1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu ảnh hưởng của các phương thức trồng sắn, các mức phân đạm, các phương pháp chế biến lá sắn khác nhau đến năng suất và thành phần hóa học của lá sắn tại trường đại học nông lâm

83 226 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 3,66 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây sắn khơng cho củ mà cịn có khả sản xuất cao Lá sắn giàu protein, caroten, xanthophil Do đó, dùng sắn để sản xuất bột bổ sung vào thức ăn hỗn hợp vật nuôi Ở nhiều nước giới, bột xem thành phần thiếu thức ăn gia súc, gia cầm Ở nước ta, khoảng mười năm gần đây, người ta chủ yếu sử dụng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh để nuôi gia súc gia cầm, thức ăn đó, bột khơng có Nhiều nhà khoa học giới nước, nghiên cứu kết luận vật nuôi ăn phần có bột khả sinh trưởng sản xuất cao so với phần ăn khơng có bột Ở số nước giới việc sản xuất bột thực vật trở thành ngành công nghiệp chế biến như: Colombia, Thái Lan, Ấn Độ, Philippin Các loại thực vật thường trồng để sản xuất bột châu lục sau: Ở Châu Á (Philippin, Ấn Độ) keo dậu; Châu Âu cỏ mục túc Châu Mỹ (Braxin, Colombia) sắn Việt Nam chưa có ngành công nghiệp sản xuất bột lá, tương lai phải có Về loại thực vật sử dụng để sản xuất bột lá, suy nghĩ tới sắn Cây sắn sau cắt có khả tái sinh cao, suất chất xanh lớn Lá sắn giàu dinh dưỡng, đặc biệt protein; tỷ lệ protein có trung bình từ 6,597,00% sắn tươi (Nguyễn Khắc Khơi, 1982 [23]), ngồi cịn chứa lượng đáng kể xanthophil có tác dụng làm tăng màu lòng đỏ trứng gà Lá sắn dễ làm khô (phơi nắng sấy), dễ bảo quản Tuy nhiên sắn có chứa độc tố HCN gây ảnh hưởng đến gia súc gia cầm Để có sở khoa học cho việc đề xuất loại trồng dùng để sản xuất bột thực vật làm thức ăn chăn nuôi tương lai giống nước làm, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng phương thức trồng sắn, mức phân đạm, phương pháp chế biến sắn khác đến suất thành phần hóa học sắn trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên” Mục tiêu đề tài - Xác định suất, sản lượng lá, củ tươi, sản lượng dinh dưỡng (sản lượng VCK, protein) sắn phương thức trồng sắn khác (lấy củ, lấy củ-lá, lấy lá) phương thức trồng sắn lấy bón phân đạm với mức khác - Xác định ảnh hưởng phương pháp chế biến khác nhau, thời gian bảo quản tới hao hụt chất dinh dưỡng khả loại bỏ độc tố sắn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài Kết nghiên cứu đề tài cung cấp cho ngành khoa học thức ăn dinh dưỡng gia súc thông tin hệ thống sắn, bao gồm phương thức trồng, bón phân, chế biến, thành phần hóa học củ sắn Những thơng tin này, sử dụng để giảng dạy làm tài liệu tham khảo cho đề tài khác lĩnh vực Góp phần bổ sung thêm kiến thức sắn, với mục đích sử dụng làm thức ăn chăn nuôi gia súc gia cầm 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa thúc đẩy ngành trồng trọt sản xuất thức ăn chỗ cung cấp cho ngành chăn nuôi tạo nên phát triển nông nghiệp bền vững địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Giống sắn KM94 - Các thí nghiệm tiến hành trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Những đóng góp đề tài Đề tài xác định sản lượng lá, củ sắn tươi, VCK, protein phương thức trồng sắn khác (lấy củ, củ + lá, lá) mức bón đạm thích hợp cho trồng sắn thu Đề tài nghiên cứu đề xuất phương pháp chế biến sắn gây tồn hại đến chất dinh dưỡng loại bỏ tối đa độc tố có sắn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc, đặc điểm thực vật học, thành phần hóa học củ sắn 1.1.1 Nguồn gốc đặc điểm thực vật học Cây sắn có tên khoa học Manihot Esculenta Crantz, thuộc họ thầu dầu Euphorbiaceae, sắn cịn có số tên gọi khác Casava, Manioc, tapioca, mandioca, yuca, Manlioke, Maniva Cassave, Việt Nam sắn gọi khoai mì, củ mì, sắn tầu Cây sắn bắt nguồn từ trung tâm lớn, là: (1) Guatemala; (2) Mexico; (3) Đông Brazil Bolivia; (4) Tây Bắc Argentina dọc theo bờ biển vùng Sarana miền Tây Bắc Nam Mỹ (Jaladudin S, 1997) [82] Ngày sắn trồng hầu hết nước có vĩ độ từ 300N đến 300S tập trung chủ yếu 106 nước thuộc Châu Mỹ, Châu Phi Châu Á Thái Bình Dương (P Silvestre, 1990 [34]; Gomez G, 1979 [74]) Ở Việt Nam, sắn màu truyền thống quan trọng nhân dân ta, khu vực Trung du miền núi phía Bắc Q trình trồng thích nghi chọn lọc tự nhiên hình thành lên nhiều giống sắn địa phương có đặc điểm hình thái, suất chất lượng khác nhau, phù hợp với vùng khí hậu, sinh thái khác nước Do giống sắn ta đa dạng phong phú Hiện nay, có khoảng 30 giống sắn phổ biến trồng vùng khác khắp nước ta (Trần Thế Hanh,1984 [13]; Howeler, 1992 [80]; Đinh Văn Lữ, 1972 [29]) Củ sắn (rễ sắn): Là tổ chức dự trữ dinh dưỡng sắn Khi trồng hạt sắn có rễ cọc phát triển cắm thẳng đứng xuống đất mầm rễ phụ lúc đầu phát triển ngang, sau phát triển theo phương thẳng đứng thành rễ Đối với sắn trồng hom có rễ phụ mọc từ vết cắt hom phát triển tương tự rễ phụ sắn trồng hạt Tất loại rễ phát triển thành củ sắn (Trần Ngọc Ngoạn, 2007) [33] Một số rễ trở nên mỏng có chức hút nước chất dinh dưỡng, cịn rễ phát triển thành củ chức không đáng kể Thân sắn: Là loại thân gỗ, hình trụ, có chia đốt có lóng, sinh trưởng lâu năm, cao từ 1-5m Thân cành già hóa gỗ có mầu trắng bạc, xám, nâu vàng Thân cấu tạo gồm lớp (trong lớp lõi xốp, tế bào to; tiếp đến tầng gỗ; mô mềm vỏ cuối tầng bần) Lá sắn: Là loại đơn mọc xen kẽ, thẳng hàng thân Lá gồm phần: Cuống phiến Lá có thùy sâu, dạng chân vịt, thùy thường có cấu tạo số lẻ từ 39 thùy (cá biệt có 11 thùy) (Rogers cs, 1973) [102] Lá gần cụm hoa có số thùy giảm dần chí khơng chia thùy, phía thường có biểu bì bóng sáp Cuống dài từ 5-30cm (một số giống cuống dài 40cm) có mầu sắc khác phụ thuộc vào giống sắn chủ yếu mầu hồng, vàng, xanh vàng, đỏ tươi Theo Claiz, (1979); H.Herchey (1988) (Trích Phạm Sỹ Tiệp, 1999 [47]) đặc điểm sắn khác với ngũ cốc khác sắn đồng thời phát triển thân tích luỹ tinh bột vào củ Như vậy, sản phẩm quang hợp chia cho phát triển củ Điều cho thấy có điều kiện thuận lợi để phát triển diện tích tối ưu phát triển củ đạt đến mức tối ưu Nếu lý bón phân đạm nhiều hay bị che tán sản phẩm quang hợp tập trung vào nuôi dưỡng giúp cho sinh trưởng dẫn đến có sản phẩm dành cho củ ngược lại Hoa sắn: Hoa thuộc loại hoa chùm, đơn tính có cuống dài mọc từ chỗ phân cành, thân Những cụm hoa gồm trục dài 2-10cm nhiều trục bên hợp thành nên gọi chùy Hoa thường nở trước hoa đực từ 5-7 ngày Quả sắn: Có kích thước từ 1-1,5cm, thường có hạt Mầu đa dạng phụ thuộc vào giống Hạt sắn hình trứng tiết diện giống hình tam giác Quả sắn thành thục sau thụ phấn 75-90 ngày Hạt sắn nặng từ 95-136 mg, màu nâu đen, trơn nhẵn, có đường gân mầu nâu Hạt sắn nẩy mầm sau thu hoạch, trình mầm khoảng 16 ngày (Ghosh cs, 1988) [72] 1.1.2 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển 1.1.2.1 Giai đoạn mọc mầm rễ Giai đoạn tính từ trồng đến sau trồng khoảng tháng Giai đoạn chủ yếu chuyển hóa chất dinh dưỡng từ hom trồng để hình thành mầm rễ Vì vậy, tốc độ mọc mầm rễ phụ thuộc vào khí hậu chất lượng hom giống Nhiệt độ tối thích cho sắn mọc mầm từ 25-300C, cịn nhiệt độ cao thấp so với nhiệt độ tối thích khơng nhiều sắn mọc mầm với tốc độ chậm, nhiệt độ cao 370C 170C sắn khơng mọc mầm Sau trồng 10-12 ngày, bắt đầu hình thành (Conceicão, 1979 [69]) Sau 30 ngày thật hình thành tự quang hợp giúp sinh trưởng, bắt đầu hình thành rễ đâm sâu xuống đất 40-50cm để hút dinh dưỡng nước Một số rễ bắt đầu phát triển thành củ giai đoạn 60-90 ngày sau trồng (Cock CS, 1979) [67] 1.1.2.2 Giai đoạn sinh trưởng thân Sự tăng trưởng chiều cao bề ngang định sinh trưởng mô phân sinh thượng tầng mô phân sinh đỉnh Sau trồng từ 4-6 tháng số diện tích đạt cao Tuy nhiên, số phụ thuộc vào nhịp độ xuất mới, tuổi thọ trung bình lá, điều kiện mơi trường giống sắn Theo Hozyo (1984); Wargiono, (1986) (trích Wargiono, 2002 [112]) thân sắn sinh trưởng mạnh vào giai đoạn này, tất chất dinh dưỡng nhận từ môi trường tổng hợp cho phát triển thân nên dinh dưỡng phần mặt đất lúc cao Theo Sudaryanto (1992) [103] từ tháng thứ 3-7, ngày xuất để thay già thu cắt hàng tuần khơng ảnh hưởng tới suất trồng Khoảng nhiệt độ tối thích cho sắn sinh trưởng từ 20-300C Trong khoảng nhiệt độ thời gian để hình thành đầy đủ kéo dài tuần Ở nhiệt độ cao thấp thời gian hình thành kéo dài Sau xuất dài khoảng 1cm, điều kiện bình thường chúng đạt kích thước tối đa sau 10-12 ngày Kích thước tăng dần theo tuổi đến khoảng tháng tuổi sau giảm dần Tuổi thọ phụ thuộc vào đất trồng, mức độ bị che bóng, nước nhiệt độ (Cock CS, 1979 [67]) Tuổi thọ kéo dài từ 40 đến 120 ngày thơng thường từ 60-120 ngày Sắn có khả phân cành thân gỗ khác Thơng thường sau trồng tháng bắt đầu phân cành Tùy vào giống khác mà khả phân cành khác nhau, thường sắn phân từ 1-4 cấp cành khác Ở giai đoạn 120 đến 150 ngày sau trồng, bị chắn sáng tán nên kích thước tán lượng vật chất khô (VCK) thân đạt tối đa (Howele cs, 1983 [79]; Távora cs, 1995 [105]) 1.1.2.3 Giai đoạn hình thành phát triển củ Sau 28 ngày trồng hạt tinh bột bắt đầu hình thành nhu mơ rễ củ, không xác định rõ rễ hình thành củ hay rễ thơng thường Sau 42 ngày bắt đầu phân biệt rễ củ, sau 60-90 ngày xác định số lượng củ hình thành sau Sau 90-120 ngày xác định số lượng kích thước chiều dài củ sau Kích thước củ hình thành, lượng vật chất khơ tích lũy lớn phát triển nhanh giai đoạn từ 6-9 tháng, sau tăng chậm ổn định (Távora cs, 1995 [105]; Poressin cs, 1998 [96]) cho biết từ tháng thứ sau trồng trở dinh dưỡng tập trung vào phát triển củ Nếu nhiệt độ nhỏ 170C cây, củ, ngừng sinh trưởng, riêng có khả rụng dần chúng phát triển trở lại đầu xuân trời bắt đầu ấm lên Thân giai đoạn bắt đầu bị lignin hóa (Conceicão, 1979 [69]) Sau giai đoạn từ 300-360 ngày bắt đầu giảm dần, tất rụng hết, cành non không phát triển có q trình tập trung tinh bột củ lượng vật chất khô đạt cao củ vào giai đoạn Khi tròn 12 tháng kết thúc chu kỳ sống phát triển chu kỳ tiếp tục sinh trưởng thân, cành, củ 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng sắn Ảnh hưởng nhiệt độ: Nhiệt độ thích hợp cho sắn mọc mầm rễ từ 20-270C Nếu nhiệt độ nhỏ 160C sắn không mọc mầm Cây mọc mầm rễ tốt nhiệt độ lên tới 300C sau giảm dần nhiệt độ tăng đến 390C Nếu nhiệt độ tiếp tục tăng cao hay giảm thấp bắt đầu ngừng sinh trưởng chết Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng thân từ 24-290C (Conceicão, 1979) [69], sắn chịu đựng nhiệt độ từ 16 đến 380C (Cock, 1984) [68] Ở phạm vi nhiệt độ từ 20-240C tuổi thọ giảm lại làm tăng số hình thành Ở nhiệt độ 160C khả lá, tỷ lệ lá, lượng VCK tích tụ vào củ giảm (Cock cs, 1975) [66] Nhiệt độ thích hợp để tích lũy dinh dưỡng vào củ tùy thuộc vào nhiệt độ ngày đêm Thông thường nhiệt độ 290C thích hợp cho sắn tích lũy dinh dưỡng vào củ, nhiệt độ vào ban ngày thường làm tăng cường độ hơ hấp nên cịn lại tỷ lệ nhỏ dinh dưỡng tích lũy vào củ Ẩm độ: Cây sắn sống nơi có lượng mưa dao động từ 500-5000 mm nơi có mùa khơ từ 4-6 tháng Ở giai đoạn mọc mầm rễ địi hỏi phải có độ ẩm từ 65 đến 75% Còn giai đoạn sinh trưởng thân yêu cầu độ ẩm cao bị hạn kéo dài diện tích giảm, suất thân giảm 38%, suất củ giảm 14% Trong điều kiện khô hạn kéo dài, thiếu nước làm tăng lượng HCN Ngược lại lượng mưa cao có tác dụng làm giảm HCN (Trần Ngọc Ngoạn, 2007) [33] Ánh sáng: Trong điều kiện ngày dài, thân sắn tăng khả sinh trưởng Khi tăng khoảng thời gian chiếu sáng từ 12 lên 16 giờ/ngày tác giả Bolhuis (1966) [60] cho biết giống sắn nhậy cảm với ánh sáng có tác dụng làm tăng suất củ, tăng số nhánh/cây Tuy nhiên, độ dài ngày ngắn làm tăng cường độ tích lũy tinh bột củ độ dài ngày thích hợp để tích lúy tinh bột củ 12 giờ/ngày (Bolhuis, 1966) [60] Nếu ngày dài thích hợp với phát triển thân, hạn chế tích lũy tinh bột củ Nếu bị che bóng 60% ánh sáng so với khơng che bóng, suất củ giảm tới 36% (Otoo, 1983) Dinh dưỡng đất: Cây sắn có khả chịu đựng tốt với đất nghèo dinh dưỡng, đất chua, đất có hàm lượng nhơm mangan cao Do rễ phát triển sâu tới 2,5m có khả cố định cacbon điều kiện thiếu nước kéo dài Các tác giả Asher cs (1980) [53], Ciat (1980) [64]; Putthacharoen cs (1998) [98] cho biết: sắn hấp thu nhiều N, sau K, Ca, Mg, P S Cứ 1000 kg củ sắn có 5,87 kg N; 0,98 kg P; 7,71 kg K; 1,18 kg Ca; 0,69 kg Mg Cịn 1000 kg thân sắn có 15,70 kg N; 1,99 kg P; 13,66 kg K; 7,16 kg Ca; 2,26 kg Mg Vì vậy, thành phần dinh dưỡng đất thiếu nguyên tố làm giảm khả sinh trưởng làm giảm suất sắn 1.1.4 Thành phần hóa học ảnh hưởng số phương pháp chế biến đến thành phần hóa học củ sắn 1.4.1.1 Thành phần hóa học củ sắn a Thành phần hoá học giá trị dinh dưỡng củ sắn Củ sắn tươi chứa 23,36-33,12% vật chất khô, kg vật chất khô củ sắn có 3087 kcal, tỷ lệ tinh bột từ 65-80% (P.Silvestre, 1990 [34]; Best cs, 1992 [57]) Theo tác giả nước Maner J.H, 1987 [92]; P.Silvestre, 1990 [34] 1kg củ sắn tươi có từ 903- 1193 Kcal lượng trao đổi Còn tác giả nước Nguyễn Văn Thưởng (1992) [46]; Bùi Văn Chính (1995) [5] Việt Nam, giống có lượng trao đổi cao, kg củ sắn tươi có lượng dao động từ 1034-1187 Kcal/kg Ở củ sắn khô vỏ, lượng trao đổi dao động từ 3087- 3138 Kcal/ kg, cịn sắn khơ bóc vỏ trung bình từ 3115-3196 Kcal/ kg Các giống, dịng sắn khác có tỷ lệ tinh bột khác Theo Hồng Kim (1999) giống KM 98-1, KM 98-5, KM 98-6 đạt suất tinh bột 12,41; 13,02 13,69 tấn/ha Tỷ lệ tinh bột củ sắn tươi tháng 4, 6, 8, 10, 12 sau đặt hom tương ứng là: 3,0; 16,5; 20,0; 21,0 28,0% (Hoài Vũ, 1980) [51]; (Đinh Văn Lữ, 1972) [29] Theo tác Hoài Vũ (1980) [51]; Bùi Thị Bn (1985) [3] thu hoạch sắn sau đặt hom 10-12 tháng lúc củ sắn có tỷ lệ tinh bột cao Nếu để qua thời gian 12 tháng, tỷ lệ tinh bột giảm tỷ lệ protein thô xơ thô tăng lên Một số giống sắn Việt Nam có tỷ lệ tinh bột cao giống có tỷ lệ cao giới Ví dụ: Giống sắn vỏ vàng nước ta có tỷ lệ tinh bột 34,20% cao 2,09% so với giống sắn Soliđa Balanca Colombia (một giống sắn cho tinh bột cao giới) (Hoài Vũ, 1980 [51]) Theo Hutaga-Lung (1973); Sheswell (1978) (Trích theo P.Silvestre, 1990 [34]) VCK củ sắn có tới 80-90% dẫn xuất không đạm Trong dẫn xuất không đạm, xơ thô chiếm 3,2-4,5%, tinh bột chiếm 80% Trong tinh bột sắn có khoảng 20% amilose 70% amilopectin Johnson (1965) Raymon (1965) (Trích Maner J.H, 1987 [92]) Theo nghiên cứu tác giả nước như: Best (1992) [57]; Trần Ngọc Ngoạn (1990) [32]; Phạm Văn Biên (2002) [58] tỷ lệ protein củ sắn thấp thường dao động từ 1,47 đến 5,18% tuỳ theo giống, địa điểm trồng, thời gian thu hoạch phương pháp chế biến bảo quản củ Theo Từ Quang Hiển cs (1998) [16] củ giống sắn địa Việt Nam có protein từ 2,44 đến 4,13% Các giống sắn có tỷ lệ protein cao thường từ 3,78-4,61%, giống có tỷ lệ protein thấp từ 2,4%-2,75% (Nguyễn Nghi, 1984 [30]) Tỷ lệ acid amine củ sắn nhiều người nghiên cứu xác định Theo Phạm Sỹ Tiệp (1999) [47] tỷ lệ acid amine không thay củ sắn thấp không cân đối Hầu hết acid amine không thay củ sắn có thang giá trị hóa học thấp từ -33,50 đến - 71,8% Tỷ lệ glycine agrinine cao: + 63,3% 80,8% Các tác giả khác Maner (1973) Creswell (1978) (Trích theo Maner J H (1987) [92]) cho biết tỷ lệ acid amine củ sắn thấp không cân đối: Tỷ lệ lysine triptophan củ sắn chiếm 1,55 8,50% protein, methionine cystine thấp, tương ứng 0,33% 0,25% protein, tỷ lệ thấp nhiều so với tiêu chuẩn FAO 2,2% Tỷ lệ lipit củ sắn thấp, đạt 1,6-1,8% so với vật chất khơ (trích Gomez G, 1979 [74]) Theo Nguyễn Văn Thưởng (1992) [46] tỷ lệ lipit củ sắn Việt Nam đạt cao hơn, tỷ lệ thường dao động từ 2-2,5% vật chất khơ Tuy nhiên kết phân tích Phạm Sỹ Tiệp (1999) [47] tỷ lệ lipit thơ củ sắn thấp từ 0,15 đến 1,74% Chất khoáng củ sắn tương đối thấp Theo Phạm Sỹ Tiệp (1999) [47] tỷ lệ Ca đạt từ 0,11-0,25%, P đạt 0,08-0,12% vật chất khô Trong thành phần khống K chiếm tỷ lệ cao củ sắn, thường từ 0,57-0,58% vật chất khơ Theo tác giả tỷ lệ Co, P, K, Zn, Mn, Cu tính theo VCK củ sắn thấp so với nhu cầu gia súc Do đó, sử dụng nhiều sắn phần ăn phải ý bổ sung nguyên tố b Thành phần hoá học giá trị dinh dưỡng sắn Theo kết nghiên cứu Nguyễn Văn Thưởng (1992) [46]; Từ Quang Hiển (1982) [14], Pham Van Bien (2002) [58] sắn có thành phần chất dinh dưỡng phong phú Mặc dù hàm lượng tinh bột (từ 1,8 đến 3,2%), tỷ lệ DXKN có từ 3,7-6,4% Từ lâu, sắn coi nguồn rau xanh cho người gia súc Theo Bùi Văn Chính cs (2001) [7] sắn tỷ lệ VCK chiếm 25,5%, lượng trao đổi 2549 kcal/kg VCK Theo tác giả số tác giả khác Đinh Văn Lữ (1972) [29], Dương Thanh Liêm (1999) [27], tỷ lệ protein thô VCK sắn tương đối cao, dao động từ 20-29,9% Còn theo W.S Alhasan Odei (1982) (Trích Nguyễn Nghi, 1984 [30]) sắn giàu protein so với củ sắn, tỷ lệ protein sắn từ 2332% vật chất khơ Cịn theo Từ Quang Hiển cs (1998) [16] protein giống sắn địa Việt Nam dao động từ 24,06 đến 29,80% vật chất khô Lá giống sắn nước có tỷ lệ protein cao Xanh Vĩnh Phú, sắn Dù, Chuối trắng, KM 60, Chuối đỏ, 205 Theo Liu Jian Ping (2000) [88] bột sắn có tỷ lệ protein 27,50%, cịn chế biến sắn cuống tỷ lệ protein giảm xuống cịn 20,30% Tuy nhiên, giống sắn thời điểm thu khác tỷ lệ protein khác Tác giả cho biết protein sắn cao hẳn loại thức ăn khác, tỷ lệ protein VCK cỏ hịa thảo 12,60%; ngơ 11,90% thấp so với đỗ tương 45,70% Adrian Peyrot (1970) (Trích theo Job, A.T, 1975) [83]) so sánh thành phần acid amine sắn với thành phần acid amine trứng gà, thấy: Tỷ lệ acid amine thiết yếu sắn tương đối đầy đủ cân đối Tuy nhiên, methionine yếu tố hạn chế protein sắn, tỷ lệ methionin đạt 1,2g% protein, 67% tỷ lệ methionine protein trứng gà (3,65g%) Vì vậy, không nên sử dụng bột sắn phần nghèo methionine Theo Phạm Sỹ Tiệp (1999) [47] tỷ lệ acid amine cao củ sắn cân đối so với trứng gà Tuy nhiên, tỷ lệ methionin histidine thấp, 10 32 Trần Ngọc Ngoạn (1990), “Đánh giá chọn lọc dòng sắn nhập nội CIAT điều kiện miền bắc Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp 33 Trần Ngọc Ngoạn (2007), Giáo trình sắn, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Nxb Nông Nghiệp, tr 40-83 34 Silvestre P M Arraudeau (1990), Cây sắn, Người dịch Vũ Công Hậu Trịnh Trường Mai Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 15-18 35 Thái Phiên, Nguyễn Công Vinh (1998), “Quản lý dinh dưỡng đất trồng sắn miền Bắc Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo Chương trình sắn Việt Nam hướng tới năm 2000, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, tr 68-82 36 Reinhardt Howeler Thái Phiên (2000), “Quản lý dinh dưỡng tổng hợp để sản xuất sắn Việt Nam bền vững hơn”, Kết nghiên cứu Khuyến nông sắn Việt Nam, thông tin Hội thảo sắn Việt Nam tổ chức viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền nam ngày 16-18/03/ 1999, TP Hồ Chí Minh, tr 12-15 37 Cơng Dỗn Sắt, Hồng Văn Tám (2000), “Quản lý dinh dưỡng độ phì nhiêu đất trồng sắn vùng Đông Nam Bộ”, Kỷ yếu hội thảo Kết nghiên cứu khuyến nông sắn Việt Nam, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, tr 129-141 38 TCVN 4328:2007 (ISO 6496: 2003) 39 TCVN 4331:2007 (ISO 6492: 2002) 40 TCVN4327:2007 (ISO 5984: 2002) 41 TCVN 4329:2007 (ISO 6865: 2000) 42 TCPTN-HPLC (ISO 6985: 2005) 43 TCPTN (ISO 5865: 2004) 44 TCPTN-HPLC (ISO 6465: 2005) 45 Phạm Chí Thành (1976), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, Nhà Xuất Nông nghiệp 46 Nguyễn Văn Thưởng, Sumilin, IS (1992), Sổ tay thành phần dinh dưỡng thức ăn gia súc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp 47 Phạm Sỹ Tiệp (1999), “Nghiên cứu giá trị dinh dưỡng số giống sắn trung du miền núi phía Bắc, ảnh hưởng phương pháp chế biến đến thành phần hóa học củ, khả sử dụng bột sắn để vỗ béo lợn F1 (ĐB x MC)”, Luận án Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện chăn nuôi Quốc gia 69 48 Nguyễn Xuân Trạch (2005), Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại, Nxb Nông nghiệp, tr 152 49 Nguyễn Công Vinh (2002), Hỏi đáp đất, phân bón trồng, Nxb Nông nghiệp, tr 30-40 50 Trịnh Xuân Vũ, Lê Dỗn Diên (1976), Giáo trình sinh lý thực vật, Nxb Nơng thơn, tr 303-306 51 Hồi Vũ (1980), Thu hoạch, chế biến, bảo quản sắn, NXB Nông nghiệp Hà Nội 52 Nguyễn Vy, Phạm Thúy Lan (2006), Hiểu đất biết bón phân, Nxb Lao động xã hội, tr 28-36 II Tài liệu tiếng nước 53 Asher C.J., D.G Edwards and R.H Howerler (1980), “Nutritional Disorders of Cassava” Dept of Agriculture, Univ of Queensland, St.Lucia, Queensland, Australia pp 48 54 Ashokan Sreedhanan (1985), Study on cassava legume intercropping systems to the oxisols soil of Kerala state, India, 1985, Tropical Agriculture (Trinidad) 62, pp 313-318 55 Atchara Limsila, Saowaree Tungsakul, Peaingpen Sarawat, Watana Watananonta, Atapon Boonsing, Somyot Pichitporn and Reinhardt H Howeler (2002), “Cassava leaf production research in Thailand, Cassava Research and Development in Asia: Exploring New Opportunities for an Acient Crop”, Proceedings of the Seventh Regional Workshop held in Bangkok, Thailand, Oct 28-Novv 1, 2002, The Nippon Founadation pp 472-478 56 Barry L Nestel (1974), Current Trends in Cassava Research, Agriculture, Food and nutrition sciences division International deverlopment research centre Achiv Nestel no 12, pp.12-16 57 Best R and Guy Henry (1992), ”Cassava towards the year 2000 cali, Colombia I.P.G.R.I”, Report of the first meeting of the INCGR, pp 78-86 58 Bien Pham Van, Hoang Kim, Tran Ngoc Ngoan, Reinhardt Howeler and Joel J Wang, (2002), “New developments in the cassava sector of Vietnam, Cassava Research and Development in Asia: Exploring New Opportunities for an Acient Crop”, Proceedings of the Seventh Regional Workshop held in Bangkok, Thailand, Oct 28-Novv 1, 2002, The Nippon Foundation, pp 25 70 59 Boerboom B W J (1978), “Influence of length of the illumination period on root formatuon in cassava (Manihot utilissima Pohl)” Netherlands Journal of Agricultural Science, pp 251-254 60 Bolhuis G.G (1966) “Influence of length of the illumination period on root formation in cassava (Manihot utilissima Pohl)” Netherlands Journal of Agricultural Science 14, pp 251-254 61 Buitrago J A and Luckett (1999), “Potentical de la yuca industrial para producción de alimentos animales (Potential of industrial cassava for production of animal feed)” Publication of the American Soybean Association Demonstrative report of works Cali, Colombia pp 27 62 Cadavid L F (2002), “Suelo y fertilización para la yuca in: La yuca en el tercer milenio Sistemas modernos de producción, procesamiento, utilización y comercialización (Soils and fertilization of cassava” In: Cassava in the Third Milenium, Modern Systems of Production, Processing, Utilization and Marketin, CIAT Cali, Colombia pp 76-103 63 Chau Le Ha (1998), “Biodigester effuent versus manure from pigs or cattle as fertilizer for production of cassava foliage”, Livestock Research for Rural Development, CIPAV, Colombia, 10:3 64 CIAT (1980), Annual Report for 1979 Cassava program, CIAT, Cali, Colombia, pp 57-60 65 CIAT (2004), Sustainable cassava production in Asia http://www.ciat.cgiar.org/asia_cassava 66 Cock J.H and Rosas S (1975), “Ecophysiology of cassava In: (eds) Symposium on Ecophysiology of Tropical Crops” Communications Division of CEPLAC Ilheus Bahia, Brazil, pp 1-14 67 Cock J.H., Franklin, D., Sandoval G and Juri P (1979), “The ideal cassava plant for maximum yield” Crop Science 19, pp 271-279 68 Cock J.H (1984), Cassava In: Goldsworthy, P R and Fisher N.M (eds) The Physiology of Tropical Field Crops., John Wiley & Sons, Chichester, pp 529-549 69 Conceicão A J da (1979) A Mandioca UFBA/EMBRAPA/BNB/ BRASCAN NORDESTE, Cruz das Almas, BA 71 70 Du Thanh Hang Preston (2005) “The effects of simple processing methods of cassava leaves on HCN content and intake by growing pigs” Livestock Research for Rural Development Vol 17 artical 99 (9) 2005, http://www.cipav.org.co/lrrd/lrrd17/9/hang 71 Duangpatra D (1987), “Soil and climatic characterization of major cassava growing areas in Thailand” In: Howeler, RH and K Kawano (Ed) Cassava Breding and Agronomy Research in Asia Proceeding of a Regional Workshop held in Rayong Thailand, Oct 26-28, 1987, pp 157-184 72 Duong Thanh Liem, Nguyen Phuc Loc, Nguyen Van Hao, Ngo Van Man, Bui Huy Nhu Phuc and Bui Xuan An (1998), “The use of cassava dried leaf powder as animal feed” In: Hoang Kim and Nguyen Dang Mai (Eds) Progress in Cassava Research and Extension in Vietnam Proc 7th Vietnamese Cassava Whorshop, held at IAS, Ho Chi Minh city, Vietnam March 4-6, 1997, pp 256-265 73 Ghosh S P., Ramanujam T., Jos J S., Moorthy S N and Nair R G (1988) Tuber Crops Oxford & IBH Publishing Co., New Delhi, pp 3-146 74 Gil J L., G Escobar and J.A Buitrago (2001), Evaluación técnica y enconómica de cuatro dietas basada en harina de yuca y una dieta comercial para la alimentación de pollos de engorde (Technical and economic evaluation of four diets based on cassava flour and a commercial diet for feeding broilers), Technical Report CLAYUCA, pp 14 75 Gomez G (1979), Cassava as swine feeds wold animal review, 29/1979, pp 13-20 76 Gomez G (1983), “The effects of ensiling cassava whole root, chip on cyanide climination”, Nurtrition report Internatinal, 37, pp 1161-1167 77 Gomez G., J Santos and M Valdivieso (1985), “Utilization of cassava roots and products in animal feeding In: J H Cock and J A Reyes (Eds) Cassava: Research, productuction and Utilization” Cassava Program, CIAT, Cali, Colombia pp 715-745 78 Gomez G (1991), Use of products in pigs feeding, Pig news an Information, pp 387-390 79 Gutiérrez C L and R Martínez (1997), “Effecto de utilizar harina de yuca y soya integral en dietas pẩ ponedoras (Effect of using cassava flour and integral 72 soybean in diets for layers)” Animal Science Faculty National University of Colombia, Palmira, Valle Thesis for degree in Animal Science 80 Howeler R.H and Cadavid L F (1983), “Accumulation and distribution of dry matter and nutrients during a 12 month growth cycle of cassava”, Field Crops Research 7, pp 123-139 81 Howeler R.H (1992), “Abrench mark study on cassava production processing and marking in Viet Nam”, proceeding of a workshop held in Ha Noi, Viet Nam 82 Jalaludin S (1977), “Cassava as feedstuffs for livestock”, In Devendra, C; Hutagalung RI: Proe, Symp, Feedstuffs for livestock in South East Asia, pp.158-159 83 Job A.T (1975), ”Utilization and protein supplementation of cassava for animal feeding and the effects of sulphur sources on cyanide detoxification PhD”, The is University of Ibandan, Ibandan, Nigeria, pp 540 84 Johnson R M and Ramond W D (1965), ”The chemical composition of some Tropical food plants Manioc”, Tropical Science (7), pp 109-115 85 Li Kaimian, Ye Jianqiu, Xu Zuili, Tian Yinong and Li Jun (2002), ”Cassava leaf production research in China, Cassava Research and Development in Asia: Exploring New Opportunities for an Acient Crop”, Proceedings of the Seventh Regional Workshop held in Bangkok, Thailand, Oct 28-Novv 1, 2002, the nippon Foundation, pp 490-493 86 Lian T.S (1987), “Cassava agronomy research in Malaysia” In: Howeler, RH and K Kawano, (Ed) Cassava Breding and Agronomy Research in Asia Proceeding of a Regional Workshop held in Rayong Thailand Oct 26-28, 1987, pp 309-313 87 Liu Jian Ping and Zhuang Zhong Tang (2000), The use of dry cassava root and silage from leaves for pig feeding in yannan province of China, Cassava’s potential in Asia in the 21st Centery: Present situation and future reseach and development needs, Proceedings of the sixth regional Workshop held in Ho chi Minh city, Viet Nam, Feb 21-25, 2000, the Nippon Foaundation, pp 527 – 537 73 88 Lozano J C., Bellotti A., Reyes J A; Howeler R; Leihner D and Doll J (1981), “Field problems in cassava”, CIAT centro international de Agricultura Tropical Apartado 6713, Cali, Colombia, pp 120-138 89 Maner JH (1987), Swine production in temperate and tropical environments, W H, Freeman and Co, San Francisco 90 Nambisan (1985), “Effect of processing on the cyano glucocide content of cassava”, Journal of the science of food and Agriculture, pp 1197-1203 91 Nguyen Hung, J J Schoenau, Dang Nguyen, K Van Rees and M Boehm (2002), “Effects of long-term nitrogen, Photphorus, and potassium fertilization on cassava yield and plant nutrient composition in north Vietnam”, Journal of plant nutrition, 25 (3), pp 425-442 92 Nguyen Thi Loc, Le Khac Huy, Vu Duy Giang (2001), “Effect of DLmethionine levels in ensiled cassava root-based diets on digestibility and nitrogen balance of cross-breed pigs” Science & Technology J of Agr & Rural Development V10, pp 441-443 93 Nguyen Thi Hoa Ly and Nguyen Thi Loc (2000), “Using cassava leaf silage for Mong Cai sows in Central Vietnam” In: Progress in cassava Research and Extension in Vietnam Vietnam Cassava Workshop, held in Ho Chi Minh city, Vietnam March 16-18, 1999, pp 116-123 94 Ociano E.L (1980), The yield of performance of cassava planted different spacing and different number of nodes per cutting, 1980 BS Thesis SSSAC Pili, Camarines sur, Philippines, pp 62 95 Oke O.L (1969), The role of hydrocyania acid in nutrition, World Rev nutr Diet, pp 170-198 96 Poressin V.A., Monteiro D A., Loenzi J O., Durigan J C., Pitelli R A and Perecin, D (1988), Acúmulo de matéria seca na presenca e na ausência de plantas infestantes no cultivar de mandioca SRT 59-Branca de Santa Catarina Bragantia 57, pp 135-148 74 97 Poungchompu O., S Wanapat and A Polthanee, C Wanapat (2001), ”Effects of planting method and fertilization on cassava hay yield and chemical composition” In: T R Preston, B Ogle and M.Wanapat (Eds) Proc Intern Whorkshop on Current Research and Development on the Use of cassava as Animal Feed, held in Khon Kaen, July 23-24, 2001, pp 109-112 98 Putthacharoen S., R.H Howeler, S Jantawat and V Vichukit (1998), “Nutrient uptake and soil erosion losses in cassava and six other crops in a Psamment in eastern Thailand”, Field Crops Research 57, pp 113-126 99 Ravindran, V, Cherry, J.A (1983), “Feeding value of cassava tuber andleaf meals”, Nutrition reports International 28: 1, 1989-1996 100 Ravindran V, Kornegay E.T, Notter D.R and Rajaguru A.S.B (1984), “Utilization of cassava leaf meal in swine diets” Ani-science research report, Virgina Agriculture experiment station (No.4), pp 92-96 101 Ramanujam T (1985), “Leaf density profile and efficience in partitioning dry matter among high and low yielding cultivars of cassava (Manihot esculenta Crantz)” Field Crops Research 10, pp 291-303 102 Rogers D.J and Fleming H.S (1973), A monograph of M esculenta with an explanation of the taximetrics methods Economic Botany 27, 1-113 103 Sudaryanto B., (1992), “Cassava leaves used as protein supplement for small ruminants” In: P Ludgate and S Scholz (Ed.) New technologies for Small Ruminant Production in Indonesia Winrock International Inst for Agric Development, Morrilton, Arkansas, USA, pp 86 104 Sittibusaya C (1984), “Chemical fertilizer use in crop rotation system for longterm cassava production” Soil Science Division Annual Report Departement Agriculture, Thailand 105 Távora F J A F., Melo F I O., Pinho J.L.N de and Queiroz G M de (1995), Yield, crop growth rate and assimilatory characteristics of cassava at the coastal area of Ceará Revista Brasileira de Fisiologia Vegetal 7, pp 81-88 106 Tongglum A., C Tiraporn and S Sinthuprama (1987), “Cassava cultural practices research in Thailand” In: Howeler, R.H and K Kawano (Ed) Cassava Breeding and Agronomy Research in Asia Proceeding of a Regional Workshop held in Rayong, Thailand, Dec 26-28, 1987, pp 131-145 75 107 Villamayor F.G.Jr (1983), Depth of land preparation and relation to cassava, 1983a The Radix 5th February, pp 108 Wanapat M (1997), “Cassava hay, a special protein feed for dairy cattle”, Dairy Cattle Journal, Sept-Oct 1997: 22-28 109 Wanapat M (1999), “Feeding of ruminants in the tropics based on local feed resources” Khon kaen Publ Comp Ltd., Khon Kaen, Thailand, pp 236 110 Wanapat M (2002), “Role of cassava hay as animals feeds in the tropics” In: Proc Agric Conference, Faculty of Agriculture, Chaingmai University, Thailand Jan 27-29, 2002, pp.51-55 111 Wargiono J, B.Guritno and K Hendroatodjo (1990), “Recent progress in cassava agronomy research in Indonesia” In: Howeler, R.H (Ed) Cassava Breeding, Agronomy and Utilization Research in Asia Proceeding of Third Regional Workshop held in Malang-Indonesia, Oct 22-27, 1990, pp 185-298 112 Wargiono N Richana and A Hidajar (2002), “Contribution of cassava leaves used as a vegetable to improve human nutrition in Indonesia, Cassava research and development” in Asia: Exploring New Opportunities for an Ancient Crop, The Nippon Foindation, pp 466-468 113 Weite Z., W Shunuan and C Weihong (1987), “Research of cassava cultvation techniques in China” In: Howeler, R.H.; K Kawano (Ed) Cassava Breeding and Agronomy Research in Asia Proceeding of a Regional Workshop held in Rayong, Thailand, Oct 26-28, 1987, pp 297-309 114 Woodhouse W W and Griffith W K., (1973), “Soil fertility and fertilization of forages”, In Forages, Iowa State Univ, Press, Ames, IA, 3d ed., pp 403-416 115 Wyllie D and P J Chammanga (1979), “Cassava leaf meals in broiler diets” Trop Animal 1979, 4: 3, pp 232-240 76 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Hình 1: Phương thức trồng lấy củ Hình 2: Phương thức trồng lấy - củ 77 Hình 3: Phương thức trồng lấy Hình 4: Các mức phân đạm 78 Hình 5: Trồng đại trà xã Quyết Thắng, thành phố Thái Nguyên Hình 6: Chế biến sắn phương pháp sấy 79 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc, đặc điểm thực vật học, thành phần hóa học củ sắn 1.1.1 Nguồn gốc đặc điểm thực vật học 1.1.2 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển 1.1.2.1 Giai đoạn mọc mầm rễ 1.1.2.2 Giai đoạn sinh trưởng thân 1.1.2.3 Giai đoạn hình thành phát triển củ 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng sắn 1.1.4 Thành phần hóa học ảnh hưởng số phương pháp chế biến đến thành phần hóa học củ sắn 1.4.1.1 Thành phần hóa học củ sắn 1.1.4.2 Ảnh hưởng số phương pháp chế biến đến thành phần hóa học củ sắn 13 1.2 Ảnh hưởng số kỹ thuật canh tác tới sản lượng chất lượng củ sắn 19 1.2.1 Mật độ trồng phương thức trồng sắn khác 19 1.2.2 Vai trị lượng phân bón cho sắn 22 1.2.2.1 Phân đạm 23 1.2.2.2 Phân lân 25 1.2.2.3 Phân kali 27 1.2.2.4 Phân chuồng 28 1.3 Nhận xét chung phần tổng quan tài liệu 29 80 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 30 2.2 Nội dung nghiên cứu 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Nội dung thí nghiệm 30 2.3.2 Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 35 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 37 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Thí nghiệm 1: Nghiên cứu phương thức trồng sắn khác 38 3.1.1 Thành phần dinh dưỡng đất thí nghiệm 38 3.1.2 Khí tượng khu vực thí nghiệm từ 2009-2010 38 3.1.3 Tỷ lệ sống sắn thí nghiệm 40 3.1.4 Năng suất củ sắn trồng theo phương thức khác 42 3.1.5 Ảnh hưởng phương thức trồng sắn khác đến thành phần hóa học củ sắn 43 3.1.6 Sản lượng củ sắn tươi, VCK, protein 44 3.1.7 Hiệu kinh tế phương thức trồng sắn khác 45 3.1.8 Nhận xét chung kết nghiên cứu thí nghiệm 46 3.2 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng mức phân đạm khác đến sản lượng dinh dưỡng thành phần hóa học sắn 46 3.2.1 Ảnh hưởng mức phân đạm khác tới suất sắn 47 3.2.2 Thành phần hóa học sắn mức phân đạm khác 50 3.2.3 Sản lượng sắn mức phân đạm khác 51 3.2.4 Chi phí cho đơn vị sản phẩm 53 3.2.5 Nhận xét chung kết nghiên cứu thí nghiệm 54 3.3 Thí nghiệm 3: Nghiên cứu thành phần hóa học sắn giai đoạn ảnh hưởng phương pháp chế biến đến thời gian phơi, sấy thành phần hóa học bột sắn 54 3.3.1 Thành phần hóa học sắn giai đoạn 54 3.3.2 Ảnh hưởng phương pháp chế biến đến thời gian phơi, sấy sắn 56 3.3.3 Ảnh hưởng phương pháp chế biến đến thành phần hóa học sắn 57 81 3.3.4 Ảnh hưởng phương pháp chế biến đến hàm lượng β caroten HCN sắn 59 3.3.5 Ảnh hưởng thời gian bảo quản đến thành phần dinh dưỡng bột sắn 60 3.3.5.1 Thành phần hóa học, caroten HCN sau thời gian bảo quản 60 3.3.5.2 Hàm lượng acid amine protein sắn sau thời gian bảo quản 62 3.3.6 Nhận xét chung kết thí nghiệm 63 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64 Kết luận 64 Đề nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 I Tài liệu Tiếng Việt 66 II Tài liệu tiếng nước 70 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI 77 82 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Bảng 3.2: Thành phần dinh dưỡng đất thí nghiệm 38 Giá trị trung bình khí tượng Thái Ngun từ năm Bảng 3.3: 2009-2010 39 Tỷ lệ sống sắn thí nghiệm sau trồng 30 ngày Bảng 3.4: phương thức trồng khác 41 Tỷ lệ sống sắn thí nghiệm sau trồng 30 ngày Bảng 3.5: mức phân đạm khác 41 Năng suất củ, sắn trung bình theo lứa thu hoạch Bảng 3.6: năm 42 Thành phần hóa học củ sắn phương thức Bảng 3.7: khác 43 Sản lượng củ sắn tươi, VCK, protein 44 Bảng 3.8: Bảng 3.9: Hiệu kinh tế phương thức trồng sắn khác 45 Năng suất sắn trung bình theo lứa thu hoạch năm 47 Bảng 3.10: Thành phần hóa học sắn mức phân đạm khác 50 Bảng 3.11: Sản lượng sắn tươi, VCK protein 52 Bảng 3.12: Chi phí cho đơn vị sản phẩm 53 Bảng 3.13: Thành phần hóa học sắn trạng thái tươi giai đoạn 55 Bảng 3.14: Thành phần hóa học sắn tính theo vật chất khơ 55 Bảng 3.15: Thời gian phơi nắng, sấy khô sắn 56 Bảng 3.16: Thành phần hoá học bột sắn phương pháp chế biến 58 Bảng 3.17: Hàm lượng β caroten HCN bột sắn phương pháp chế biến khác 59 Bảng 3.18 Thành phần hóa học bột sắn sau thời gian bảo quản 60 Bảng 3.19: Hàm lượng acid amine protein sắn sau thời gian bảo quản 62 83 ... ảnh hưởng mức bón đạm khác đến thành phần hóa học sắn, chúng tơi tiến hành phân tích thành phần hóa học sắn Kết thể qua bảng 3.10 Bảng 3.10: Thành phần hóa học sắn mức phân đạm khác (%) Các mức. .. suất sắn đạt lúc thu củ phương thức trồng sắn lấy củ đạt là: 10,64 tạ/ha/lứa 3.1.5 Ảnh hưởng phương thức trồng sắn khác đến thành phần hóa học củ sắn Để biết ảnh hưởng phương thức trồng đến thành. .. chậm mức độ hay lớn không gây triệu chứng ngộ độc 1.1.4.2 Ảnh hưởng số phương pháp chế biến đến thành phần hóa học củ sắn a Một số phương pháp chế biến củ sắn * Một số phương pháp chế biến củ sắn

Ngày đăng: 16/10/2017, 09:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w