Bài giảng vật liệu may, trường CNKT may thời trang
Trêng CNKT May & Thêi trang C«ng ty May 10 ** VËt liÖu may ** GARMENT COMPANY GARCO 10 Mr. LUU HOANG Lý thuyÕt VËt liÖu may Lu Hoµng Trờng CĐCN DệTMAY ThờI TRANG Hà NộI bài 1: Vật liệu may và Sản phẩm may I.Vật liệu may. 1.1 Khái niệm . Vật liệu may là những loại vật liệu đợc dùng trong quá trình may để tạo ra sản phẩm may và tồn tại trên sản phẩm may. 1.2 Phân loại vật liệu may. Vật liệu may đợc dùng trong ngành may có nhiều loại, mỗi loại có đặc tính riêng của nó tuỳ theo yêu cầu từng loại sản phẩm mà ngời ta chia chúng thành nhóm để tiện sử dụng. *) Vật liệu chính: Là những loại vật liệu đợc dùng để tạo phần chính của sản phẩm nó chiếm một tỉ trọng lớn từ 80 % đến 90 % trong toàn bộ số lợng vật liệu dùng cho sản phẩm đó. Vật liệu chính bao gồm các loại vải (Vải dệt thoi, vải dệt kim, vải không dệt), các loại lông tự nhiên, lông nhân tạo, các loại da và giả da. *) Vật liệu phụ: Có nhiều loại vật liệu phụ, mỗi loại có đặc tính riêng và công dụng riêng . Tùy theo yêu cầu sử dụng của sản phẩm mà chọn loại vật liệu phụ cho phù hợp, chia thành các nhóm nh sau: - Vật liệu phụ có tính giữ nhiệt : Loại vật liệu này truyền dẫn nhiệt kém, giữ nhiệt tốt, tạo cho sản phẩm may có khả năng giữ nhiệt, cách ly giữa cơ thể con ngời với môi trờng. Những sản phẩm loại này sẽ tạo ra độ ẩm nhất định. Chúng đợc dùng làm đệm lót trong các sản phẩm nh các loại bông, mút, lông. - Vật liệu liên kết: Là loại vật liệu dùng để nối liền các chi tiết của sản phẩm lại với nhau. Các loại vật liệu liên kết là các loại chỉ và các loại chất dính. - Vật liệu dựng: Là những loại vật liệu có tác dụng tạo dáng cho sản phẩm nh các loại mex, các loại vải dựng - Vật liệu gài: Là loại vật liệu có tác dụng khép kín sản phẩm may. Vật liệu gài rất phong phú nh các loại cúc, các loại dây, các loại khoá, các loại ghim móc. - Vật liệu trang trí: Là loại vật liệu để tạo tính thẩm mỹ của sản phẩm nh các loại dăng ten, các hình giống, dải băng, hoa vải II. Sản phẩm may 1.Khái niệm về sản phẩm may: Sản phẩm may là những sản phẩm đã hoàn chỉnh tạo ra sau quá trình may bằng các vật liệu may. 2. Sự phân loại sản phẩm may. Lý thuyết vật liệu may Trơng Thị Ngân 1 Trờng CĐCN DệTMAY ThờI TRANG Hà NộI Sản phẩm may rất đa dạng có nhiều tác dụng trong đời sống hàng ngày của con ngời, để tiện cho việc nghiên cứu cũng nh chuẩn bị sản xuất sản phẩm may hợp lý ngời ta chia sản phẩmmay thành nhiều loại: 2.1. Sản phẩm may là quần áo: Quần áo là loại sản phẩm đợc chiếm u thế trong ngành may mặc và đợc chú ý đặc biệt vì quần áo có một số đặc điểm sau đây: - Quần áo có tác dụng bảo vệ cho cơ thể con ngời trong mọi sự thay đổi của môi trờng. Mặt khác quần áo còn làm tăng thêm vẻ đẹpcủa con ngời, tạo ra sự văn minh cho xã hội. Quần áo có nhiều loại và có mục đích sử dụng khác nhau, tuỳ theo từng quan điểm mà chia quần áo nh sau: + Chia các loại quần áo theo mùa, dựa vào thời tiết, khí hậu trong năm để tiện cho việc sản xuất và sử dụng. Quần áo có các loại mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông. + Chia quần áo theo công dụng trực tiếp trong từng điều kiện làm việc cụ thể. Quần áo dùng trong lao động, quần áo hàng ngày. quần áo dùng trong ngành nghề đặc biệt, quần áo dân tộc, quần áo thể thao. + Chia các loại quần áo theo lứa tuổi và theo giới tính nh quần áo cho trẻ em, cho ngời lớn, quần áo cho nam giới, quần áo cho nữ giới. Để đáp ứng ngày càng cao của ngời tiêu dùng, các sản phẩm quần áo phải đạt những yêu cầu sau đây: Độ bền vững của sản phẩm quần áo phải xác định đợc thời gian sử dụng của nó. Độ bền vững của quần áo phụ thuộc vào vật liệu, môi trờng sử dụng và quá trình bảo quản. Tính thẩm mỹ của sản phẩm hay vẻ đẹp của quần áo: Vẻ đẹp của quần áo đáp ứng đợc thị hiếu của ngời tiêu dùng phù hpự với nền văn hoá của từng dân tộc. Tính vệ sinh. Các loại quần áo con ngời sử dụng nó trong hàng ngày nên phải có tính vệ sinh tốt. Quần áo không gây ảnh hởng đến sức khỏe của con ngời, mùa lạnh giữ nhiệt , ấm mùa nóng thoáng mát. Quần áo giúp cho cơ thể an toàn trong quá trình hoạt động. Quần áo phải tiện sử dụng: Quần áo ngày nay có nhiều chủng loại phải phù hợp sử dụng cho các đối tợng già, trẻ, nam nữ. Quần áo phải phù hợp với môi trờng sử dụng khác nhau. Quần áo phải gọn nhẹ không gây ảnh hởng đến hoạt động của con ngời, tạo ra sự thoải mái. Quần ấo phải phù hợp với hoàn cảnh kinh tế: Do nền kinh tế không đồng đều trên các vùng đất nớc khác nhau do đó trình độ văn hóa và phong tục của từng nơi cũng khác nhau. Quần áo phải phù hợp với kinh tế của từng nơi. Lý thuyết vật liệu may Trơng Thị Ngân 1 Trờng CĐCN DệTMAY ThờI TRANG Hà NộI bài 2: Nguyên vật liệu dệt 2.1 Khái niệm và phân loại vật liệu dệt 2.1.1 Khái niêm chung: Vật liệu dệt đợc hiểu là những vật phẩm làm bằng xơ dệt, bao gồm: những thành phẩm, những thành phẩm và kể cả chính bản thân xơ dệt. Đối với đời sống con ngời, vật liệu dệt có tầm quan trọng đặc biệt. Con ngời sống không thể thiếu quần áo và các vật dụng khác làm bằng vật liệu dệt Đối tợng nghiên cứu của vật liệu dệt bao gồm tất cả các loại xơ và những sản phẩm làm ra từ xơ nh sợi đơn ( sợi con), sợi xe, chỉ khâu, vải các loại, hàng dệt kim, các loại dây lới Ngoài ra những sản phẩm kể trên có thể sử dụng trực tiếp, trong lĩnh vực vật liệu dệt còn bao gồm các loại bán thành phảm cha sử dụng trực tiếp nh quả bông, cúi, sợi thô. Hiểu biết về dặc trng cấu tạo và tính chất của vật liệu dệt có liên quan trực tiếp đến việc sản xuất ra các loại hàng dệt có phẩm chất đáp ứng yêu cầu sử dụng, cũng nh thực hiện đợc các khâu tết kiệm, hợp lý trong sản xuất Các loại xơ, sợi, và chế phẩm dệt đợc sử dung rông rãi trong thực tế sản xuất và đời sống hàng ngày. Ngoài việc may mặc, vải còn đợc dùng trong công nghiệp luyện kim, quần áo boả hộ trong cứu hoả, làm lới đánh cá, làm bông băng, chỉ trong y tế, vải dù, vải bạt trong quân đội, vải che phủ các thiết bị máy móc. Theo số liệu thống kê ở nhiều nớc trên thế giới các chế phẩm dẹt bằng vạt liệu dệt đợc sử dụng nh sau: - Dùng cho may mặc: 35 - 40 % - Dùng vào nội trợ sinh hoạt: 20 - 25 % - Dùng vào mục đích kỹ thuật: 30 - 35 % - Sử dụng vào các công việc khác: 10 % 2.1.2 Phân loại vật liệu dệt. Cũng nh bất kỳ đối tợng nào khác để tiện việc nghiên cứu, vật liệu dệt cần phải đợc phân loại.Tiêu chí phân loại vật liệu dệt thơng dựa vào đặc điểm cấu tạo, nguồn gốc phơng pháp sản xuất và thành phần hoá học của vật liệu Đặc điểm cấu tạo là tiêu chí thuận tiện nhất để phân loại tổng quát những vật liệu dệt chủ yếu, bởi vì cách cấu tạo, hay nói khác là ở cấu trúc, các vật liệu có những đặc trng khác nhau 2.1.2.1 Phân loại theo đặc điểm cấu trúc Có thể chia vật liệu dệt theo ba bộ phận lớn là: Xơ dệt, sợi dệt và chế phẩm dệt. a Xơ dệt * Khái niệm Là bộ phận vật liêu dệt mà thành phần cơ bản là các phân tử nằm dọc trục trung tâm xơ theo một hớng nào đó và gắn bó với nhau bởi các liên kết phân tử. Lý thuyết vật liệu may Trơng Thị Ngân 1 Trờng CĐCN DệTMAY ThờI TRANG Hà NộI * Các dạng xơ dệt - Xơ cơ bản: là dạng đơn thể duy nhất không thể phân chia nhỏ đợc nữa theo chiều dọc,nếu có phân chia theo chiều ngang thì nó sẽ bị suy giảm về chiều dài. Nó có tính mảnh mai dễ uốn, có thân mảnh, mềm dẻo, kích thớc chiều ngang tính bằng đơn vị micromet ( 1 = 0,001 mm), chiều dài tính bằng đơn vị milimet (nh xơ bông, xơ đay), hoặc centimét (nh xơ lanh, xơ len). Đối với loại xơ do con ngời làm ra bằng kỹ thuật hoá học thì xơ cơ bản còn đ- ợc gọi là xơ stapen ( dạng xơ cắt ngắn) - Tơ: là dạng xơ cơ bản nhng có chiều dài tính bằng đơn vị mét (nh tơ tằm, tơ sợi hoá học) thì tơ còn đợc gọi là xơ filament ( tơ dạng liên tục), ngoài ra còn có loại ơ filament mảnh hơn dạng xơ thông thờng gọi là xơ tế vi(microfibre), đờng kính khoảng từ 10 trở xuống. - Cớc: Là một dạng tơ nhng có đờng kính mặt cắt ngang tính bằng đơn vị 0,1mm (nh tơ cớc dùng làm bàn chải đánh răng, cớc dây câu ) - Xơ kỹ thuật: Là dạng gồm nhiều xơ cơ bản ghép lại với nhau theo chiều dọcbằng chất kết dính( nh xơ đay, xơ lanh) hoặc lực kết tinh (nh xơ amian) b. Sợi dệt * Khái niệm Sợi dệt là một bộ phận của nhóm ngành dệt mà thành phần cơ bản là các xơ liên kết với nhau dạng xoắn ốc hoặc song song theo dọc trục trung tâm của sợi nhờ lực ma sát hoặc lực kết dính. Sợi dệt có tiết diện hình tròn, bền hơn xơ dệt, sợi tơng đối mảnh, mềm mại, có chiều dài tính bằng đơn vị kilomét hoặc mét, bề ngang tính bằng đơn vị milimét hoặc centimét. * Các dạng sợi dệt: + Loại sợi thứ nhất: - Sợi con (sợi đơn): Là dạng sợi do các sơ cơ bản ngắn từ 9 đến 150mm liên kết với nhau bằng phơng pháp xoắn Sợi con có hai loại: Sợi đơn giản và sợi kiểu - Sợi phức ( sợi ghép): là dạng sợi hỗn hợp chứa nhiều thành phần xơ phối trộn với nhau, do các sợi đơn, hay những bó tơ, những xơ kỹ thuật liên kết lại bằng cách xoắn hoặc kết dính. Ví dụ: bông - len, bông - polyeste - Sợi cắt: Đợc tạo thành bằng cách xe xoắn các dải băng ( giấy, nhựa, kim loại) - Sợi xù lông: Là dạng sợi mà trên những đoạn ngắn cách quãng của những sợi riêng biệt tạo nên loại sợi đó bị làm rối lên nhờ dòng không khí thổi - Sợi dún: Lad dạng sợi có độ co giãn cao, sản xuất từ filament vốn có độ đàn hồi lớn nh tơ sợi PES, PA + Loại sợi thứ hai: c. Chế phẩm dệt. * Khái niệm: Chế phẩm dệt là bộ phận vật liệu dệt mà thành phần cơ bản là các xơ, sợi * Các dạng chế phẩm dệt Lý thuyết vật liệu may Trơng Thị Ngân 1 Trờng CĐCN DệTMAY ThờI TRANG Hà NộI + Chế phẩm dạng xơ: Chúng do xơ nằm lộn xộn và gắn bó với nhau có thể bởi lực nén, lực ma sát, lực bám và lực kết dính tạo thành. Ví dụ: Bông y tế, các loại đệm, cốt chăn, vải không dệt liên kết hoá lý + Chế phẩm dạng sợi: Phần lớn chúng thuộc dạng sợi thứ cấp có nhiều lần xoắn và một số ítthuộc dạng sơ cấp Ví dụ: Chỉ may, chỉ thêu, các loại dây buộc dây trang trí + Chế phẩm dạng tấm: Sợi nắm trong chế phẩm có thể thẳng góc ( nh vải dệt thoi) hoặc có dạng những vòng sợi móc nối nhau ( nh vải dệt kim), mà thành phần cơ bản chủ yếu là sợi. Sợi liên kết với nhau bởi lực nén, lực ma sát, lực bám, lực kết dính. Ví dụ: Vải dệt thoi, vải dệt kim, vải không dệt + Chế phẩm dạng chiếc: Các loại khăn 2.1.2.2Phân loại theo nguồn gốc và thành phần hoá học Nguồn nguyên liệu của công nghiệp dệt hiện nay rất phong phú, bao gồm không chỉ những xơ, có sẵn trong thiên nhiên, mà còn nhiều loại xơ mới với các tính chất khác nhau do con ngời chế tạo đợc. Theo tiêu chí này nguyên liệu dệt đợc phân thành hai nhóm lớn : nhóm xơ thiên nhiên và nhóm xơ hoá học. a. Nhóm xơ thiên nhiên: * Khái niệm: Xơ thiên nhiên bao gồm những xơ có sẵn trong thiên nhiên đơc con ngời khai thác và sử dụng * Theo nguồn gốc xơ thiên nhiên đợc chia làm hai nhóm chinh. + Xơ gốc hữu cơ: Bao gồm: - Xơ thực vật: Bông, đay, lanh, dứa, dừa Bông là xơ mà loài ngời biết đến và sử dụng nó vào công nghiệp dệt đầu tiên, hiện nay nó vẫn chiếm tỷ lệ lớn nhất ( 52-60%) so với tổng số các loại xơ dùng vào công nghiệp dệt thế giới. - Xơ động vật: Len, tơ tằm. Len thu đợc chủ yếu từ lông cừu một phần từ lông dê và lông lạc đà. Tơ tằm tuy là loại xơ thiên nhiên vẫn còn đợc duy trì nhng giá thành sản xuất cao. + Xơ gốc vô cơ: Xơ amian b. Nhóm xơ hoá học. * Khái niệm: Xơ hoá học là những xơ không có sẵn trong tự nhiên và do con ngời tự chế tạo bằng các qui trình gia công hoá học có nguồn gốc từ hữu cơ và vô cơ dó là xơ nhân tạo và xơ tổng hợp. + Xơ nhân tạo: Trong nhóm xơ có nguồn gốc hứu cơ là những xơ đợc sản xuất ra trên cơ sở các hợp chất cao phân tủ có sẵn trong thiên nhiên, qua nhiều quá trình gia công hoá học chúng đợc biến thành dạng xơ gọi là xơ nhân tạo Ví dụ: Xơ nhân tạo nguồn gốc từ xenlulô có xơ vixco, xơ axetat và một số xơ từ protit + Xơ tổng hợp: Trên cơ sở các hợp chất cao phân tử do con ngời tự tổng hợp lấy gọi là xơ tổng hợp. Nguyên liệu ban đầu để tổng hợp chúng là những hợp chất hoá học thu đợc trong than đá và dầu mỏ Ví dụ: Xơ polyeste, xơ polyamid Lý thuyết vật liệu may Trơng Thị Ngân 1 Trờng CĐCN DệTMAY ThờI TRANG Hà NộI + Các loại sản xuất từ hợp chất vô cơ, nh xơ thuỷ tinh, sợi kim loại không có ý nghĩa trong sản xuất hàng may mặc, chúng đợc dùng để sản xuất các mặt hàng cho các ngành công nghiệp khác, nh để sản xuất quần áo cho công nhân làm việc ở các lò cao, trong công nghiệp luyện kim để chống nóng, quần áo cho các nhà du hành vũ trụ. * Sơ đồ tóm tắt các loại xơ sợi 2.2 Một số tính chất của xơ sợi 2.2. 1. Tinh chất hình học. a. Chiều dài của xơ sợi: Chiều dài của xơ sợi là khoảng cách đợc xác định từ điểm đầu đến điểm cuối của xơ. Độ dài của xơ liên quan đến việc chọn qui trình công nghệ sản xuất tiếp theo và sản xuất mặt hàng cho yêu cầu hợp lý. Khi xác định chiều dài của xơ thờng xác định độ dài trung bình để đánh giá phẩm chất của xơ, xơ càng dài phẩm chất xơ càng tốt. Đơn vị xác định chiều dài là milimét. b. Độ nhỏ của xơ và sợi: Tuỳ theo bề mặt cắt ngang của xơ và sợi mà gọi xơ sợi đó có độ to hay độ nhỏ. Đặc trng này liên quan đến rất nhiều tính chất của sản phẩm dệt may Lý thuyết vật liệu may Trơng Thị Ngân 1 Xơ dệt Hữu cơ Thực vật - Bông - Đay - Lanh Xơ thiên nhiên Xơ hoá học Vô cơ Vô cơ Hữu cơ Động vật Khoáng vật Nhân tạo Tổng hợp - Len - Tơ tằm Amian - Vitscô - Amoniac - Đồng - Cadiin - axêtat - Polyamit - polyeste - polyprotylen - Thuỷ tinh - Kim Loại Trờng CĐCN DệTMAY ThờI TRANG Hà NộI Ví dụ độ to nhỏ của sợi sẽ liên quan đến việc chọn kim trên máy may cho phù hợp, rồi từ độ nhỏ này liên quan đến tính chất của vải - Vải dày hay vải mỏng, vải mịn hay thô Xơ càng nhỏ bề mặt cắt ngang càng nhỏ và ngợc lại. Xác định độ to , nhỏ của xơ, sợi có nhiều cách. nh đo trức tiếp tiết diện đơn vị tính là micrômet Xác định độ to nhỏ bằng cách gián tiếp thông qua chiều dài và khối lợng của xơ. Biểu diễn theo tỷ số đó là tỷ số giữa chiều dài và khối lợng Trong đó: N: Là chi số L: Độ dài của xơ, sợi tính theo m, mm, km G: Khối lợng của xơ, sợi tính theo g, mg, kg Qua cách xác định này xơ có chi số càng cao có nghĩa xơ đó càng mảnh. c. Hình dạng bề mặt của xơ Hình dạng của xơ thiên nhiên có nhiều đoạn khác nhau có thể thẳng, nhăn nheo, vậy nó ảnh hởng hình thái cấu tạo của xơ. Xơ hoá học bề mặt bóng và đều xơ thờng ở dạng thẳng. 2.2.2 Tính chất cơ học a. Độ bền của xơ và sợi Độ bền của xơ và sợi là một trong những chỉ tiêu cơ bản để đánh giá phẩm chất của vật liệu dệt, độ bền càng cao chất lợng xơ càng tốt. Độ bền có nhiều dạng: + Độ bền kéo căng + Độ bền khi xoắn + Độ bền do mài mòn Trong đó dộ bền kéo căng của xơ, sợi cần đợc xác định. Độ bền kéo căng của xơ, và sợi là lực lớn nhất mà xơ chịu đựng đợc do lực bên ngoài tác dụng. Đơn vị đo là N (Niutơn) hoặc gam lực b. Độ kéo dãn Khi tác dụng một lực vào xơ, sợi bằng lực kéo thì tính chất bên trong của xơ có sự thay đổi. Xơ sợi dài ra hơn so với chiều dài ban đầu, đến một lúc nào đó xơ sợi bị đứt Lý thuyết vật liệu may Trơng Thị Ngân 1 N L G = (m/g; mmg/mg: km/kg) L x 100 . (%) Đọ kéo dãn = L 1 - L Trờng CĐCN DệTMAY ThờI TRANG Hà NộI L: Chiều dài ban đầu của xơ và sợi L 1 : Chiều dài của xơ sợi sau khi có lực tác dụng 2.2.3. Độ đàn hồi. Khi tác dụng một lực kéo vào xơ, sợi mà trớc khi xơ, sợi đứt ngừng tác dụng xơ sợi có khẳ năng co lại gọi đó là độ đàn hồi của xơ, sợi. Sự co lại ngay sau khi thôi lực tác dụng gọi là độ đàn hồi tức thời, sự co lại tiếp túcau một thời gian là độ đàn hồi theo thời gian. Phần còn lại không co lại đợc nữa gọi là độ dãn d. Độ dàn hồi tức thời, độ đàn hồi theo thời gian và độ dãn d cộng lại sẽ bằng độ dãn toàn phần 1. Các loại xơ thiên nhiên 1.1.Các loại xơ có nguồn gốc xenlulo (thực vật) 1.1.1.Xenlulo Khái niệm: Xenlulo là họp chất cao phân tử đợc hình thành trong điều kiện thiên nhiên có Công thức hóa học: (C 6 H 10 O 5 )n hay [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ]n Các tính chất vật lý Khối lợng riêng : = 1.5 (g/cm 3 ) Tác dụng với nớc : xenlulô không hoà tan trong nớc và các dung môi hữu cơ thông thờng. Nhng hấp thụ nớc rất mạnh và bị trơng nở tang kích thớc theo chiều dàI và ngang VD: xơ bông - tăng chiều dàI /1% , tăng chiều ngang /20% (diện tích ) Tác dụng với nhiệt độ: Vật liệu xenlulô tạo ra xơ bông có thể chịu đợc nhiệt độ t =120 o C-130 o C trong khoảng một thời gian ngắn , Vậy khi sấy bông thì phảI ở nhiệt độ an toàn 105 o C-110 o C Khi tăng nhiệt độ: t > 130 o C thì các tính chất cơ lý bắt đầu giảm Khi t > 170 o C độ lúc đó xenlulô bị phân hoá và suy giảm độ bền đáng kể , nếu tiếp tục tăng nhiệt độ lên cao xenlulô bị cháy. Vì vậy để nhận dạng vật liệu cấu tạo từ xenlulô VD: Xơ bông -thờng dùng phơng pháp đốt sợi Xơ bông xenlulô đốt có mùi khét giấy cháy , do dễ bóp vụn , cháy nhanh Tác dụng của ánh sáng Lý thuyết vật liệu may Trơng Thị Ngân 1 Trờng CĐCN DệTMAY ThờI TRANG Hà NộI Làm cho xơ bông , giảm độ bền do hiện tợng oxy hoá VD: giảm 50% độ bền sau khi chiếu trực tiếp ánh sáng mặt trời trong ( 900 - 1000h ) Tác dụng với vi sinh vật Xenlulô không bền vững trớc tác dụng của các loại vi sinh vật, gây ra hiện tợng nấm mốc trên vật liệu và quần áo(VD xơ hỏng) hiện tợng nay phát triển làm giảm độ bền xenlulô , đặc biệt trong mt có độ ẩm vật liệu cao W= 9% tăng - độ ẩm VL C > 85% - độ ẩm K2 Tính chất này rất quan trọng - lu ý kho tàng bảo quản NVL và tạo ra rừ xơ sợi bông và vảI bông Các tính chất hóa học Tác dụng với Axit: Xenlulô không bền dới tác dụng của các loại axit kể cả nhiệt độ bình thờng và axit nhẹ , khi tăng cao nhiệt độ và nồng độ axit thì xenlulô bị phá huỷ rất nhanh chóng các loại axit vô cơ nh (H 2 SO 4 ) có sự phá huỷ mạnh hơn axit hữu cơ nh (CH 3 C00H) Tác dụng với Kiềm Xenlulô bền vững dới tác dụng của kiềm ở nhiệt độ bình thờng nhng đun sôI xenlulo trong môI trờng kiềm đậm bị phá hủy từng phần. Từ kết quả này tạo ra hiện tợng hồ bóng vật liệu từ xenlulô nh xơ bông trong mt kiềm NaOH . xơ bông trở nên mất xoắn, thẳng, nhẵn có tiết diện tròn hơn , làm cho độ bền của xơ tăng lên Tác dụng với chất Oxihoa- khử Xenlulô không bền vững, chất oxihoa khử nồng độ cao tác dụng lâu làm cho xenlulo bị đứt mạch và dần thành bột vì vậy khi gia công sử dụng những chất này cần lu ý thời gian và nhiệt độ 1.1.2.Xơ bông Khái niệm Lý thuyết vật liệu may Trơng Thị Ngân 1 [...]... trong 200h) + Vi sinh vật Protein bị vi sinh vật phá huỷ trong đIều kiện môI trờng không khí ẩm ứơt Lý thuyết vật liệu may 1 Trơng Thị Ngân Trờng CĐCN DệTMAY ThờI TRANG Hà NộI Các loại vật liệu Prôtêin cần phảI lu giữ trong môI trờng khô giáo Sử dụng Len mịn thờng đợc kéo sợi vảI dệt thoi Len mịn + PES thờng đợc dệt vảI tuytsi may comple, quần âu cao cấp Len nửa mịn dệt thoi may Măngto Len nửa mịn... visco, Lyocel, PA, Len, PAN Dùng trong may mặc và vật liệu kỹ thuật 2.3.4.2 Polyuretan (PU) Tên gọi: Spandex Nguyên liệu: Đợc chế tạo Polyme Polyuretan với các liên kết COONH CTCT - (CH2)m - COONH -(CH2)m - COONH - Lý thuyết vật liệu may 1 Trơng Thị Ngân Trờng CĐCN DệTMAY ThờI TRANG Hà NộI Tính chất + =1,32g/cm3 + Các tính chất cơ học đều kém PA, độ bền thấp + Trong trang tháI ớt giảm bền 15% + = 500... gốc từ protein (động vật ) 1.2.1.Protein Khái niệm Protein đợc thiên nhiên tổng hợp trong các sinh thể thực vật và động vật, là thành phần cơ Lý thuyết vật liệu may 1 Trơng Thị Ngân Trờng CĐCN DệTMAY ThờI TRANG Hà NộI bản của các chất nguyên sinh: máu, sữa, da, lông, thịt Có hai loại xơ mà thành phần cơ bản là protein là len và tơ tằm a.Xơ len Khái niệm Xơ len là lông của những động vật: cừu, thỏ, dê,... dụng một lực nhỏ, đặc biệt trong môI trờng ớt, vảI càng dễ bị nhàu Lý thuyết vật liệu may 1 Trơng Thị Ngân Trờng CĐCN DệTMAY ThờI TRANG Hà NộI Sử dụng Chủ yếu làm quần áo thời trang cao cấp mùa hè, làm khăn, tất, cà vạt Làm chỉ thêu cao cấp vì bóng Tơ gốc sau khi ơm đợc cắt ngắn ra kéo sợi nh kéo sợi bông Sau đó dệt vảI đũi để may complê mặc mùa hè Có thể sử dụng 100% tơ tằm Sợi dọc tơ tằm, sợi ngang... chủ yếu trong lĩnh vực may tạo ra các loại vải may mặc dới dạng nguyên chất hoặc pha trộn với các loại xơ hoá học khác ( đặc biệt là xơ tổng hợp ) xơ bông còn dùng làm chỉ may với số lợng rất lớn đối với các loại xơ bông ngắn , còn đợc sử dụng tạo ra vảI không dệt , làm các loại xơ hoá học 1.1.3.Các loại xơ libe Lý thuyết vật liệu may 1 Trơng Thị Ngân Trờng CĐCN DệTMAY ThờI TRANG Hà NộI KháI niệm:... xơ bông phế ) Điều chế: - Tiến hành sạch tạp chất bằng phơng pháp cơ học và hoá học từ đó mà tạo ra nguyên liệu ban đầu có chất lợng cao - Cho tác dụng với anhydrat axeton tạo ra triaxêtat xenlulô là nguyên liệu kéo sợi Triaxetat Lý thuyết vật liệu may 1 Trơng Thị Ngân Trờng CĐCN DệTMAY ThờI TRANG Hà NộI (C6H10O5)n + (CH3)2CO [C6H7O2(0COCH3)3]n + 3nCH3COOH - Từ triaxêtat xenlulô nếu tiếp tục cho axit... *.Polyacrylonitryl (PAN) Tên gọi: Len tổng hợp Nguyên liệu: Đợc chế tạo Axetylen, propylene hoặc ocxi etylen nhng axetylen là phổ biến nhất Có thể điều chế bằng cả hai phơng pháp nóng chảy hoặc dung dịch CTCT (CH2 CH )n Lý thuyết vật liệu may 1 Trơng Thị Ngân Trờng CĐCN DệTMAY ThờI TRANG Hà NộI CN Tính chất + =1,17g/cm3 + Gđ = 25 ữ 40Kglực/mm2 Độ bền tơng đối thấp + Trong trang tháI ớt giảm bền 15% + = 15% + Độ... chúng thành nhóm COOH Dùng làm chỉ phẫu thuật cơ quan nội tạng + PVA không tan trong nớc: Thông thờng đựoc sử dụng làm các loại vảI may mặc nh: quần áo tắm, quần áo bảo hộ lao động, vảI lót (áo khoác) Lý thuyết vật liệu may 1 Trơng Thị Ngân Trờng CĐCN DệTMAY ThờI TRANG Hà NộI Bài 3 Cấu tạo và tính chất của vải I Cấu tạo của vải 1 Vải dệt thoi 1.1 Khái niệm: Vải dệt thoi đợc tao ra từ hai hệ thống sợi... Trong đó L: Chiều dài(m) B: chiều rộng hay khổ vải (m,cm) b Chiều dày (mm) 1.2 Nguyên liệu Bao gồm sợi và tơ các loại * Đối với sợi: + Sợi thiên nhiên Lý thuyết vật liệu may 1 Trơng Thị Ngân Trờng CĐCN DệTMAY ThờI TRANG Hà NộI + Sợi hoá học + Sợi pha trộn * Đối với tơ: Tơ thiên nhiên và tơ hoá học * Yêu cầu về nguyên liệu: Do đặc diểm làm việc của sợi dọc và sợi ngang trên máy dệt thực hiện các chức... PES) AX + R ESTE Công thức cấu tạo: Lý thuyết vật liệu may 1 Trơng Thị Ngân Trờng CĐCN DệTMAY ThờI TRANG Hà NộI Polyeste HO[- C - - C O (CH2)2 O ]n H O O * ĐIều chế: phơng pháp nóng chảy Xơ đợc sử dụng ở dạng: filament, staple, textual Tính chất + =1,39g/cm3 + Gđkhô = 85Kglực/mm2 Có độ bền cơ học rất cao, là một trong những xơ có độ bền cao nhất + Trong trang tháI ớt không giảm bền + = 10ữ25% Độ . liệu may và Sản phẩm may I .Vật liệu may. 1.1 Khái niệm . Vật liệu may là những loại vật liệu đợc dùng trong quá trình may để tạo ra sản phẩm may và tồn tại trên sản phẩm may. 1.2 Phân loại vật. vật liệu may Trơng Thị Ngân 1 Trờng CĐCN DệTMAY ThờI TRANG Hà NộI bài 2: Nguyên vật liệu dệt 2.1 Khái niệm và phân loại vật liệu dệt 2.1.1 Khái niêm chung: Vật liệu dệt đợc hiểu là những vật. Trêng CNKT May & Thêi trang C«ng ty May 10 ** VËt liÖu may ** GARMENT COMPANY GARCO 10 Mr. LUU HOANG Lý thuyÕt VËt liÖu may Lu Hoµng Trờng CĐCN DệTMAY ThờI TRANG Hà NộI bài 1: Vật liệu