: Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận GT thẩm mĩ VH, biết rung cảm, hướng thiện Rèn lực cảm thụ thơ ca, thu thập xử lý kiến thức B.CHUẨN BỊ: Phòng máy - giáo án điện tử C PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC : + Động não : HS suy nghĩ trình bày hiểu biết hình ảnh, từ ngữ + Đặt câu hỏi : HS trao đổi, thảo luận nội dung, nghệ thuật văn + Trình bày phút :trình bày nhận xét khái quát nội dung nghệ thuật văn D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tổ chức lớp(1p) : Kiểm tra cũ(4p) : Kiểm tra soạn HS Tổ chức hoạt động (35p) * Giới thiệu - Xem tiết mục “ Hạt gạo làng ta” - Cảm nhận em sau xem xong tiết Hạt gạo làng ta beat-Hạt gạo làng ta beat-Minh Hanh-Doremi.mpg.mp4 mục trên? I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả Trần Đăng Khoa (sinh ngày 24 tháng năm 1958), quê làng Trực Trì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, nhà thơ, nhà báo, biên tập viên Tạp chí Văn nghệ Quân đội, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam Trần Đăng Khoa nhập ngũ ngày 26 tháng năm 1975 học lớp 10/10 trường phổ thông cấp Nam Sách Sau thống nhất, việc bổ sung quân cho chiến trường khơng cần thiết nữa, ơng bổ sung qn chủng hải qn Sau ơng theo học Trường Viết văn Nguyễn Du cử sang học Viện Văn học Thế giới M Gorki thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Nga Khi trở nước ông làm biên tập viên Văn nghệ quân đội Từ tháng năm 2004, mang quân hàm thượng tá Quân đội nhân dân Việt Nam, ông chuyển sang cơng tác Đài tiếng nói Việt Nam, giữ chức Phó Trưởng ban Văn học Nghệ thuật, sau Trưởng ban Văn học Nghệ thuật Đài Tiếng nói Việt Nam Năm 2008, Đài tiếng nói Việt Nam thành lập Hệ phát có hình VOVTV, ơng phân công làm Giám đốc hệ Đến khoảng năm 2011, chức vụ chuyển giao cho ơng Vũ Hải - Phó Tổng Giám đốc Đài kiêm nhiệm Hiện nay, ơng Phó Bí thư Đảng ủy Đài Tiếng nói Việt Nam VOV Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam khóa IX Từ nhỏ, ông nhiều người cho thần đồng thơ văn Lên tuổi, ơng có thơ đăng báo Năm 1968, 10 tuổi, tập thơ ơng: Từ góc sân nhà em (tập thơ Góc sân khoảng trời) nhà xuất Kim Đồng xuất -Từ góc sân nhà em, 1968 - Góc sân khoảng trời, tập thơ, 1968, tái khoảng 30 lần, dịch xuất nhiều nước toàn giới Khúc hát người anh hùng, trường ca, 1974 Bên cửa sổ máy bay, tập thơ, 1986 Chân dung đối thoại, tiểu luận phê bình Bài "Thơ tình người lính biển" Hồng Hiệp phổ nhạc Đảo chìm, tập truyện - ký, 2000 2.Tác phẩm - Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ? - Gọi HS nhận xét? - GV bổ sung - "Hạt gạo làng ta", sáng tác năm 1968, thi sĩ Xuân Diệu hiệu đính, sau nhạc sĩ Trần Viết Bính phổ nhạc (1971) - Bài in tập Góc sân khoảng trời, II TÌM HIỂU VĂN BẢN Đoc- thích - Thể thơ? Từ nêu cách đọc thơ? - GV hướng dẫn đọc, gọi HS đọc thơ? Cần ý đọc vắt dòng dòng thơ: + Những trưa tháng sáu/ Nước nấu/ Chết cá cờ - Em biết sông Kinh Thầy đâu? - Đọc vắt dòng thơ, nhịp nhanh - Giả nghĩa từ: - phù sa - miệng gầu - Quang trành : Một số hình ảnh minh họa Thể thơ: Bốn chữ Phân tích a Khổ thứ - Đọc khổ thơ 1,em hiểu hạt gạo làm nên từ gì? - Em hiểu hạt gạo có “vị phù sa”? - Nhận xét hình ảnh thơ? Khổ thơ nói lên điều gì? - có vị phù sa - có hương sen thơm - có lời mẹ hát bùi đắng cay -> Các hình ảnh cụ thể, xúc động, điệp từ Hạt gạo có hương vị đậm đà, thân thương quê - Nhận xét, bổ sung hương yêu dấu Hạt gạo thân thương chắt chiu, gom góp từ phù sa màu mỡ dòng sơng q, có hương nồng nàn, quyến rũ đầm sen xanh mướt đầu thơn , có cánh cò bay lả lời ru ngào dòng sữa mẹ Hạt gạo thấm đẫm vẻ đẹp quê hương Có thể nói, hạt gạo kết tinh cao đẹp - tinh hoa đất trời người b Khổ thứ hai - Đọc diễn cảm khổ thơ thứ hai - Giọt mồ hôi sa / Những trưa tháng sáu - Những hình ảnh nói lên nỗi vất - Nước nấu / Chết cá cờ vả người nông dân? - Cua ngoi lên bờ / Mẹ em xuống cấy - Em hiểu hình ảnh: Giọt mồ -> Điệp từ, hình ảnh cụ thể, xúc động gợi tả hôi sa? khắc nghiệt thiên nhiên bật hình ảnh - Vậy qua khổ thơ này, tác giả muốn người mẹ vượt qua gian khó để ươm mầm sống, nói với điều gì? ươm hi vọng ngày mai - Nhận xét, bổ sung ý kiến? -> Nỗi vất vả người nông dân để làm hạt gạo Hạt gạo nồng mặn với giọt mồ hôi tần tảo bà, mẹ Lời thơ hồn nhiên mà có nỗi niềm nghẹn ngào, cảm thơng, xẻ chia, biết ơn với vất vả, gian lao người nơng dân Ca dao Việt Nam có câu: Cày đồng buỏi ban trưa Mồ thánh thót mưa ruộng cày Ai bứng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần c Khổ thứ ba - Đọc thầm khổ thơ thư -Những năm bom Mĩ /Trút mái nhà - Trong khổ thơ 3, có câu thơ -Những năm súng/ Theo người xa nói lên ác liệt - Những năm băng đạn/ Vàng lúa đồng chiến tranh? -> Điệp ngữ, nhân hóa, so sánh Sự kết nối nhuần nhị - Em cảm nhận qua từ: hậu phương tiền tuyến, sản xuất chiến đấu trút Hạt gạo làm năm đánh Mĩ gian khổ mà anh dũng - Ý khổ thơ gì? Những câu thơ lắng đọng năm tháng chiến đấu ác liệt, hào hùng dân tộc chống đế quốc Mĩ Người tiền tuyến hiên ngang tuyến đầu bão lửa Người hậu phương tay cày, tay súng vừa sản xuất, vừa đánh trả điên cuồng leo thang đánh phá Mĩ để bảo vệ quê hương Đó hình ảnh dân qn Lai Vu ( Nam Sách- Hải Dương): Chào du kích xom Lai Vu Rắn quấn bên chân bắn thù ( Tố Hữu) d Khổ thứ tư - Đoc khổ thơ thứ - Sớm Các bạn chống hạn / Vục mẻ miệng gầu - Tuổi nhỏ góp cơng góp sức -Trưa bắt sâu / Lúa cao giáp mặt để làm hạt gạo? - Chiều gánh phân / Quang trành quết đất -Hạt gạo làm có cơng sức -> hình ảnh thơ chân thực mà cảm động nữa? Hạt gạo có cơng sức bạn thiếu nhi Thiếu nhi thay cha anh chiến trường gắng sức lao động, làm hạt gạo tiếp tế cho tiền tuyến Các bạn khơng quản: sớm- trưa- chiều tích cực, nỗ lực tham gia lao động sản xuất Sự đối lập sức vóc nhỏ bé với cơng việc lao động vất vả khiến hình ảnh bạn thật ngộ nghĩnh, đáng yêu, đáng trân trọng Các bạn nhỏ thực lời Bác dạy: Tuổi nhỏ làm việc nhỏ Tuỳ theo sức đ Khổ thứ kết - Vậy hạt gạo làm gửi đâu? -Gửi tiền tuyến / Gửi phương xa - Hình ảnh “ hạt gạo làng ta nhắc lại lần - Em vui, em hát Hạt vàng làng ta bài? ”Vì kết thúc thơ, hình ảnh có - Hạt vàng-> Ẩn dụ thay đổi? -> Đoạn thơ giàu nhạc tính, giọng thơ -Trong khổ thơ này, tác giả so sánh hạt gạo với gì? tươi vui, rộn ràng - Hạt gạo quý - Vì tác giả gọi hạt gạo “hạt vàng”? vàng Nó có mặt khắp nơi để góp Vậy ý khổ thơ nói gì? phần xây dựng bảo vệ đất nước Hạt gạo làng ta nhắc nhắc lại năm lần điệp khúc dặt dìu, khoan nhặt khúc tình quê nồng hậu, thiết tha, kiêu hãnh, tự hào Đến khổ kết, “ hạt gạo” nâng lên thành “ hạt vàng” để nhấn mạnh giá trị tinh thần q báu Hạt gạo kết tinh từ đất, nước, từ hương đồng gió nội, từ mồ hơi, cơng sức mẹ, cha lòng nhiệt thành bạn thiếu nhi quê nhà Hạt gạo niềm tự hào quê hương Nó đóng góp vào chiến thắng chung dân tộc Tổng kết: - Hãy khái quát giá trị nghệ - Nghệ thuật: Thể thơ bốn chữ trẻo, thiết tha, hình thuật thơ? ảnh thơ cụ thể mà xúc động - Nội dung: Bài thơ thể niềm tự hào quê hương - Em nêu nội dung người Hải Dương bài? + Ca ngợi giá trị hạt gạo quê hương + Khẳng định sức mạnh tâm tiền tuyến đánh - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK giặc bảo vệ đất nước III LUYỆN TẬP Em nhà văn: Hạt gạo, kể đời Củng cố: Hát theo băng hình Hướng dẫn nhà - Hoàn thành tâp - Làm tập SGK - Tập hát “ Hạt gạo làng ta” ... - Hạt gạo quý - Vì tác giả gọi hạt gạo hạt vàng”? vàng Nó có mặt khắp nơi để góp Vậy ý khổ thơ nói gì? phần xây dựng bảo vệ đất nước Hạt gạo làng ta nhắc nhắc lại năm lần điệp khúc dặt dìu, khoan... đáng yêu, đáng trân trọng Các bạn nhỏ thực lời Bác dạy: Tuổi nhỏ làm việc nhỏ Tuỳ theo sức đ Khổ thứ kết - Vậy hạt gạo làm gửi đâu? -Gửi tiền tuyến / Gửi phương xa - Hình ảnh “ hạt gạo làng ta. .. bảo vệ đất nước III LUYỆN TẬP Em nhà văn: Hạt gạo, kể đời Củng c : Hát theo băng hình Hướng dẫn nhà - Hoàn thành tâp - Làm tập SGK - Tập hát “ Hạt gạo làng ta