Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
2,8 MB
Nội dung
Chƣơng 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP THỜI TRANG 1.1 Sơ lƣợc hình thành phát triển Công nghiệp Thời trang 1.1.1 Sự đời phát triển ngành công nghiệp Thời trang Bức tranh hang động kỳ đồ đá cũ tìm thấy Lascaux- Pháp cho thấy 50.000 năm TCN, người tiền sử Cromagnon biết cách tìm cây, vỏ để tồn khí hậu lạnh Xuất phát từ nhu cầu bảo vệ thể, chống lại khắc nghiệt thiên nhiên, người xưa biết tìm kiếm phủ, mảnh da, mảnh vỏ để che thể Những kiểu trang phục ban đầu mảnh da thú, lá,… che vai, che ngực,… sau phát triển thành kiểu áo; mảnh che mông, đùi,…sau phát triển thành kiểu váy, quần,… 26.000- 20.000 năm TCN xương nam giới Bắc Nga mặc quần áo đính cườm trang trí cao, điều cho thấy người thời đại quan tâm đến quần áo thời trang kỹ để tạo công cụ xương dùng để may đồ trang trí da 3.500- 27 năm TCN, Lưỡng Hà nơi sinh văn minh phương Tây Những khám phá từ văn minh cổ đại cho Akkadian, Assyria, Babylon, người Sumer (3.500- 612 TCN), Ba Tư (550- 330 TCN) dân tộc dệt vải lanh, len Trong thời gian, người Ai Cập cổ đại (3200- 1070 TCN) sử dụng vải lanh sau từ Ấn Độ để tạo sản phẩm may mặc Các dân đảo Crete Mycenaean (2800- 1100 TCN) biết đến nhiều loại vải nhuộm kỹ việc tạo sản phẩm may mặc mà sau trở thành tiền thân cắt may truyền thống biết ngày Người Etruscan (750- 200 TCN) góp cho ngành Công nghiệp Thời trang với nghề thủ công chuyên môn tiêu chuẩn chất lượng cao da giầy quần áo, Toga người La Mã (509- 27 TCN) ban đầu tạo người Etruscan Người Trung Quốc trở thành bậc thầy có niên đại từ thời đồ đồng với tay nghề cao dệt, nhuộm, thêu gai, lụa Bức họa vách hang dãy núi Pyrênê Trước đây, quyền lực, giàu có vị giai cấp phản ánh qua trang phục Các yếu tố phong tục tập quán đạo đức quan trọng quần áo Mãi kỷ 19, giai cấp quí tộc tư sản xác định phong cách thời trang Ở thời kỳ cổ đại trung cổ, kiểu quần áo không thay đổi thời kỳ dài Thời trang bắt đầu biến đổi nhanh chóng thời kỳ Phục hưng (thế kỷ 14, 15, 16) Khi văn minh châu Âu phát văn hóa, phong tục trang phục Khi chất liệu ý tưởng trở nên phong phú, người khao khát nhiều điều mẻ Tốc độ thay đổi thời trang bắt đầu tăng nhanh - Xuất ngành dệt: xuất tầng lớp trung lưu có điều kiện mặc sang trọng - Xuất trang phục đặc trưng nam giới - Phát minh máy khâu - Sản xuất hàng may sẵn - Xuất tạp chí thời trang 1.1.2 Quá trình hình thành phát tri ển ngành Thời trang Trong suốt thời kỳ Phục Hưng (thế kỷ 14- 15) đặc biệt 60 năm kỷ 14, Burgundy Italia coi trung tâm lớn thời trang.Tầng lớp quý tộc Anh, Pháp, Đức tạo phong cách thời trang Xu hướng thời trang di chuyển từ nước sang nước khác chủ yếu du lịch Năm 1600 nước Châu Âu Anh, Pháp Italia thay thống trị làng thời trang; Tuy nhiên, sau Christopher Columbus hạ cánh Mỹ vào năm 1492, thời trang Tây Ban Nha chiếm ưu Khi người Thanh giáo từ Anh đến Mỹ vào năm 1620, họ chọn phong cách trang trí công phu Khi số lượng thuộc địa sản xuất giới tăng lên, sản xuất hàng dệt vải có giá phải Thương mại nước phát triển mạnh mẽ tạo nhu cầu quần áo thời trang Các vẽ thời trang việc sử dụng búp bê sáp với kích cỡ mặc quần áo lưu thông thúc đẩy khái niệm thời trang khắp Châu Âu Tạp chí thời trang Pháp có tên Mercure Galant xuất năm 1672 giúp thúc đẩy thời trang Pháp khắp Châu Âu giới Trong thời trang Mỹ vào thời điểm chịu ảnh hưởng nặng nề Châu Âu Năm 1700 kỷ 18 coi thời gian giác ngộ Nghệ thuật công cụ đặc biệt việc quảng bá thời trang dệt may Pháp Ở Anh ngành công nghiệp tiểu thủ ngày nhiều, nhà tư thương mua hàng dệt may quần áo Tiến công nghệ Anh tăng tốc sản xuất thay đổi mặt sản xuất thời trang Mối quan hệ Anh với Hoa Kỳ nguồn tài nguyên phong phú đặt vị trí quyền lực giới Đến cuối kỷ nước Anh trở thành nhà lãnh đạo cho thời trang nam khắp Châu Âu Pháp tiếp tục thống trị với mặt hàng dành cho phụ nữ Năm 1764, thợ dệt James Hargreaves sáng chế máy kéo sợi lấy tên gái Jenny đặt cho máy Khác với xa quay tay kéo sợi, người thợ dùng cọc suốt, máy Jenny sử dụng 16-18 cọc suốt cần công nhân điều khiển Đến năm 1769, Thomas Arkwright chế máy kéo sợi chạy sức nước năm sau, ông cho xây dựng xưởng dệt nước Anh bờ sông Manchester Máy Jenny kéo sợi nhỏ không bền, máy Arkwright sản xuất sợi hơn, song lại thô Năm 1770 tạp chí The Lady xuất ấn phẩm thời trang Anh Năm 1774, Marie Antoinette trao vương miện Nữ hoàng Pháp với chồng vua Louis 16 tích cực thúc đẩy Dệt may thời trang Pháp Rose Bertin, nhà thiết kế thời trang tiếng Pháp thiết kế quần áo cho Hoàng hậu nhiều phụ nữ cao quý khác Năm 1779, Cromton cải tiến máy với kỹ thuật cao hơn, kéo sợi nhỏ lại chắc, vải dệt vừa đẹp vừa bền Nhờ phát minh trên, suất lao động ngành kéo sợi tăng lên nhiều Năm 1785 phát minh quan trọng giúp ngành dệt có bước nhảy vọt máy dệt chạy sức nước linh mục Edmund Cartwright Máy dệt có suất tăng gần 40 lần so với dệt tay Năm 1793 Eli Whitney phát minh máy tỉa thay cho công đoạn làm tay tăng gấp lần suất trình sản xuất Năm 1823 Charles Macintosh cấp sáng chế, chế tạo loại vải chống thấm nước (vải áo mưa) Năm 1830 máy may khí hoạt động Barthelemy Thimonnier, thợ may người Pháp sáng chế 1789-1890: Cơ khí hoá ngành kéo sợi, dệt may Trải qua hàng ngàn năm, ngành cần nhiều lao động Chỉ từ khoảng năm 1700, bắt đầu xuất xu hướng khí hóa - 1773: phát minh máy dệt dùng thoi - 1764: phát minh máy kéo sợi - 1769: phát minh máy kéo sợi chạy sức nước - 1846: phát minh máy khâu Mở đầu thuộc địa Mỹ chưa có công nghệ dệt công nghiệp Thời trang không phát triển Hầu hết nguyên vật liệu nhập từ nước ngoài: lụa từ Italia, Pháp, Ấn Độ; len, vải in hoa Cashmeres nhập từ Anh Công nghiệp dệt đại cho phép nhiều vải vóc sản xuất khoảng thời gian ngắn hơn, bắt đầu Anh với phát triển dệt thoi vào năm 1733 John Kay, phát minh máy quay tơ năm 1764 Janu Hargreaves, khung nước Aichard Arkwright năm 1769 máy dệt chạy điện Edmund Cart Wright năm 1785 Để bảo vệ ngành công nghiệp Anh thông qua điều luật khắc nghiệt để ngăn không cho máy dệt, máy in hoa, công cụ, nhà phát minh chí thợ máy khỏi quốc gia Tuy nhiên, Samuel Slater nhớ chi tiết khung nước Arkwright máy móc khác bí mật dời nước Anh Trong vòng hai năm đến New England ông cho xây nhà máy đưa vào hoạt động Các nhà máy dệt bắt đầu sản xuất quần áo Mỹ New England trở thành trung tâm ngành dệt Mỹ Năm 1814, Francis Cabot Lowell Boston cho xây nhà máy Nhà máy nhà máy sản xuất sợi cotton, dệt vải may trang phục Năm 1847 người Mỹ làm việc ngành dệt nhiều ngành công nghiệp khác Sau nội chiến công nghiệp dệt Mỹ bắt đầu chuyển phía Nam nơi sản xuất hàng cotton Các bang phía nam Mỹ cung cấp ưu khác chẳng hạn lao động rẻ Cuối miền Nam trở thành trung tâm sản xuất hàng dệt Mỹ 1.1.3 Sự hình thành phát triển ngành may công nghiệp 1890- 1950: Phát triển công nghiệp hàng may sẵn - Hàng may sẵn cho nam giới phát triển trước từ khoảng kỷ XIX, hàng may sẵn nữ phát triển sau vào khoảng cuối kỷ XIX - Khoảng đầu kỷ XX váy áo sơ mi chiết eo dành cho phụ nữ trẻ làm việc thành phố bày bán tạo móng cho công nghiệp hàng may sẵn nữ giới - Khoảng đầu kỷ XX, đa số hàng may sẵn sản xuất từ nguyên liệu len cotton, sau sử dụng số loại sợi tổng hợp + 1910 nhà máy sản xuất rayon (lụa nhân tạo, làm từ gỗ) thành lập Khởi đầu cho việc sử dụng nguyên liệu nhân tạo cho ngành may + Kéo theo đời nhà máy nhuộm hoàn tất vải vào khoảng đầu kỷ XX + Một số loại phụ liệu khác phát minh: khóa kéo - Tạp chí thời trang: Vogue (1892), Daily trade record (1892), giới thiệu thời trang nam, Women’s wear daily (1910) - Kết chiến tranh việc may hàng loạt quân phục - Những năm 1920, thịnh hành kiểu trang phục không bó sát, thuận lợi cho việc sản xuất hàng may sẵn Tuy nhiên nhà máy dệt không hứng thú với kiểu dáng Đồng thời với mở rộng công nghiệp hàng may sẵn, thông tin thời trang năm 1920 phát triển: Xuất thêm số tạp chí - Những năm 1930, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, ngành công nghiệp may chững lại bắt đầu phát triển lại từ chiến tranh giới thứ II Hàng may sẵn (ready - to - wear): Như tên gọi nó, hàng may sẵn hàng hoá hoàn tất sẵn sàng để mặc (trừ số khâu chi tiết hoàn thành sau may gấu hiệu may) thời điểm mua Ở Anh, hàng may sẵn gọi off the peg, Pháp prêt porter Italia moda pronto Các công ty may thường sản xuất dòng (line) sưu tập (collection) hàng may sẵn Dòng hay sưu tập mẫu thiết kế dành cho mùa thời trang định Sự khác dòng sưu tập chi phí sản phẩm Thuật ngữ “bộ sưu tập” thường sản phẩm đắt tiền mà nhà thiết kế danh tiếng tạo được, công ty may khác cung cấp thị trờng dòng sản phẩm Mỗi công ty may hàng năm thường cho thị trường đến sưu tập dòng sản phẩm theo mùa thời trang Những mùa thời trang xác định theo thời gian thích hợp mà người tiêu dùng mua sử dụng sản phẩm, thời gian mà công ty sản xuất phân phối sản phẩm 1950- 1980: Đa dạng hoá chuyên môn hoá - Những năm 1950, nhu cầu hàng may mặc khách hàng tăng lên nhanh chóng số lượng chủng loại - Giữa năm 1947 1961, lượng bán buôn hàng thể thao hàng mặc thông thường tăng 160%, hàng comple giảm 40% - Sản phẩm thời trang dành cho thiếu niên phát triển, đạt đến đỉnh điểm vào thập kỷ 60 kỷ 20 bùng nổ dân số niên, - 1965, nửa dân số Mỹ 25 tuổi, họ tiêu 3,5 triệu đô la hàng năm cho may mặc - Năm 1950, ngành dệt phát triển mạnh nhu cầu hàng quân phục tăng, kéo theo phát minh loại sợi tổng hợp mới: - Sợi tổng hợp giúp cho người tiêu dùng dễ dàng sử dụng sản phẩm không rách, không nhăn, nhẹ giá thành hợp lý +1940: acrylic polyester đời, có mặt nước Mỹ vào năm 1950 +1954: Triacetate chịu nhiệt tốt thay cho acetate +1952: Tất quần nylon co giãn giới thiệu + Thập kỷ 60, sợi nhân tạo vợt sợi thiên nhiên số lượng sử dụng + 1950 - 1960 đời hàng loạt công ty lớn Do người dân Mỹ chuyển sang sinh sống vùng ngoại ô muốn mua sắm gần nhà, loạt nhà bán lẻ xuất với chiến lược phí hạ thành công: Kmart, Wal-Mart, Target… Sự tăng chi phí hoạt động sản xuất hàng may mặc ảnh hưởng tới người tiêu dùng Sự phát triển khoa học công nghệ tạo nên phát minh nhuộm in hoa ngành dệt, kèm theo xuất tin học ngành dệt may Tuy nhiên nước Mỹ phải đối mặt với cạnh tranh từ bên lượng nhập hàng dệt tăng 581% từ năm 1961 đến năm 1976 1.2 Một số nhà thiết kế Thời trang tiêu biểu 1.2.1 Nhà thiết kế Thời trang giới Charles Frederick Worth (13/10/1825) Charles Frederick Worth nhà thiết kế thời trang đầu tiên, người đặt móng vị cha đẻ thời trang đại Ông sinh Anh, xuất thân gia đình nghèo khó Trong năm tròn, ông làm việc cửa hàng Swan Edgar quê hương, đây, ông học hỏi nhiều cách đánh giá loại vải, đặc tính loại thích hợp cho kiểu dáng nào, thị hiếu khách hàng, mối quan tâm tầng lớp thượng lưu lúc Cuối cùng, ông chọn Paris để làm nên nghiệp Năm 20 tuổi, Ông sang Paris với số tiền ỏi vốn tiếng pháp khiêm tốn, ông làm việc cửa hàng tạp phẩm Năm 1847, ông chuyển sang làm cửa hàng vải lụa Gagelin Opigez có tiếng Paris, sau ông trở thành thợ may bắt đầu đường tìm tòi cải tiến cách may đo lúc ông nhiều giải thưởng giá trị London Paris Năm 1858, Charles mở nhà may riêng Paris mang tên mình, thực thu hút ý giới thượng lưu lúc giờ, cửa hàng ông trở thành nhà may cho hoàng cung Một thời gian sau, cửa hàng ông trở thành "nhà độc tài "của giới thời trang lúc Charles người dám đặt quan điểm may mặc ông lên khách hàng, xã hội bắt đầu có quan điểm Brand name (hàng xịn) Charles cha đẻ thời trang đại, sau ông, couture ý nghĩa nó, ko cửa hàng may mặc nữa, mà nơi sản xuất quần áo, tư vấn cho khách hàng, chọn lựa thỏamãn nhu cầu thời trang họ Những thiết kế mang phong cách đại Cùng thời đó, sau ông có Paquin, Jacques Doucet người dẫn đầu khai sinh thời trang đại Đặt tảng cho nghành công nghiệp thời trang Paul Pionet Người sáng tạo váy hình ống góp phần giải phóng người phụ nữ khỏi áo nịt, nhà thiết kế thời trang cao cấp Paris kỷ người lăng xê mốt Gabrielle Chalnel (1883 - 1971) Còn biết đến với tên Coco Chanel, nhà tạo mẫu người Pháp Bà người tiếng giới thời trang Pháp sau chiến tranh giới thứ Chanel quảng bá phong cách “Garcon” (Garsohn’) hay gọi phong cách trẻ em với áo dài tay loại quần áo len dài tay loại quần áo len Jecxi, Gabrielle Chalnel nhà thiết kế sáng tạo quần thời trang cao cấp cho phụ nữ Ngành công nghiệp may sẵn bắt đầu hưng thịnh nhà thiết kế như: Poiret, Vionnet Chanel đơn giản kiểu cách Từ phong cách thời trang cao cấp chép nhà sản xuất hàng loạt để đáp ứng nhu cầu khách hàng mức giá nào.Do đặc điểm tứng cá nhân quan trọng với kiểu dáng suôn thẳng nên việc sản xuất hàng loạt có ý nghĩa đáp ứng nhu cầu thực tế Mặc dù quần áo may đo giữ vai trò quan trọng, kiểu quần áo may sẵn hợp thời trang xác định vị trí vững trắc vào năm 1920 Bên cạnh tình hình trị có ảnh hưởng mạnh mẽ tới thời trang Ví dụ chiến tranh giới thứ II, khủng hoảng kinh tế mà phụ nữ lúc phải mặc quần chồng Sau chiến tranh kết thúc, nhu cầu phong cách đại, tiện dụng, thoải mái khiến kiểu quần dành cho phụ nữ đại trở nên thịnh hành hợp mốt Karl Lagerfeld Karl Otto Lagerfeldt nhà thiết kế thời trang tiếng, nhiếp ảnh gia nghệ sĩ người Đức Ông nhà thiết kế nhiều hãng thời trang danh tiếng Chanel, Fendi hay hãng thời trang ông đứng tên sản xuất Giorgio Armani (Italy) Giorgio Armani thành lập Armani từ năm 1975 Với tài sản 8,5 tỷ USD, lợi nhuận thường niên đạt 1,6 tỷ USD, Armani xem nhà thiết kế thành công Ý Nổi tiếng mẫu thiết kế dành cho quý ông, mạng lưới bán lẻ Armani phủ rộng khắp 37 nước giới Yves Saint Laurent (Pháp) Yves Saint Laurent hay gọi YSL thành lập nhà thiết kế Yves Saint Laurent Pierre Bergé Ngay từ mắt, thương hiệu thời trang có bước táo bạo cho phụ nữ mặc áo vest choàng dài Tuy nhiên, cách điệu ý tưởng nhà thiết kế giúp nhãn hiệu đến từ Pháp giới quý tộc yêu thích Christian Dior (Pháp) Dior nhà sáng lập nhãn hiệu thời trang hàng đầu giới Trong Thế chiến Thứ 2, ông làm việc nhãn hiệu thời trang dành cho bà vợ Đức Quốc xã Được hậu thuẫn người có quyền lực làng thời trang, Dior thành lập nên nhãn hiệu Christian Dior vào năm 1946 Bộ sưu tập Dior có tên “Corelle” bị phụ nữ lên tiếng phản đối váy che phủ hết đôi chân họ Hơn nhiều người phản đối Dior sử dụng nhiều vải cho váy thời buổi khó khăn chiến tranh Nhưng thời khó khăn qua, phản đối kết thúc Các sưu tập với váy bồng bềnh tôn vinh vóc dáng phụ nữ tạo nên cách mạng, biến Paris lần trở thành trung tâm giới thời trang Ralph Lauren (Mỹ) Lauren sáng lập nên thương hiệu thời trang hàng triệu đô Ralph Lauren Corporation từ năm 1967 Ông học chuyên ngành kinh doanh sau bước vào quân ngũ từ ông chập chững bước vào nghề thiết kế thời trang với ý tưởng tạo cà vạt theo phong cách châu Âu Ý tưởng ông lúc đầu bị từ chối thương mại hoá sau nhờ sức hút thị trường giúp ông tìm kiếm nhiều hậu thuẫn tài Pierre Cardin (Pháp) Cardin tiếng khả thiết kế thời trang dành cho giới nam nữ Người đàn ông tài hoa tiên phong đưa mẫu thiết kế vượt không gian Space Age Thiết kế Cardin mang tính thử nghiệm không thực tế Khởi nghiệp, Cardin học việc làm thợ may quần áo, nơi ông học kiến thức thời trang Sau thiết kế thời trang nữ thời gian, Cardin làm việc cho Elsa Schiaparelli đến năm 1947, ông trở thành giám đốc thiết kế nhãn thời trang Christian Dior John Galliano Juan Carlos Antonio Galliano-Guillénlà nhà thiết kế thời trang người Anh, ông giám đốc sáng tạo nhãn hiệu thời trang Christian Dior từ năm 1997 đến ngày tháng năm 2011 Tom Ford (Mỹ) Thomas Carlyle Tom Ford, vòng năm đảm trách vị trí giám đốc sáng tạo nhãn thời trang xa xỉ Gucci, giúp công ty tăng doanh số lên 90% Đến năm 2006, ông tách để tạo dựng danh tiếng nhãn hiệu mang tên - Tom Ford Ford nghỉ dang dở lần trường đại học trước tập trung vào nghiệp diễn đóng phim quảng cáo truyền hình Từ người đắt sô thước phim quảng cáo Thời trang hút hồn ông từ lúc Và tên tuổi Tom Ford lừng danh khắp giới, kính nhãn hàng Hollywood yêu thích săn đón Marc Jacobs Marc Jacobs nhà thiết kế thời trang tiếng người Mỹ Ông trưởng ban thiết kế nhãn hiệu Marc Jacobs, dòng sản phẩm Marc by Marc Jacobs Calvin Klein (Mỹ) Ông Calvin Richard Klein sáng lập nên nhà mẫu Calvin Klein từ năm 1968 Klein học trường Nghệ thuật thiết kế thuộc Viện thời trang công nghệ New York Dù không tốt nghiệp ông nhận Tiến sỹ danh dự vào năm 2003 Các mẫu quần jean bó sát người ông đời từ năm 1974 tuần mắt giúp ông thu tận 200.000 USD Cũng năm đó, Calvin Klein trở thành nhà thiết kế nhận giải thưởng CFDA danh giá thiết kế ấn tượng dành cho đàn ông phụ nữ Donna Karan (Mỹ) Là người sáng lập hai thương hiệu Donna Karan DKNY, bà Karan khẳng định mẫu thời trang bà thiết kế dành cho tất người, dòng thời trang “Essenstials” trở nên phổ biến khắp giới Hướng đến đối tượng người phụ nữ trẻ, dòng thời trang “Essentials” có giá thành rẻ hơn, nhờ đóng góp bà với làng thời trang giới nên bà ghi nhận với nhiều giải thưởng, Coty American Fashion Critics’ Award năm 1977 1982, giải thưởng CFDA đặc biệt vào năm: 1985, 1986 1987 Bên cạnh bà giành Giải thưởng cống hiến suốt đời Lifetime Achievement Award năm 2004 Gianni Versace Gianni Versace nhà thiết kế thời trang danh tiếng người Ý, người sáng lập nhãn hiệu thời trang tên năm 1978 Donatella Versace (Ý) Giữa năm 1970, Donatella tham gia vào công ty người anh trai lừng danh Giovanni làng mẫu giới với vai trò làm người PR bà nhanh chóng ghi nhận thiên tài vai trò nhà thiết kế kinh doanh Sau chết bất ngờ người anh Giovanni, kinh tế gia đình rơi vào cảnh tù túng tất đau buồn Donatella bừng tỉnh sưu tập người đàn bà tài biểu diễn trưởng thị trường nội địa theo Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Dệt May đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Bộ Công Thương đạt khoảng 10%- 12%/ năm 2.2.4.2 Thị trường nội địa Thị phần Dệt may sản xuất nước chiếm khoảng 70% tổng mức tiêu thụ thị trường nội địa, 30% lại hàng Dệt may nước có khoảng 20% hàng dệt may Trung Quốc dạng tiểu ngạch Thực tế, sản phẩm may bình dân Việt Nam sản xuất chất lượng tốt hạn chế chiếm lĩnh thị trường nước từ trước đến chủ yếu tập trung cho xuất Bên cạnh đó, triển vọng phát triển thị trường may mặc nông thôn lớn việc triển khai hệ thống phân phối khu vực gặp nhiều khó khăn nhu cầu tiêu dùng chưa cao, kênh phân phối nhỏ giao hàng thường nợ đọng vốn nên lượng vốn lưu động cần lớn Thị trường bán lẻ nước phân tán Theo Euromonitor, nhà bán lẻ quy mô nhỏ chiếm 86% tổng thị phần bán lẻ năm 2010, sản phẩm bán đa dạng, từ sản phẩm với giá thành rẻ sản xuất nước nhập từ Trung Quốc đến cửa hàng nhà thiết kế đắt tiền Ngoài cửa hàng bán lẻ kinh doanh hàng xách tay từ Châu Âu, Mỹ Thái Lan ngày trở nên phổ biến Theo nghiên cứu Niesel- công ty chuyên cung cấp thông tin đo lường số truyền thông thị trường cho thấy, có đến 90% người tiêu dùng hỏi TP HCM 83% Hà Nội cho biết họ chắn mua hàng Việt Nam nhiều Có thể thấy xu hướng sử dụng hàng Việt Nam tăng lên giá hợp lý, tính đa dạng, dịch vụ khuyến mại, bảo hành tốt, quan trọng giảm mối quan ngại vấn đề an toàn sức khỏe sản phẩm may mặc tràn lan thị trường Theo quy hoạch phát triển ngành Dệt may Bộ Công Thương phê duyệt (tháng năm 2014) tăng trưởng thị trường nội địa đạt khoảng 10%- 12% năm 2020 Sản phẩm dệt may Việt Nam thị trường nội địa chủ yếu đến tay người tiêu dùng thông qua kênh phân phối như: chợ, cửa hàng bán lẻ, siêu thị trung tâm thương mại 2.3 Chủ đề sáng tác 2.3.1 Lựa chọn trang phục sáng tác 1.3.1.1 Trang phục công sở - Đối tượng: Những người làm việc quan đoàn thể, tổ chức cá nhân xã hội giải công việc mang tính chất quản lý nghiên cứu, sáng tác, đào tạo - Đặc thù công việc: + Lao động trí óc + Làm việc tập thể + Không gian giới hạn - Phương án thiết kế: + Màu sắc: Đơn giản, nhẹ nhàng Cần xác định tính chất màu sắc cho loại trang phục mặt trạng thái cảm xúc (ghi, trắng, đen, kem, tông màu trầm) + Kiểu dáng: gọn gàng, lịch sự, nghiêm túc, sang trọng (có thể sử dụng đồng phục) -Tỷ lệ đẹp là:1/2,1/3,2/3 + Hoạ tiết: không cầu kì, rườm rà sử dụng để nhấn phần + Chất liệu: đơn giản, nhẹ nhàng tạo cảm giác thoải mái cho người mặc 3.3.1.2 Trang phục dạo phố - Đối tượng: tất có nhu cầu Nhưng mảng trang phục đa phần nghiêng đối tượng nam nữ niên - Mục đích sử dụng: Dạo chơi phố, muốn thể cá tính thân, gây ý người - Phương án thiết kế: + Màu sắc: Nghiên cứu kỹ tính chất màu sắc mảng trang phục Màu sắc gây ý, lạ mắt, hoà sắc tương phản, gam màu quý sử dung nhiều + Kiểu dáng: trẻ trung, lạ mắt, dùng hình có nhiều tính đối lập Chú ý đến phom, dáng tỷ lệ Nên kết hợp với phụ trang + Hoạ tiết: sử dụng tương đối nhiều mảng trang phục + Chất liệu: Đa dạng, phong phú Nên chọn loại chất liệu vui mắt, sặc sỡ 3.3.1.3 Trang phục hội: - Đối tượng: Nam, nữ niên có nhu cầu sử dụng - Mục đích: Mặc buổi tiệc, liên hoan, vũ hội … - Phương án thiết kế: + Màu sắc: Trang phục hội có màu sắc tương đối bật rực rỡ Nhưng xu hướng màu năm gần trang phục hội nghiêng nhiều trang phục 1màu thường màu trắng, ánh bạc, đen, đỏ (những màu thể độ sang trọng bí ẩn) + Kiểu dáng: Kiểu dáng sang trọng, lộng lẫy, lạ mắt trang phục bình thường Đi sâu vào diễn tả phom dáng Những kiểu dáng ôm sát lấy thể đột ngột gây ý phần chân (xoè rộng vát đuôi cá) xu hướng năm gần Trang phục hội thường có kiểu dáng phóng khoáng cách khoe phần gợi cảm thể vai, eo, lưng, đùi…Phụ trang khai thác nhiều như: mũ, dây truyền, vòng tay, nhẫn, tai + Hoạ tiết: Được nhấn nhiều ngực, eo, cổ + Chất liệu: loại vải có độ óng ánh, phản quang, kim tuyến, lụa, gấm, xatanh, phi bóng… 2.3.1.4 Sáng tác trang phục đồng phục a Trang phục bảo hộ lao động Không đòi hỏi tính nghệ thuật cao - Đối tượng: người làm việc đơn vị lao động sản xuất, công ty, nhà máy, phân xưởng, cửa hàng, cửa hiệu - Đặc thù công việc: + Lao động chân tay nhiều + Làm việc tập thể + Tiếp xúc nhiều với máy móc, hoá chất , thiết bị nguy hiểm VD: Thợ sửa điện, thợ sửa chữa đồng hồ, thợ kim hoàn, thợ sửa xe, công nhân môi trường, công nhân vùng than, công nhân dầu khí, công nhân may, công nhân lái máy ủi - Phương án thiết kế: + Màu sắc: Nghiên cứu tính chất mầu sắc cho mảng trang phục này, cặp màu tương phản sử dụng nhiều Những trang phục màu trầm xanh tím than đậm, ghi, xanh lam sử dụng nhiều ngành nghề công nhân vùng than, thợ sửa chữa đồng hồ + Kiểu dáng: tỷ lệ 1/2 và2/3 sử dụng tương đối nhiều Hình dáng trang phục đơn giản, rộng rãi, thoải mái Thiên nhiều tính công + Hoạ tiết: không + Chất liệu: Tuỳ vào đặc thù công việc để chọn chất liệu dày mỏng khác Ví dụ ngành có độ an toàn lao động không cao chât liệu trang phục phải dày, tốt, chất có kết cấu đặc biệt, công nhân điện, công nhân gang thép, công nhân làm nhà máy hoá chất, hạt nhân, nguyên tử 2.3.1.5 Trang phục thể thao - Đối tượng: tất giới tính, lứa tuổi, tầng lớp - Mục đích: Sử dụng hoạt động thể thao - Phương án thiết kế: + Màu sắc: Nghiên cứu kỹ tính chất màu sắc cho mảng trang phục Sử dụng nhiều cặp màu tương phản: trắng, ghi, đen, đỏ, xanh + Kiểu dáng: gọn gàng khỏe khoắn, tiện lợi + Chất liệu: Cotton, loại chất liệu thun co giãn có khả thấm mồ hôi, thoáng khí + Hoạ tiết: Lôgô, mẫu chữ, sử dụng đường nét trang trí kẻ thẳng 2.3.1.6 Sáng tác trang phục trình diễn Trang phục ấn tượng: - Đối tượng : Người mẫu biểu diễn Thời trang - Mục đích: Thể khả năng, trí tưởng tượng, xúc cảm tác giả muốn gửi gắm vào trang phục, vượt phạm vi trang phục Đó tác phẩm Thời trang ấn tượng - Phương án thiết kế: + Màu sắc: tất hoà sắc hội hoạ + Kiểu dáng: mảng, miếng, chi tiết bố cục theo dụng ý tác giả Thường dùng hình có tính đối lập mạnh Mảng trang phục sử dụng bố cục tự + Hoạ tiết: ddi theo bố cục thường dùng để trang trí làm điểm nhấn cho mảng + Chất liệu: Đa dạng, độc đáo gây ấn tượng 2.3.2 Nghiên cứu xây dựng ý tƣởng Nguồn cảm hứng sáng tác khởi nguồn cho ý tưởng sáng tạo Nguồn cảm hứng sáng tác tự nhiên, xã hội, xung quanh đời sống vật chất tinh thần người vô tận Nó có nhiều loại hình nghệ thuật có Thời trang Ngoài có nguồn cảm hứng từ sản phẩm loại hình nghệ thuật nguồn cảm hứng loại hình nghệ thuật khác Nguồn cảm hứng sáng tác cảm xúc kết tinh từ tình cảm người sáng tác trước đẹp sống Nguồn cảm hứng tìm thấy cảm nhận thiên nhiên, đời sống hàng ngày Điều đòi hỏi phải có óc quan sát, cảm nhận rung động thật tác giả Trong thiên nhiên có điều khiến ta phải rung động.Vẻ đẹp rực rỡ vạn vật từ cành cây, cỏ, hoa lá, chim muông, thú rừng, bến sông, thuyền…luôn đề tài sáng tác vô tận Trong sống ý tưởng nảy sinh từ tư trừu tượng như: thiện, ác, cầu kỳ đơn giản, vui buồn, câu thơ, nhạc, tình yêu người với người…đến vật cụ thể giản đơn tranh, đàn, búp bê… Tất vật tượng trở thành nguồn tư liệu quý giá cho người sáng tác Nguồn cảm hứng sáng tác từ: - Hoài niệm - Dân gian truyền thống - Các cửa hàng quần áo cũ dịch vụ - Bảo tàng - Nghệ thuật - Nguyên liệu - Các danh lam thắng cảnh Những vật tượng khiến người sáng tác rung động nhận diện trực quan đặc điểm đặc trưng vật tượng Từ đặc điểm đặc trưng, gây ấn tượng để lại cho tác giả nhiều cảm xúc biến vật tượng thành ý tưởng lạ đưa vào trình sáng tác Hình ảnh minh họa sưu tập lấy nguồn cảm hứng từ trang phục nét kiến trúc Ai Cập cổ đại: Cơ sở ý tưởng cho sáng tác hoạch định dựa sở nghiên cứu, nhằm xây dựng giới hạn xác định đặc điểm vấn đề cần làm cho việc hình thành sản phẩm Một sản phẩm Thời trang xây dựng yếu tố bản: Biểu tượng, hình khối, màu sắc, chất liệu trang trí Các yếu tố đưa nhằm thống phong cách qui định ý nghĩa sử dụng trang phục Sau tìm nguồn cảm hứng cho người thiết kế đưa ý tưởng điều tâm đắc Tiến hành tìm kiếm thông tin xu hướng Thời trang nước giới năm lựa chọn hình ảnh minh hoạ cho ý tưởng chọn Nhận định xu hướng Thời trang năm Phân tích nét độc đáo ý tưởng đưa vào trang phục, làm cho trang phục có khuynh hướng rõ rệt tính thời cao, tiếp cận với xu hướng phát triển Thời trang tương lai gần 2.3.3 Thiết kế mẫu cách điệu Là công đoạn trình thiết kế Hình ảnh chọn để cách điệu nhằm mục đích lược bỏ tri tiết không đẹp, không cần thiết, để chọn chi tiết đẹp nhất, đơn giản giữ nét đặc trưng hình ảnh ban đầu Một số hình ảnh cách điệu từ thiên nhiên 2.3.4 Xây dựng biểu tƣợng Biểu tượng tín hiệu hai mặt Cái biểu thị dạng thức tồn ý niệm dạng vật thể nằm giới thực Cái biểu thị ý nghĩa, giá trị, thông điệp thuộc giới ý niệm ẩn dấu biểu tượng Theo cách nói K.Mars “ thiên nhiên nhân hoá theo quy luật đẹp” Đặc điểm chủ yếu biểu tượng xuất tự động gọi ra, gợi ý nghĩa, ý tưởng Biểu tượng đem phạm trù vô hình sát nhập vào hữu hình làm cho vô hình nhìn thấy Như vậy: Biểu tượng hệ thống dấu hiệu đơn giản hoá, tiêu chuẩn hoá tập hợp thành hình ảnh mang dấu hiệu khái quát đặc trưng riêng Nó coi phương tiện truyền tin Nhờ biểu tượng mà người hiểu mối quan hệ trang phục với môi trường, xã hội người Biểu tượng yếu tố quan trọng trọng tâm sáng tác Nó yếu tố dùng để quán ý tưởng hình thức sáng tác trang phục Nếu cách điệu gạt bỏ không cần thiết nhằm mục đích đưa đến hình ảnh xúc tích biểu tưởng lại phép thêm vào đóng vai trò phụ để tăng thêm vẻ đẹp cho phần Từ thực- ý tưởng - cách điệu- biểu tượng phải giữ nét đặc trưng hình ảnh ban đầu Nghĩa chủ đề phải xuyên suốt, thống liền mạch Việc xây dựng biểu tượng thông thường gồm hai phần: Phần mảng phác thảo cầu kỳ đem lại tính thẩm mỹ cao, màu sắc bật Phần mảng phụ, làm cho mảng chính, phác thảo màu sắc phần Biểu tượng sóng biển Một số ví dụ xây dựng biểu tượng CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG BỘ MẪU THỜI TRANG THEO CHỦ ĐỀ 3.1 Phác thảo mẫu Thời trang 3.1.1 Phác thảo hình dáng trang phục 3.1.1.1 Vẽ dáng Thời trang Vận dụng kiến thức học học phần Hình họa Thời trang để vẽ dáng người mẫu Thời trang - Chia tỷ lệ thể Mô đun (M) (được tính đơn vị chiều dài đầu), vị trí phần thể phân bố theo Mô đun sau: M1: phần đầu; M2: Phần cổ, vai đến ngực; M3: từ ngực đến eo; M4: phần hông, xương chậu; M5,6,7,8,9: phần chân - Phác trục thể, trục mặt, điểm rơi trọng tâm thể - Phác hướng ngang vai, ngang ngực, ngang hông - Xác định độ rộng: vai, eo, hông Trong rộng vai rộng hông 1,5 đến 2M; rộng eo 1M Sau phác hình khối thể: thân trên, thân dưới, tay, chân Thân phác hình thang ngược, thân dưới: phần eo xuống xương chậu đến hông phác hình thang xuôi; chân, tay hình ống - Đắp khối mềm cho thể: dùng đường cong biểu thị hình khối thể - Hoàn thiện khung hình: kiểm tra tỷ lệ, hình dáng thể, tẩy bỏ chi tiết thừa, đường dựng, đường phân chia tỷ lệ * Lưu ý thăng bằng, trọng tâm hình thái động tác Sự thăng phân phối trọng lượng thể động tác, tư Khi thân thể nghiêng bên nghĩa đứng chân trọng tâm thể tập trung chân bên đó, cánh tay hay chân lại duỗi hướng khác để lấy lại thăng Khi vẽ chân chịu trọng lượng thể cần phải chiếu từ vị trí hốc cổ xuống, chân đứng thẳng căng hết cỡ, phần hông bên chịu trọng lượng cần phải nhô lên, phía xương chậu bên không chịu trọng lượng phải nghiêng xuống, lồng ngực vai bên chịu trọng lượng phải vẽ tư tế thoải mái buông lỏng, tuyến trung tâm thân thành đường cong trục thẳng đứng 3.1.1.2 Vẽ hình dáng trang phục - Phân tích khái quát kiểu hình biểu tượng trang phục - Áp dụng kiểu hình biểu tượng để phác họa thành hình dáng trang phục thân thể tương ứng (có thể thay đổi số lượng kiểu hình, tỷ lệ độ dài ngắn, to nhỏ hình để áp dụng cho nhiều mẫu thể nhằm làm tăng phong phú, đa dạng cho mẫu trang phục theo ý tưởng + Vẽ hình dáng thang ngược cho thân (ôm sát vai eo) + Vẽ hình dáng thang xuôi (dáng xòe) cho thân - Vẽ cổ áo cong theo hình chữ V * Lưu ý: Trong vẽ mẫu Thời trang, tùy thuộc vào chất liệu vải mà đường nét thay đổi linh hoạt Với loại vải cứng, phồng nhẹ: vẽ đường nét gọn gàng, thẳng, dứt khoát, dáng bung ra, nếp gấp cứng kèm góc cạnh Ngược lại với loại vải mềm mại: đường nét mềm, cong, dáng nhuyễn theo khối thể, nếp vải mềm mại hợp lại với nhau, rũ xuống theo chiều Loại vải ôm sát người suốt nên thể đường nét nhỏ, phô diễn ngoại hình thể, nếp rủ xuống thành nếp nhỏ; loại vải dày, nặng: dáng vẽ bung ra, đường nét thẳng liền mạch, nét thô to Cụ thể mẫu vẽ đây, sử dụng đường nét mềm mại, mảnh, linh hoạt thể độ mềm mại vải Đặc biệt hình dáng trang phục phải tương đồng với hình dáng biểu tượng 3.1.2 Phác thảo kết cấu trang phục Xác đinh vị trí trọng tâm kết cấu biểu tượng trang phục để lựa chọn vị trí thể kết cấu trang phục Phân tích khái quát kết cấu biểu tượng trang phục, kết hợp với hình dáng trang phục, đưa phương án thiết kế kết cấu tương ứng trang phục theo thao tác sau: - Phác đường cong theo vị trí cổ áo, danghj chữ V - Phác đường cong chéo từ khoảng cổ đến điểm eo - Chú ý lấy tuyến trung tâm làm chuẩn để đối xứng trái, phải * Lưu ý: trình vẽ kết cấu trang phục: + Liên hệ với kỹ thuật cắt may để có kết cấu trang phục phù hợp, cắt may đảm bảo kỹ thuật mỹ thuật + Với trang phục ôm sát, đường kết cấu nên ý qua điểm chốt kết cấu hình khối thể người như: vị trí nở ngực, hông hay vị trí thắt eo để xử lý hình dáng ôm sát mà sử dụng nhiều đường kết cấu dẫn đến vụn nát + Các đường nét vẽ thay đổi hướng, tỷ lệ dài ngắn, số lượng đường nét cách linh hoạt để tạo nhiều phương án kết cấu khác Tuy nhiên, kết cấu phải đảm bảo đồng với kết cấu biểu tượng trang phục 3.1.3 Phác thảo hoa văn trang trí chọn chất liệu 3.1.3.1 Vẽ hoa văn trang trí: Phân tích, xác định hoa văn đặc trưng biểu tượng trang phục, chuyển thể thành hoa văn trang trí cho trang phục: - Xác định vị trí trang trí: phần cổ phần gấu - Dùng họa tiết chấm tròn trang trí vị trí cổ gấu váy - Vận dụng quan hệ nhịp điệu, lặp lại họa tiết trang trí thay đổi tỷ lệ chấm tròn theo chu kỳ định (có thể từ lớn đến nhỏ, lớn nhỏ dần 2hai bên) để bố cục trang phục chặt chẽ, hài hòa, nhấn mạnh trọng tâm trang phục - Có thể thay đổi vị trí đặt hoa văn trang trí, tỷ lệ hoa văn trang trí để tạo nhiều phương án trang trí khác sưu tập mẫu Thời trang * Lưu ý: - Nếu mẫu trang phục có kết cấu phức tạp, dùng kết cấu làm trọng tâm trang phục không thiết phải dung hoa văn trang trí - Khi dung hoa văn trang trí trang phục tỷ lệ hoa văn trang trí phải phù hợp với vị trí trang trí (không to hay bé so với diện tích bề mặt trang trí), tránh trang trí rườm rà, phức tạp gây rối mắt Khi lặp lại họa tiết trang trí nên có thay đổi tỷ lệ, phương pháp để không gây lặp lại nhàm chán, đơn điệu 3.1.3.2 Chọn chất liệu Việc lựa chọn chất liệu yêu cầu nhà thiết kế phải tìm hiểu xu hướng vật liệu vải lựa chọn loại vật liệu phù hợp với mẫu sáng tác Dựa yếu tố phom dáng mẫu sáng tác mà nhà thiết kế chọn vật liệu cho đạt yêu cầu thẩm mỹ giá trị sử dụng tốt 3.1.4 Hoàn thiện mẫu phác thảo Để hoàn thiện mẫu phác thảo ta thực hoàn thiện hình thức: thiết kế phụ trang, trang sức, trang điểm cần thiết, hoàn thiện đường nét, đậm nhạt, nếp vải v.v… Trong thiết kế Thời trang, phụ trang trang sức nhằm phối hợp tô điểm cho trang phục Do vậy, chúng phải phối hợp cách với phong cách trang phục cung cấp sinh khí cho tác phẩm Thời trang Với ý tưởng sáng tác từ loài bướm, phong cách trang phục theo phong cách lãng mạn, ta thực thiết kế phụ trang, trang sức sau: - Vẽ kiểu tóc búi cao - Vẽ phụ trang: giày, vòng, khuyên tai… mang đặc trưng biểu tượng (hình thức từ cánh bướm, họa tiết chấm tròn) - Hoàn thiện chi tiết thừa, đậm nhat, nếp gấp vải (nếu có) * Lưu ý: sau vẽ trang phục hoàn thiện, mẫu vẽ phải đảm bảo yêu cầu: - Đường nét thể nếp gấp vải, độ mềm rủ - Đúng tương quan tỷ lệ - Tỷ lệ trang phục phù hợp với tỷ lệ thể người - Thể rõ hình dáng, kết cấu trang phục chi tiết trang trí - Thể rõ phụ, trọng tâm trang phục - Đậm nhạt rõ ràng - Thể rõ đặc trưng biểu tượng 3.2 Thiết kế màu mẫu sáng tác Màu sắc mẫu sáng tác khai thác từ màu sắc vật tượng gây nguồn cảm hướng chịu tác động phần xu hướng màu 3.2.1 Lựa chọn màu chủ đạo - Dựa hình ảnh lấy làm ý tưởng - Dựa xu hướng màu sắc - Lựa chọn màu chủ đạo theo tính cách cá nhân (theo nhu cầu người sử dụng) Ví dụ: - Ý tưởng sáng tác mẫu từ hoa hoa hướng dương - Xu hướng màu sắc: màu vàng- cam - Tính cách người sử dụng: sôi nổi, hướng ngoại Lựa chọn màu chủ đạo màu vàng 3.2.2 Các phƣơng án phối màu Sau lựa chọn màu chủ đạo, nhà thiết kế cần đưa nguyên tắc phối màu trang phục: - Trang phục màu - Phối hợp hai màu đối lập - Phối hợp màu tương hỗ - Phối hợp màu - Phối hợp màu - Phối màu trang phục theo hòa sắc tương đồng - Phối màu trang phục theo hòa sắc tương phản Áp dụng vài nguyên tắc theo màu chủ đạo chọn để phối màu cho mẫu sáng tác cho phù hợp đem lại hiệu tốt 3.3 Hoàn thiện mẫu sáng tác quảng bá Thông thường, sau sáng tác xong mẫu Thời trang, nhà thiết kế thực việc quảng cáo cho sưu tập mẫu áp phích quảng cáo Áp phích quảng cáo thông điệp gửi đến cho khách hàng biết loạt sản phẩm trình diễn, giới thiệu Thông qua áp phích người xem biết phong cách, kiểu dáng, màu sắc, xu hướng… ý tưởng nhà thiết kế truyền tải mẫu sáng tác 3.3.1 Phác thảo bố cục áp phích Một áp phích quảng cáo cần phải có đầy đủ nội dung cần quảng cáo: - Lựa chọn vài mẫu cho đẹp qua mẫu tổng hợp tất ý tưởng nhà thiết kế - Lựa chọn thông tin cần truyền tải, ví dụ như: tên sưu tập mẫu (chủ đề), tên hãng Thời trang (hoặc nhà thiết kế), địa chỉ, website… số điện thoại - Nội dung cần bố cục khuôn khổ định (khung áp phích): yếu tố (yếu tố chính, mảng chính), cần phải có thêm mảng phụ (là yếu tố đường nét, mảng màu… làm nền) tạo bố cục chặt chẽ, đẹp mắt, thu hút ý, gây ấn tượng mạnh mẽ cho người nhìn Áp phích đặt nơi công cộng, đông người qua lại, mà thông tin áp phích cần chọn lọc, ngắn gọn, dễ hiểu cho người qua lại liên hệ cách nhanh Trong trình phác thảo áp phích quảng cáo, nhà thiết kế cần phải tự hoàn thiện cho có bố cục áp phích đạt yêu cầu nội dung trình bày tính thẩm mỹ 3.3.2 Phối màu áp phích Màu sắc áp phích cần bật, thu hút ý thị giác, màu sử dụng gam màu mạnh, tươi sáng, có sức lan tỏa mạnh mẽ khiến áp phích không bị lẫn vào không gian khác Màu sử dụng màu tông màu sản phẩm gây cảm giác hài hòa đối lập gây cảm giác bật, màu thể tiêu chí nhà thiết kế (nhà sản xuất) 3.3.3 Hoàn thiện áp phích Nhà thiết kế phối màu cho áp phích nhiều phương án màu khác nhau, sau lựa chọn phương án màu mang lại hiệu cao đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn áp phích quảng cáo Thời trang 3.3.4 Kỹ thuật thể Với áp phích quảng cáo, có nhiều kỹ thuật thể khác như: vẽ tay hay vẽ máy tính Hình ảnh mẫu áp phích quảng cáo sản phẩm thời trang Hình ảnh mẫu áp phích quảng cáo sản phẩm thời trang ... Kico CHƢƠNG 2: CƠ SỞ SÁNG TÁC MẪU THỜI TRANG 2.1 Khái quát chung Thời trang 2.1.1 Các thuật ngữ Thời trang 2.1.1.1 Khái niệm Thời trang Thời trang trang phục đương thời, tập hợp thói quen thị hiếu... làng Thời trang giới * Tuần lễ Thời trang- Fashion week - Đây khoảng thời gian hãng Thời trang, nhà thiết kế giới thiệu sưu tập - Một năm có tuần lễ Thời trang chính: xuân-hè thu-đông, tuần lễ Thời. .. triển mạnh mẽ tạo nhu cầu quần áo thời trang Các vẽ thời trang việc sử dụng búp bê sáp với kích cỡ mặc quần áo lưu thông thúc đẩy khái niệm thời trang khắp Châu Âu Tạp chí thời trang Pháp có