giáo an sinh học 9 trọn bộ theo định hướng phát triển năng lực(kèm giảm tải)

235 73 0
giáo an sinh học 9 trọn bộ theo định hướng phát triển năng lực(kèm giảm tải)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án được soạn theo định hướng phát triển năng lực. Quá trình dạy học gồm 5 bước.I. Mục tiêu : 1. Kiến thức :2. Kĩ năng:3. Thái độ.4. Định hướng hình thành năng lực II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.1. Chuẩn bị của giáo viên: 2. Chuẩn bị của học sinh: III. Tổ chức các hoạt động học. Kiểm tra bài cũ:1. Đặt vấn đềxuất phátkhởi động2. Bài mới:3. Luyện tập4. Vận dụng mở rộng.5. Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà.

Tuần Ngày soạn: / /20 Ngày giảng: / Ngày giảng: / /20 /20 dạy 9A dạy 9B PHẦN DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Chương I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN TIẾT - Bài 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I Mục tiêu Kiến thức - Nêu mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa di truyền học - Hiểu công lao nêu phương pháp phân tích hệ lai Menđen - Nêu số thuật ngữ kí hiệu thường dùng Kĩ - Rèn luyện tư logic, phân tích tổng hợp, liên hệ thực tế Thái độ - u thích mơn học, hứng thú với nội dung dạy Định hướng hình thành lực - Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo II Chuẩn bị thầy trò Giáo viên - Giáo án tài liệu liên quan Học sinh - Đọc trước III Tổ chức hoạt động học * ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh: 9A: 9B: * Kiểm tra cũ (Không) Đặt vấn đề/xuất phát/khởi động (4’): Từ xa xưa, người dặt câu hỏi: Tại sinh thường giống bố mẹ nhiều hơn? Tại sinh khơng giống hồn tồn bố mẹ? Quá trình sống sinh vật chịu tác động quy luật di truyền nào? Cuối người thành cơng, tìm quy luật di truyền chung cho tồn sinh giới, để hơm tìm hiểu phần : Di truyền biến dị Để trả lời câu hỏi trên, có nhiều nhà khoa học tìm câu trả lời có số họ có thành công Nổi bật số họ là: Menđen, Mocgan, Trong đó, Menđen coi ơng tổ ngành di truyền học Bởi Menđen khơng tìm quy luật di truyền chung cho sinh giới mà ơng cịn đưa cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu di truyền – phương pháp phân tích hệ lai Hơm tìm hiểu di truyền học phương pháp nghiên cứu di truyền đặc biệt ông số thuật ngữ thường dùng di truyền học Bài Hoạt động 1: Tìm hiểu di truyền học Hoạt động giáo viên Nội dung I Di truyền học - Em giống bố mẹ, ông bà điểm nào? Hs: - Gv kl: Đó tượng di truyền Vậy, di truyền gì? - Di truyền tượng tính trạng bố, mẹ, tổ tiên truyền lại cho hệ cháu - Mặc dù vậy, sinh dù giống bố mẹ đến đâu cá thể ln có đặc điểm sai khác… Bản thân em có đặc điểm mà bố mẹ, anh chị, em khác gia đình khơng có? hs: - Gv: Đó tượng biến dị Vậy, biến dị gì? - Biến dị tượng sinh khác bố mẹ khác nhiều chi tiết - Di truyền học gì? - Di truyền học ngành khoa học nghiên cứu sở vật chất, cớ chế tính quy luật tượng di truyền biến dị - Vậy nghiên cứu di truyền có ý nghĩa - Ý nghĩa: Di truyền học có vai trị quan gì? trọng ứng dụng vào chọn giống, y học công nghệ sinh học đại Hoạt động 2: Tìm hiểu Menđen - Người đặt móng cho di truyền học Hoạt động giáo viên Nội dung II Menđen - Người đặt móng cho di truyền học - Gv yêu cầu hs đọc giới thiệu tiểu sử Menđen – Mục em có biết – T7 GV: Với óc trước thời đại, Menđen tìm quy luật di truyền, phải 44 năm sau, cống hiến ơng cơng nhận, ông qua đời 16 năm – nhận giải noben sinh học - Vậy: Tại Menđen lại có thành công vượt trội mà nhà khoa học thời khơng có được? - Nội dung phương pháp phân tích * Nội dung tiếp cận di truyền mới: hệ lai? phương pháp phân tích hệ lai: - B1: Lai dòng TC khác nhao số cặp tính trạng tương phản treo dõi kết F1,2,3 - B2: Dùng tốn thống kê để phân tích số liệu thu rút quy luật di truyền - Quan sát H1.2 nhận xét đặc điểm cặp tính trạng đem lai? - Tại Menđen lại chọn đậu hà lan để làm đối tượng nghiên cứu thí nghiệm? Hs:+ Hoa lưỡng tính, tự thụ phấn nghiêm ngặt + Có nhiều cặp tính trạng tương phản phân li độc lập nhau, dễ quan sát Hoạt động 3: Tìm hiểu số thuật ngữ kí hiệu thường dùng Hoạt động giáo viên Nội dung III Một số thuật ngữ kí hiệu thường dùng * Một số thuật ngữ: - Tính trạng gì? Vd? - Tính trạng đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lý thể Vd: thân cao, lục, hoa đỏ… - Cặp tính tính trạng tương phản ? - Cặp tính trạng tương phản: Là trạng vd ? thái khác tính trạng Vd:+ Màu sắc hoa: Đỏ trắng + Màu mắt : Xanh nâu - Nhân tố di truyền: Là yếu tố quy định Gv : Sau này, với phát triển khoa tính trạng sinh vật học đại, xác định nhân tố di truyền Menđen = gen - Dịng(giống) TC: Có đặc tính di truyền ổn định (đồng khơng thay đổi) qua hệ * Một số ký hiệu thường dùng: P: Bố mẹ G: Giao tử X: Phép lai F: Con ♂ Con đực ♀: Con Luyện tập (4') - Đối tượng nghiên cứu di truyền học? - Nội dung nghiên cứu di truyền học? Ý nghĩa? Vận dụng, mở rộng - Câu – T7: Lấy vd tính trạng người để minh họa cho khái niệm “Cặp tính trạng tương phản” Hướng dẫn hs học tập nhà - Học làm tập - Đọc trước 2: Lai cặp tính trạng RÚT KINH NGHIỆM + Thời gian …………………………………………………………………………………………… ……………………………………… + Nội dung kiến thức:…………………………………………………………………………… ……………………………………… + Phương pháp giảng dạy: …………………………………… …………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp 9A: Lớp 9B: Chủ đề: PHÉP LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG VÀ QUY LUẬT PHÂN LI (gồm 2,3) Số tiết: Thời gian thực hiện: Tuần 1,2 I Mục tiêu Kiến thức - Nêu thí nghiệm lai cặp tính trạng Menđen - Nêu khái niệm kiểu hình, thể đồng hợp, dị hợp - Giải thích kết thí nghiệm Menđen Phát biểu nội dung quy luật phân li - Nêu mục đích, nội dung ý nghĩa phép lai phân tích - Hiểu giải thích quy luật phân li nghiệm điều kiện định - Nêu ý nghĩa quy luật phân li lĩnh vực sản xuất - Xác định ý nghĩa tương quan trội-lặn thực tiễn đời sống sản xuất - Phân biệt thể đồng hợp trội với thể dị hợp Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ làm việc với SGK, thảo luận nhóm - Kỹ quan sát, phân tích, thu thập kiến thức từ hình vẽ + Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích để tìm kiến thức + Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp + Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác hoạt động nhóm + Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc SGK, quan sát SĐL để tìm hiểu phép lai phân tích, tương quan trội- lặn Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức học tập, u thích mơn Định hướng phát triển lực a Năng lực chung: + Năng lực làm chủ phát triển thân: lực tự học, tự giải vấn đề; lực giải vấn đề; lực tư + Năng lực qua hệ xã hội: lực giao tiếp, lực hợp tác + Năng lực công cụ: Sử dụng ngơn ngữ xác diễn đạt mạch lac, rõ ràng Năng lực tính tốn b Năng lực riêng: Trình bày, giải thích, ghi chép, thu thập số liệu, kết thí nghiệm Menđen II Thiết bị dạy học, học liệu: - Gv: + Tranh phóng to H2.2, 2.2, 2.3 + Đáp án bảng 2: Kết thí nghiệm Menđen - Hs: Đọc trước III Nội dung Nội dung 1: Thí nghiệm Menđen Nội dung 2: Menđen giải thích kết thí nghiệm Nội dung 3: Lai phân tích Nội dung 4: Ý nghĩa tương quan trội lặn IV Bảng mô tả mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Thí nghiệm - Nêu thí Menđen nghiệm Menđen - Nhận xét Menđen Menđen giải - Nêu thích kết cách giải thích thí kết thí nghiệm nghiệm Menđen Lai phân tích - Nêu kn phép lai phân tích - Biết Menđen lại tiến hành thí nghiệm đậu hà lan - Viết sơ đồ lai - Nêu nội dung quy luật phân li - Giải thích lại cần phải xác định kiểu gen cá thể mang tính trạng trội, không cần xác định kiểu gen cá thể mang tính trạng lặn Ý nghĩa - Nêu - Giải thích tương quan mối tương trội lặn quan trội, lặn phải tìm hiểu tự nhiên mối tương quan trội lặn trồng trọt, chăn nuôi Vận dụng thấp - Từ đặc điểm P xác định kiểu gen kiểu hình đời F1,F2 - - Biết độ chủng giống có ý nghĩa sản xuất - Biết cách làm để xác định độ chủng giống vật nuôi, trồng - Giải tập di truyền liên quan V Biên soạn câu hỏi, tập theo định hướng phát triển lực Vận dụng cao - Từ kiểu gen, kiểu hình F1,F2 xác định kiểu gen, kiểu hình P - Giải tập di truyền liên quan đến phép lai phân tích - Giải số tượng phân li tính trạng tự nhiên Các yêu cầu cần đạt chuyên đề Nhận biết Câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá - Nêu thí nghiệm lai cặp tính trạng Menđen - Nêu khái niệm: Kiểu gen, kiểu hình, tính trạng trội, tính trạng lặn, thể đồng hợp, thể dị hợp, - Nêu nội dung quy luật phân li - lai phân tích gì? - Nêu mối tương quan trội lặn tự nhiên Thông hiểu: - Nêu nhận xét Menđen lai cặp tính trạng - Viết sơ đồ lai cho phép lai sau a AA x aa Vận dụng: b.Aa x aa c Aa x Aa - Giải tập lai cặp tính trạng(bài tốn thuận) (cho bố mẹ, xác định kiểu gen kiểu hình đời con.) Vận dụng cao: - Giải tập lai cặp tính trạng(bài toán nghịch): Cho biết đời con, xác định kiểu gen, kiểu hình P VI Thiết kế tiến trình học tập Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm Menđen Mục tiêu: a Kiến thức: - Hs trình bày phân tích thí nghiệm lai cặp tính trạng Men- Đen - Hiểu ghi nhớ khái niệm kiểu hình, tính trạng trội, tính trạng lặn b Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích kênh hình, phát triển tư lô gic c.Thái độ: - Củng cố niềm tự tin vào khoa học, nghiên cứu tính qui luật tượng sinh học d Định hướng hình thành lực - Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo Nội dung: - Nêu số khái niệm: Kiểu hình, tính trạng trội, tính trạng lặn - Nêu thí nghiệm Menđen - Nhận xét Menđen Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, đàm thoại, tư quy nạp Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học lớp Các bước tiến hành hoạt động Hoạt động gv hs Nội dung kiến thức I Thí nghiệm men- Đen ( 20') - Gv hướng dẫn hs quan sát H2.1 – thụ phấn nhân tạo – phân tích - u cầu hs hồn thành bảng – Kết thí nghiệm Menđen - Các tính trạng hoa đỏ trắng, thân cao Các khái niệm: thấp, lục vàng gọi - Kiểu hình tổ hợp tính trạng kiểu hình Kiểu hình gì? thể - Hoa đỏ, thân cao, lục tính trạng trội - Tính trạng trội tính trạng biểu F1 Tính trạng trội gì? - Hoa trắng, thân thấp, vàng tính trạng - Tính trạng lặn tính trạng đến F2 biểu lặn Tính trạng lặn gì? Thí nghiệm Menđen: - Nêu thí nghiệm Menđen ? * Thí nghiệm: - Lai giống đậu hà lan khác cặp tính trạng chủng tương phản + VD: P hoa đỏ X hoa trắng F1 100%Hoa đỏ F2 đỏ – trắng KH: trội :1 lặn - Sau nhiều thí nghiệm lai cặp tính trạng Menđen đêu cho kết tương tự Menđen đưa nhận xét gì? Điền cụm từ thích hợp (đồng tính, trội * Nhận xét Menđen: Khi lai bố mẹ khác cặp tính trạng lặn) vào chỗ trống – Lệnh sgk chủng tương phản F1 đồng tính tính trạng bên bố mẹ, F2 phân li theo tỉ lệ trội : lặn - Vậy với nhận xét trên, Menđen giải thích kết thí nghiệm nào? Và rút đc quy luật di truyền gì? àII Hoạt động 2: Tìm hiểu Menđen giải thích kết thí nghiệm Mục tiêu: a Kiến thức: - Giải thích kết thí nghiệm theo quan điểm Men Đen - Hiểu phát biểu nội dung qui luật phân li b Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích kênh hình, phát triển tư lơ gic c.Thái độ: - Củng cố niềm tự tin vào khoa học, nghiên cứu tính qui luật tượng di truyền d Định hướng hình thành lực - Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo Nội dung: - Giải thích kết thí nghiệm theo quan điểm Menđen - Viết sơ đồ lai - Nêu nội dung quy luật phân li Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, đàm thoại, tư quy nạp Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học lớp Các bước tiến hành hoạt động II Menđen giải thích kết thí - Từ kết F1 Giả thiết ban đầu (vcdt nghiệm dạng lỏng) cịn khơng? - Tuy nhiên Menđen khơng giải thích F1 100% đỏ - Từ kết F2 Menđen nghĩ gì? * Giải thích Men- Đen: Gv: Nếu quy định: A : Đỏ a: Trắng - Mỗi tính trạng cặp nhân tố di Kg Ptc: + H.đỏ: AA; truyền qui định + Hoa trắng: aa - Trong q trình phát sinh giao tử có - Tỉ lệ loại giao tử F1 hợp tử F2? phân li cặp nhân tố di truyền - Tại F2 phân li theo tỉ lệ : 1? - Các nhân tố di truyền tổ hợp ngẫu nhiên trình thụ tinh - Cặp nhân tố di truyền có nguồn làm phát sinh tỉ lệ 3:1 F2 gốc từ đâu? (1 từ bố, từ mẹ) - Gv hướng dẫn hs viết sơ đồ lai * Sơ đồ lai: Ptc: (đỏ) AA X aa (trắng) Gp: A a F1: 100% Aa F1XF1: Aa X Aa GF1 A, a A, a F2: 1AA : 2Aa : 1aa KG 3(A_) đỏ : 1aa trắng KH - Vậy nội dung quy luật phân li phát *Nội dung qui luật phân li: Mỗi tính biểu nào? trạng cặp nhân tố di truyền quy định, có nguồn gốc từ bố, có nguồn gốc từ mẹ Trong trình phát sinh giao tử, nhân tố di truyền phân li giao tử giữ nguyên chất thể chủng Hoạt động 3: Tìm hiểu phép lai phân tích Mục tiêu: a Kiến thức: - Nêu số khái niệm, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp - Hiểu trình bày nội dung, mục đích, ứng dụng phép lai phân tích b Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích kênh hình, phát triển tư lơ gic c.Thái độ: - Củng cố niềm tự tin vào khoa học, nghiên cứu tính qui luật tượng di truyền d Định hướng hình thành lực - Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo Nội dung: - Nêu số khái niệm: Kiểu gen, alen, thể đồng hợp, thể dị hợp - Nêu nội dung, mục đích, ứng dụng phép lai phân tích Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, đàm thoại, tư quy nạp, phân tích Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học lớp Các bước tiến hành hoạt động III Lai phân tích( 25') - Gv yêu cầu: Em cho biết kết F2 phép lai cặp tính trạng ? * Một số khái niệm: Hs: Kết hợp tử F2 có tỉ lệ: KG: 1AA: Aa: aa, trội lặn - AA, Aa, aa kiểu gen F2 Kiểu gen gì? + Kiểu gen: Là tổ hợp tồn gen TB thể + AA aa thể đồng hợp àThể đồng hợp 10 B ¶nh hởng đến đặc điểm hình thái thể thực vật C ảnh hởng đến hoạt động sinh lí đặc điểm hình thái thể thực vật D Giúp động vật định hớng di chuyển không gian 18 Một nhóm cá thể loài, sống khu vực định, vào thời điểm định, cá thể nhóm giao phối với tạo nên hệ đợc gọi A quần xà sinh vật B quần thể sinh vËt C hƯ sinh th¸i D sinh qun 19 Đặc điểm qun th? A Quần thể sinh vật tập hợp cá thể loài B Cỏc cỏ th quần thể cïng sinh sèng kh«ng gian định C Cỏc cỏ th qun th sinh sống thời gian định D Cỏc cỏ th qun th có khả sinh sản tạo thành hệ 20 ý sau đâu cha nói mối quan hệ hỗ trợ quần thể sinh vật? A Cùng kiếm ăn để khai thác tối đa nguồn sống điều kiện môi trờng B Cùng chống lại kẻ thù để tăng khả sống sót qua tăng khả sinh sản C Hỗ trợ hoạt động sinh sản để tăng khả sinh sản D Các cá thể quần thể luôn hỗ trợ lúc, nơi để đảm bảo tồn liên tục quần thể 21 Trong ví dụ sau, đâu ví dụ mối quan hệ hỗ trợ cạnh tranh cá thể quần thể ? A Đàn chó sói hỗ trợ để bắt trâu rừng B Đàn chó sói giành miếng ngon sau bắt trâu rừng C Những linh cẩu cớp thịt trâu số chó sói D Về đêm, đàn chó sói ngủ tập chung thành đàn thay canh gác 22 ý sau cha so sánh quần thể ngời với quần thể sinh vật khác? A Quần thể ngời có đặc trng mặt sinh học giống nh quần thể sinh vật khác B Quần thể ngời có đặc trng mà quần thể sinh vật khác nh kinh tế, văn hóa, trị, xà hội, hôn nhân, y tế, giáo dục C Nguyên nhân khác quần thể ngời quần thể sinh vật khác ngời có lao động t D Quần thể ngời quần thể sinh vật khác có đặc trng giống ngời sinh vật khác có chung nguån gèc 23 Một quần thể với cấu trúc nhóm tuổi: trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản nhóm tuổi sau sinh sản Quần thể diệt vong A nhóm tuổi trước sinh sản nhóm tuổi sau sinh sản B nhóm tuổi sinh sản nhóm tuổi sau sinh sản C nhóm tuổi trước sinh sản D nhóm tuổi trước sinh sản v nhúm tui sinh sn 24 ý sau cha nói thành phần nhóm tuổi quần thể? A Mỗi quần thể thờng có nhóm ti: tríc sinh s¶n, sinh s¶n, sau sinh s¶n B Mỗi loài có cấu trúc tuổi đặc trng 221 C Cấu trúc tuổi quần thể thay đổi tùy thuộc vào khả cung cấp nguồn sống điều kiện môi trờng(thức ăn, nơi ở), kẻ thù ngời D Mỗi loài có cấu trúc tuổi đặc trng cấu trúc tuổi đợc trì ổn định qua hệ 25 Đặc điểm sau quần xÃ: A Các sinh vật quần xà thích nghi với môi trờng chúng B Quần xà tập hợp quần thể sinh vËt thuéc cïng loµi, cïng sèng khoảng không gian định gọi sinh cảnh C Quần xà tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, sống khoảng không gian định gọi sinh cảnh D sinh vật quần xà có mối quan hệ gắn bã víi nh thĨ thèng nhÊt vËy quần xà có cấu trúc tơng đối ổn định 26 Tập hợp sinh vật dới đợc coi quần xà A Đồi cọ phú thọ B Đàn hải âu biển C Bày sói rừng D Tôm, cá hồ 27 Vì loài u đóng vai trò quan trọng quần xà ? A Vì có số lợng nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh nên ảnh hởng lớn đến quần xà B có số lợng cá thể nhỏ nhng hoạt động mạnh C có sinh khối nhỏ nhng hoạt động mạnh D Vì có số lợng nhiều nên có sức cạnh tranh mạnh 28 Độ đa dạng quần xà phản ánh A số lợng loài quần xà B điều kiện môi trờng sống C số lợng loài quần xà điều kiện môi trờng sống D mối quan hệ loài quần xà 29 Quan hệ loài sinh vật loài dùng loài sinh vật lại làm thức ăn mối quan hệ A cạnh tranh B ức chế cảm nhiễm C động vật ăn thịt måi D kÝ sinh hoµn toµn 30 HƯ sinh thái bao gồm: A quần xà sinh vật sinh cảnh( môi trờng vô sinh quần xÃ) B sinh vật tác động qua lại lẫn C loài sinh vật quần tụ với không gian xác định D tác động nhân tố vô sinh lên loài 31 Các sinh vật sinh vật sau sinh vật tiêu thụ A Động vật ăn thực vật B Nấm vi khuẩn cộng sinh địa y C Loài ngời D Động vật ăn côn trùng 32 Vai trò nhóm sinh vật phân giải A Truyền lợng qua bậc dinh dỡng hệ sinh thái B Phân giải chất vô hữu thành chất hữu vô tùy nhóm sinh vật C Tổng hợp nên chất hữu từ chất vô cơ(CO H2O) qua trình quang hợp để cung cấp cho toàn sinh giới D Phân giải chất hữu cơ(Xác sinh vật chất thải động vật) thành chất vô quay trở lại môi trờng 33 Hệ sinh thái sau phổi xanh hành tinh? A Hệ sinh thái rừng rụng theo mùa rừng hỗn tạp ôn đới bắc bán cầu B Hệ sinh thái rừng ma nhiệt đới C Hệ sinh thái rừng kim phơng bắc D Hệ sinh thái đồng rêu hàn đới 222 34 Nếu hệ sinh thái dới bị nhiễm độc thủy ngân với mức độ ngang nhau, ngời hệ sinh thái số hệ sinh thái bị nhiễm độc nhiều A Tảo đơn bào động vật phù du cá ngời B Tảo đơn bào động vật phù du gi¸p x¸c c¸ chim ngêi C Tảo đơn bào cá ngời D Tảo đơn bào thân mềm cá ngời 35 í sau khơng nói lưới thức ăn? A Trong tự nhiên, lồi sv khơng tham gia chuỗi thức ăn mà đồng thời tham gia nhiều chuỗi thức ăn khác Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn B Một lưới thức ăn hồn chỉnh ln gồm nhóm sv: Sv sản xuất, sv tiêu thụ bậc sv phân giải C Lưới thức ăn dãy gồm nhiều lồi sinh vật có quan hệ họ hàng với D Chuỗi thức ăn tập hợp tất lồi quần xã có mối quan hệ dinh dưỡng với 36 Tác động người gây hậu hủy hoại môi trường lớn nhất? A Phá hủy thảm thực vật lấy đất trồng trọt B Gây chiến tranh làm tiêu hủy sức người, sức gây ô nhiễm môi trường C Săn bắt động vật hoang dã D Chăn thả gia xúc 37 Trong biện pháp sau, đâu biện pháp hạn chế ÔNMT? A Xây dựng nhà máy, xí nghiệp xa khu dân cư B Hạn chế gây tiếng ồn phương tiện giao thông C Xây dựng công viên xanh, trồng D Nói khơng việc sử dụng nhiên liệu tạo chất thải gây ÔNMT 38 Trong tài nguyên sau, đâu tài nguyên không tái sinh? A Sinh vật, đất B Dầu lửa, than đá, khí đốt tự nhiên C Năng lượng gió, thủy chiều D Năng lượng mặt trời lượng từ lòng đất 39 Ý không với hiệu việc thay đổi trồng hợp lí (luân canh, tăng vụ)? A Tăng xuất trồng B Tăng mối quan hệ hỗ trợ giống trồng C Tăng hiệu sử dụng đất D Làm đất không bị cạn kiết chất dinh dưỡng 40 Ý sau chưa nói nội dung chương II - luật bảo vệ mơi trường ? A Nói việc phịng chống suy thối, nhiễm cố mơi trường B Các tổ chức cá nhân có vai trị giữ cho mơi trường xanh, sạch, đẹp, cải tạo mt, trì cân sinh thái, ngăn chặn, khắc phục hậu xấu người t.nhiên gây cho mt Khai thác, sử dụng hợp lí tiết kiệm nguồn TNTH C Cấm nhập chất thải vào Việt Nam D Nói việc khắc phục suy thối, nhiễm cố mơi trường *****Hết***** (Giám thị coi thi khơng giải thích thêm) Đáp án * mã đề 295 Câu 10 11 12 13 Đáp án C C A D B A A C B D 223 Đ C D D C 16 17 D C A 19 20 A C Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Đáp án C C A Tuần 36 Ngày soạn: / D B A B C C D /20 D D B A Ngày giảng: / Ngày giảng: / A 36 37 B /20 /20 B C 39 40 D B dạy 9A dạy 9B CHỦ ĐỀ 21: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TỒN CẤP * Mục tiêu - Hệ thống hóa kiến thức sinh học nhóm sv, đặc điểm nhóm động vật, thực vật - Học sinh nắm tiến hóa giới động vật, phát triển thực vật - Hệ thống hóa kiến thức sinh học cá thể sinh học tế bào - Hệ thống hóa kiến thức di truyền, biến dị, thể sinh vật môi trường - Vận dụng kiến thức vào thực tế Tiết 69: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TỒN CẤP(tiết 1) Mục tiêu : a Kiến thức: - Học sinh hệ htống kiến thức sinh học nhóm sinh vật, đặc điểm nhóm thực vật nhóm động vật Học sinh nắm tiến hố giới động vật, phát sinh phát triển thực vật - Học sinh hệ thống hoá kiến thức sinh học cá thể 224 b Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ vận dụng lí thuyết vào thực tiễn - Rèn luyện kỹ so sánh, kỹ khái quát hoá kiến thức c Thái độ: - Ý thức tự học tự nghiên cứu, áp dụng kiến thức vào thự tế yêu môn học Chuẩn bị giáo viên học sinh: a Giáo viên: - Chuẩn bị bảng 64.1 đến bảng 64.6 SGK, bảng 65.1,65.2 b Học sinh: - Nghiên cứu phần đa dạng sinh học tiến hoá giới động vật thực vật Trả lời nội dung phần bảng SGK - Ôn tập phần sinh học phần sinh học Tiến trình dạy mới: * ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh: 9A: 9B: a Kiểm tra cũ: (Không) Đặt vấn đề vào mới(1’): Các em nghiên cứu song chương trình sinh học THCS Hơm tổng kết nội dung chương trình học b Dạy nội dung mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng sinh học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Chia lớp thành nhóm cho nhóm I Đa dạng sinh học trao đổi thảo luận, thống nội dung Các nhóm sinh vật bảng từ 64.1 đến 64.6 SGK Bảng 64.1 HS: Mỗi nhóm hồn thành nội dung Các nhóm thực vật bảng SGK, thống đáp án báo cáo kết Bảng 64.2 thảo luận Phân loại hạt kín GV: Gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến Bảng 64.3 mình, nhóm khác bổ sung, giáo viên Các nhóm động vật sửu sai kết luận Bảng 64.4 Các lớp động vật có xương sống Bảng 64.5 Bảng 64.1: Đặc điểm chung vai trị nhóm sinh vật Các nhóm Đặc điểm chung Vai trị sinh vật Kích thức nhỏ (12 – 50 phần triệu Khi ký sinh thường gây bệnh Vi rút mm) Chưa có cấu tạo tế bào, chưa phải dạng thể điển hình, ký sinh bắt buộc Kích thứơc nhỏ bé ( đến vài phần Trong thiên nhiên đời 225 Vi khuẩn Nấm Thực vật Động vật nghìn mm) sống người: phân huỷ Có cấu trúc tế bào nhng cha có nhân chất hữu ứng dụng hồn chỉnh Sống ký sinh hoại cơng, nơng nghiệp sinh ( trừ số tự dỡng.) Gây bệnh sinh vật, gây ô nhiễm môi trường Cơ thể gồm sợi không màu Phân huỷ chất hữu thành số đơn bào ( nấm men), có quan chất vơ cơ, dùng làm thuốc, sinh sản mũ nấm, sinh sản chủ yếu thức ăn hay chế biến thực bào tử phẩm Sống dị dưỡng ( Kí sinh hoại sinh) Gây bệnh hay độc hại cho sinh vật khác Cơ thể gồm quan sinh dưỡng( Thân, Cân khí xi CO2, rễ, lá) sinh sản ( hoa, quả, hạt) điều hồ khí hậu Sống tự dưỡng (tự tổng hợp chất hữu Cung cấp nguồn dinh dưỡng, cơ), phần lớn khơng có khả di khí thở, chỗ ở… bảo vệ động môi trường sống cho Phản ứng chậm với kích thích từ sinh vật khác bên Cơ thể gồm nhiều hệ quan Cung cấp nguồn dinh dưỡng, quan: Vận động, tuầng hồn, hơ hấp, ngun liệu dùng tiêu hố, sinh sản… vào việc nghiên cứu hỗ Sống tự dưỡng có khả di chuyển, trợ cho người phản ứng nhanh với kích thích từ Gây bệnh hay truyền bệnh bên cho người Bảng 64.2: Đặc điểm nhóm thực vật Các nhóm TV Đặc điểm Là thực vật bậc thấp, gồm thể đơn bào đa bào, tế bào có diệp lục, chưa có rễ, thân, thực Sinh sản sinh dưỡng hữu tính, hầu hết sống nước Là thực vật bậc cao, có thân cấu tạo đơn giản, chưa có rễ thức, chưa có hoa sinh sản bào tử, thức vật sống cạn phát triển môi trường ẩm ướt Điển hình dương xỉ, có rễ thân thật mạch dẫn Sinh sản bào tử Điển hình thơng có cấu tạo phức tạp: thân gỗ, có mạch dẫn.Sinh sản hạt nằm lộ nỗn hở, chưa có hoa Cơ quan sinh dưỡng có nhiều dạng rễ, thân ,lá, có mạch dẫn phát triển.Có nhiều dạng hoa, ( có chứa hạt) Tảo Rêu Hạt trần Hạt kín Bảng 64.3: Đặc điểm mầm hai mầm Đặc điểm Cây mầm 226 Cây hai mầm - Số mầm - Kiểu rễ - Kiểu gân - Số cánh hoa - Kiểu thân - Số mầm phôi - Một - Rễ chùm - Hình cung song song - - Thân cỏ ( chủ yếu) - Một - Hai - Rễ cọc - Hình mạng - - thân gỗ, thân cỏ, thân leo - hai Bảng 64.4: Đặc điểm ngành động vật Ngành Động vật nguyên sinh Ruột khoang Giun dẹp Giun tròn Giun đốt Thân mềm Chân khớp Động vật có xương sống Đặc điểm Là thể đơn bào, phần lớn dị dưỡng, di chuyển chân giả, lông bơi hay roi bơi Sinh sản vơ tính theo kiểu phân đơi, sống tự kí sinh Đối xứng toả trịn, ruột dạng túi, cấu tạo thành thể có hai lớp tế bào, có tế bào gai để tự vệ cơng, có nhiều dạng sống biển nhiệt đới Cơ thể dẹp, đối xứng bên phân biệt đầu đi, lưng, bụng, ruột phân thành nhiều nhóm chưa có ruột sau hậu mơn Phần lớn sống kí sinh, số sống tự Cơ thể hình trụ thường thn nhọn hai đầu, có khoang thể chưa thức Cơ quan tiêu hố dài từ miệng đến hậu mơn Phần lớn sống kí sinh, số sống tự Cơ thể phân đốt, xoang: ống tiêu hố phân hố, bắt đầu có hệ tuần hoàn, di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ Hô hấp qua da hay mang Thân mềm, khơng phân đốt, có vỏ đá vơi, có khoang áo, hệ tiêu hoá phân hoá quan di chuyển thường đơn giản Có số lồi lớn, chiếm tới 2/3 số lồi động vật, có lớp lớn: giáp xác, hình nhện, sâu bọ Các phần phụ phân đốt khớp độngvới nhau, có xương ngồi ki tin Có lớp chủ yếu: cá, lưỡng cư, bị sát, chim thú, có xương trong, có cột sống ( chứa tuỷ sống) Các hệ quan phân hoá phát triển đặc biệt hệ thần kinh Bảng 64.5: Đặc điểm lớp động vật có xương sống Lớp Cá Lưỡng cư Đặc điểm Sống hồn tồn nước, bơi vây, hơ hấp mang, có vịng tuần hồn, tim ngăn chứa máu đỏ thẫm, thụ tinh ngoài, động vật biến nhiệt Sống nước cạn, da trần ẩm ướt, di chuyển chi, hô hấp phổi da, có hai vịng tuần hồn, tim ngăn, tâm thất chứa máu pha thụ tinh ngoài, sinh sản nước, nòng nọc phát triển qua biến thái Là động vật biến nhiệt Chủ yếu sống cạn, da khơ, có vảy sừng khơ, cổ dài, phổi có nhiều 227 Bị sát Chim Thú vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất ( trừ cá sấu), máu nuôi thể máu pha, có sơ quan giao phối, thụ tinh trong: trứng có màng dai có vỏ đá vơi bao bọc, giàu nỗn hồng Là động vật biến nhiệt Mình có lơng vũ bao phủ, chi trước biến thành cánh: phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hơ hấp: Tim có ngăn, máu đỏ tươi ni thể Trứng lớn có vỏ đá vôi, ấp nở nhờ thân nhiệt chim bố mẹ Là động vật nhiệt Mình có lơng mao bao phủ: phân hố thành nanh, cửa, hàm Tim ngăn não phát triển, đặc biệt bán cầu não tiểu não, có tượng thai sinh ni sữa Là động vật nhiệt Hoạt động 2: Sự tiến hoá thực vật động vật (18') Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh II Sự tiến hoá thực vật động vật: 1: Phát sinh phát triển thực vật: - Yêu cầu học sinh Làm tập lệnh SGK điền số tương ứng với nhóm thực vật vào vị trí phát sinh H 64.1 SGK - Hs làm tập báo cáo kết - Gv Sửa sai cho học sinh kết luận phần ghi Hạt kín D xỉ Hạt trần Rêu Dương xỉ cổ Tảo TV cạn Tảo nguyên thuỷ Cơ thể sống - Ng cứu bảng 64.6 hồn thành 2: Sự tiến hố giới động vật: bảng - Gọi học sinh làm bảng phụ gọi học sinh khác bổ xung GV sửa sai đa đáp án 1: d 2: b 3: a 4: e 5: c 6: i 7: g 8: h - Qua tập em cho biết tiến hoá - Từ đơn giản đến phức tạp giới động vật thể - Từ chưa chuyên hoá đến chun hố nào? 228 Hoạt động 3: Tìm hiểu sinh học thể Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh III Sinh học thể GV: Chia lớp thành nhóm yêu cầu chóm thảo luận hoàn thành nội dung bảng 65.1 65.2 SGK + Nhóm 1,3: Hồn thành bảng 65.1 + Nhóm 2,4: Hồn thành bảng 65.2 - HS: Các nhóm hồn thành nội dung bảng Cây có hoa báo cáo Bảng 65.1 - GV: Cho nhóm bổ xung cho Cơ thể người tổng kết hoạt động I Bảng 65.2 Bảng 65.1: Chức quan có hoa Cơ quan Chức Rễ Hấp thụ nước muối khoáng cho Vận chuyển nước muối khoáng từ rễ lên chất hữu từ Thân đến phận khác Lá Thu nhận ánh sáng để quang hợp tạo chất hữu cho cây, trao đổi khí với mơi trường ngồi nước Hoa Thực htụ phấn, thụ tinh, kết hạt tạo Quả Bảo vệ hạt góp phần phát tán hạt Hạt Nảy mầm thành con, trì phát triển nòi giống Bảng 65.2: Chức quan hệ quan thể người Các hệ CQ Vận động Tuần hồn Hơ hấp Tiêu hoá Bài tiết Da Thần kinh giác quan Tuyến nội tiết Sinh sản Chức - Nâng đỡ bảo vệ thể, tạo cử động di chuyển cho thể - Vận chuyển chất dinh dưỡng, ô xi vào tế bào chuyển sản phẩm phân giải từ tế bào tới hệ tiết theo dòng máu -Thực trao đổi chất với mơi trường ngồi: nhận O2 thải khí CO2 - Phân giải chất hữu phức tạp thành chất đơn giản - Thải ngồi thể chất khơng cần thiết hay độc hại cho thể - Cảm giác, tiết, điều hoà thân nhiệt bảo vệ thể - Điều khiển, điều hoà phối hợp hoạt động quan, bảo đảm cho thể thể thống toàn vẹn - Điều hoà trình sinh lý thể, đặc biệt q trình trao đổi chất, chuyển hố vật chất lượng đường thể dịch qua đường máu) - Sinh con, trì phát triển nịi giống c Củng cố : 229 - Nêu đặc điểm nhóm thức vật nhóm động vật? d Hướng dẫn học sinh học nhà: 2' - Ôn tập chương trình sinh - Trả lời nội dung bảng 65.1 → 65.5 SGK RÚT KINH NGHIỆM + Thời gian ………… ………………………………………………………………………………………………………………………… + Nội dung kiến thức:………… ………………………………………………………………………………………………………… + Phương pháp giảng dạy: ………………………………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA BGH Tuần 37 Ngày soạn: / /201 Ngày giảng: / Ngày giảng: / /201 /201 dạy 9A dạy 9B Tiết 70: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TỒN CẤP(tiết 2) Mục tiêu : a Kiến thức: - Học sinh hệ thống hoá kiến thức sinh học tế bào - Học sinh hệ thống hoá kiến thức sinh học toàn cấp THCS, biết vận dụng vào thực tế b Kĩ năng: - Tiếp tục rèn kĩ hoạt động nhóm cho HS Rèn luyện kĩ tư duy, so sánh tổng hợp, kĩ hệ thống hoá kiến thức - Biết vận dụng kiến thức vào thực tế c Thái độ: - Giáo dục cho học sinh ý thức học tập 230 Chuẩn bị giáo viên học sinh: a Giáo viên: - Chuẩn bị bảng 65.3 đến bảng 65.5 SGK, bảng 66.1 đến 66.5 SGK b Học sinh: - Ôn tập phần sinh học phần sinh học tế bào - Ôn tập phần sinh vật môi trường phần di truyền biến dị - Hoàn thành bảng từ 65.1 đến 65.5 SGK Tiến trình dạy mới: * ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh: 9A: 9B: a Kiểm tra cũ: (Không) Đặt vấn đề vào mới(1’):Trong trước em ôn tập phần đa dạng sinh học tiến hoá thức vật động vật, sinh học thể Hôm tiếp tục ôn tập sinh học tế bào, phần di truyền biến dị Sinh vật môi trường b Dạy nội dung mới: Hoạt động 1:Tìm hiểu sinh học tế bào Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh IV Sinh học tế bào GV: Cho nhóm thảo luận nội dung bảng 65.3, 65.4 65.5 SGK HS: Các nhóm tiếp tục trao đổi thảo luận nội dung bảng báo cáo kết thảo luận GV: Cho nhóm bổ xung tổng kết Cấu trúc tế bào Bảng 65.3 Hoạt động sống tế bào Bảng 65.4 Phân bào Bảng 65.5 Bảng 65.3: Chức phận thể Các phận Thành tế bào Màng sinh chất Chất tế bào Ti thể Lục lạp Ri bô xôm Không bào chức Bảo vệ tế bào Trao đổi chất giữa: Trong tế bào Thực hoạt động sống tế bào Thực chuyển hoá lượng tế bào Tổng hợp chất hữu ( quang hợp) Tổng hợp prôtêin Chứa dịch tế bào 231 Nhân Chứa vật chất di truyền(ADN, NST) Điều khiển hoạt động sống tế bào Bảng 64.4: Các hoạt động sống tế bào Các q trình Quang hợp Hơ hấp Tổng hợp prơtêin Vai trò - Tổng hợp chất hữu - Phân giải chất hữu giải phóng lượng - Tạo prôtêin cung cấp cho tế bào Bảng 65.5: Những điểm khác nguyên phân giảm phân Các kì Kì đầu Kì Kì sau Kì cuối Nguyên phân NST kép co ngắn, đống xoắn đính vào sợi thoi phân bào tâm động Các NST kép co ngắn cực đại xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào NST kép chẻ dọc tâm động thành NST đơn phân li cực tế bào Các NST đơn nằm gọn nhân với số lợng 2n nh tế bào mẹ Giảm phân I NST kép tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc bắt chéo NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào ( phân bào I) Các NST kép tương đồng phân li độc lập cực tế bào Các NST kép có số lượng n( Bằng 1/2 tế bào mẹ lần phân bào I) Hoạt động 2: Tìm hiểu truyền biến dị Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh V Di truyền biến dị - GV: Chia lớp thành nhóm nhỏ hồn thành nội dung bảng 66.1, 66.2, 66.3 SGK - HS: Các nhóm trao đổi thảo luận nội dung bảng báo cáo kết thảo luận - GV: Cho nhóm bổ xung cho kết luận Bảng 66.1: Các chế tượng di truyền Cơ sở vật chất Cơ chế 232 Hiện tượng Cấp phân tử ADN ADN →ARN → Prơtêin Tính đặc thù prơtêin Cấp tế bào NST Nhân đôi – phân li – tổ hợp Bộ NST đặc trng laòi Nguyên phân – giảm phân – giống bố mẹ thụ tinh Bảng 66.2: Các qui luật di truyền Qui luật di truyền Phân li Phân li độc lập Di truyền liên kết Di truyền giới tính Nội dung Giải thích Trong q trình phát sinh giao tử, nhân tố di truyền cặp nhân tố di truyền phân li giao tử giữ nguyên chất thể chủng P Các cặp nhân tố di truyền phân ly độc lập trình phát sinh giao tử Các tính trạng nhóm gen liên kết qui định di truyền Ở loài giao phối tỉ lệ đực : xấp xỉ :1 Các nhân tố di truyền khơng hồ trộn vào Phân li tổ hợp cặp gen tương ứng F2 có tỉ lệ kiểu hình tích tỉ lệ tính trạng hợp thành Các gen liên kết phân li với NST phân bào Phân li tổ hợp cặp NST giới tính Bảng 66.3: Các loại biến dị Khái niệm Nguyên nhân Tính chất vai trị Biến dị tổ hợp Sự tổ hợp lại gen P tạo hệ lai kiểu hình khác P Phân li độc lập tổ hợp tự cặp gen giảm phân thụ tinh Xuất với tỉ lệ không nhỏ, di truyền được, nguyên liệu cho chọn giống tiến hoá Đột biến Những biến đổi cấu trúc, số lượng ADN NST, biểu thành kiểu hình thể đột biến Tác động nhân tố môi trường ngồi thể vào ADN NST Mang tính cá biệt, ngẫu nhiên, có lợi hại, di truyền ng liệu cho tiến hoá chọn giống 233 Thường biến Những biến đổi kiểu hình kiểu gen, phát sinh trình phát triển cá thể ảnh hưởng môi trường Ảnh hưởng điều kiện môi trường không biến đổi kiểu gen Mang tính đồng loạt, định hướng, có lợi, khơng di truyền được, đảm bảo cho thích nghi cá thể Bảng: 66.4: Các dạng đột biến Đột biến gen Khái niệm Các dạng đột biến Đột biến cấu trúc NST Những đột biến cấu Những biến đổi trúc ADN thường cấu trúc điểm NST Mất, thêm, thay Mất, lặp, đảo đoạn cặp nuclêơtít Đột biến số lượng NST Những biến đổi số lượng NST Dị bội thể đa bội thể Hoạt động 3: Tìm hiểu sinh vật mơi trường Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh VI Sinh vật môi trường - GV cho nhóm thảo luận: sơ đồ mối quan hệ cấp độ tổ chức sống mơi trường, giải thích sơ đồ H 66 hoàn thành bảng 66.5 SGK - Các nhóm trao đổi thảo luận hồn thành nội dung tập báo cáo - GV cho nhóm bổ xung, sửa sai tổng kết hoạt động Mối quan hệ cấp độ tổ chức sống mơi trường: Giải thích sơ đồ H 66: SGK - Sự tác động qua lại môi trường cấp độ tổ chức sống thể qua tương tác nhân tố sinh thái với cấp độ tổ chức sống - Tập hợp cá thể loài tạo nên đặc trng quần thể: Mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần tuổi… chúng quan hệ với đặc biệt mặt sinh sản - Tập hợp quần thể thuộc lồi khác khơng gian xác định tạo nên quần xã, chúng có nhiều mối quan hệ, đặc biệt mối quan hệ dinh dưỡng thông qua chuỗi lưới thức ăn hệ sinh thái Hệ sinh thái Bảng 66.5 Bảng 66.5: Đặc điểm quần thể, quần xã hệ sinh thái Quần thể Quần xã Hệ sinh thái Bao gồm cá thể Bao gồm quần Bao gồm quần xã khu 234 loài, sống khu vực Khá định, giao phối tự i với tạo hệ niệ m thể thuộc lồi khac nhau, sống khơng gian xác định, có mối quan hệ sinh thái mật thiết với Có đặc trưng mật độ, tỉ lệ giới tính thành phần tuổi… cá thể có mối quan hệ sinh thái hỗ trợ cạnh tranh, số lượng cá thể biến động có khơng theo chu kỳ, thường không điều chỉnh mức cân Có tính chất số lượng thành phần lồi Ln có khống chế tạo nên cân sinh học số lượng cá thể Sự thay quần xã theo thời gian diễn sinh thái Đặc điể m vực sống sinh cảnh) Trong sinh vật ln có tương tác lẫn với nhân tố không sống tạo thành hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định Có nhiều mối quan hệ, quan trọng mặt di truyền thông qua chuỗi lới thức ăn dòng lợng hệ sinh thái đợc vận chuyển qua bậc dinh dưỡng chuỗi thức ăn: Sinh vật sản xuất→ sinh vật tiêu thụ → Sinh vật phân giải c Củng cố (4') - Phát biểu nội dung qui luật phân li phân li độc lập - Nêu khái niệm, nguyên nhân vai trò đột biến - Phân biệt quần thể quẫn xã sinh vật? d Dặn dò(1') - Học nội dung ôn tập RÚT KINH NGHIỆM + Thời gian ………… ………………………………………………………………………………………………………………………… + Nội dung kiến thức:………… ………………………………………………………………………………………………………… + Phương pháp giảng dạy: ………………………………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT 235 ... quan sát SĐL để tìm hiểu phép lai phân tích, tương quan trội- lặn Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức học tập, u thích mơn Định hướng phát triển lực a Năng lực chung: + Năng lực làm chủ phát triển. .. luật sinh học - u thích mơn học, hứng thú với nội dung dạy Định hướng hình thành lực - Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: - Giáo án tập liên quan Học sinh: ... sinh học - u thích mơn học, hứng thú với nội dung dạy Định hướng hình thành lực - Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: - H 13 SGK Phiếu học tập Học sinh:

Ngày đăng: 23/10/2020, 15:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng: 63.1: Môi tr­ường và các nhân tố sinh thái

  • Bảng 63.2: Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái

  • Bảng 63.3: Quan hệ cùng loài và khác loài

  • Bảng 63.4: Hệ thống hoá các khái niệm

  • Bảng 63.6: Các dấu hiệu điển hình của quần xã

    • Bảng 64.4: Các hoạt động sống của tế bào

      • Bảng 65.5: Những điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân

      • Bảng 66.1: Các cơ chế của hiện t­ượng di truyền

      • Bảng 66.2: Các qui luật di truyền

      • Bảng 66.3: Các loại biến dị

      • Bảng: 66.4: Các dạng đột biến

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan