PHẦN THỨ HAI
Trang 2•Độ ẩm
+ Khái niệm
+ Các loại độ ẩm
-Tiêu chuẩn
Trang 3• Độ ẩm
+ Khái niệm: Đại bộ phận xơ dệt đều có độ ẩm xác định
- Bông (8-10%); len (15-17%); PET (0.4-0.5%); Vitxco (11-12%)
- Đại bộ phận xơ dệt đều có KN hấp thụ và thải hồi hơi nước- Sau khi hấp thụ hơi nước vật liệu sẽ thay đổi KL, kíchthước, tính chất cơ lý
+ Hấp thụ: Các PT vật liệu hút các PT hơi nước ở MT xungquanh, tạo cho vật liệu có độ ẩm (W%)
Trang 4• Có hai dạng hấp thụ:
+ Hấp thụ bề mặt (hấp phụ):
- Các PT hơi nước chỉ tác động vào các PT lớp bề mặt VL
+ Hấp thụ thể tích (hấp thụ):
- Các PT hơi nước len lỏi sâu vào bên trong kết cấu của VL+ Khi VL hấp thụ hơi nước đến một mức độ nhất định đượcgọi là trạng thái cân bằng hấp thụ
+ Trong thực tế khơng có trạng thái CB thực sự mà chỉ cótrang thái cân bằng qui ước Trạng thái CB qui ước đạt đượcsau khi lưu mẫu trong ĐKTC:
Trang 5• ĐN độ ẩm của VL:
- Độ ẩm của VL được đặc trưng bằng lượng hơi nước chứatrong VL tính ra % so với KL vật liệu ở trạng thái khô.
+ Các loại độ ẩm:- Độ ẩm thực tế- Độ ẩm tiêu chuẩn- Độ ẩm cực đại+ Công thức xác định độ ẩm:- Độ ẩm của VL: Wtt = [( G-GK)/ GK] x 100 (%)
Trong đó; G: Khối lượng ban đầu của VL (chưa sấy)GK: Khối lượng vật liệu sau khi sấy khơ
Trang 6• Liên hệ giữa Wtt và Wa: Wa = 100Wtt/ (100 + Wtt)
• Cơng thức thực nghiệm: (AD khi φ= 35-75%)
+ Phương pháp xác định độ ẩm của VLD:- Phương pháp nhiệt:
1 Quạt gió 2 Nguồn nhiệt3 Giỏ sấy VL 4 Nhiệt kế
5 Cân 6 Buồng sấy phụƯu điểm: Kết quả chính xác
Trang 7- Phương pháp điện:
1,2: Tụ điện3 Nguồn điện6 Kim điện kế7 Bộ nắn dòng
Ưu điểm: Thời gian nhanh
+ Các yếu tố ảnh hưởng đến độ ẩm của VL:
- Bản chất vật liệu- Trạng thái vật liệu
Trang 8•Wk: Độ ẩm qui định
-Thuận lợi cho việc trao đổi mua bán-Khi cần tra bảng•Độ ẩm QĐ VL pha: WFT = (∑Wki di)/100 (%)- Wki: Độ ẩm QĐ của từng thành phần pha- di: Tỷ lệ của từng thành phần pha •Khối lượng QĐ:Gk = Gtt (100 + Wk)/(100 + Wtt)•Khối lượng riêng:
γ = G/V (g/cm3)•Khối lượng thể tích:
Trang 9Độ mảnh (chi số)
+ KN: Đặc trưng cho kích thước ngang của xơ, sợi
+ Đặc trưng về độ mảnh:
- Độ nhỏ (m) = 1/S [1/mm2];S: diện tích mặt cắt ngang xơ, sợi- Chi số mét (Nm):
Giả sử xơ, sợi có hình trụ, KL:G, chiều dài:L; dt S; ta có:G = S.L γ → 1/S = L γ/G → N= L/G (mm/mg; m/g; km/kg)- Độ dày Tex:
T = 1/N → T = G/L (mg/km; g/km; kg/km)
- Đơniê (TD): KL của đoạn sợi tính bằng gam/ 9000mTD = G/L (g/9000m)
Trang 10- Chi số Anh (Ne): Ne = 0.591Nm ; Nm = 1.693Ne
T(mtex) N = 106TD N = 9000
T(Tex) N = 103TG N = 10.000
T(Ktex) N = 1Ne= 0.591NmNm= 1.693 Ne
- Đường kính qui ước (dy): Mặt cắt ngang xơ sợi là trịn, đặcS = ¶ dy2/4; ta lại có m = 1/S= N.γ → dy = 2/ (¶ N γ)1/2
Trang 11• Các đặc trưng chi số (độ mảnh) của sợi:
- Chi số danh nghĩa
Sử dụng khi thiết kế các mặt hàng sợi và trong thương mại: Nm54, Ne40…; Ne54/2; Nm50/2/3; Nm60/2/Nm40
- Chi số TB thực tế (Ntt): (Cân các đoạn sợi có chiều dài XĐ)
Ntt = n.L/ ∑Gi
- Chi số TB qui ước (Ny): (Sử dụng cân chi số, cho giá trị Nm)
Ny = ∑Ni/n
- Chi số BQ là chi số có kể đến độ co của sợi khi xe
Sợi xe một lần: Nbq= N0.(100-U1)/ n.100
Trang 12- Chi số tính tốn: (Np)
Áp dụng cho sợi chỉ chập khơng xe và khơng tính đến độco của sợi:
1/Np= 1/N1 +1/N2 +…1/Nx- Chi số qui định (Nqđ)
Là chi số xác định khi sợi có độ ẩm qui định cho loại sợi đóNqđ = Ntt (100 + Wtt)/ (100+ Wqđ)
+ Ý nghĩa độ mảnh (chi số)
- Sợi có chi số càng cao thì sợi càng mảnh và ngược lại- Sợi có chi số càng cao, chất lượng sợi càng tốt
Trang 13Khái niệm xoắn xơ (sợi):
-Từ xơ đơn sợi đơn:-Sợi đơn sợi xe
-Xoắn nhằm LK các xơ với nhau tạo thành sợi đơn-Liên kết các sợi đơn tạo thành sợi xe
- Khixoắn các sợi đơn lại với nhau làm cho độ mảnhvàchiều dài sợi đơn giảm xuống nhưng làm tăng độbền cho sợi xe
-ĐN:Xoắn là một loại biến dạng khi có ngẫu lực đặtvàomặt phẳng tiết diện ngang của xơ (sợi).
-Mỗi MP đều quay một góc so với trục của xơ (sợi)
-Hướng quay giống nhau trên toàn bộ chiều dài củaxơ (sợi).
Trang 14Các đặc trưng xoắn:
-Hướng xoắn: Z (phải), S (trái)
Dưới trênTrái phải
Trang 15-Góc xoắn ß: tạo bởi hướng xoắn và trục TTß
Góc xoắn ßdùng để SS mức độ xoắn
của sợi có cùngchi số hoặc khácchi số
Trang 16-Độ săn K(vx/m):
Số vòng xoắnTB trên một đơn vị chiều dài sợi
hβ1d1d2лd1Лd2β2* KDùng để so sánhmức độ xoắn của các sợi cùng chi số
Haisợi cóđường kính
khác nhaunhưng có độ
săn bằng nhau thìsợithơhơnsẽ có góc xoắn
Trang 17• Hệ số săn α:
- Quan hệ giữa α với K, N- Khai triển một vòng xontgò1 = ả.d1 / h
h: chiu cao mt vũng xonh = 1000/K
K: độ săn sợi
d1: ĐK tính tốn của sợi
d1 = 2/(ả N )1/2 tgò= ả.2K/1000 N1/2 ả1/2 1/2 α = K/N1/2
- Hệ số săn α đặc trưng cho mức độ xoắn của sợi
- Dùng để SS mức độ xoắn của sợi có chi số khác nhau
- Lựa chọn α phù hợp phụ thuộc vào nhiều yếu tố
- Là thông số CN cần thiết khi thiết kế các mặt hàng sợi
hβ1
d1d2
лd1Лd2
Trang 18Ảnh hưởng của các ĐT xoắn đến các TC của sợi, vải:-Ảnh hưởng của K, α đến các tính chất của sợi:
•Đường kính sợi:
- Khi K (α) tănglên dẫn đếnxơ bị nén chặt hơn trong sợilàm cho đường kính sợi giảm
•Khối lượng thể tích sợi:
- Khi K (α) tănglên, các xơ bị nén chặt hơn trong sợi làm mật độ xơ trong sợi tăng dẫn
đến δ của sợi cũng tănglên
Trang 19-Ảnh hưởng của K (α) đến các tính chất của sợi:αU%KαCK Độ co của sợiKhi K (α) tăngthì độ co
của sợi tăng
Độ cứng của sợi
Trang 20-Ảnh hưởng của K (α) đến các tính chất của sợi:αPαthKα1α2P1PmaxαKεđαthĐộ bền đứt của sợi:Khi K (α) tăng thì độ
bền đứt của sợi tăng
Độ giãn đứt của sợi:
Khi K (α) tăng thì độ giãn
Trang 21* Khixe haisợi đơnvới nhau thìhướng xoắn của sợi xe
thườngngượchướng xoắn của sợi đơn để sợiCBxoắn:- Khôngtự tở xoắn
- Khôngtạo gút
Trang 22-Ảnh hưởng hướng xoắn đến hiệu ứng bề mặt vải
•Hướng xoắn của sợi có ảnh hưởng đến hiệu ứng bềmặt của vải Vải dệt từ sợi dọc và ngang cócùnghướng xoắn(hình 1) thìmặt vải sẽhiện rõ kiểu dệt
hơn là vải từ hai hệ sợi khác hướng xoắn (hình 2).
Hình
ZZ
Hình
Trang 23-Ảnh hưởng hướng xoắn đến QTXLHT bề mặt vải
•Vải dệt từ 2 hệ sợikháchướng xoắn(hình 2) thìQTXL cào lông (bông), épdạ dễ dàng hơn, (mặt vảidễ chải và mịn hơn)
HìnhHình
Trang 24•Độ co
+ Khái niệm:Trong quá trình xe sợi, chiều dài sợi bị thay đổi so với kích thước ban đầu:
-Độ co từng phần: Xđ trong thực nghiệmU1= [ (L1 – L2)/L1] x 100 (%)
L1, L2: Độ dài của sợi trước và sau khi xe-Độ co toàn phần: Sau n lần xe sợi
Utp= [ 1- ¶ (1-0.01Ui) ] x 100 (%)
+ Ý nghĩa độ co:
Trang 26PPL0 L1lđCặp trênCặp dưới
- Độ bền kéo đứt tuyệt đối: (Pđ)- Độ bền kéo đứt tương đối: (Po)
Po = Pđ/T [ cN/tex, gl/D]Ứng lực đứt: (σđ)
σđ = Pđ/S [kgl/mm2, gl/mm2]- Chiều dài đứt: (Lđ)
Lđ = σđ / γ
- Độ giãn đứt tuyệt đối: (lđ)lđ = L1 – L0 [mm]- Độ giãn đứt tương đối: (εđ)εđ = (lđ/L0) x 100 [%]- Công kéo đứt: (Rđ)
Trang 29• Biến dạng đàn hồi nhanh : (biến dạng đàn hồi)- Xuất hiện khi có ngoại lực
- Khoảng cách giữa các phân tử có sự thay đổi nhỏ nhưnglực liên kết vẫn được bảo toàn.
- Khi bỏ lực tác dụng, biến dạng đàn hồi nhanh biến mất rấtnhanh.
• Biến dạng đàn hồi chậm : (biến dạng dẻo)- Cũng xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng.
- Có sự xắp xếp lại các ĐPT bên trong vật liệu (gấp khúc →duỗi thẳng), cần có nhiều thời gian hơn, diễn biến theo QT.- Khi bỏ ngoại lực thì do dao động nhiệt của phân tử làmcho các ĐPT có xu hướng quay trở lại trạng thái ban đầu vàcũng cần thời gian vật liệu mới trở về trạng thái ổn định.
Trang 30•Biến dạng nhão :(biến dạng dư)
-Xuất hiện khi có tải trọng, khi đó có sự dịch chuyểnlớn giữa các ĐPT cấu tạo nên vật liệu.
-Đối với các loại VL có cấu trúc xấu thì có sự dịchchuyển của các xơ trong sợi.
-Vìphải phá vỡ một lượng lớn LKPT nên biến dạngnàytiến triển rất chậm.
-Sau khibỏ lực tác dụng thì khơng có ngun nhânnàođể thành phần biến dạng này mất đi.