Nếu như bắt rễ được vào trí nhớ trong hình thái toàn vẹn là lẽ sống còn của thơ, thì các bản trường ca quả đã gặp nhiều khó khăn. Dân mình trong một quy mô lớn mà đi tới toàn bích, thật thiên nan vạn nan. Đọc một trường ca nào đó, thường người ta hay nắm cái Tứ lớn, cái Cốt chung, rồi nhớ vài mảng, vài đoạn lẻ hay nhất đây đó, chứ khó nạp vào bộ nhớ tất tật. Nói khác đi, trường ca thường sống bằng cách xé lẻ bàn thân mình. Việc người đọc dường như quên đi phần lớn các chương khác của Mặt đường khát vọngđể chỉ nhớ mỗi chương Đất nước, phải chăng là thuộc vào cái quy luật nghiệt ngã đó? Nhưng một bản trường ca dài rộng mà ghim vào trí nhớ người đọc được cả một chương lớn chẳng phải đã là thành công sao!
Đề bài: Anh (chị) hãy phân tích nét phong cách triết luận trữ tình của Nguyễn Khoa Điềm trong chương Đất nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng) Bài làm Nếu như bắt rễ được vào trí nhớ trong hình thái tồn vẹn là lẽ sống cịn của thơ, thì các bản trường ca quả đã gặp nhiều khó khăn. Dân mình trong một quy mơ lớn mà đi tới tồn bích, thật thiên nan vạn nan. Đọc một trường ca nào đó, thường người ta hay nắm cái Tứ lớn, cái Cốt chung, rồi nhớ vài mảng, vài đoạn lẻ hay nhất đây đó, chứ khó nạp vào bộ nhớ tất tật. Nói khác đi, trường ca thường sống bằng cách xé lẻ bàn thân mình. Việc người đọc dường như qn đi phần lớn các chương khác của "Mặt đường khát vọng"để nhớ mỗi chương "Đất nước", phải chăng là thuộc vào cái quy luật nghiệt ngã đó? Nhưng một bản trường ca dài rộng mà ghim vào trí nhớ người đọc được cả một chương lớn chẳng phải đã là thành cơng sao! Nghĩ thật vui: cùng viết về một đề tài, cũng là thành cơng tiêu biểu cho thi ca của hai cuộc kháng chiến, nhưng, nếu "Đất nước’ của Nguyễn Đình Thi được hình thành từ hai "tiền thân" nhỏ hơn, thì "Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm lại vỡ ra từ một chỉnh thể lớn hơn. Vì điều đó, chúng đã cùng sống bước vào kí ức của người u thơ? khơng hẳn. Cịn bời một tương phản khác đáng kể hơn: Nguyễn Đình Thi chừng như đã hồ tan suy tư của mình vào cảm xúc Trong khi ở Nguyễn Khoa Điềm cảm xúc muốn kết tinh lại trong suy tư Người ta có thể nói đến hiện tượng đốt cháy trái tim lên thành trí tuệ và đốt cháy trí tuệ lên thành tình cảm. Phải chăng hai tác giả kia với hai thi phẩm của mình đã phần nào ứng với hai suy cảm đó? Sự chuyển hóa trong tư duy thơ ở thi phẩm Nguyễn Khoa Điềm có thể gọi là trữ tình triết luận Ai đã đọc “Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm đểu thấy nể độc đáo trước nhất thuộc về chất liệu của nó: chất liệu văn hố dân gian Nhưng tìm đến chất liệu này cũng là hướng đi của khơng ít cây bút. Trước đó những mức đậm nhạt khác nhau, có thể thấy chất liệu này có mặt trong "Bài thơ q hương" của Nguyễn Bính, hay "Tiếng Việt" của Lưu Quang Vũ những thi phẩm gần gũi về đề tài Cho nên, tính độc đáo thực sự phải nằm ở việc xử lí chất liệu ấy Nguyễn Khoa Điềm đã xử lí bằng lối suy cảm triết luận trữ tình vậy Trước tiên, cả chương thơ được tổ chức thành một cuộc tâm tình của một đơi trai gái. Họ hẹn hị với nhau, tâm sự, tự tình. Những khi riêng tư nhất, cần phải nói những chuyện sâu kín nhất, họ lại nói về Đất nước. Đất nước trở thành mối quan tâm hàng đầu của cả dân tộc. của từng con người, của mỗi lứa đơi. Qua đó Nguyễn Khoa Điềm đã làm được điều này: biến một vấn đề chính trị thành một câu chuyện tâm tình, chuyển hố ý thức cơng dân thành tình cảm cá nhân, đời tư hố một chủ đề sử thi. Là cuộc tâm tình, nên lối biểu hiện nghiêng về suy ngẫm, mỗi lời thơ kết tinh bao suy tư chiêm nghiệm của thi sĩ. Lời tâm sự lứa đơi đấy luyến ái (ở đây chủ yếu là lời người con trai bỗng trở lên thiêng liêng trang trọng, như là một tâm nguyện của một thế hệ. Đọc theo chương thơ, giọng tâm tình sâu đậm ln cất lên mặn mà đằm thắm : "Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi", "Em ơi em hãy nhìn rất xa Vào bốn nghìn năm đất nước", "Nhưng em có biết có những người con gái con trai/ Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi", "Em ơi em đất nước là máu xương của mình". Có thể nói đây là mơi trường trữ tình dành cho cả chương thơ, mơi trường ấy quyết định giọng điệu cảm xúc của tồn thi phẩm: giọng trầm lắng trang trọng. Tuy nhiên đây chưa phải là điều thật quan hệ đến chất liệu văn hố dân gian Điểm mấu chốt khiến tác giả mài sắc lối suy cảm triết luận và huy động vốn văn hố dân gian hết sức bề bộn của mình chính là một cảm hứng riêng về cái đề tài chung ấy. "Đất nước là gì? Đất nước của ai dường như đó là những câu hỏi xốy sâu vào trong niềm trăn trở của Nguyễn Khoa Điềm. Nó địi được trả lời. Để tìm kiếm câu trả lời, thi sĩ đã dùng trí tuệ đốt cháy những cảm xúc của mình thành những ngẫm ngợi, những đúc kết, có tầm khái qt cao sâu, đã dùng một suy cảm vừa giàu triết lí vừa thơ mộng để nhào nặn tái tạo lại tồn bộ vốn văn hố nhân gian của mình đặng lắng nghe từ cao biểu tượng dân gian q quen thuộc những tiếng nói hết sức bất ngờ, những nghĩa lí như chưa từng nghe thấy. Và tiếng nói tập trung nhất của mọi biểu tượng văn hố dân gian mà thi sĩ nghe thấu chính là: Đất nước ở trong ta. Đất nước ở quanh ta và Đất nước của nhân dân "trong anh và em hơm nay đều có một phần Đất nước/ Khi hai đứa cầm tay Đất nước hài hồ nồng thắm/ Khi chúng ta cầm tay mọi người/Đất nước vẹn trịn to lớn", "Đất nước của nhân dân/Đất nước của ca dao thần thoại" Vì thế, dù muốn dù khơng, sự sắc sảo của một tư duy đã giúp thi sĩ đột phá vào chiều sâu của vấn để triển khai sự trả lời của mình trên những bình diện cơ bản nhất cấu thành một Đất nước. Tồn bài là một dịng tâm sự tn chảy khá tự nhiên phóng túng. Nhưng đúng là nhìn sâu vào cái dịng chảy ln có xu hướng tràn lan ấy vẫn thấy suy tư của người làm thơ xốy vào ba bình diện chính là: bề rộng khơng gian lãnh thổ, chiều dài thời gian lịch sử và bề dày văn hố. Ba bình diện ấy đan xen chuyển hoa sang nhau trong cùng một dịng chảy tràn trề trào ra từ một bầu tâm huyết bỏng cháy đối với đất nước mình. Chính điều này cho thấy rõ lối suy cảm triết luận trữ tình ở Nguyễn Khoa Điềm ở đây đã đạt đến độ nhuần nhuyễn thế nào Nét chủ đạo trong tư duy triết luận trữ tình là đào sâu cái bản chất của các sự vật dưới dạng những biểu tượng thi ca sống động. Tư duy ấy chuyển động dựa trên mạch logic biện chứng với những mối liên hệ thật bất ngờ kỳ thú. Câu thơ định nghĩa ở đây thật lợi hại, nó vừa là những mệnh đề triết học vừa là những hình tượng thơ truyền cảm. Hình dung về sự sinh thành của Đất nước, Nguyễn Khoa Điềm thấy nó là sự sinh trưởng của Đất và Nước, cùng sự sinh sơi của các địa danh. Tìm kiếm văn hố, thi sĩ tìm thấy những giá trị văn hố lớn lao ẩn ngay trong những vật phẩm nhỏ nhoi tầm thường Ở đâu cũng l sáng những phát hiện, những khám phá bất ngờ. Có lẽ đối với bất cứ Tổ quốc nào, thì hai thành phần khởi đầu, hai "ngun tố", hai tế bào khởi đầu cho mọi sự sinh thành đểu phải là Đất và Nước. Hai ngun tố này kết hợp với nhau để rồi từ có mà sinh thành cái cơ thể đất đai, nước non, xứ sở. Nguyễn Khoa Điềm đã suy cảm về lãnh thổ bắt đầu từ hai "ngun tố" ấy Đất là nơi anh đến trường Nước là nơi em tắm Đất nước là nơi ta hị hẹn Đất nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm Chỉ bằng trực cảm cũng có thể thấy đoạn thơ trên là một loạt những định nghĩa bằng thơ, chúng là sản phẩm của một tư duy vừa giàu chất trữ tình thơ ca. vừa mang tính huyền thoại, vừa thấm đượm phong vị triết học. Khơng phải ngẫu nhiên mà Đất tương ứng với Anh, Nước tương ứng với Em. Một yếu tố thuộc Âm. Một yếu tố thuộc Dương. Khi nói riêng về từng người thì Đất và Nước cũng đứng tách riêng thành hai chữ, nhưng đến khi Anh với Em hị hẹn, để hợp lại thành Ta thì Đất và Nước cũng liền lại với nhau thành Đất Nước. Như vậy chẳng phải Đất và Nước hồ hợp cùng với tình u và trong tình u của con người hay sao? Từ đó bắt đầu sự sinh sơi. Và khi Em nhớ Anh thì cả Đất Nước dường như cũng sống trong nỗi nhớ thầm. Cho nên câu thơ "Đất nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm” là một câu thơ đẹp, trong đó tình u đơi lứa đã hồ hợp làm một với tình u non sơng đất nước. (Xin mở một ngoặc đơn để ghé nhìn sang Nguyễn Đình Thi. Khác với ở Nguyễn Khoa Điềm, hai biểu tượng làm cơng cụ chính để cho tác giả suy cảm về "Đất nước" lại là Mặt đất và Bầu trời). Cứ thế Đất nước lớn lên trong tình u. Cả tình u của phạm vi đơi lứa. cả tình u trong phạm vi cộng đồng. Tư duy triết luận cứ mở rộng mãi để bao qt sự sinh thành, trưởng thành, mở mang của tồn thể Đất Nước: Đất là nơi con chim Phượng hồng bay về hịn núi bạc Nước là nơi con cá Ngư Ơng móng nước biển khơi Thời gian đằng đẵng Khơng gian mênh mơng Đất nước là nơi dân mình đồn tụ Đất là nơi chim về Nước là nơi rồng ở Lọc Long Qn và Âu Cơ Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng Song song với q trình hình thành Đất và Nước để tạo ra địa bàn cư trú của người Việt suốt mấy nghìn năm qua là sự sinh sơi của các địa danh. Mỗi một địa danh khơng phải là một dịng tên vơ nghĩa. Đằng sau mỗi tên đặt, tên làng, tên núi, tên sơng là những cuộc đời; mỗi cuộc đời là một kì tích, một huyền thoại Một mảnh đất chưa có tên là một miền đất hoang chưa có lịch sử, chưa có sự sống đích thực của con người. Vì thế, khi địa danh lan đi đến đâu thì đất đai được mở rộng đến đó. Nó là dấu ấn về sự sinh tồn của dân tộc này. Lan theo những địa danh, Nguyễn Khoa Điềm đã dựng lại được cả diện mạo của non sơng đất nước. Mỗi địa danh đều làm rung động sâu tâm linh của con người: Núi Bút non Nghiên. Hịn Vọng Phu Hịn Trống Mái, Vịnh Hạ Long, Sơng Cửu Long, Ơng Đốc, Ơng Trang, Bà Đen. Bà Điểm Mỗi địa danh là một cuộc đời, mỗi cuộc đời hóa thân thành sơng núi: Ơi đất nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy Những cuộc đời đã hóa núi sơng ta Điều đó cũng có nghĩa: chính Nhân Dân đã gây dựng, mở mang, truyền giữ đất nước này Lối suy cảm triết luận trữ tình trước khi tác động vào trái tim người đọc, thường khi phải vịng qua trí tuệ của họ. Hay như Chế Lan Viên nói: Tư duy phải đi trước một bước. Cách tác động phổ biến nhất (hữu hiệu nhất?) của nó phải chăng là tạo ra các nghịch lí? Các chân lí thi ca thường đi vào sự tiếp nhận của người yếu thơ triết luận trong y phục nghịch lí. Người ta khơng khỏi ngỡ rằng. Nghĩa là câu thơ kia có một phút ngập ngừng. Nhưng sau phút ngập ngừng bên ngưỡng cửa của sự tiếp nhận, nó bước thẳng vào kí ức người ta rồi ờ lì, bám rễ vào tâm khảm. Cho nên, nghịch lí (hay hình thức có tính phi lí) là sự hiện hình phổ biến cho những suy cảm ở thi phẩm này. Tơi muốn nói đến những câu thơ khi Nguyễn Khoa Điềm trầm tư triết luận về Văn hố Thống nhất với lối viết về các bình diện bề rộng khơng gian, chiều dài thời gian ghi cơng cho những người vơ danh, nghiền ngẫm về bề dày văn hố, thi sĩ này cũng khơng nhắc đến các cơng trình nổi danh thuộc nền văn hố bác học. Khơng kế những cơng trình kiến trúc như Chùa Một Cột, Chùa Bút Tháp , khơng kể những cơng trình điêu khắc như Phật Bà nghìn mắt nghìn tay, Mười tám vị La Hán Chùa Tây Phương cũng khơng điểm đến những tác phẩm văn chương bất hủ như Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Lục Vân Tiên v.v.„ Đó cũng là những cơng trình hết sức tiêu biểu cho nền văn hóa Việt Nam. Tuy nhiên, đó là thứ Văn hố dễ thấy, nó cũng giống những người anh hùng hữu danh lưu trong sử sách, đây, Nguyễn Khoa Điềm quan tâm nhiều hơn đến thứ văn hố khác: những sản phẩm văn hóa nhỏ nhoi bình thường đến tầm thường, quen thuộc đến quen nhàm trong đời sống hàng ngày, chúng ta thường dửng dưng qn lãng Đất nước đã được phát hiện từ một câu chuyện cổ tích, một câu ca dao vất vưởng trơi nổi ở chốn thơn q được phát hiện từ cái kèo. cái cột nơm na. từ vị gừng cay muối mặn mộc mạc, từ cách làm ra hạt gao dãi dầu một nắng hai sương, từ cách bới tóc sau đầu của những người mẹ Việt. Tất cả khiến cho người đọc sững sờ: hố ra chẳng phải nhọc cơng tìm kiếm Đất nước đâu xa. Trái lại, đất nước quanh ta. Đất nước trong ta, và ngay những gì đơn sơ thân thuộc nhất Song, có lẽ bất ngờ hơn cả vẫn là phát hiện này: Đất nước bắt đầu bằng miếng trầu bây giờ bà ăn Câu thơ là một nghịch lí, phi lí. Đất nước là một khái niệm lớn lao, thiêng liêng, hệ trọng, tại sao lại có thể nằm trong một miếng nhỏ nhoi, tầm thường, khơng có gì quan trong? Đi tìm sự khởi thuỷ của một đất nước, nghĩa là phái ngược thời gian trở về với ngọn nguồn xa xưa, sao lại bắt đầu với miếng trầu của "bây giờ”? Câu thơ xem ra thật phi logic nhưng ngẫm nghĩ ta sẽ thấy rằng cái phi logic kia chi là hình thức của câu thơ. Tác giả đã mượn một hình thức phi lí để chứa đựng một chân lí. Đó là: một đất nước dù lớn đến đâu cũng bắt đầu từ những cái nhỏ nhoi, vơ số những cái nhỏ nhoi mới làm nên sự lớn lao Nói cách khác khơng có những cái nhỏ nhoi như miếng trầu thì cũng khơng có sự lớn lao như đất nước. Thì ra mỗi miếng trầu ngỡ như vơ nghĩa kia đều gánh trong nó một phần Đất nước. Mỗi miếng trẩu bà ăn hơm nay đều đã có bốn nghìn năm tuổi ! Mỗi cái hiện diện trong hơm nay, của bây giờ, phía đằng sau có cả một lịch sử lâu dài. Vì thế q khứ ln có mặt trong hiện tại, lịch sử vẫn đang hiện diện đến hơm nay Những câu thơ như thế thật là một sự phát kiến bất ngờ, khiến người đọc phải giật mình. Nó khơng chỉ là một sản phẩm của một tư duy sắc sảo. Mà trước hết nó là sản phẩm của một tình u, một tấm lịng Nếu khơng có sự trân trọng với tất cả những gì mà tổ tiên chắt chiu, chi chút, gìn giữ trong mấy nghìn năm qua, thì mọi thứ triết luận dù sắc sảo đến đâu cũng khơng thể có được những câu thơ có thể đánh động vào tầng sâu của tâm linh người đọc đến thế được. Mối giao kết giữa yếu tố trữ tình và yếu tố triết luận trong mọi suy cảm thi ca chân chính chẳng phải là tn theo cái cơ chế đó sao? ... thấy. Và tiếng nói tập trung nhất? ?của? ?mọi biểu tượng văn hố dân gian mà thi sĩ nghe thấu chính là:? ?Đất? ?nước? ?ở? ?trong? ?ta.? ?Đất? ?nước? ?ở quanh ta và? ?Đất? ?nước? ?của? ?nhân dân "trong? ?anh và em hơm nay đều có một phần? ?Đất? ?nước/ Khi hai đứa cầm tay? ?Đất? ?nước? ?hài hồ nồng thắm/ Khi chúng ta cầm tay mọi người /Đất? ?nước? ?vẹn trịn to lớn", "Đất? ?nước? ?của? ?nhân... huyết bỏng cháy đối với? ?đất? ?nước? ?mình. Chính điều này cho thấy rõ lối suy cảm? ?triết luận? ?trữ? ?tình? ?ở? ?Nguyễn? ?Khoa? ?Điềm? ?ở đây đã đạt đến độ nhuần nhuyễn thế nào Nét? ?chủ đạo? ?trong? ?tư duy? ?triết? ?luận? ?trữ? ?tình? ?là đào sâu cái bản chất? ?của? ?các sự... Nguyễn? ?Đình Thi. Khác với ở? ?Nguyễn? ?Khoa? ?Điềm, hai biểu tượng làm cơng cụ chính để cho tác giả suy cảm về "Đất? ?nước" lại là? ?Mặt? ?đất? ?và Bầu trời). Cứ thế? ?Đất? ?nước? ?lớn lên trong? ?tình? ?u. Cả? ?tình? ?u? ?của? ?phạm vi đơi lứa. cả? ?tình? ?u? ?trong? ?phạm vi cộng đồng. Tư