Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
5,02 MB
Nội dung
kiểm tra bài cũ Câu 1: Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp? Câu 2: Địa danh nào dưới đây là nơi buôn bán tấp nập, sầm uất của tỉnh Quảng Ninh dưới thời Lý? tại sao nhà Lý chỉ cho buôn bán với nước ngoài ở vùng hải đảo và biên giới mà không cho họ buôn bán trong nội địa? a. Móng Cái b. Hạ Long c. Vân Đồn d. Cô Tô Tiết 18 - Bài 12 : Đời sống kinh tế , văn hoá. ( Tiếp theo ) II. Sinh hot xó hi v vn hoỏ. 1. Nhng thay i v mặt xó hi. + Thng tr: Vua, quan, a ch (quan li, hong t, cụng chỳa, mt s nụng dõn giu cú). + B tr: Nụng dõn thng, nụng dõn nghốo (tỏ in), th th cụng, ngi buụn bỏn nh => np thu, lm ngha v cho nh vua. Nụ tỡ: Tự binh, ngi phm ti nng, n nhiu phc v cho quan li. -> Phân biệt giai cấp sâu sắc. Tiết 18 Bài 12 : đời sống kinh tế , văn hoá. ( Tiếp theo ) II. Sinh hoạt xã hội và văn hoá. 1.Những thay đổi về mặt xã hội. 2. Giáo dục và văn hoá. a. Giáo dục. - Năm 1070 , xây dựng Văn Miếu ở Thăng Long. - Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở để lựa chọn quan lại. - Năm 1076, mở Quốc Tử Giám để dạy học cho con em quan lại. Quốc Tử Giám (Thăng Long) Tiết 18 Bài 12 : Đời sống kinh tế , văn hoá. ( Tiếp theo ) II. Sinh hoạt xã hội và văn hoá. 1. Những thay đổi về mặt xã hội. 2. Giáo dục và văn hoá. a. Giáo dục. - Năm 1070 , xây dựng Văn Miếu ở Thăng Long. - Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở để lựa chọn quan lại - Năm 1076, mở Quốc Tử Giám để dạy học cho con em quan lại. - Nhà nước quan tâm giáo dục, khoa cử. Văn học chữ Hán bước đầu phát triển. -> Giáo dục phát triển mạnh. Tiết 18 Bài 12 : Đời sống kinh tế , văn hoá. ( Tiếp theo ) II. Sinh hoạt xã hội và văn hoá. 1. Những thay đổi về mặt xã hội. 2. Giáo dục và văn hoá. a. Giáo dục. b. Văn hoá. - Đạo Phật : Phát triển rộng khắp trong nhân dân. Các vua đều tôn sùng đạo Phật. Tượng phật A-di-đà (Chùa Phật Tích- Bắc Ninh)