giáo án sinh học 8 trọn bộ theo định hướng phát triển năng lực có giảm tải mới nhất

221 104 0
giáo án sinh học 8 trọn bộ theo định hướng phát triển năng lực có giảm tải mới nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án soạn theo cấu trúc định hướng phát triển năng lực, quá trình dạy học gồm 5 bước. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức :2. Kĩ năng:3. Thái độ.4. Định hướng hình thành năng lực II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.1. Chuẩn bị của giáo viên: 2. Chuẩn bị của học sinh: III. Tổ chức các hoạt động học. Kiểm tra bài cũ:1. Đặt vấn đềxuất phátkhởi động2. Bài mới:3. Luyện tập4. Vận dụng mở rộng.5. Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà.

Tuần Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: Ngày dạy: / / /20 /20 lớp: 8A lớp: 8B Tiết – Bài 1: BÀI MỞ ĐẦU I Mục tiêu : Kiến thức : - Nêu rõ mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa môn học - Xác định vị trí người tự nhiên - Nêu phương pháp học tập đặc thù môn học Kĩ năng: - Biết quan sát tranh hình, phân tích thơng tin, tổng hợp, khái qt hóa Thái độ - Hình thành khả suy luận biện chứng quy luật sinh học - u thích mơn học, hứng thú với nội dung dạy Định hướng hình thành lực - Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, sgk, sgv, sách thiết kế SH8 - Tranh hình liên quan Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước III Tổ chức hoạt động học * Kiểm tra cũ: (Không) * Ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh: 8A: 8B: Đặt vấn đề/xuất phát/khởi động (1'): Như biết, người động vật thuộc lớp thú động vật tiến hóa Sự tiến hóa thể điểm có người mà khơng có lồi thú khác Vậy điểm gì? Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí người tự nhiên Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Vị trí người tự nhiên - Động vật chia làm ngành nào? - Lớp động vật ngành động vật có xương sống tiến hóa nhất? - Lựa chọn đặc điểm có người mà khơng có lồi động vật khác? - Con người lồi động vật tiến hóa thuộc lớp thú, ngành động vật có xương sống * Đặc điểm có người - Bộ xương có phân hóa cho phù hợp với chức lao động bàn tay chân - Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn - Nhờ lao động có mục đích, người bớt lệ thuộc vào thiên nhiên - Nhờ tiếng nơi, chữ viết tư trừu tượng hinh thành ý thức - Biết chế tạo sử dụng công cụ lao động - Nhờ đặc điểm trên, người vượt lên tất loài động vật khác, làm chủ thiên nhiên Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ mơn thể người vệ sinh Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh II Nhiệm vụ môn thể người vệ sinh - Môn thể người vệ sinh có nhiệm - Hồn thiện hiểu biết giới vụ gì? động vật vị trí người tự nhiên - Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo chức thể người từ cấp độ tế bào > quan > hệ quan > thể mối quan hệ với môi trường chế điều hịa q trình sống qua đề biện pháp bảo vệ rèn luyện thể - Kiến thức thể người vệ sinh liên * Kiến thức thể người liên quan đến quan đến ngành nghề nhiều ngành khoa học : Y học, tâm lý giáo xã hội? dục, thể thao, hội họa Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp học tập môn thể người vệ sinh Hoạt động giáo viên - Phương pháp học tập phù hợp với đặc điểm môm học? Hoạt động học sinh III Phương pháp học tập môn thể người vệ sinh - Quan sát - Làm thí nghiệm - Vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tế sống Luyện tập - Nêu điểm giống khác người động vật thuộc lớp thú? Vận dụng mở rộng.(3’) - Những lợi ích từ việc học mơn thể người vệ sinh Hướng dẫn học sinh học tập nhà (1’) - Học làm tập - Đọc trước 2: Cấu tạo thể người RÚT KINH NGHIỆM + Thời gian:………………………………………………………………………………………………………………………………… + Nội dung kiến thức:…………………………………………………………………………………………………………………… + Phương pháp giảng dạy: ………………………………………………………………………………………………………… Tuần Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: Ngày dạy: / / /20 /20 lớp: 8A lớp: 8B Chủ đề 2: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI * Mục tiêu - Nêu rõ đặc điểm thể người - Xác định vị trí hệ quan thể mơ hình - Nêu rõ tính thống hoạt động hệ quan đạo hệ thần kinh thể dịch(nội tiết) - Mô tả thành phần thành phần cấu tạo tế bào phù hợp với chức chúng - Nêu kn mô, kể loại mơ chức chúng - CM phản xạ sở hoạt động thể vd cụ thể - Rèn kỹ quan sát tế bào mơ kính hiển vi Tiết 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI I Mục tiêu : Kiến thức : - Kể tên xác định vị trí quan thể người - Quan sát tranh hình nhận biết kiến thức Kĩ năng: - Biết quan sát tranh hình, phân tích thơng tin, tổng hợp, khái qt hóa Thái độ - u thích mơn học, hứng thú với nội dung dạy Định hướng hình thành lực - Năng lực tự giải vấn đề, tìm tòi sáng tạo II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, sgk, sgv, sách thiết kế SH8 - Tranh hình liên quan Chuẩn bị học sinh: - Học cũ - Đọc trước III Tổ chức hoạt động học * Ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh: 8A: 8B: * Kiểm tra cũ(5') Câu hỏi: Điểm giống khác người động vật thuộc lớp thú? Đặt vấn đề/xuất phát/khởi động (1'): Trong trương trình "CƠ THỂ NGƯỜI VÀ VỆ SINH" tìm hiểu qua 11 chương Chương I: Khái quát thể người Chương II > XI > Nghiên cứu hệ quan thể người từ hệ vận động > tuần hồn, hơ hấp, tiêu hóa, TĐC NL, tiết, da, thâng kinh giác quan, nội tiết, sinh sản Hơm nay, bắt đầu tìm hiểu chương I để có nhìn khái qt thể người Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo thể người Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu hs quan sát h2.1, 2.2, ng.cứu I Cấu tạo phần thể nội dung sgk + Cơ thể người gồm phần? + Cơ thể người đặc bao bọc quan nào? CN? + Dưới da quan nào? Hs: Cơ xương > hệ vận động + Hệ xương tạo nên khoảng trống bên thể? (sọ, ngực, bụng) - Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng quan ? - Trong khoang ngực có quan nào? - Trong khoang bụng có quan nào? - Em có nhận xét so sánh với lớp - Cơ thể người chia làm phần: thú? Đầu, thân, tứ chi - Người có xếp quan hệ quan thể giống động vật thuộc lớp thú Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ quan Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh II Các hệ quan - Kể tên hệ quan thể người? - Cấu tạo chức hệ vận * Hệ vận động động? - cấu tạo: Cơ + xương - Cấu tạo chức hệ tiêu hóa? - Cấu tạo chức hệ tuần hoàn? - Cấu tạo chức hệ hô hấp? - Cấu tạo chức hệ tiết? - Cấu tạo chức hệ sinh dục? - Cấu tạo chức hệ thần kinh? - Chức năng: Giúp thể di chuyển không gian lao động * Hệ tiêu hóa: - Cấu tạo: Phân hóa thành miệng  thực quản  dày  ruột non  … - Chức năng: Chuyển hóa thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho thể người thải phân * Hệ tuần hoàn - Cấu tạo: Tim + Hệ mạch + Máu - Chức năng: Vận chuyển oxi + dinh dưỡng đến tận tế bào đưa chất thải tế bào khỏi máu * Hệ hô hấp - Cấu tạo: Phổi + Đường dẫn khí - Chức năng: Lấy oxi vào máu đẩy CO2 môi trường * Hệ tiết - Cấu tạo: Thận + da - Chức năng: Đẩy chất thải tế bào khỏi máu * Hệ sinh dục - Cấu tạo: - Chức năng: * Hệ thần kinh - Cấu tạo: Não+ tủy sống+ dây tk + hạch tk - Chức năng: Điều khiển, phối hợp hoạt động quan thể cho phù hợp với biến đổi đkmt Luyện tập - Nêu đặc điểm cấu tạo thể người - Trả lời câu hỏi cuối Vận dụng mở rộng.(3’) - Em nêu khoang bụng em có quan gì? Hướng dẫn học sinh học tập nhà (1’) - Học làm tập - Đọc trước 3: Tế bào RÚT KINH NGHIỆM + Thời gian:………………………………………………………………………………………………………………………………… + Nội dung kiến thức:…………………………………………………………………………………………………………………… + Phương pháp giảng dạy: ………………………………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT Tuần Ngày soạn: / /202 Ngày dạy: Ngày dạy: / / /202 /202 lớp: 8A lớp: 8B Tiết – Bài 3: TẾ BÀO I Mục tiêu : Kiến thức : - Nêu cấu trúc tế bào - Phân biệt chức cấu trúc tế bào - CM tế bào đơn vị chức thể Kĩ năng: - Biết quan sát tranh hình, phân tích thơng tin, tổng hợp, khái qt hóa Thái độ - u thích mơn học, hứng thú với nội dung dạy Định hướng hình thành lực - Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, sgk, sgv, sách thiết kế SH8 - Tranh hình liên quan Chuẩn bị học sinh: - Học cũ - Đọc trước III Tổ chức hoạt động học * Kiểm tra cũ: (5') * Ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh: 8A: 8B: * Kiểm tra cũ: (5') Câu hỏi: Cơ thể người gồm phần? phần nào? Phần thân chứa quan nào? Đặt vấn đề/xuất phát/khởi động (1'): Mọi quan thể người tất sinh vật khác cấu tạo từ tế bào - tế bào xem đơn vị cấu tạo nên thể sống hay viên gạch xây nên tòa nhà Vậy tế bào có cấu trúc chức ntn? Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo tế bào Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Cấu tạo tế bào - Quan sát h3.1và cho biết TB cấu tạo gồm - Tế bào cấu tạo gồm phần: thành phần nào? + Màng sinh chất + Tế bào chất + Nhân - Trong tế bào chất có bào quan gì? chức  II Hoạt động 2: Tìm hiểu chức phận tế bào Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh II Chức phận tế bào - Quan sát bảng 3.1: Chức phận tế bào + Nêu chức màng sinh chất? * Màng sinh chất: Có CN TĐC tế bào với môi trường - Tế bào chất có bào quan nào? * Tế bào chất: - Có nhiều bào quan : + Lưới nội chất + Ti thể + Bộ máy gôngi + Trung thể + Ribôxôm - CN: Là nơi thực chức sống tế bào - NHân tế bào có gì? CN? * Nhân tế bào chứa NST nhân Đây nơi điều khiển hoạt động sống tế bào - Giải thích mối quan hệ thống CN msc, tbc nhân? Hoạt động 3: Tìm hiểu thành phần hóa học tế bào Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh III Thành phần hóa học tế bào - Trong tế bào có chất gì? * Trong tế bào chứa nhiều chất vô hữu - Kể tên chất hữu cấu tạo nên tế - Chất hữu : Pr, Lipit, G, A.nu bào? - Chất vơ ion khống Ca, K, Na, Fe, Cu Vậy tế bào hoạt động sống nào? >IV Hoạt động 4: Tìm hiểu hoạt động sống tế bào Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh IV Hoạt động sống tế bào - Yêu cầu học sinh quan h3.2: Sơ đồ mqh CN TB với thể mt + Kể tên hoạt động sống tế bào? - Các hoạt động sống tế bào + TĐC + Sinh trưởng + Sinh sản + Cảm ứng - Tại nói tế bào đơn vi chức - Các hoạt động sống TB sở thể sống? cho hoạt động sống thể : + TĐC TB sở TĐC thể với mt + ST SS tế bào sở cho ST SS thể + Cảm ứng TB sở cho cảm ứng thể với kích thích từ mt TB đơn vị CN thể sống Luyện tập - Đọc mục em có biết - Trả lời câu hỏi cuối Vận dụng mở rộng.(3’) - Vì nói tế bào đơn vị chức thể Hướng dẫn học sinh học tập nhà (1’) - Học làm tập - Đọc trước 4: Mô RÚT KINH NGHIỆM + Thời gian:…………………………………………………………………………………………………….……………………………… + Nội dung kiến thức:…………………………………………………………………………………… ……………………………… + Phương pháp giảng dạy: ………………………………………………………………………………………………………… Tuần Ngày soạn: / /202 Ngày dạy: Ngày dạy: / / /202 /202 lớp: 8A lớp: 8B Tiết – Bài 4: MÔ I Mục tiêu : Kiến thức : - Nêu khái niệm mô - Phân biệt loại mơ chức loại mơ Kĩ năng: - Biết quan sát tranh hình, phân tích thơng tin, tổng hợp, khái qt hóa Thái độ - u thích mơn học, hứng thú với nội dung dạy Định hướng hình thành lực - Năng lực tự giải vấn đề, tìm tịi sáng tạo II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, sgk, sgv, sách thiết kế SH8 - Tranh hình liên quan Chuẩn bị học sinh: - Học cũ - Đọc trước III Tổ chức hoạt động học * Ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh: 8A: 8B: * Kiểm tra cũ: (5') Câu hỏi: Chứng minh tế bào đơn vị chức thể ? Trả lời: - Tế bào có hoạt động sống bản: + TĐC + Sinh trưởng + Sinh sản + Cảm ứng - Các hoạt động sống TB sở cho hoạt động sống thể + TĐC TB sở TĐC thể với mt + ST SS tế bào sở cho ST SS thể + Cảm ứng TB sở cho cảm ứng thể với kích thích từ mt > TB đơn vị CN thể sống Đặt vấn đề/xuất phát/khởi động (1'): Mọi quan thể cấu tạo từ tế bào Tuy nhiên, xét chức năng, người ta xếp thành nhóm tế bào có nhiệm vụ giống gọi mơ Vậy mơ gì? thể có loại mô nào?  Bài mới: 10 chất, tinh thần…) + Ảnh hưởng ntn đến xã hội ? - Con sinh thường nhẹ cân, tử vong cao, đk phát triển tốt cho bà mẹ Thiếu kiến thức vật chất để nuôi dưỡng trẻ - Gia đình bị mang tiếng, gánh nặng vật chất - Gánh nặng cho xã hội - Việc nạo, phá thai tuổi vị thành niên có hậu gì? * Nguy nạo, hút thai tuổi vị thành niên: - Dạn, thủng tử cung - Dính buồng tử cung, dính, tắc vịi trứng - Chửa ngồi tử cung - Sẹo thành tử cung nguyên nhân gây vỡ tử cung lần sinh sau… Hoạt động 3: Tìm hiểu sở khoa học cá biện phỏp trỏnh thai Hoạt động giáo viên Hoạt động cña häc sinh III Cơ sở khoa học biện pháp tránh thai - Kể tên biện pháp tránh thai ? * Các biện pháp tránh thai - Tính ngày rụng trứng - Dùng bao cao su - Uống thuốc tránh thai - Đặt vòng - Thắt ống dẫn tinh(triệt sản nam) - Thắt ống dẫn trứng - Cơ sở khoa học biện pháp đó? * Cơ sở khoa học: - Ngăn không cho trứng chín rụng - Khơng để trứng tinh trùng gặp - Ngăn làm tổ trứng thụ tinh - Tại phá thai không xem biện pháp tránh thai, mà xem biện pháp tránh đẻ bất đắc dĩ? Hs: Vì phá thai gây nhiều hậu nghiêm trọng người phụ nữ máu, viêm nhiễm, vơ sinh, tử vong… Phá thai giúp người phụ nữ sinh ngồi ý muốn trẻ, bệnh tim, nhiễm HIV, sinh nhiều c Củng cố, luyện tập(4') - Sinh đẻ có kế hoạch gì? 207 - Phá thai có xem biện pháp tránh thai ? hay tránh đẻ? sao? d Hướng dẫn học sinh tự học nhà(1') - Học làm tập - Đọc trước 64: Các bệnh lây truyền qua đường tình dục RÚT KINH NGHIỆM + Thời gian ………………… ………………………………………………………………………………………………………………… + Nội dung kiến thức:……… …………………………………………………………………………………………………………… + Phương pháp giảng dạy: ………………………………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT 208 Tuần 34 Ngày soạn: / /20 Ngày giảng: / Ngày giảng: / /20 /20 dạy 8A dạy 8B Chủ đề 19: SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI VÀ CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG SINH DỤC(3 tiết) * Mục tiêu - Hiểu tránh thai giúp gia đình sinh đẻ có kế hoạch - Mang thai tuổi vị thành niên dẫn đến hậu gì? - Các biện pháp tránh thai sở khoa học - Hiểu nguyên nhân gây bệnh, triệu trứng, tác hại bệnh lậu, giang mai - Nên rõ đường truyền bệnh, từ đề cách phịng, chữa có hiệu - AIDS gì? nguyên nhân ? - Vì AIDS xem đại dịch - thảm họa loài người Tiết 66: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI Mục tiêu a Về kiến thức - Hiểu tránh thai giúp gia đình sinh đẻ có kế hoạch - Mang thai tuổi vị thành niên dẫn đến hậu gì? - Các biện pháp tránh thai sở khoa học b Về kĩ - Rèn kĩ nghiên cứu TTsgk, phân tích, rút kiến thức - Phát triển kĩ hoạt động nhóm c Thái độ - u thích mơn học, hứng thú với nội dung dạy Chuẩn bị a Chuẩn bị giáo viên - Giáo án, sgk, sgv, sách tham khảo nâng cao sinh học lớp - Các tranh hình liên quan b Chuẩn bị học sinh - Học thuộc cũ, hoàn thành tập - Nghiên cứu trước Tiến trình dạy * ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh: 209 8A: 8B: a Kiểm tra cũ ( 4') * Câu hỏi: Thụ thai khác thụ tinh ntn? * Đáp án: - Thụ tinh kết hợp tế bào trứng với tế bào tinh trùng tạo hợp tử khởi đầu cá thể - Thụ thai tượng hợp tử ống dẫn trứng vừa đi, vừa phân chia  phôi, xuống đến tử cung bám vào lớp niêm mạc chuẩn bị sẵn để làm tổ phát triển thành thai Đvđ vào mới(1'): Chúng ta biết trình sinh sản người điều hòa hệ thống hoocmôn Vậy người vận dụng hiểu biết để giúp tránh thai sinh đẻ có kế hoạch ntn ?  hôm b Dạy nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa ca cỏc bin phỏp trỏnh thai Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I í ngha ca biện pháp tránh thai - Sinh việc gia đình Nhưng đủ? - Sinh đẻ có kế hoạch gì? - Sinh đẻ có kế hoạch điều chỉnh số con, thời điểm sinh khoảng cách sinh cho phù hợp với việc nâng cao chất lượng cuôc sống cá nhân, gia đình xã hội - Hãy phân tích ý nghĩa vận động sinh đẻ có kế hoạch? - Ý nghĩa: Đảm bảo nâng cao chất lượng + Thực cách nào? sống cá nhân, gia đình, xã hội + Ý nghĩa gì? lý do? ln nâng cao + Điều sảy có thai ngồi ý muốn? - Đặc biệt, mang thai tuổi vị thành niên  dẫn đến nguy gì?  II Hoạt động 2: Tìm hiểu nguy mang thai tui v thnh niờn Hoạt động giáo viên - Nghiờn cu tt sgk v cho bit: Mang tuổi vị thành niên + Có hại cho thân(sức khỏe)? + Ảnh hưởng ntn đến đứa trẻ + Ảnh hưởng ntn đến gia đình ?(vật Ho¹t ®éng cña häc sinh II Những nguy mang thai tuổi vị thành niên * Mang thai tuổi vị thành niên: - Ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, học tập, công tác vị xã hội sau người mẹ 210 chất, tinh thần…) + Ảnh hưởng ntn đến xã hội ? - Con sinh thường nhẹ cân, tử vong cao, khơng có đk phát triển tốt cho bà mẹ Thiếu kiến thức vật chất để ni dưỡng trẻ - Gia đình bị mang tiếng, gánh nặng vật chất - Gánh nặng cho xã hội - Việc nạo, phá thai tuổi vị thành niên có hậu gì? * Nguy nạo, hút thai tuổi vị thành niên: - Dạn, thủng tử cung - Dính buồng tử cung, dính, tắc vịi trứng - Chửa ngồi tử cung - Sẹo thành tử cung nguyên nhân gây vỡ tử cung lần sinh sau… Hoạt động 3: Tìm hiểu sở khoa học cá biện pháp tránh thai Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh III Cơ sở khoa học biện pháp tránh thai - Kể tên biện pháp tránh thai ? * Các biện pháp tránh thai - Tính ngày rụng trứng - Dùng bao cao su - Uống thuốc tránh thai - Đặt vòng - Thắt ống dẫn tinh(triệt sản nam) - Thắt ống dẫn trứng - Cơ sở khoa học biện pháp đó? * Cơ sở khoa học: - Ngăn khơng cho trứng chín rụng - Không để trứng tinh trùng gặp - Ngăn làm tổ trứng thụ tinh - Tại phá thai không xem biện pháp tránh thai, mà xem biện pháp tránh đẻ bất đắc dĩ? Hs: Vì phá thai gây nhiều hậu nghiêm trọng người phụ nữ máu, viêm nhiễm, vơ sinh, tử vong… Phá thai giúp người phụ nữ sinh ý muốn trẻ, bệnh tim, nhiễm HIV, sinh nhiều c Củng cố, luyện tập(4') - Sinh đẻ có kế hoạch gì? 211 - Phá thai có xem biện pháp tránh thai ? hay tránh đẻ? sao? d Hướng dẫn học sinh tự học nhà(1') - Học làm tập - Đọc trước 64: Các bệnh lây truyền qua đường tình dục RÚT KINH NGHIỆM + Thời gian ………………… ………………………………………………………………………………………………………………… + Nội dung kiến thức:……… …………………………………………………………………………………………………………… + Phương pháp giảng dạy: ………………………………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT 212 Tuần 36 Ngày soạn: / /20 Ngày giảng: / Ngày giảng: / /20 /20 dạy 8A dạy 8B Chủ đề 20: ÔN TẬP, KIỂM TRA * Mục tiêu - Thấy thống thể thể điểm nào? - Hệ thần kinh điều khiển, điều hòa phối hợp hoạt động quan thể người ntn ? - Kiểm tra, đánh giá lực hs kiến thức học Tiết 69: ƠN TẬP HỌC KÌ II Mục tiêu a Về kiến thức - Thấy thống thể thể điểm nào? - Hệ thần kinh điều khiển, điều hòa phối hợp hoạt động quan thể người ntn ? b Về kĩ - Rèn kĩ nghiên cứu TTsgk, phân tích, rút kiến thức - Phát triển kĩ hoạt động nhóm c Thái độ - Yêu thích mơn học, hứng thú với nội dung dạy Chuẩn bị a Chuẩn bị giáo viên - Giáo án, sgk, sgv, sách tham khảo nâng cao sinh học lớp - Các tranh hình liên quan b Chuẩn bị học sinh - Học thuộc cũ, hoàn thành tập - Nghiên cứu trước Tiến trình dạy * ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh: 8A: 8B: a Kiểm tra cũ ( 4') * Câu hỏi: Con đường lây HIV? AIDS xem thảm họa loài người? * Đáp án: Đường lây: 213 + Truyền máu + Tiêm, trích(dùng chung bơm kim tiêm) + Quan hệ tình dục + Mẹ  AIDS xem thảm họa lồi người vì: - Hiện chưa có thuốc chữa AIDS, nên chết tất yếu bệnh nhân nhiễm HIV - HIV lây lan nhanh thời kì ủ bệnh kéo dài từ - 10 năm khơng có triệu trứng rõ ràng, khỏe mạnh bình thường nên khơng chủ động để phòng tránh bị lây nhiễm làm lây nhiễm cho người khác Đvđ vào mới(1'): b Dạy nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung ơn Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ơn tập học kì II - u cầu hs hồn thiện bảng sgk từ 66.166.8 theo nhóm (2 bàn nhóm) Hoạt động nhóm để hồn thành bảng + Nhóm 1: Bảng 66.1 + Nhóm 2: Bảng 66.2 + Nhóm 3: Bảng 66.3 + Nhóm 4: Bảng 66.4 + Nhóm 5: Bảng 66.5 + Nhóm 6: Bảng 66.6 + Nhóm 7: Bảng 66.7 + Nhóm 8: Bảng 66.8 Đáp án bảng 66.1: Các quan tiết Các quan tiết Phổi Da Thận Sản phẩm tiết CO2 Mồ hô + nhờn Nước tiểu Đáp án bảng 66.2: Quá trình tạo thành nước tiểu thận Các giai đoạn chủ Bộ phận Kết Thành phần chất nước yếu trình thực tiểu tạo thành nước tiểu Lọc máu Cầu thận Tạo nước - Nước tiểu loãng: tiểu đầu + Ít chất cặn bã + Còn nhiều chất dinh dưỡng Tái hấp thu Ống thận Tạo nước - Nước tiểu dặc chứa: 214 tiết tiếp tiểu + Nhiều chất cặn bã chất độc thức + Ít nước, khơng cịn chất dinh dưỡng Đáp án bảng 66.3: Cấu tạo chức da Các phận Các thành phần cấu tạo chủ yếu da Lớp biểu bì - Tầng sừng(tế bào chết) - Tế bào biểu bì sống (chứa hạt sắc tố) Lớp bì - Các sợi mơ liên kết, có chứa: + Tuyến mồ hôi, nhờn + Lông co chân lông + Mạch máu + Thụ quan Lớp mỡ - Mỡ dự trữ da Chức thành phần - Bảo vệ, ngăn vi khuẩn, hóa chất, tia cực tím - Điều hịa nhiệt độ - Chống thấm nước, mềm da - Tiếp nhận kích thích từ môi trường - Chống tác động học - Cách nhiệt Đáp án bảng 66.4: Cấu tạo chức cá phận htk Các phận htk Não Tiểu não Tủy sống Trụ não Não Đại não trung gian Bộ Chất Các nhân Đồi thị Vỏ đại - Vỏ tiểu - Nằm phận xám não nhân não(các não tủy T.Ư đồi vùng chức sống thị năng) Chất - Các Nằm xen - Đường - Đường - Bao trắng đường dẫn dẫn truyền dẫn truyền cột truyền nhân nối bán nối vỏ tiểu chất xám não cầu đại não não với tủy với phần khác Cấu sống phần htk tạo Bộ phận - Dây tk Dây tk tủy ngoại biên não - Dây tk dây tk đối sinh giao cảm dưỡng - hạch tk giao cảm Chứ - Điều khiển, - T.Ư điều - T.Ư - T.Ư - T.Ư điều - T.Ư điều hòa c hòa điều hòa pxcđk hòa phối phối hợp hoạt hoạt động TĐC Đkhiển hợp cử pxkđk, động tuần hoàn, thân hoạt động động phức vận quan, hệ hô hấp, nhiệt có ý thức tạp động sinh quan tiêu hóa dưỡng 215 thể px Đáp án bảng 66.5: Hệ thần kinh sinh dưỡng Hệ tk vận động Hệ tk sinh dưỡng Giao cảm Đối giao cảm Cấu tạo Bộ phận T.Ư Bộ phận ngoại biên - Não - Dây tk não - Tủy sống - Dây tk tủy Chức - Điều khiển hoạt động hệ xương Sừng bên tủy sống - Sợi trước hạch - Có tác dụng đối ngắn, sợi sau hạch lập điều khiển dài hoạt động Trụ não, đoạn - Sợi trước hạch dài, quan sinh dưỡng tủy sống sợi sau hạch ngắn Đáp án bảng 66.6: Các quan phân tích quan trọng Thành phần cấu tạo Chức Bộ phận thụ Đường dẫn Bộ phận phân cảm truyền tích T.Ư Thị Màng lưới - Dây tk thị giác - Vùng thị giác - Thu nhận kích giác cầu mắt (dây số 2) thùy chẩm thích ánh sáng Thính Cơ quan - Dây tk số 8: - Vùng thính giác -Thu nhận kích giác coocti ốc Dây tk thính giác thùy thái dương thích sống âm tai - Gv yêu càu nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét - Gv xác hóa  Kết luận: - Sự thống thể người thể điểm nào? * Kết luận: Sự thống thể người thể - Các quan cấu tạo từ tế bào - Có phối hợp hoạt động quan hệ quan - Có phối hợp hoạt động hệ quan thể - Hệ tk có vai trị gì? * Vai trò htk: - Điều khiển hoạt động hệ quan - Điều hòa hoạt động hệ quan - Phối hợp hoạt động hệ quan - Hệ nội tiết có vai trị gì? * Vai trị hệ nội tiết: Phối hợp với htk điều hòa hoạt động hệ quan Đặc biệt điều hòa trình TĐC, đảm 216 bảo cho cân băng nội môi(cân môi trường bên thể) Hoạt động 2: Giải đáp số thức mắc hc sinh Hoạt động giáo viên Hoạt động häc sinh II Giải đáp số thắc mắc - Hs đưa số câu hỏi - Gv cho hs khác giải đáp - Gv xác hóa c Củng cố, luyện tập(4') - Gv đưa hệ thống câu hỏi ơn tập Nơron gì? Nêu cấu tạo chức nơron? Nêu cấu tạo chức dây thần kinh tủy Nêu cấu tạo chức hệ thần kinh sinh dưỡng? Phân biệt phản xạ có điều kiện phản xạ không điều kiện? phân biệt tuyến nội tiết tuyến ngoại tiết? Đặc tính vai trị hooc môn? so sánh bệnh bazodo bệnh bướu cổ? Nêu chế điều hoà lượng đường huyết? Nêu chế điều hòa sinh tinh sinh trứng Thụ tinh gì? thụ thai gì? sảy tượng kinh nguyệt? (Lu ý: Học sinh làm đề cơng để học nộp lại trớc kiểm tra để làm kiểm tra 15') d Hướng dẫn học sinh tự học nhà(1') - Học theo hệ thống câu hỏi - Tiết sau kiểm tra học kì II RÚT KINH NGHIỆM + Thời gian ………………… ………………………………………………………………………………………………………………… + Nội dung kiến thức:……… …………………………………………………………………………………………………………… + Phương pháp giảng dạy: ………………………………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT 217 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Mơn : Sinh học Họ Tên: Lớp: 8A Điểm Lời phê giáo viên I Phần trắc nghiệm(3,5đ) Lựa chọn đáp án cho câu hỏi sau: Ý sau không nói nơron? A Nơ ron có thân tế bào làm chất xám, tua làm chất trắng B.Mỗi nơron có tua dài kéo dài thành sợi trục, tận sợi trục cúc xináp C Nơ ron có chức cảm ứng dẫn truyền xung thần kinh D Tất sợi trục tế bào thần kinh có bao miêlin bao bọc Chức dây thần kinh tủy là: A Dẫn truyền luồng xung thần kinh vận động B Dẫn truyền luồng xung thần kinh cảm giác C Dẫn truyền luồng xung thần kinh vận động cảm giác D Cảm giác Ý sau không nói hệ thần kinh sinh dưỡng? A Hệ thần kinh sinh dưỡng có trung ương thần kinh nằm trụ não sừng bên tủy sống B Các cung phản xạ sinh dưỡng qua hạch giao cảm C Tùy phản xạ sinh dưỡng, cung phản xạ sinh dưỡng qua khơng qua hạch giao cảm D Các sợi trước hạch ln có bao miêlin, sợi sau hạch khơng có bao miêlin Ý sau khơng nói phản xạ có điều kiện? A Chỉ hình thành đời sống học tập rèn luyện, không di truyền B Trung ương thần kinh nằm trụ não tủy sống C Có thể không củng cố thường xuyên "ức chế tắt dần" d Trung ương thần kinh chủ yếu có tham gia vỏ đại não Ý sau khơng nói hoocmơn? A Được sinh từ tuyến nội tiết tuyến ngoại tiết 218 B Hoocmôn đổ trực tiếp vào máu đến tất quan thể ảnh hưởng đến q trình sinh lí định quan xác định C Hoocmơn có hoạt tính sinh học cao D Hoocmơn khơng mang tính đặc trưng cho lồi Ý sau khơng nói hoocmơn FSH LH? A Đều sinh từ tuyến n B Có tác dụng kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng tế bào kẽ tiết testostêron C Có tác dụng kích thích nang trứng phát triển, nang trứng tiết ơstrơgen, trứng chín rụng, tạo thê vàng, thể vàng tiết prôgestêrôn d Đều ức chế ngược đến tuyết yên gây ngừng tiết giảm tiết FSH LH Thụ thai A kết hợp trứng với tinh trùng tạo hợp tử - khởi đầu cá thể B tượng phôi bám vào lớp niêm mạc tử cung chuẩn bị sẵn để làm tổ phát triển thành thai C thai thực TĐC với thể mẹ qua thai D trứng thụ tinh vòng 24h kể từ trứng rụng II Phần tự luận(6,5đ) Câu 1: Phân biệt bệnh bướu cổ bệnh bazơđô cách điền thông tin phù hợp vào bảng sau(3,5đ) Đặc điểm Bệnh bazơđô Bệnh bướu cổ Nguyên nhân Hậu Câu 2: Nêu chế điều hòa lượng đường huyết với tham gia hoocmôn tuyến tụy tuyến thận?(3đ) 219 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I Phần trắc nghiệm(3,5đ) Mỗi đáp án 0,5đ D 2.C C 4.B A D B II Phần tự luận(6,5đ) Câu 1: Phân biệt bệnh bướu cổ bệnh bazơđô cách điền thông tin phù hợp vào bảng sau (3,5đ) Đặc điểm Bệnh bazơđô Bệnh bướu cổ - Tuyến giáp hoạt động mạnh - Thức ăn thiếu iốt -> tirôxin Nguyên > tạo nhiều Tirôxin (0.5đ) nhân không tạo > tuyến yên tăng tiết GH để tăng cường hoạt động tuyến giáp(tiết tirơxin) (1đ) - Gây phì đại tuyến giáp (bướu cổ) - Gây phì đại tuyến giáp (bướu cổ) - Tăng cường TĐC, nhịp tim làm - Chậm lớn, xi đần, phản ứng Hậu người bệnh hồi hộp, căng chậm, trí nhớ (1đ) thẳng, ngủ, sút cân nhanh (1đ) 220 Câu 2: Nêu chế điều hòa lượng đường huyết với tham gia hoocmôn tuyến tụy tuyến thận? (3đ) Trả lời * Khi nồng độ gluczơ máu tăng cao (sau bữa ăn) > tác động đến tuyến tụy > gây tiết insulin tác động đến tế bào gan gây chuyển hóa glucơzơ thành glicogen tích lũy gan > [G] máu giảm (1đ) * Khi nồng độ Glucozơ máu giảm(xa bữa ăn) > tác động đến tuyến tụy > gây tiết glucagơn > gây chuyển hóa glicơgen tích lũy gan chuyển hóa thành glucozơ hòa tan vào máu > làm tăng lượng đường huyết (1đ) - Nếu hoạt động nhiều đói kéo dài > tác động đến tuyến yên > gây tiết ACTH > kích thích đến vỏ tuyến thận gây tiết cooctizôn tác động đến mỡ gây chuyển hóa thành lipit pr thành glucozơ hòa tan vào máu (1đ) 221 ... thành lực - Năng lực tự giải vấn đề, tìm tịi sáng tạo II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, sgk, sgv, sách thiết kế SH8 - Tranh hình liên quan Chuẩn bị học sinh: - Học cũ -. .. độ - Yêu thích mơn học, hứng thú thực hành Định hướng hình thành lực - Năng lực tự giải vấn đề, tìm tịi sáng tạo II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên: - Mỗi nhóm học sinh gồm - em... Thái độ - Yêu thích mơn học, hứng thú với nội dung dạy Định hướng hình thành lực - Năng lực tự giải vấn đề, tìm tịi sáng tạo II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, sgk,

Ngày đăng: 23/10/2020, 14:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • b. Năng lực riêng: Trình bày, giải thích, ghi chép, thu thập số liệu, kết quả thí nghiệm của Menđen

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan