Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
9,9 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI -o0o - TẬP BÀI GIẢNG VẬT LIỆU THỜI TRANG Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Lan Hương Giảng viên: HS Nguyễn Thị Thanh Hà LƯU HÀNH NỘI BỘ Hà Nội, 2018 Vật liệu thời trang 2018 MỤC TIÊU CỦA GIÁO TRÌNH Cung cấp hệ thống kiến thức cho sinh viên khả sử dụng kết hợp vật liệu may mặc thời trang: Sử dụng vật liệu thường gặp may mặc thời trang Bản chất vật liệu may trang phục Giúp sinh viên có khả tạo mẫu, sở nắm bắt tính chất loại vật liệu phù hợp cho may thời trang Kết hợp vật liệu may thời trang nhiều thủ pháp khác Với kỹ này, giúp sinh viên dễ dàng thực tốt phương pháp tạo loại vật liệu Sinh viên có khả nhận biết mục đích u cầu môn học, hỗ trợ khả sáng tạo trình làm việc Sinh viên làm quen với loại vật liệu may thời trang có thị trường, sở vật liệu có sẵn, với sáng tạo sinh viên tạo vật liệu ứng dụng vào thực tế mẫu thiết kế cho chất liệu tạo nên, phù hợp với mẫu thiết kế, có tính ứng dụng cao Trong thời trang vật liệu may đóng vai trò quan trọng, nhằm bảo vệ người tránh tác nhân mơi trường, khí hậu xung quanh Nó tơ điểm làm đẹp cho người Hiểu chất loai vật liệu, tạo dựng sản phẩm thời trang phù hợp với giới tính, độ tuổi, theo mùa, ứng dụng vào sản phẩm may mặc thời trang hoàn cảnh điều kiện khác nhau…Là điều mà muốn truyền tải đến cho sinh viên, nhà thiết kế thời trang tương lai đất nước Cuốn sách với nội dung vật liệu, giúp sinh viên làm quen với loại vật liệu khác nhau, từ tạo chất liệu sáng tạo sản phẩm thời trang mang tính thẩm mỹ tính ứng dụng cao, đáp ứng nhu cầu thực tế xã hội i Giảng viên Nguyễn Thị Thanh Hà Vật liệu thời trang 2018 DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT Số thứ tự Ký hiệu Chú thích PE Polyester TC Tiêu chuẩn Vải CVC Vải pha 65% cotton 35% PE Vải TC Vải pha 35% cotton 65% PE HTX Hợp tác xã ii Giảng viên Nguyễn Thị Thanh Hà Vật liệu thời trang 2018 MỤC LỤC CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRONG THIẾT KẾ THỜI TRANG 1.1 Nguồn gốc vật liệu may 1.1.1 Khái niệm vật liệu may 1.1.2 Cách nhận biết số vật liệu may 1.2 Giới thiệu trình sản xuất vải 1.2.1 Kéo sợi 1.2.2 Dệt vải – Xử lý hóa học 1.2.3 Nhuộm – Hoàn thiện vải 1.3 Các kiểu dệt vải khác 1.3.1 Nhóm kiểu dệt 1.3.2 Nhóm kiểu dệt hoa nhỏ 1.3.3 Nhóm kiểu dệt phức tạp 1.3.4 Nhóm kiểu dệt hoa lớn (Giăcca) 11 1.3.5.Nhóm kiểu dệt kim 12 1.4 Xử lý vải (xử lý ướt) 16 1.4.1 Phân loại theo nguyên liệu 16 1.4.2 Phân loại theo công dụng 17 1.4.3 Phân loại theo sản xuất 17 1.4.4 Phân loại theo khối lượng 17 CHƯƠNG II: MỘT SỐ NHỮNG LÀNG NGHỀ DỆT VẢI TRUYỀN THỐNG 19 2.1 Lụa Mỹ A 20 2.2 Lụa Hà Đông 25 2.3 Nghề dệt thổ cẩm 40 CHƯƠNG III: MỘT SỐ LOẠI VẢI ỨNG DỤNG TRONG THIẾT KẾ THỜI TRANG 43 3.1 Vải Chiffon-Chiffon Silk 43 3.2 Lụa Habotai Silk 49 3.3 Twill Silk 52 iii Giảng viên Nguyễn Thị Thanh Hà Vật liệu thời trang 2018 3.4 Satin Silk 55 3.5 Lụa hai da- Twist Silk 61 3.6 Lụa gấm Jacquard 63 3.7 Taffeta Silk 65 3.8 Organza 69 3.9 Damask Silk 69 3.10 Tussah Silk 71 3.11 Vải cotton 73 3.12 Vải thô 74 3.13 Vải Kaki 79 3.14 Vải Kate 82 3.15 Vải 82 3.16 Vải mềm 88 3.17 Vải nhung 88 3.18 Các loại vải thun 95 3.18.1 Vải Thun Cotton 100% Chiều 95 3.18.2 Vải Thun Tixi (TC) (65% poly, 35 % Cotton) 96 3.18.3 Vải Thun Polyester Za 97 3.18.4 Vải thun sọc Cotton, sọc Viscove, sọc Poly 97 3.18.5 Vải Thun Vảy Cá Chiều 98 3.18.6 Vải Thun Vảy Cá Chiều 99 3.18.7 Vải Thun in Bông Vải 100 3.18.8 Vải Thun Cá Sấu Cotton 100% 100 3.18.9 Vải Thun Cá Sấu Cotton 65/35 101 3.18.10 Vải thun PE: Poliester 102 3.18.11 Vải thun sợi PE 102 3.19 Vải khaki chinos: (vải kaki bò) 103 3.20 Vải nỉ : 104 3.21 Vải ren: 104 3.22 Một số loại vải khác 107 iv Giảng viên Nguyễn Thị Thanh Hà Vật liệu thời trang 2018 CHƯƠNG IV: THỰC HÀNH 110 4.1 Tham khảo số tập sinh viên 110 4.2 Một số hướng dẫn làm tập cho sinh viên: 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 v Giảng viên Nguyễn Thị Thanh Hà Vật liệu thời trang 2018 CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRONG THIẾT KẾ THỜI TRANG Mục tiêu: Giúp sinh viên hiểu nguồn gôc vật liệu may, cách nhận biết loại vải sợi cách phân biệt chất liệu vải khác nhau, hiểu dệt kim dệt thoi… công dụng vật liệu thời trang Nghiên cứu mối liên hệ số tính chất vải sợi hiểu áp dụng cách sáng tạo vào vấn đề thiết kế trang phục yêu cầu cần thiết với nhà thiết kế thời trang Họ cần phải trang bị cho kiến thức chất liệu vải, từ tạo chất liệu sáng tạo sản phẩm thời trang mang tính thẩm mỹ, đáp ứng nhu cầu xã hội… 1.1 Nguồn gốc vật liệu may Người cổ đại dùng vật liệu cây, cỏ cây, da thú kết thành với phủ lên thể nhằm bảo vệ thể chống lại tác động thiên nhiên Đó cách tạo trang phục người từ 2000 năm trước công nguyên, năm đầu sau công nguyên, người cổ đại bắt đầu biết lấy vỏ tước thành sợi đan sợi ngang dọc khác thành Vậy vải đời Ở kỷ XVIII, vật liệu để tạo trang phục chủ yếu chất liệu len, kỷ XIX bơng, kỷ XX bông, tơ tằm tơ sợi hóa học Từ xơ thiên nhiên, xơ hóa học tơ bản, qua trình sản xuất tạo nên sợi tơ, hình thành sản phẩm dạng vải dệt, vải dệt kim, vải không dệt, vải giả lơng, vải da, vật liệu trang trí, vật liệu kỹ thuật Dệt may ngành trọng phát triển Việt Nam thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Với ưu nguồn nhân công dồi dào, lượng vốn đầu tư không lớn, khả thu hồi vốn nhanh, Việt Nam đẩy mạnh hoạt động ngành dệt may để vừa thu giá trị xuất lớn, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đất nước, vừa giải việc làm cho phần lớn người lao động 1.1.1 Khái niệm vật liệu may Vật liệu may dùng ngành may mặc phong phú đa dạng số lượng chẩt lượng Dựa vào đặc điểm v trò ngun liệu sản phấm may mặc mà người ta chia vật liệu may làm hai nhóm: - Vật liệu chính: Dùng để may loại quần áo mặc ngồi, quần áo lót Bao gồm chất liệu vải vải dệt kim, vải dệt thoi, vải không dệt, lông tự nhiên, lơng hóa học… Giảng viên Nguyễn Thị Thanh Hà Vật liệu thời trang 2018 - Vật liệu phụ: Ngồi vật liệu chính, nhiều loại vật liệu ứng dụng thiết kế thời trang, loại vật liệu giữ nhiệt, vật liệu dựng, vật liệu liên kết, ,gài, móc, khuy, vật liệu trang trí… Giảng viên Nguyễn Thị Thanh Hà Vật liệu thời trang 2018 1.1.2 Cách nhận biết số vật liệu may - Sợi mốt: sợi tơ to, dùng để dệt dọc để dệt không bị đứt - Sợi mành: sợi nhỏ, dùng để dệt ngang, lụa đều, không bị chỗ dày chỗ mỏng - Sợi đũi: sợi kén cắn tổ, không ươm tơ được, xù xì, thơ * Cách gọi theo phương thức se sợi: - Sợi đơn: kết trình xoắn sợi tơ thơ Sợi xoắn dạng gọi sợi nhiễu, mousseliness , sợi the xoắn - Sợi khổ: sợi thu từ q trình xoắn hai hay nhiều sợi tơ thơ Những sợi tơ sử dụng để dệt ngang - Sợi xoắn: sợi khổ xoắn chặt Vải dệt từ loại sợi khác có giá trị khác nên cần biết phân biệt loại sợi Việc có ích cho sử dụng vải tính chúng, nghĩa giữ cho vải sợi bền lâu Giảng viên Nguyễn Thị Thanh Hà Vật liệu thời trang 2018 * Dưới số cách nhận biết nhanh loại vải sợi: Khéo tay gỡ vài sợi vải cần khảo sát (cả sợi dọc sợi sợi ngang) đem đốt quan sát để phân biệt loại sợi sau: - Sợi bông: cháy nhanh có lửa vàng, có mùi tựa đốt giấy, tro có màu xám đậm - Tơ tằm: cháy chậm bông, đốt sợi tơ co lại thành cục, cháy có mùi khét đốt tóc, bị vón lại thành cục nhỏ màu nâu đen, lấy ngón tay bóp tan - Len lơng cừu : bắt cháy khơng nhanh,bốc khói tạo thành bọt phồng phồng, vón cục lại, có màu sắc đen óng ánh giòn, bóp tan Có mùi tóc cháy đốt - Sợi vitco : bắt cháy nhanh có lửa vàng, có mùi giấy đốt, tro có màu xẫm - Sợi axetat : đốt có hoa lửa, bắt cháy chậm cháy thành giọt dẻo màu nâu đậm, không bốc cháy, sau nhanh chóng kết tụ thành cục màu đen, dễ bóp nát - Sợi poliamit (nylon): đốt khơng cháy thành lửa mà co vón lại cháy thành giọt dẻo màu trắng, có mùi rau cần, nguội biến thành cục cứng màu nâu nhạt khó bóp nát * Dưới bảng phân loại tượng chất liệu vải sau đốt: LOẠI VẢI COTTON 100% CVC 65% Cotton Giảng viên Nguyễn Thị Thanh Hà TC 35% Cotton PE 100% PE Vật liệu thời trang 2018 Bài 20: Sinh viên kết hợp vật liệu vải thơ trang trí cách thêu Bài 21: Sinh viên kết hợp vật liệu vải thơ trang trí cách thêu 120 Giảng viên Nguyễn Thị Thanh Hà Vật liệu thời trang 2018 Bài 22: Sinh viên kết hợp vật liệu vải thơ trang trí cách thêu Bài 23: Sinh viên kết hợp vật liệu vải thơ trang trí cách thêu rút sợi 121 Giảng viên Nguyễn Thị Thanh Hà Vật liệu thời trang 2018 Bài 24: Sinh viên kết hợp vật liệu vải thơ trang trí cách vẽ vải Bài 25: Sinh viên kết hợp vật liệu vải thô trang trí cách thêu rút sợi 122 Giảng viên Nguyễn Thị Thanh Hà Vật liệu thời trang 2018 Bài 26: Sinh viên kết hợp vật liệu vải bò mài trang trí cách thêu, đính cườm Bài 27: Sinh viên kết hợp vật liệu vải lụa phi bóng trang trí cách thêu, rúm vải đính cườm 123 Giảng viên Nguyễn Thị Thanh Hà Vật liệu thời trang 2018 Bài 28: Sinh viên kết hợp vật liệu vải bò trang trí cách thêu rút sợi Bài 29: Sinh viên kết hợp vật liệu vải thơ trang trí cách thêu rút sợi đính kim sa 124 Giảng viên Nguyễn Thị Thanh Hà Vật liệu thời trang 2018 4.2 Một số hướng dẫn làm tập cho sinh viên: Ý tưởng nghiên cứu họa tiết dân tộc Cách sơ đồ mẫu 125 Giảng viên Nguyễn Thị Thanh Hà Vật liệu thời trang 2018 Cách làm Sản phẩm hoàn thiệt ý tưởng từ họa tiết dân tộc 126 Giảng viên Nguyễn Thị Thanh Hà Vật liệu thời trang 2018 Mẫu thể Ý tưởng nghiên cứu mây tre đan 127 Giảng viên Nguyễn Thị Thanh Hà Vật liệu thời trang 2018 Cách điệu Cách sơ đồ mẫu 128 Giảng viên Nguyễn Thị Thanh Hà Vật liệu thời trang 2018 Sản phẩm hoàn thiệt ý tưởng từ mây tre đan 129 Giảng viên Nguyễn Thị Thanh Hà Vật liệu thời trang 2018 Sản phẩm hoàn thiệt ý tưởng từ hoa hồng 130 Giảng viên Nguyễn Thị Thanh Hà Vật liệu thời trang 2018 Ý tưởng nghiên cứu ruộng bậc than Sản phẩm hoàn thiệt ý tưởng ruộng bậc thang 131 Giảng viên Nguyễn Thị Thanh Hà Vật liệu thời trang 2018 Phương án thể mẫu 132 Giảng viên Nguyễn Thị Thanh Hà Vật liệu thời trang 2018 Phương án thể mẫu CÂU HỎI: Tìm chất liệu phối hợp với nhau, phân tích điểm mạnh, yếu kết hợp chúng Kết hợp chất liệu tạo chất liệu dựa theo ý tưởng, ghi rõ cách tạo vật liệu Thiết kế mẫu vận dụng chất liệu vào mẫu để tạo sản phẩm mang tính ứng dụng cao 133 Giảng viên Nguyễn Thị Thanh Hà Vật liệu thời trang 2018 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kỹ thuật tạo mốt vật liệu thời trang – NXB khoa học kỹ thuật năm 1992 Giáo trình vật liệu may – Tác giả Trần Thủy Bình NXB Giáo dục 2005 Khoa học vật liệu may (Tiếng Nga 1986) Vật liệu may – Võ Phước Tấn - phần 1,2 nhà xuất lao động 2006 Giáo trình vật liệu dệt may – Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Một số tạp chí thời trang Một số tài liệu trang Web Một số bàì tập sinh viên 134 Giảng viên Nguyễn Thị Thanh Hà ... kế thời trang, loại vật liệu giữ nhiệt, vật liệu dựng, vật liệu liên kết, ,gài, móc, khuy, vật liệu trang trí… Giảng viên Nguyễn Thị Thanh Hà Vật liệu thời trang 2018 1.1.2 Cách nhận biết số vật. .. tác xã ii Giảng viên Nguyễn Thị Thanh Hà Vật liệu thời trang 2018 MỤC LỤC CHƯƠNG I: VẬT LIỆU TRONG THIẾT KẾ THỜI TRANG 1.1 Nguồn gốc vật liệu may 1.1.1 Khái niệm vật liệu may ... chất liệu vải vải dệt kim, vải dệt thoi, vải khơng dệt, lơng tự nhiên, lơng hóa học… Giảng viên Nguyễn Thị Thanh Hà Vật liệu thời trang 2018 - Vật liệu phụ: Ngoài vật liệu chính, nhiều loại vật liệu