6. Bố cục báo cáo đề tài
2.2.3. Trong mắt bạn bè quốc tế
Áo dài là một trong những từ thuần Việt, từ lâu đã đƣợc ngƣời nƣớc ngoài sử dụng nguyên tiếng Việt không qua dịch thuật và trên văn bản đƣợc viết hoa không dấu “AO DAI”. Nhƣ thế, áo dài đã trở thành biểu tƣợng về cái đẹp trong văn hóa mặc của ngƣời Việt, đƣợc bạn bè thế giới biết đến, công nhận, khen ngợi và ngƣỡng vọng.
43
Áo dài có lẽ đã trở thành một “dấu hiệu nhận biết”, một “đặc sản” của ngƣời Việt trong mắt bạn bè quốc tế. Chiếc áo dài truyền thống của phụ nữ Việt Nam đƣợc bạn bè quốc tế đánh giá là đẹp, lịch sự, giản dị và đẹp còn hơn rất nhiều trang phục truyền thống của phụ nữ nhiều nƣớc khác.
Không chỉ trong các cuộc thi hoa hậu, thi ngƣời đẹp Việt Nam không thể thiếu áo dài, chiếc áo dài Việt Nam đã có mặt ở những sự kiện lớn, cuộc thi sắc đẹp quốc tế và nó đƣợc đón nhận với sự trân trọng và ƣa thích. Vào khoảng tháng 6 năm 2001, lần đầu tiên áo dài Việt Nam đƣợc giới thiệu tại thành phố Tour, Pháp với sự tham dự của khoảng 300 ngƣời hâm mộ văn hóa Việt, chiếc áo dài đƣợc xem là di sản văn hóa phi vật thể của nƣớc Việt. Áo dài đã đƣợc chọn làm bộ trang phục cho các nguyên thủ mặc khi đến dự Hội nghị Thƣợng đỉnh APEC 2006 tại Hà Nội. Trong cuộc thi Hoa hậu Quý bà 2009 (Mrs. World Peagant 2009) tại Việt Nam khác biệt duy nhất so với những cuộc thi đã diễn ra từ nhiều năm nay chính là ở phần thi trình diễn áo dài Việt Nam, trong phần mở đầu của đêm chung kết tất cả các thí sinh xuất hiện trong trang phục áo dài của nƣớc chủ nhà. Và đây cũng là điều gây ấn tƣợng đặc sắc cho du khách đến Việt Nam. Ngƣời nƣớc ngoài đến Việt Nam không chỉ thích ngắm mà còn rất thích mặc áo dài. Ở các lễ hội, nhiều du khách và các nghệ sĩ nƣớc ngoài khi đến dự và biểu diễn cũng đã chọn mặc áo dài và thấy rất thích thú. Áo dài cũng là món quà kỉ niệm mà nhiều du khách nƣớc ngoài, đặc biệt là các thiếu nữ, đã chọn khi ở Việt Nam.
Du khách quốc tế đến Việt Nam đều không khỏi ngỡ ngàng trƣớc vẻ đẹp của những ngƣời phụ nữ mặc áo dài truyền thống của dân tộc. nhiều du khách không thể quên hình ảnh những hƣớng dẫn viên du lịch Việt Nam thƣớt tha mà chu đáo với tà áo dài truyền thống, quảng bá hình ảnh Việt Nam qua từng vùng miền. Hay những tiếp viên hàng không xinh đẹp, thông minh với
44
những tà áo dài duyên dáng đã đi vào tâm thức của bao hành khách trong và ngoài nƣớc.
Thế giới chỉ từng biết đến Việt Nam qua chiến tranh, nhƣng khi hàng triệu ngƣời Việt Nam rời quê hƣơng để định cƣ khắp bốn phƣơng, đã mang theo di sản văn hóa Việt trong đó có áo dài.
Festival Huế - lễ hội tôn vinh, quảng bá hình ảnh áo dài
Festival Huế là lễ hội đƣơng đại đầu tiên ở Việt Nam đƣợc phát triển dựa trên khái niệm mới về lễ hội, lấy mô hình Festival của các thành phố nổi tiếng trên thế giới làm hình mẫu tổ chức. Là sự kiện văn hóa du lịch đặc thù, diễn ra 2 năm một lần với quy mô quốc gia và mang tính quốc tế bắt đầu từ năm 2000 đến nay, Festival Huế đã thành nơi quy tụ, gặp gỡ đặc sắc của nhiều chƣơng trình nghệ thuật, đại diện và mang dấu ấn của nhiều nền văn hoá khác nhau trên thế giới.
Tiếp tục chủ đề “Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển”, Festival Huế lần thứ 8 diễn ra từ ngày 12/4 đến ngày 20/4/2014 là nơi tụ hội của các thành phố Cố đô của Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới Trong khuôn khổ Festival Huế 2014, lễ hội áo dài chủ đề “Thế giới trong tà áo dài Việt Nam” với gần 600 mẫu áo dài mới nhất đƣợc giới thiệu đến công chúng trong buổi trình diễn vào tối 14 - 4.
Lễ hội Áo dài quy tụ các nhà thiết kế (NTK) hàng đầu cả nƣớc, nhƣ: Minh Hạnh, Ngọc Hân, Công Khanh, Quang Huy, Thƣơng Huyền, Đức Hải, Vũ Việt Hà, Sĩ Hoàng, Viết Bảo, Lan Hƣơng… với 600 mẫu áo dài mới nhất của 18 NTK thƣớt tha trên sân khấu lộng lẫy trƣớc Kỳ đài. 100 ngƣời mẫu hàng đầu tại Hà Nội, Huế và TP.HCM đã hội tụ về cố đô, khoác trên mình những tà áo dài để giới thiệu đến công chúng.
Mỗi NTK với sáng tạo của mình là đại diện cho một đất nƣớc trên thế giới. Mỗi mẫu thiết kế là tiếng nói của nhiều phong cách đặc trƣng cho mỗi
45
đất nƣớc: Nét truyền thống Nhật Bản của Thƣơng Huyền qua những hoa văn cổ; những nét thêu tay tuyệt mỹ khắc họa vẻ đẹp hoa tulip (Hà Lan) của Lan Hƣơng; vẻ đẹp nƣớc Nga qua của Quang Huy; Đức Hải với Trung Quốc qua những hoa văn triện cổ; Sĩ Hoàng khắc họa nƣớc Mỹ bằng nét vẽ tay điêu luyện; sự huyền bí rất bình yên của nƣớc Lào của Hải Long và Thế Huy; Minh Hạnh lột tả đất nƣớc Campuchia tƣơi mới và mạnh mẽ…lễ hội là chƣơng trình “đinh”, điểm nhấn của Feestival Huế 2014.
Ngoài ra, những vẻ đẹp tiêu biểu của 3 miền Bắc - Trung - Nam cũng đƣợc Công ty May Việt Thắng thể hiện đặc sắc bằng kỹ thuật in digital...
Dù đã qua 7 lần tổ chức nhƣng Lễ hội áo dài vẫn để lại những trải nghiệm mới lạ, trở thành bữa tiệc nghệ thuật độc đáo của những sáng tạo không giới hạn về màu sắc, hình khối và kiểu dáng.
Một số biện pháp bảo tồn, quảng bá hình ảnh áo dài
Tổ chức những buổi hội thảo nhằm giữ nét văn hóa cổ truyền của dân tộc. Thông qua các buổi hội thảo này giá trị và hình ảnh chiếc áo dài sẽ đƣợc xem xét và nhận định dƣới góc độ nghiêm túc hơn.
Sử dụng áo dài làm đồng phục phổ biến cho các em học sinh, sinh viên, cho các công ty du lịch, các cơ quan, trụ sở văn hóa…Từ đây, chiếc áo dài trở nên gần gũi, quen thuộc với mọi ngƣời, là một hình ảnh đẹp trong con mắt bạn bè quốc tế.
Tích cực tổ chức các sự kiện để quảng bá áo dài nhƣ các dịp Festival, các cuộc thi hoa hậu…để không những hình ảnh áo dài phổ biến trong nƣớc mà còn ra cả quốc tế.
Ngày nay, khi Internet phát triển, những kiến thức về áo dài đƣợc phổ biến, giúp bạn đọc muốn tìm hiểu và đam mê có thể tìm dễ dàng. Đặc biệt là sự ra đời của bảo tàng áo dài đầu tiên ở Việt Nam, giúp cho việc tìm hiểu thông tin về áo dài chính xác và đầy đủ hơn.
Tóm lại có nhiều phƣơng thức để bảo tồn và quảng bá hình ảnh áo dài. Mỗi phƣơng thức mang lại những hiệu quả dƣới góc độ khác nhau.
46
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2
Áo dài đã thực sự đi vào đời sống của ngƣời dân Việt Nam, trở thành một trang phục không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày và đặc biệt là trong các dịp lễ têt, lễ hội.
Áo dài trở thành trang phục không thể thiếu trong mỗi dịp quan trọng của ngƣời phụ nữ, nó phù hợp với hầu hết các hoạt động của ngƣời phụ nữ trong các dịp lễ tết quan trọng.
Hơn thế nữa, hình ảnh áo dài còn đƣợc biết đến ở nhiều nơi trên thế giới, đƣợc bạn bè quốc tế thích thú, ca ngợi và coi nhƣ là một biểu tƣợng của Việt Nam nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng. Khi nghĩ tới ngƣời phụ nữ Việt Nam, hình ảnh hiện lên đầu tiên trong đầu đó là những thiếu nữ trong tà áo dài duyên dáng, nhẹ nhàng và đầy sự quyến rũ.
47
KẾT LUẬN
Trang phục mà ngày nay chúng ta đang gọi là áo dài là kết quả của sự biến đổi cùng với bao thăng trầm lịch sử của đất nƣớc. Có thể nói, lịch sử của áo dài cũng giống nhƣ hình ảnh ngƣời phụ nữ Việt Nam.
Áo dài - trang phục truyền thống đƣợc yêu mến không phân biệt giới tính, tuổi tác, vóc dáng. Áo dài mang niềm tự hào của dân tộc đi suốt từ quá khứ đến hiện tại, đƣợc sự ngƣỡng mộ của thế giới khi một lần ngắm nhìn. Sức thuyết phục của Áo dài bởi chính sự linh hoạt biến đổi dần trong quá trình phát triển và định hình ở mức độ cô đọng nhất: Đôi tà áo dài Việt Nam.
Áo dài là sự thể hiện rõ nét tính cách ngƣời Phụ nữ Việt Nam: Tế nhị, kín đáo, cái đẹp của ngoại hình mang cái dịu dàng ý tứ đạo đức bên trong. Có lẽ vì thế áo dài là một trong số ít những trang phục truyền thống còn đáp ứng đƣợc yêu cầu của một thời đại mới, lại vừa duy trì đƣợc bản sắc dân tộc.
Áo dài đã đƣợc bạn bè trên thế giới biết đến và coi là một biểu tƣợng của ngƣời phụ nữ Việt. Một phụ nữ nƣớc ngoài đã nhận xét về chiếc áo dài Việt Nam nhƣ sau: “Áo dài trông rất sexy, nhƣng sexy trong sự kín đáo, tế nhị và trang nhã. Yếu tố gợi cảm này xuất phát từ những mảng thịt hồng ở đƣờng xẻ bên hông, ở phần da thịt nơi vai và lƣng qua lớp vải áo. Điều này dễ làm đàn ông ngọai quốc say mê hơn là cách hở hang táo bạo của phụ nữ Âu Tây”. Vì thế, việc bảo tồn, quảng bá và phát huy để nét đẹp văn hóa ấy trở thành tinh hoa là việc cần làm của mọi thành phần xã hội.
Xin mƣợn lời của bà Tôn Nữ Thị Ninh, làm lời kết cho khóa luận này: “Áo dài là di sản văn hóa của mọi ngƣời Việt Nam trong và ngoài nƣớc cần đƣợc quan tâm, gìn giữ và phát huy của các tầng lớp xã hội. Chính tâm đắc của bạn bè quốc tế đã giúp áo dài trở thành biểu tƣợng đặc trƣng của Việt Nam tƣơng ứng nhiều trang phục truyền thống của các nƣớc trên thế giới. Áo dài là một trang phục rất đơn giản nhƣng cũng rất tinh tế, duyên dáng và thanh tao, kết hợp đƣợc các yếu tố đẹp, duyên dáng chứ không phô trƣơng”
48
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đào Duy Anh (2012), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Hồng Đức.
2. Nguyễn Tà Cúc (2012), “Sự ra đời của chiếc áo dài cải tiến Lemur và vai
trò của Tự lực văn đoàn”, Xưa và nay,(411).
3. Lê Qúy Đôn (2007), Phủ biên tạp lục, Nxb Văn hóa thông tin.
4. Trần Quang Đức (2013), nghìn năm áo mũ, Nxb thế giới.
5. Đinh Hồng Hải (2005), “Áo dài Việt Nam hiện nay”, Dân tộc và thời đại,
(84), tr.29 – 31.
6. Cung Dƣơng Hằng (2009), “ Chiếc áo dài của phụ nữ Việt Nam – từ
truyền thống đến hiện đại”, Văn hóa dân gian, (4), tr.33 – 44.
7. Nghi Hoàng, Văn Ký, “Từ áo tứ thân đến áo dài Cát Tƣờng”, Xưa và nay, tr.18 – 21.
8. Phạm Đình Hổ (1960), Vũ trung tùy bút, Nxb Văn hóa.
9. Võ Phiến (2009), “chiếc áo dài”, Xưa và nay, (323), tr.29 – 33.
10. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục.
11. Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm hiểu bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP. Hồ Chí Minh.
12. Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hóa văn hóa tộc người và văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội.
13. Đoàn Thị Tình (2006), Trang phục Việt Nam, Nxb Mỹ Thuật.
14. Trịnh Quang Vũ (2007), Lịch sử trang phục các triều đại phong kiến Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin.
15. Trần Quốc Vƣợng (2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục.
16. Trần Quốc Vƣợng, Truyền thống phụ nữ Việt Nam, Nxb văn học.
Tài liệu internet
1. Baotangaodaivietnam.com
2. Dantri.vn
49
PHỤ LỤC
50
Áo tứ thân thế kỷ 17
51
52
Áo dài hở cổ Trần Lệ Xuân
53
Áo dài phong cách Hippy
54
Áo tứ thân của các liền anh, liền chị trong hội Lim Bắc Ninh
55
Áo dài của các nữ tiếp viên hàng không
Các nhà lãnh đạo thế giới trong trang phục áo dài Việt Nam tại hội Nghị APEC 2006
56
Thiết kế áo dài trên chất liệu Áo dài vẽ Sỹ Hoàng thổ cẩm của NTK Minh Hạnh