Mục đích của nghiên cứu này nhằm xác định các tính chất đất có ảnh hưởng đến chất lượng quả nhãn chín muộn huyện Khoái Châu ở các độ tuổi khác nhau. Kết quả cho thấy: Đất tại vùng trồng nhãn Khoái Châu có thành phần cơ giới thịt nhẹ, hàm lượng chất hữu cơ tổng số, đạm, kali thấp, lân tổng số có giá trị trung bình, lân và kali dễ tiêu tương đối cao.
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018 Impact of land use and climate change on surface runoff and soil erosion at Dong Cao watershed Pham Dinh Rinh, Tran Duc Toan, Nguyen Duy Phuong, Do Duy Phai, Didier Orange, Jean Luc Meaght, Olivier Ribolzi, C Valentin Abstract Land use pattern change in the process of agricultural production and extreme precipitation are the causes of increase/decrease in surface runoff coefficient and soil erosion on the sloping land The aim of this study is to assess the impacts of land use pattern change and climate change on surface runoff and soil erosion at catchment level (50 ha) in long-term observation (from 2001 to 2017) The results showed that changing land use from growing cassava to growing Brachacia grass, tree plantation and natural forest regenegation decreased runoff coefficient from 68% to 30% and to 20%, and Sediment yields from 9.14 tons/ha (cassava monoculture) to tons/ha/year (Brachacia grass) to tons/ha/year (tree plantation and natural forest regenegation) Research results also indicated that effect of extreme rain event on soil erosion is serious because the amount of soil loss caused by one extreme rain event can be more than haft of total soil loss measurement of that studied year Keywords: Soil erosion, land use change, agro-forestry, watershed, sloping lands Ngày nhận bài: 23/9/2018 Ngày phản biện: 19/10/2018 Người phản biện: TS Vũ Mạnh Quyết Ngày duyệt đăng: 10/12/2018 ẢNH HƯỞNG CỦA TÍNH CHẤT ĐẤT ĐẾN CHẤT LƯỢNG QUẢ NHÃN CHÍN MUỘN KHỐI CHÂU THEO TỪNG ĐỘ TUỔI KHÁC NHAU Vũ Thị Hồng Hạnh1, Đỗ Trọng Thăng1, Phùng Thị Mỹ Hạnh1 TĨM TẮT Nhãn chín muộn Khối Châu giống nhãn quý với suất cao chất lượng tốt, có thời gian thu hoạch kéo dài, người tiêu dùng ưa chuộng Mục đích nghiên cứu nhằm xác định tính chất đất có ảnh hưởng đến chất lượng nhãn chín muộn huyện Khối Châu độ tuổi khác Kết cho thấy: Đất vùng trồng nhãn Khối Châu có thành phần giới thịt nhẹ, hàm lượng chất hữu tổng số, đạm, kali thấp, lân tổng số có giá trị trung bình, lân kali dễ tiêu tương đối cao Các cation trao đổi đất có giá trị từ thấp đến trung bình, nguyên tố vi lượng đất cao Độ ẩm đất tầng mặt mức trung bình Chất lượng nhãn tốt nhóm từ - 10 tuổi, nhóm 10 tuổi có chất lượng thấp nhất, điều khẳng định tuổi yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng nhãn Những yếu tố định theo chiều thuận đến chất lượng nhãn chín muộn Khoái Châu thành phần cấp hạt sét, OC, pHKCl, Kali dễ tiêu đất kẽm Các tiêu ảnh hưởng trực tiếp đến chất hượng gồm: Độ Brix, hàm lượng chất khô đường tổng số Từ khóa: Tính chất đất, nhãn chín muộn Khối Châu, chất lượng I ĐẶT VẤN ĐỀ Huyện Khoái Châu nằm phía Tây tỉnh Hưng n, có diện tích tự nhiên 13.091,55 ha, trồng ăn 3.576 ha, nhãn 1.527 (Cục Thống kê tỉnh Hưng Yên, 2016) Nhãn trồng khơng kén đất trồng nhiều loại đất từ đất phù sa đến đất đồi núi, nhiên vùng đất chất lượng nhãn khác (Vũ Thị Hồng Hạnh ctv., 2017) Do đặc thù trồng lâu năm, suất chất lượng nhãn phụ thuộc vào độ tuổi yếu tố độ phì đất, nên thời gian dài canh tác tiềm ẩn nhiều rủi ro từ hoạt động canh tác đến chất lượng đất Những yếu tố dẫn đến tình trạng cân đối dinh dưỡng, làm thay đổi đặc tính đất, giảm suất chất lượng sản phẩm, tăng chi phí đầu tư Để có sở nâng cao chất lượng nhãn, 90 mẫu đất 90 mẫu phân tích nhằm xác định yếu tố dinh dưỡng đất ảnh hưởng tới chất lượng nhãn chín muộn huyện Khoái Châu cho lứa tuổi Nghiên cứu thực nhằm góp phần đưa sở khoa học cho việc quản lý hiệu dinh dưỡng đất trồng nhãn chín muộn huyện Khối Châu, từ làm sở cho việc nghiên cứu sản xuất phân bón chun dùng cho nhãn chín muộn Khối Châu theo lứa tuổi Viện Thổ nhưỡng Nông hóa 103 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018 II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Mẫu mẫu đất vùng trồng nhãn chín muộn huyện Khối Châu lứa tuổi: từ - tuổi; từ - 10 tuổi 10 tuổi, với tổng số mẫu 90 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp lấy mẫu Mẫu đất lấy điểm theo phương pháp đường chéo lô đất, dùng khoan chuyên dụng lấy đất theo chiều dày độ sâu từ - 30 cm sau trộn mẫu lấy 1kg/mẫu cho vào túi riêng biệt (TCVN 5297:1995 TCVN 7538-2:2005) Mẫu lấy vị trí lấy mẫu đất, mẫu lấy ngẫu nhiên xung quanh vị trí lấy mẫu đất, mẫu lấy kg/mẫu (TCVN 5140: 2008) 2.2.2 Phân tích mẫu đất Mẫu đất phân tích theo TCVN (Bộ Khoa học Công nghệ ban hành) Các tiêu phân tích bao gồm: thành phần cấp hạt (TCVN 8567:2010); độ ẩm (TCVN 4048:2011), độ chua pHKCl: TCVN 5979:200 (TCVN 5979:2007); hàm lượng cacbon hữu (TCVN 8941:2011); hàm lượng đạm tổng số (TCVN 6498:1999); hàm lượng lân tổng số (TCVN 8940:2011); hàm lượng Kali tổng số (TCVN 8660:2011); hàm lượng lân dễ tiêu (TCVN 8942:2011); hàm lượng Kali dễ tiêu (TCVN 8662:2011); số nguyên tố trung vi lượng (S, Ca, Mg, Cu, Zn, B, Mo) theo (TCVN 8246:2009) 2.2.3 Phân tích mẫu Các tiêu chất lượng: Độ Brix (đo máy chiết quang kế); đường tổng số (Bertrand); axit hữu tổng số (TCVN 54 - 83: 1999); Vitamin C (TCVN 64 - 27 - 1: 1998); hàm lượng nước: (TCVN 43 - 26: 2001) 2.2.4 Phương pháp thống kê xử lý số liệu Sử dụng phương pháp xử lý thống kê, phân tích tương quan đa yếu tố thống kê mô tả phần mềm thống kê chuyên dụng R, SPSS, Excel 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực từ tháng 3/2016 đến tháng 2/2019 huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm đất trồng nhãn chín muộn huyện Khối Châu Kết phân tích tiêu dinh dưỡng 104 nguyên tố vi lượng đất trồng nhãn chín muộn huyện Khoái Châu thể bảng Bảng Giá trị đặc thù tiêu dinh dưỡng nguyên tố vi lượng đất trồng nhãn chín muộn Khối Châu (n=90) Chỉ tiêu phân tích Độ ẩm % cấp hạt cát thơ % cấp hạt cát mịn % cấp hạt thịt % cấp hạt sét % Thông số thống kê Giá Giá Giá Độ trị trị trị lệch nhỏ lớn trung chuẩn nhất bình 15,69 22,02 18,89 1,98 % 0,25 1,33 % 11,82 65,17 38,00 14,66 % 25,24 64,33 42,92 10,23 % 9,16 37,62 18,40 6,30 5,24 7,68 7,30 0,42 Đơn vị tính pHKCl 0,67 0,31 OC % 0,25 1,13 0,51 0,20 N tổng số % 0,06 0,15 0,08 0,02 P2O5 tổng số % 0,08 0,32 0,18 0,05 K2O tổng số % 0,56 1,31 0,94 0,19 P2O5 dễ tiêu mg/100g 8,66 76,00 37,66 19,72 K2O dễ tiêu mg/100g 6,99 69,70 23,87 18,78 Ca2+ lđl/100g 8,59 20,67 13,87 2,58 Mg lđl/100g 0,77 2,40 0,35 2+ 1,34 Cu mg/kg 49,39 112,20 69,93 12,88 Zn mg/kg 69,23 150,35 98,70 20,96 Bo mg/kg 3,85 17,80 10,59 3,88 Mo mg/kg 0,00 0,79 0,18 0,16 Tiến hành phân tích thống kê cho thấy: đất có độ ẩm trung bình từ 15,69 - 22,02%, thành phần giới chủ yếu thịt nhẹ, cấp hạt sét từ 9,16 - 37,62%, cấp hạt thịt từ 25,24 - 64,33%, lại cấp hạt cát, chủ yếu cát mịn Đất có phản ứng trung tính pHKCl từ 5,24 - 7,68, hàm lượng bon hữu đạm đất thấp đến trung bình dao động từ 0,25 - 1,13% OC từ 0,06 - 0,15 % N Lân tổng số trung bình đến giàu từ 0,08 - 0,32% P2O5, nhiên lân dễ tiêu mức cao từ 8,66 - 76,00 mg/100 g điều người dân sử dụng nhiều lân bón cho nhãn Kali tổng số thấp từ 0,56 - 1,31 % K2O, nhiên kali dễ tiêu lại mức cao từ 6,99 - 69,70 mg/100 g Canxi trao đổi đất cao từ 8,59 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018 - 20,67 lđl/100 g Magie trao đổi thấp từ 0,77 - 2,40 lđl/100g Đối với nguyên tố vi lượng cho thấy: hàm lượng Cu đất mức giàu từ 49,39 112,20 mg/kg; kẽm đất mức cao từ 69,23 - 150,35 mg/kg Hàm lượng Mo đất mức nghèo đến trung bình từ 0,01 - 0,79 mg/kg; Bo mức giàu từ 3,85 - 17,80 mg/kg 3.2 Đặc điểm chất lượng nhãn chín muộn huyện Khối Châu Kết thống kê tiêu chất lượng nhãn 90 mẫu nhãn chín muộn Khối Châu lứa tuổi để xác định đặc thù chất lượng quả, thể bảng Bảng Chất lượng nhãn chín muộn theo lứa tuổi huyện Khoái Châu STT Chỉ tiêu Độ Brix (%) Hàm lượng chất khô (%) Axit tổng số (%) Đường tổng số (%) Vitamin C (mg/100 g) Độ Brix (%) Hàm lượng chất khô (%) Axit tổng số (%) Đường tổng số (%) Vitamin C (mg/100 g) Độ Brix (%) Hàm lượng chất khô (%) Axit tổng số (%) Đường tổng số (%) Vitamin C (mg/100 g) Giá trị nhỏ Giá trị trung bình Cây từ đến tuổi 15,70 17,63 17,01 18,49 0,06 0,09 10,39 12,67 40,90 47,28 Cây từ đến 10 tuổi 16,70 17,87 17,68 18,81 0,06 0,08 10,71 12,81 37,50 46,51 Cây 10 tuổi 14,00 17,25 14,00 18,12 0,06 1,01 10,39 12,41 14,00 46,84 Kết thống kê cho thấy: Có khác biệt rõ chất lượng nhãn độ tuổi Độ Brix có giá trị cao 17,87% nhãn có độ tuổi từ - 10; từ - tuổi độ Brix trung bình 17,63%, từ 10 tuổi độ Brix tương đối thấp, trung bình 17,25% Hàm lượng chất khơ có giá trị lớn độ tuổi - 10, tiếp đến độ tuổi - tuổi > 10 tuổi Hàm lượng axit nhãn độ tuổi - tuổi có khác biệt so với độ tuổi khác Hàm lượng đường tổng số cao từ - 10 tuổi (12,81%), tiếp đến - tuổi (12,67%), thấp 10 tuổi (12,41%) Hàm lượng Vitamin C giảm tuổi lớn 3.3 Mối quan hệ đặc tính đất đai với chất lượng nhãn chín muộn Để nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố đất như: Độ ẩm, tỷ lệ cấp hạt thô, tỷ lệ cấp hạt mịn, tỷ lệ cấp hạt thịt, tỷ lệ cấp hạt sét, pHKCl, OC, N, P2O5, Giá trị lớn Độ lệch chuẩn 18,70 21,23 0,12 15,19 61,39 0,93 1,11 0,02 1,50 5,32 19,30 20,51 0,12 15,15 56,82 0,73 0,95 0,02 1,22 5,75 18,80 20,11 14,00 14,45 60,71 1,16 1,42 3,59 1,19 10,95 K2O, CEC, tổng cation kiềm trao đổi, B, Mo, Cu, Zn… đến chất lượng quả, nhóm nghiên cứu tiến hành xác định mơ hình hồi qui tuyến tính để tiên đốn chất lượng (hàm lượng Vitamin C, axit tổng số, đường tổng số, độ Brix, hàm lượng nước) đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố Vì có nhiều tiêu đất đưa vào xem xét, nên trước hết cần tìm mối liên hệ tất biến độc lập, để phân tích xem loại bỏ biến không ảnh hưởng nhiều tới hàm tuyến tính xác định biến phụ thuộc hay khơng (Tơ Cẩm Tú, 1992) Kết cho thấy hàm lượng tỷ lệ cấp hạt cát mịn cấp hạt thịt có mối tương quan tuyến tính chặt chẽ với Do vậy, cần sử dụng hai biến phân tích hồi quy đa biến Trong phân tích này, tỷ lệ hạt sét lựa chọn, tương tự vậy, hàm lượng hữu đạm tổng số có tương quan, nên loại bỏ giá trị đạm tổng số trình xác định hồi quy tuyến tính 105 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018 Hệ số tương quan Pearson (Pearson correlation coefficient, kí hiệu r) đo lường mức độ tương quan tuyến tính hai biến Về nguyên tắc, tương quan Pearson tìm đường thẳng phù hợp với mối quan hệ tuyến tính biến Hệ số tương quan Pearson (r) nhận giá trị từ +1 đến -1 Điều kiện để tương quan có ý nghĩa giá trị sig < 0,05 Hệ số tương quan Pearson (r) nhận giá trị từ +1 đến -1 r > cho biết tương quan dương hai biến, nghĩa giá trị biến tăng làm tăng giá trị biến ngược lại r < cho biết tương quan âm hai biến, nghĩa giá trị biến tăng làm giảm giá trị biến ngược lại Kết phân tích tương quan Pearson tiêu chất lượng (độ Brix, chất khô, hàm lượng axít, đường tổng số, vitamin C) nhóm tuổi với 11 tiêu tính chất đất (tỷ lệ cấp hạt sét; pHKCl; cacbon hữu cơ; lân tổng số dễ tiêu; kali tổng số dễ tiêu; Bo, Mo, đồng kẽm) thể bảng 3, 4, Bảng Hệ số tương quan tính chất đất với chất lượng nhóm từ - tuổi Chỉ tiêu tính chất đất Chất lượng Độ Brix (%) Chất khô (%) Axit (%) Đường tổng số (%) Vitamin C (mg/100g) Sét (%) 0,348 0,357 -0,008 0,176 0,099 OC (%) -0,151 -0,02 0,016 0,064 0,332 P2O5 (%) -0,424 -0,398 0,063 -0,061 -0,065 K2O (%) 0,308 0,319 0,08 0,167 0,14 pHKCl -0,266 -0,201 0,265 -0,264 -0,042 P2O5 (mg/100 g đất) -0,078 -0,096 -0,198 0,268 0,097 K2O (mg/100 g đất) -0,443 -0,273 0,323 -0,398 0,101 Cu (mg/kg) -0,347 -0,405 0,168 -0,175 -0,456 Zn (mg/kg) -0,272 -0,272 0,23 -0,054 -0,252 Bo (mg/kg) -0,095 -0,113 -0,177 0,206 0,019 Mo (mg/kg) -0,335 -0,41 0,007 -0,121 -0,256 Ghi chú: (**) Trị số xác xuất P có giá trị từ 0,001 - 0,01; (*)Trị số xác xuất P có giá trị từ 0,01 - 0,05; (-): Trị số giá xác suất P có giá trị > 0,1 Trị số xác suất P nhỏ có ý nghĩa Các trị số xác suất P thấp 0,05 (tức thấp 5%) coi có ý nghĩa thống kê Bảng Hệ số tương quan tính chất đất với chất lượng nhóm từ - 10 tuổi Chỉ tiêu chất lượng đất Chất lượng Độ Brix (%) Chất khô (%) Axit (%) Đường tổng số (%) Vitamin C (mg/100g) Sét (%) -0,264 -,453* -0,305 -0,343 -0,122 OC (%) -0,006 0,051 0,149 -0,004 0,107 P2O5 (%) 0,198 0,384 -0,346 0,398 -0,32 K2O (%) 0,238 0,313 -0,072 0,383 0,151 pHKCl -0,069 -0,374 0,172 -0,231 0,218 P2O5 (mg/100 g đất) -0,004 0,162 -0,287 0,205 -0,183 K2O (mg/100 g đất) 0,159 0,372 -0,308 447* -0,102 Cu (mg/kg) 0,272 0,263 -0,22 0,293 -0,27 Zn (mg/kg) 0,449 0,506 -0,26 0,412 -0,191 Bo (mg/kg) 0,273 0,1 0,171 0,201 0,128 Mo (mg/kg) -0,148 -0,232 -0,339 -0,154 -0,083 106 * * Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018 Bảng Hệ số tương quan tính chất đất với chất lượng nhóm 10 tuổi Chỉ tiêu chất lượng đất Sét (%) OC (%) P2O5 (%) K2O (%) pHKCl P2O5(mg/100 g đất) K2O (mg/100 g đất) Cu (mg/kg) Zn (mg/kg) Bo (mg/kg) Mo (mg/kg) Độ Brix (%) -0,04 0,294 -0,032 -0,156 0,456 -0,284 -0,187 0,32 -0,076 -0,145 -0,419 Chất khô (%) 0,248 0,386 0,256 -0,166 0,277 -0,297 0,172 0,323 0,135 0,161 -0,444 Kết bảng 3, 4, cho thấy: nhóm tuổi chất lượng nhãn (độ Brix, hàm lượng chất khô, axit, hàm lượng đường tổng số, Vitamin C) nhận thấy tương quan thuận với tính chất như: tỷ lệ cấp hạt sét, kali dễ tiêu, hàm lượng kẽm Lân dễ tiêu kẽm yếu tố tác động tích cực đến độ Brix dịch Kết phân tích tương quan rằng, đất chứa nhiều kẽm có xu hướng cho chất lượng tốt hơn, hàm lượng axit dịch không chịu ảnh hưởng tính chất đất Hàm lượng kẽm tương quan thuận đến hàm lượng đường tổng số tỷ lệ chất khơ dịch - Đối với nhóm từ - tuổi: khơng có tương quan tính chất đất với tiêu chất lượng nhãn - Đối với nhóm từ - 10 tuổi: Có tương quan thuận hàm lượng kali dễ tiêu, kẽm đến độ Brix, hàm lượng chất khô đường tổng số dịch - Đối với nhóm 10 tuổi: Hàm lượng chất khơ có tương quan thuận với tỷ lệ cấp hạt sét kẽm đất, tiêu khác không thấy tương quan Như vậy, thông qua phân tích tương quan thấy rằng, tiêu chất lượng nhãn lứa tuổi khác có tương quan thuận với tính chất đất, hầu hết phân tích có kết hệ số tương quan nhỏ Một số tiêu chất lượng độ Brix, hàm lượng đường tổng số, hàm lượng axít có mối quan hệ với tính chất đất là: Tỷ lệ cấp hạt sét, OC, pHKCl, kali dễ tiêu, lân tổng số, kẽm Chất lượng Axit (%) 0,23 0,057 -0,119 -0,338 -0,172 -0,256 ,490* -0,138 0,444 0,131 0,061 Đường tổng số (%) -0,121 0,153 -0,152 -0,149 0,276 -0,207 -0,011 0,26 0,117 -0,196 -0,263 Vitamin C (mg/100g) 0,108 0,445 -0,311 -0,254 0,333 -0,431 0,372 0,042 0,354 -0,197 -0,219 IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận - Đất vùng trồng nhãn Khoái Châu có thành phần giới thịt nhẹ, hàm lượng chất hữu tổng số, đạm, kali thấp, lân tổng số có giá trị trung bình, lân kali dễ tiêu tương đối cao Các cation trao đổi đất có giá trị từ thấp đến trung bình, nguyên tố vi lượng đất cao Độ ẩm đất tầng mặt mức trung bình - Chất lượng nhãn tốt nhóm từ - 10 tuổi, nhóm 10 tuổi có chất lượng thấp nhất, điều khẳng định tuổi yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng nhãn - Những yếu tố định theo chiều thuận đến chất lượng nhãn chín muộn Khối Châu thành phần cấp hạt sét, OC, pHKCl, Kali dễ tiêu đất kẽm Các tiêu ảnh hưởng trực tiếp đến chất hượng gồm: Độ Brix, hàm lượng chất khô đường tổng số 4.2 Đề nghị Cần có nghiên cứu sâu ảnh hưởng tính chất đất đến chất lượng nhãn chín muộn Khối Châu, qua giúp ta có biện pháp bổ sung thiếu hụt dinh dưỡng đất, làm sở khoa học vững góp phần nâng cao suất chất lượng nhãn chín muộn Khối Châu LỜI CẢM ƠN Cơng trình hồn thành với kinh phí đề tài “Ứng dụng biện pháp kỹ thuật tổng hợp, nghiên 107 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018 cứu sản xuất phân bón chuyên dùng cho nhãn chín muộn huyện Khối Châu tỉnh Hưng Yên” Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn Sở Khoa học Công nghệ Hưng Yên, Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa tạo điều kiện cung cấp kinh phí để thực nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thống kê tỉnh Hưng Yên, 2016 Niên giám Thống kê tỉnh Hưng Yên 2016 Nhà Xuất Thống kê, 2017 Vũ Thị Hồng Hạnh, Trần Minh Tiến, Vũ Mạnh Quyết, 2017 Mối quan hệ tính chất đất hình thái, chất lượng nhãn lồng Hưng Yên Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam số 5, 2017 (trang 98-102) TCVN 7538:2005 (ISO 10381-2:2002) Chất lượng đất đất - Lấy mẫu - Phần 2: Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu Bộ Khoa học Cơng nghệ TCVN 5140:2008 Bộ phận hàng hóa áp dụng giới hạn dư lượng tối đa phép dùng để phân tích Bộ Khoa học Cơng nghệ TCVN 8567:2010 Chất lượng đất đất - Phương pháp xác định thành phần cấp hạt Bộ Khoa học Công nghệ TCVN 4048:2011 Chất lượng đất - Phương pháp xác định độ ẩm Bộ Khoa học Công nghệ TCVN 5979:2000 Chất lượng đất - Phương pháp xác định độ chua Bộ Khoa học Công nghệ TCVN 8941:2011 Chất lượng đất - Phương pháp xác định hàm lượng cacbon hữu Bộ Khoa học Công nghệ TCVN 6498:1999 Chất lượng đất - Phương pháp xác định hàm lượng đạm tổng số Bộ Khoa học Công nghệ TCVN 8940:2011 Chất lượng đất - Phương pháp xác định hàm lượng lân tổng số Bộ Khoa học Công nghệ TCVN 8660:2011 Chất lượng đất - Phương pháp xác định hàm lượng kali tổng số Bộ Khoa học Công nghệ TCVN 8942:2011 Chất lượng đất - Phương pháp xác định hàm lượng lân dễ tiêu Bộ Khoa học Công nghệ TCVN 8662:2011 Chất lượng đất - Phương pháp xác định hàm lượng kali dễ tiêu Bộ Khoa học Công nghệ TCVN 6193:1996 (ISO 8288:1986) Chất lượng đất đất - Lấy mẫu - Phần 2: Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu Bộ Khoa học Công nghệ TCVN 8246:2009 Chất lượng đất – Xác định kim loại phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử lửa Bộ Khoa học Công nghệ Tô Cẩm Tú, 1992 Phân tích số liệu nhiều chiều Giáo trình cao học nông nghiệp NXB Nông nghiệp Hà Nội Effects of soil properties on quality of late maturing longan fruits in Khoai Chau Vu Thi Hong Hanh, Do Trong Thang, Phung Thi My Hanh Abstract Khoai Chau late maturing longan is a highly valuable variety with high yield and good quality and long harvesting time and is preferred by customers The objective of this study is to indentify the soil quality parameters affecting quality of late maturing longan fruits in Khoai Chau district at different ages The results showed that the soils properties in Khoai Chau had sandy loam soil texture; the total organic carbon, nitrogen, phosphorus and potassium in soils were medium; the available phosphorus and potassium were at high value Cation exchange capacity of soils were from low to medium value The highest quality of fruits was recorded at the plant trees of 7-10 years old and the lowest quality of fruits was at the plant trees of more than 10 years old This result showed that longan ages is an important factor strongly affecting longan quality The soils parameters affecting quality of late maturing longan are: percentage of clay particle size, OC, pHKCl, available K and zinc These parameters directly affecting quality parameters of longan fruit include Brix, dry matter and and total sugar in fruit Keywords: Soil properties, Khoai Chau’s late longan, fruit quality Ngày nhận bài: 23/9/2018 Ngày phản biện: 13/10/2018 108 Người phản biện: PGS TS Lê Như Kiểu Ngày duyệt đăng: 10/12/2018 ... điểm chất lượng nhãn chín muộn huyện Khối Châu Kết thống kê tiêu chất lượng nhãn 90 mẫu nhãn chín muộn Khối Châu lứa tuổi để xác định đặc thù chất lượng quả, thể bảng Bảng Chất lượng nhãn chín muộn. .. tiếp đến độ tuổi - tuổi > 10 tuổi Hàm lượng axit nhãn độ tuổi - tuổi có khác biệt so với độ tuổi khác Hàm lượng đường tổng số cao từ - 10 tuổi (12,81%), tiếp đến - tuổi (12,67%), thấp 10 tuổi. .. quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng nhãn - Những yếu tố định theo chiều thuận đến chất lượng nhãn chín muộn Khối Châu thành phần cấp hạt sét, OC, pHKCl, Kali dễ tiêu đất kẽm Các tiêu ảnh hưởng trực