1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án sinh học 7 trọn bộ theo định hướng phát triển năng lực có giảm tải (mới nhất) - T1 - T70

206 105 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 206
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

Giáo án được soạn theo đúng định hướng phát triển năng lực(5bước)I. Mục tiêu : 1. Kiến thức :2. Kĩ năng:3. Thái độ.4. Định hướng hình thành năng lực II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.1. Chuẩn bị của giáo viên: 2. Chuẩn bị của học sinh: III. Tổ chức các hoạt động học. Kiểm tra bài cũ:1. Đặt vấn đềxuất phátkhởi động2. Bài mới:3. Luyện tập4. Vận dụng mở rộng.5. Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà.

Tuần Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: Ngày dạy: / / /20 /20 lớp: 7A lớp: 7B Tiết – Bài 1: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG VÀ PHONG PHÚ I Mục tiêu : Kiến thức : - Học sinh biết chứng minh giới động vật đa dạng phong phú thể số lồi, kích thước, số lượng cá thể, mơi trường sống - Biết nước ta có giới động vật đa dạng, phong phú thiên nhiên ưu đãi Kĩ năng: - Rèn kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp liên hệ thực tế - Kỹ hoạt động nhóm Thái độ - Hình thành khả suy luận biện chứng quy luật sinh học - u thích mơn học, hứng thú với nội dung dạy bảo vệ thiên nhiên Định hướng hình thành lực - Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: - Tài liệu tham khảo: + Tư liệu sinh học + Sổ tay kiến thức sinh học THCS + Sách giáo viên sinh học + Sách thiết kế sinh học - Tranh vẽ: + H 1.1: Một số loài vẹt khác sống hành tinh + H 1.2: Dưới kính hiển vi giọt nước biển … + H 1.3: Chim cánh cụt + H1.4: Ba môi trường lớn vùng nhiệt đới Học sinh: - Đọc trước + Sưu tầm tranh ảnh động vật môi trường sống III Tổ chức hoạt động học * ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh: 7A: 7B: * Kiểm tra cũ: (5') - Kiểm tra sách giáo khoa, viết, bút, tập sinh Đặt vấn đề/xuất phát/khởi động (1'): Động vật khắp nơi hành tinh kể Bắc Cực Nam Cực, Chúng phân bố từ đỉnh Êveret cao 8000m đến vực sâu 1100m đáy đại dương Cùng với thực vật, động vật góp phần làm nên bền vững vẻ đẹp tự nhiên Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng lồi phong phú số lượng cá thể.(20') Hoạt động giáo viên - Sự đa dạng sinh giới thể nội dung nào? Hs: + Số lượng loài + Số lượng cá thể loài + Kích thước + Mơi trường sống Hoạt động học sinh I Đa dạng loài phong phú số lượng cá thể - Nghiên cứu TTsgk + H1.1,2 - Sự phong phú loài thể - Có khoảng 1,5 triệu lồi động vật ? - Kích thước đa dạng: + Đv nguyên sinh: Kích thước hiển vi + Cá voi xanh: Dài 33m, nặng 150 - Kể tên động vật thu khi: + Tát ao cá + Đơm đêm hồ => Tại mơi trường có nhiều loài động vật khác sinh sống - Tên loài động vật tham gia "bản giao hưởng đêm hè" đồng quê Việt Nam? - Đọc TTsgk cho biết: Em có nhận xét số lượng cá thể bầy ong, kiến, - Lồi cịn thể đa dạng số dệp? lượng cá thể lồi - Mở rộng: Con người cịn tạo nhiều lồi vật ni từ lồi hoang dại  làm tăng đa dạng thành phần loài giới động vật Hoạt động 2: Tìm hiểu đa dạng môi trường sống Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh II Sự đa dạng môi trường sống - Em thấy động vật sống nơi trái đất? - Quan sát H1.4 hoàn thành tập - Quan sát H1 cho biết: + Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích - Các lồi động vật ln mang đặc nghi với khí hậu vùng lạnh? điểm giúp chúng thích nghi với mơi trường mà chúng tồn - Nhờ thích nghi cao với điều kiện sống, động vật phân bố khắp nơi trái đất: + Trong đất + Trong nước + Trên cạn (từ vùng nhiệt đới  ôn đới  hàn đới) + Nguyên nhân khiến động vật vùng nhiệt đới đa dạng phong phú vùng ơn đới vùng cực? Hs: Vì khí hậu thuận lợi cho nhiều loài động vật tồn - Động vật nước ta có đa dạng phong phú - Chúng ta phải có ý thức bảo vệ môi không ? Tại sao? ? trường sống động vật: Rừng, biển, sông, núi, ao, hồ, bảo vệ động vật quý … Luyện tập - Theo em, giới động vật có đa dạng khơng? Vận dụng mở rộng.(3’) - Chúng ta phải làm để giới động vật đa dạng phong phú ? Hướng dẫn học sinh học tập nhà (1’) - Học làm tập - Đọc trước RÚT KINH NGHIỆM + Thời gian:… ……………………………………………………………………………………………………………………………… + Nội dung kiến thức:…………………………………………………………………………………………………………………… + Phương pháp giảng dạy:………………………………………………………………………………………………………… Tuần Ngày soạn: / /202 Ngày dạy: Ngày dạy: / / /202 /202 lớp: 7A lớp: 7B Tiết – Bài 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT I Mục tiêu : Kiến thức : - Học sinh nêu đặc điểm để phân biệt động vật với thực vật - Nêu đặc điểm động vật để nhận biết thiên nhiên - Học sinh biết sơ lược cách phân chia giới động vật biết vai trò động vật thiên nhiên đời sống người Kĩ năng: - Rèn kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp liên hệ thực tế - Kỹ hoạt động nhóm Thái độ - Hình thành khả suy luận biện chứng quy luật sinh học - u thích mơn học, hứng thú với nội dung dạy Định hướng hình thành lực - Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: - Tài liệu tham khảo: + Tư liệu sinh học + Sổ tay kiến thức sinh học THCS + Sách giáo viên sinh học + Sách thiết kế sinh học - Tranh vẽ: Hình 2.1: Các biểu đặc trưng giới động vật thực vật - Bảng phụ: + Bảng 1: So sánh động vật với thực vật + Bảng 2: Động vật với đời sống người Học sinh: - Học cũ + Hoàn thành tập - Đọc trước III Tổ chức hoạt động học * ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh: * Kiểm tra cũ: (5') 7A: 7B: CH: Sự đa dạng phong phú động vật thể đặc điểm nào? Đặt vấn đề/xuất phát/khởi động (1'): Gv: Tìm điểm giống gà bàng? Hs: Trả lời Gv: Để biết bạn trả lời đủ chưa  nghiên cứu hôm nay: Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu phân biệt động vật với thực vật đặc điểm chung động vật Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Phân biệt động vật với thực vật - Quan sát hình 2.1 để hoàn thành bảng phút - Yêu cầu nhóm hồn thành bảng - Nhóm khác nhận xét gv xác hóa - Vây: + Động vật giống thực vật điểm nào? * Điểm giống động vật thực vật: - Đều cấu tạo từ tế bào (3tp) - Đều lớn lên có khả sinh sản + Động vật khác thực vật điểm nào? * Điểm khác động vật - Có khả di chuyển - Khơng có thành tế bào cấu tạo từ xenlulozo - Sống dị dưỡng (không tự tổng hợp chất hữu nuôi thể) - Vậy động vật có đặc điểm chung nào? II Đặc điểm chung động vật - Lựa chọn đặc điểm phân biệt động vật với thực vật ? - Em cho biết đặc điểm chung động vật ? - Có khả di chuyển - Có htk giác quan - Chủ yếu sống dị dưỡng Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ lược phân chia giới động vật Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh II Sơ lược phân chia giới động vật - Gv giới thiệu: Giới động vật chia thành 20 ngành thể H2.2 - Giới động vật xếp vào 20 ngành - Có nhóm lớn + Động vật khơng xương sống + Động vật có xương sống - Chương trình sinh học nghiên cứu ngành nào? Hs: Tám ngành, nằm nhóm lớn: - Động vật không xương sống: Ngành động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang, ngành giun dẹp, ngành giun tròn, ngành giun đốt, ngành thân mềm, ngành chân khớp - Động vật không xương sống: Gồm lớp (Cá, lưỡng cư, bó sát, chim, thú) Gv: Vậy động vật có vai trò đời sống người? Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị động vật Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh III Vai trò động vật - Yêu cầu học sinh hoàn thiện bảng Sgk/ 11 - Gv cho nhóm trình bày đáp án bảng Gv kết luận vao trò giới động - Động vật có vai trị đặc biệt quan trọng đời sống người: vật đời sống người + Cung cấp thực phẩm… + Cung cấp da lông cho công nghiệp + Dùng làm vật thí nghiệm cho nghiên cứu, học tập, thử thuốc… + Hỗ trợ người hoạt động giải trí, thể thao, an ninh, lao động + Một số động vật động vật trung gian truyền bệnh sang người STT Đáp án bảng 2: Động vật với đời sống người Tên động vật Các mặt lợi, hại đại diện Động vật cung cấp nguyên liệu cho người: - Thực phẩm - Da - Lông Động vật giúp làm thí nghiệm cho: - Gà, lợn, trâu, bò, vịt … - Trâu bò, cá sấu,… - Gà, cừu, vịt… - Ếch, thỏ, chó, chuột, cá cảnh, giun đất, thuỷ tức, trùng biến hình - Chuột bạch, chó,… - Học tập, nghiên cứu khoa học - Thử nghiệm thuốc Động vật hỗ trợ cho người trong: - Lao động - Trâu, bò, voi, lạc đà, - Cá heo, động vật làm xiếc khác - Giải trí, (Hổ, báo, voi …) - Thể thao - Gà chọi, trâu chọi, ngựa … - Bảo vệ an ninh - Chó nghiệp vụ, chim đưa thư … Động vật truyền bệnh sang người Ruồi, muỗi, rận rệp, bọ chó, … Luyện tập - Đặc điểm chung giới động vật ? - Ý nghĩa động vật đời sống người ? Vận dụng mở rộng.(3’) Bài tập Đánh dấu (  ) vào đầu câu trả lời câu sau Đặc điểm chung động vật:  Có khả tự dưỡng  Có khả di chuyển  Có lối sống dị dưỡng Tế bào có thành xen lulơzơ  Có hệ thần kinh, giác quan Hướng dẫn học sinh học tập nhà (1’) - Học làm tập - Đọc trước - Học sinh khá, giỏi: Làm tập 1,2 tr.7 sách tập bổ trợ nâng cao kiến thức sinh - Chuẩn bị sau: + Tìm hiểu đời sống động vật xung quanh + Ngâm rơm, có khơ vào bình nước trước ngày + Váng nước ao hồ, rêu, bèo nhật RÚT KINH NGHIỆM + Thời gian:… ……………………………………………………………………………………………………………………………… + Nội dung kiến thức:…………………………………………………………………………………………………………………… + Phương pháp giảng dạy:………………………………………………………………………………………………………… Tuần Ngày soạn: / /201 Ngày dạy: Ngày dạy: / / /201 /201 lớp: 7A lớp: 7B Chủ đề: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (5 tiết) * Mục tiêu - Nêu khái niện động vật nguyên sinh thông qua quan sát, nhận biết đặc điểm chung động vật nguyên sinh - Mơ tả hình dạng, cấu tạo hoạt động số loài động vật nguyên sinh điểm hình (có hình vẽ) - Nêu tính đa dạng hình thái, cấu tạo, hoạt động đa dạng môi trường sống động vật nguyên sinh - Nêu vai trò động vật nguyên sinh đời sống người với tự nhiên - Có kỹ quan sát động vật nguyên sinh kính hiển vi Tiết – Bài 3: THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I Mục tiêu : Kiến thức : - Nhận biết nơi sống động vật nguyên sinh (cụ thể trùng roi, trùng giày) cách thu thập gây nuôi chúng - Quan sát nhận biết trùng roi, trùng giày tiêu kính hiển vi, thấy cấu tạo di chuyển hai đại diện Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kỹ sử dụng kính hiển vi, kỹ quan sát phân tích, tổng hợp Thái độ - Hình thành khả suy luận biện chứng quy luật sinh học - Giáo dục học sinh tính nghiêm túc, tỉ mỉ, cận thận Định hướng hình thành lực - Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: - Tranh vẽ: + H3.1: Quan sát trùng giày + H3.2: Giọt nước có trùng roi + H3.3: Trùng roi - Dụng cụ: Kính hiển vi, lam kính, la men, kim mác, kim nhọn, ống hút, khăn - Mẫu vật: + Váng cống rãnh, váng ao hồ ( lấy từ thiên nhiên ) + Bình ni cấy động vật nguyên sinh từ nguyên liệu khác như: Rơm khô, bèo nhật bản, cỏ tươi…ngâm nước ngày Học sinh: + Váng cống rãnh, váng ao hồ ( lấy từ thiên nhiên ) + Bình nuôi cấy động vật nguyên sinh từ nguyên liệu khác như: Rơm khô, bèo nhật bản, cỏ tươi… ngâm nước ngày III Tổ chức hoạt động học * ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh: 7A: 7B: * Kiểm tra cũ: (5') CH: Trình bày đặc điểm chung động vật ? Vai trò động vật đời sống người? Đáp án: * Đặc điểm chung động vật: ( điểm ) 1đ - Dinh dưỡng dị dưỡng 1đ - Có khả di chuyển 1đ - Có hệ thần kinh giác quan * Vai trò động vật đời sống người: ( điểm ) Có lợi 2đ - Cung cấp thực phẩm, lơng, da… cho người 1đ - Làm thí nghiệm 3đ - Hỗ trợ cho người trong: Lao động, giải trí, thể thao, bảo vệ an ninh 1đ Có hại: Truyền bệnh sang người Đặt vấn đề/xuất phát/khởi động (1'): Đặt vấn đề vào mới(3’): Động vật nguyên sinh động vật cấu tạo gồm tế bào, xuất sớm hành tinh (Đại nguyên sinh), khoa học lai phát chúng tương đối muộn Mãi đến kỷ XVII, nhờ sáng chế kính hiển vi, Lơ ven Húc (người Hà Lan) người nhìn thấy động vật nguyên sinh Chúng phân bố khắp nơi: Đất, nước ngọt, nước mặn, kể thể sinh vật khác Hầu hết động vật ngun sinh khơng nhìn thấy mắt thường Qua kính hiển vi thấy giọt nước ao, hồ giới động vật nguyên sinh vô đa dạng Dạy nội dung thực hành Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu dụng, cụ mẫu vật thực hành - Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu phần I, SGK/13 + Bài thực hành hôm yêu cầu cần phải nắm yêu cầu ? + Bài thực hành yêu cầu phải có dụng cụ mẫu vật nào? - Gv giới thiệu đồ dùng mẫu vật chuẩn bị Hoạt động 2: Gv hướng dẫn quan sát trùng đế giày trùng roi - Gv chia lớp thành nhóm Yêu cầu nhóm cử nhóm trưởng * Gv Hướng dẫn thao tác: + Dùng ống hút lấy giọt nhỏ nước ngâm rơm (chỗ thành bình) + Nhỏ lên lam kính, rải vài sợi bơng lên để cản tốc độ di chuyển + Dùng la men đậy lên giọt nước (có trùng giày) lấy giấy thấm bớt nước thừa + Đặt kính hiển vi điều chỉnh thị trường kính + Điều chỉnh thị trường kính cho nhìn rõ + Quan sát H3.1,2 để nhận biết trùng đế giày trùng roi + Quan sát hình dạng cách di chuyển chúng vẽ vào - Trả lời câu hỏi Hoạt động 3: Học sinh tiến hành thực hành - Học sinh thực hành theo nhóm Quan sát vẽ vào cá nhân - Gv giám sát trình thực hành hs Hoạt động 4: Tổng kết thực hành - Gv yêu cầu hs nêu kết quan sát cách trả lời câu hỏi sau: * Trùng giày: + Em nhận xét hình dạng ngồi trùng giày? + Quan sát (H3.1/14): Chúng có bào quan nào? + Trùng giày di chuyển gì? cách bơi? - Khoanh trịn vào đầu câu trả lời câu sau Trùng giày có hình dạng: a Đối xứng b Dẹp đế giày c Khơng đối xứng d Có hình khối giày Trùng giày di chuyển nào? a Thẳng tiến b Vừa tiến vừa xoay * Trùng roi xanh: - Nhận xét hình dạng màu sắc thể trùng roi xanh? Tại có màu sắc vậy? - Cách di chuyển Trùng roi xanh? - Nêu vai trò điểm mắt đời sống trùng roi xanh? - Hạt diệp lục có vai trị với đời sống trùng roi xanh? - Hãy đánh dấu () vào  ứng với ý trả lời cho câu sau: Trùng roi di chuyển ?  Đầu trước  Vừa tiến vừa xoay  Đuôi trước  Thẳng tiến Trùng roi có màu xanh nhờ:  Sắc tố màng thể  Màu sắc điểm mắt  Màu sắc hạt diệp lục Sự suốt màng thể * Tổng hợp: - Trùng giày: + Hình dạng: Cơ thể hình khối, không đối xứng giống giày + Di chuyển lơng bơi, vừa tiến vừa sốy - Trùng roi xanh: + Hình dạng: Hình dài, đầu tù, nhọn, đầu có roi + Trong thể có hạt diệp lục màu xanh lục hạt diệp lục điểm mắt màu đỏ gốc roi + Di chuyển: Nhờ roi bơi xoáy vào nước trùng roi di chuyển phía trước + Sống tự dưỡng dị dưỡng 10 c Củng cố, luyện tập (4') - Nêu biện pháp đấu tranh sh ? vd? - Nêu ưu nhược điểm biện pháp đấu tranh sh - Bài tập: Đánh dấu (x) vào chữ đầu câu em cho a Dùng sv tiêu diệt sv có hại gọi thiên địch b Đấu tranh sinh học có hiệu đk thời tiết c Một lồi thiên địch vừa có lợi lại vừa có hại d Thiên địch có lợi khơng có hại Đáp án đúng: a, c d Hướng dẫn học sinh tự học nhà ( 1' ) - Học làm tập - Đọc trước 60: Động vật quý RÚT KINH NGHIỆM + Thời gian …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… + Nội dung kiến thức: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… + Phương pháp giảng dạy: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 32 Ngày soạn: / / 20 Ngày dạy: Ngày dạy: / / /20 /20 lớp: 7A lớp: 7B Tiết 62: ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM Mục tiêu a Về kiến thức - HS nắm kn đv quy - Thấy mức độ tuyệt chủng đv quý VN - Đề biện pháp bảo vệ đv quý b Kĩ - Giáo dục kĩ sống: Rèn cho học sinh kĩ hoạt động nhóm, xử lý thơng tin, trình bày ý tưởng - Rèn luyện k/n: Quan sát + Phân tích + So sánh c Thái độ: - Giáo dục hs có ý thức bảo vệ đv quý Chuẩn bị giáo viên học sinh: a Giáo viên: - Tranh vẽ: (Hình 60/197) - Bảng phụ: Bảng/196 192 b Học sinh: - Học thuộc + Hồn thành tập Tiến trình dạy * ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh: 7A: 7B: a Kiểm tra cũ(4') * Câu hỏi: Thế biện pháp đấu tranh sinh học, nêu biện pháp đấu tranh sinh học mà em biết, ví dụ? Đáp án: * Biện pháp đấu tranh sinh học là: Sử dụng thiên địch gây bệnh truyền nhiễm gây vô sinh đv gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại sv gây hại.(3đ) * Có biện pháp đấu tranh sinh học: 1, Sử dụng thiên địch.(3đ) - Sử dụng thiên địch tiêu diệt sv gây hại VD: - Mèo diệt chuột - Gà, vịt, ngan, ngỗng diệt sâu bọ, cua,ốc… - Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sv gây hại hay trứng sâu hại VD: - Bướm đêm đẻ trứng lên xương rồng - Ong mắt đỏ đẻ trứng lên sâu xám Sử dụng vkhuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sv gây hại.(2đ) VD: Dùng vi khuẩn Myoma, Calixi gây bệnh cho thỏ Gây vô sinh diệt đv gây hại.(2đ) VD: Tuyệt sản ruồi đực Ruồi không sinh sản Đặt vấn đề vào mới(1’): Trong tự nhiên có số lồi đv có giá trị đặc biệt lại có nguy bị tuyệt chủng, đv quý b Dạy nơi dung Hoạt động 1:Tìm hiểu động vật quý Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Thế động vật quý Thế đv quý hiếm? * Đv quý đv có giá trị nhiều mặt (thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu cơng nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu…) có số lượng giảm sút tự nhiên - Mức độ quý động vật chia thành cấp độ nào? * Các cấp độ đv quý hiếm: - Rất nguy cấp: (CR) Suy giảm 80% - Nguy cấp: (EN) Suy giảm 50% - Sẽ nguy cấp: (VU) Suy giảm 20% - Động vật nuôi bảo tồn: nguy cấp(LR) 193 Vậy VN có đv xếp vào đv quý hiếm? Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ minh họa cấp độ tuyệt chủng đv quý Việt Nam Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh II Các vd minh họa cấp độ tuyệt chủng đv quý Việt Nam - Yêu cầu nghiên cứu tt hình 60 hồn thiện bảng T196: Các biện pháp đấu tranh sinh học (4') - Gv giao nhiệm vụ cho nhóm Đáp án bảng: Một số động vật quý cần bảo vệ Việt Nam Tên loài Cấp độ đe dọa Giá trị động vật quý tuyệt chủng Ốc xà cừ CR - Kỹ nghệ khảm trai Hươu xạ CR - Dược liệu sản xuất nước hoa Tôm hùm đá EN - Thực phẩm đặc sản xuất Rùa núi vàng EN - Dược liệu chữa còi xương, thẩm mĩ Cà cuống VU - Thực phẩm đặc sản, gia vị Cá ngựa gai VU - Dược liệu chữa hen Khỉ vàng LR - Dược liệu(cao khỉ) Đv thực nghiệm Gà lôi trắng LR - Đv đặc hữu Việt Nam, giá trị thẩm mĩ Sóc đỏ LR - Giá trị thẩm mĩ 10 Khướu đầu đen LR - Đv đặc hữu Việt Nam, giá trị thẩm mĩ Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ đv quý Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh III Bảo vệ đv quý - Làm để bảo vệ đv quý hiếm? - Bảo vệ rừng - môi trường sống đv - Cấm săn bắt, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ, ăn thịt cáo loài đv quý - Đẩy mạnh việc chăn nuôi xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên c Củng cố, luyện tập (4') - Thế đv quý hiếm? - Nêu cấp độ nguy cấp đv quý hiếm? - Nêu biện pháp bảo vệ đv quý d Hướng dẫn học sinh tự học nhà ( 1' ) - Học làm tập 194 - Đọc trước 61+62: Tìm hiểu số động vật quan trọng kinh tế địa phương RÚT KINH NGHIỆM + Thời gian …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… + Nội dung kiến thức: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… + Phương pháp giảng dạy: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT Tuần 33 Ngày soạn: / / 20 Ngày dạy: Ngày dạy: / / /20 /20 lớp: 7A lớp: 7B Tiết 63+64: TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CĨ TẦM QUAN TRỌNG TRONG KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG Mục tiêu a Về kiến thức - Học sinh tìm hiểu thơng tin từ sách, báo, thực tiễn sx địa phương để bỏ xung kiến thức số đv có tầm quan trọng kinh tế địa phương b Kĩ - Biết cách thu thập thông tin từ sách, báo, thực tiễn lồi đv có tầm quan trọng kinh tế địa phương c Thái độ: - Giáo dục hs có ý thức bảo vệ đv Chuẩn bị giáo viên học sinh: a Giáo viên: - Giáo án tài liệu liên quan b Học sinh: 195 - Học thuộc + Hoàn thành tập - Nghiên cứu trước Tiến trình dạy * ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh: 7A: 7B: a Kiểm tra cũ(4') * Câu hỏi: Thế đv quý hiếm? cấp độ động vật quý hiếm? Đáp án: * Đv quý đv có giá trị nhiều mặt (thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu…) có số lượng giảm sút tự nhiên * Các cấp độ đv quý hiếm: - Rất nguy cấp: (CR) Suy giảm 80% - Nguy cấp: (EN) Suy giảm 50% - Sẽ nguy cấp: (VU) Suy giảm 20% - Động vật ni bảo tồn: nguy cấp(LR) Đặt vấn đề vào mới(1’): Vậy địa phương ta có loài đv mang lại giá trị kinh tế cao? lồi có đặc điểm ntn ? làm để phát triển nguồn đv b Dạy nôi dung Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh cách thu thập thông tin - Gv chia lớp thành nhóm (2 bàn nhóm) - Yêu cầu hs tìm hiểu cách trả lời câu hỏi sau: a Tên lồi đv cụ thể có tầm quan trọng ? Vd: Cá, tơm, lợn, gà, bị… b Địa điểm? Chăn ni gia đình hay địa phương đó? - Điều kiện sống lồi đv Bao gồm: + Khí hậu + Nguồn thức ăn - Điều kiện sống khác đặc trưng cho loài? Vd: Bị cần bãi thả Lợn cần chuồng ni Tơm, cá cần ao hồ C Cách nuôi - Làm chuồng trại phải đủ ấm cho mùa đơng, thống mát vào mùa hè - Số lượng lồi, cá thể(có thể ni chung với gia súc, gia cầm, cá) - Cách chăm sóc: + Loại thức ăn, lượng thức ăn + Cách chế biến: Phơi khơ, lên men, nấu chín + Thời gian ăn: Thời kì non 196 Thời kì vỗ béo Thời kì sinh sản - Vệ sinh chuồng trại - Giá trị tăng trọng(số kg tăng trọng/tháng) Vd: Lợn: 20 Kg / tháng Gà: 0,5kg /tháng d Giá trị kinh tế - Gia đình: + Thu nhập loài + Tổng thu nhập + Giá trị VNĐ/năm - Địa phương + Tăng nguồn thu nhập kinh tế địa phương nhờ chăn nuôi đv + Ngành kinh tế mũi nhọn địa phương + Đối với quốc gia * Lưu ý: Có thể dựa vào thơng tin lấy từ sách báo chương trình phổ biến kiến thức tivi Hoạt động 2: Báo cáo kết thực hành - Gv cho nhóm báo cáo kết nhóm trước lớp - Nhóm khác theo dõi, bổ xung - Giáo viên nhận xét, xác hóa kiến thức c Củng cố, luyện tập (4') - Gv nhận xét chuẩn bị nhóm - Tuyên dương nhóm làm tốt nhắc nhở số nhóm làm chưa tốt, chưa ngiêm túc - Cho điểm số học sinh, nhóm d Hướng dẫn học sinh tự học nhà ( 1' ) - Ôn tập lại toàn kiến thức học học kì II - Kẻ bảng 1,2 T200,201 vịa tập - Đọc trước 63: Ôn tập học kì II RÚT KINH NGHIỆM + Thời gian …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… + Nội dung kiến thức: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… + Phương pháp giảng dạy: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 197 NHẬN XÉT Tuần 34 Ngày soạn: / / 20 Ngày dạy: Ngày dạy: / / /20 /20 lớp: 7A lớp: 7B Chủ đề 20: ÔN TẬP, KIỂM TRA * Mục tiêu - Hệ thống kiến thức học - Vận dụng kiến thức để giải tình thực tế - Kiểm tra lực hs kiến thức học Tiết 65 + 66: ÔN TẬP HỌC KỲ II Mục tiêu a Về kiến thức - Học sinh thấy tiến hóa giới đv từ thấp  cao, từ đơn giản  phức tạp 198 - Hiểu thích nghi thứ sinh động vật lấy vd - Thấy đặc điểm thích nghi đv với môi trường sống, giá trị đv b Kĩ - Rèn luyện khả năng: Quan sát + Phân tích + So sánh - Rèn kĩ hoạt động nhóm c Thái độ: - u thích mơn học, hứng thú với nội dung dạy Chuẩn bị giáo viên học sinh: a Giáo viên: - Giáo án, sgk, sgv, sách thiết kế SH7 - Tranh hình liên quan b Học sinh: - Học thuộc + Hồn thành tập Tiến trình dạy * ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh: 7A: 7B: a Kiểm tra cũ(không) Đặt vấn đề vào mới(1’): b Dạy nôi dung Tuần 34 (T 1) Tiết 65 Hoạt động 1:Tìm hiểu tiến hóa giới động vật * Mục tiêu: - Học sinh thấy tiến hóa giới đv từ thấp  cao, từ đơn giản  phức tạp - Hiểu thích nghi thứ sinh động vật lấy vd - Thấy đặc điểm thích nghi đv với môi trường sống, giá trị đv Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Sự tiến hóa giới động vật Đọc thơng tin sgk , thảo luận hoàn thiện bảng 1(trong 3') - Gv cho nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét - Gv xác hóa - Vậy tiến hóa động vật thể - Giới động vật tiến hóa từ đơn giản  ntn? phức tạp: + Từ đơn bào  Đa bào + Sống cố định  Sống bám  Di 199 chuyển + Cơ thể đối xứng toả tròn  Đối xứng hai bên + Khơng có quan bảo vệ  Có vỏ đá vơi bên ngồi  Bộ xương ngồi kitin  Có xương - Sự thích nghi động vật môi - Động vật mang đặc điểm trường sống thể ntn? thích nghi với mơi trường sống mà chúng tồn Gv: Bò sát lớp động vật sống thích nghi hồn tồn với đs cạn Nhưng rùa - bò sát - sống nước Tại lại thế?  tượng thứ sinh Vậy thích nghi thứ sinh?  II Đặc điểm Ngàn g Đại diện Đáp án bảng 1: Sự tiến hóa giới động vật Cơ thể Cơ thể đa bào đơn bào Đối xứng Đối xứng hai bên tỏa tròn Cơ thể mềm Cơ thể Cơ thể có mềm có xương ngồi vỏ đá vơi kitin Đv - Ruột - Giun dẹp - Thân - Chân khớp nguyên khoang - G.tròn mềm sinh - Giun đốt - Trùng - Thủy tức - Sán gan, - Trai, ốc, - Tôm sông roi, biến - Sứa sán dây mực - Nhện hình, - Hải quỳ - Giun đũa, - Châu chấu giày, kim, rễ lúa kiết lị, - Giun đất, sốt rét rươi … Cơ thể có xương động vật có xương sống - Cá - Lưỡng cư - Bò sát - Chim - Thú Hoạt động 2: Tìm hiểu thích nghi thứ sinh Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh II Sự thích nghi thứ sinh - Nghiên cứu thông tin mục II, cho biết: + Tại cháu động vật thích nghi với môi trường cạn (rùa, cá voi…) lại quay trở lại môi trường nước sinh sống? Tl: Khi nguồn sống cạn không đủ đáp ứng cho  cháu số lồi có su hướng quay trở lại mơi trường nước để tìm nguồn sống - Gv khẳng định tượng thứ sinh - Một số lồi có tượng thứ 200 sinh(quay trở lại sống môi trường tổ tiên - Bằng cách chứng minh cá voi lồi động vật có tổ tiên sống cạn? Hs: Chi trước cá voi có hình dáng giống vây cá xương chi bên giống chi ngón động vật sống cạn tổ tiên loài sống cạn - Lấy vd lồi có tượng sống thứ Vd: sinh? + Bò sát: Cá sấu, rùa, ba ba… + Chim: Chim cánh cụt, vịt, ngỗng + Thú: Các thú bơi: Cá voi… Tuần 34 (T 2) Tiết 66 Hoạt động 3: Tìm hiểu tầm quan trọng thực tiễn động vật * Mục tiêu: - Nắm tầm quan trọng thực tiễn động vật Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh III Tầm quan trọng thực tiễn động vật - Yêu cầu lớp thảo luận để điền tên động vật có tầm quan trọng thực tiễn điền vào trống bảng sgk Đáp án bảng 2: Những động vật có tầm quan trọng thực tiễn STT Tầm quan trọng Tên động vật thực tiễn Động vật không xương Động vật có xương sống sống - Thực phẩm(vật - Bào ngư, sị huyết, tơm - Gia súc, gia cầm, yến, nuôi, đặc sản) hùm, cua bể, cà cuống ba ba - Dược liệu Ong, bọ cạp - Tắc kè, rắn hổ mang, rắn ráo, rắn cạp nong Động Hươu, nai, hổ… vật có - Cơng nghệ (vật - Rệp cánh kiến, ốc xà cừ, - Hươu xạ(xạ hương), ích dụng, mĩ nghệ, trai ngọc, tằm, san hơ Hổ(xương), Đồi mồi, hương liệu…) trâu, báo, công (da, lông) - Nông nghiệp - Ong mắt đỏ, kiến vống, - Tâu, bị(sức kéo, phân trùng ăn sâu, trùng bón), Thằn lằn, ếch, cá, thụ phấn cho hoa chim ăn sâu bọ(đấu tranh sh), Rắn, cú, mèo(bắt chuột) Chim, thú phát tán hạt rừng - Làm cảnh - Những lồi động vật có - Chim cảnh, cá cảnh hình thái lạ, đẹp dùng 201 làm vật trang trí, làm cảnh - Vai trị tự nhiên - Giun đất, sâu bọ thụ phấn cho hoa, Trai, sò, hàu, vẹm làm môi trường nước - Đối với nông - Bướm sâu đục thân lúa, Động nghiệp rầy xanh, sâu gai, mọt thóc, vật có lồi ốc sên hại - Đối với đời - Mối mọt làm hỏng đồ gỗ sống người - Đối với sức khỏe người - Amip, lị ruồi chấy, rận, ghẻ, giun, sán, ốc… - Chim, thú phát tán hạt rừng - Lợn rừng rá rẫy, chim ăn hạt - Bồ nông ăn cá, diều hâu bắt gà, chuột phá hại đồ gỗ, vải… - Chuột, mèo, chó … mang mầm bệnh c Củng cố, luyện tập (4') - Gv đưa hệ thống câu hỏi ôn tập giải đáp thắc mắc hs Nêu tiến hoá hệ quan qua lớp động vật học? Sinh sản vơ tính gì? gồm hình thức nào? đặc điểm? Sinh sản hữu tính gì? Nêu tiến hố hình thức sinh sản hữu tính? Nêu chứng mối quan hệ nhóm động vật? em biết phát sinh giới động vật? Sự đa dạng sinh học động vật biểu thị số nào? Nêu đa dạng sinh học động vật mơi trường đới lạnh, hoang mạc đới nóng, mơi tường nhiệt đới gió mùa? động vật quý gì? Nêu cấp độ động vật quý him (Lu ý: Học sinh làm đề cơng để học nộp lại trớc kiểm tra để làm bµi kiĨm tra 15') d Hướng dẫn học sinh tự học nhà ( 1' ) - Học làm tập - Tiết sau kiểm tra học kì II RÚT KINH NGHIỆM + Thời gian …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… + Nội dung kiến thức: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… + Phương pháp giảng dạy: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT 202 Tuần 35+36+37 Ngày soạn: / / 20 Ngày dạy: Ngày dạy: / / /20 /20 lớp: 7A lớp: 7B Chủ đề 20: THỰC HÀNH THAM QUAN THIÊN NHIÊN(3 tiết) Mục tiêu a Về kiến thức - Tạo hội cho hs tiếp súc với tự nhiên nói chung giới động vật nói riêng b Kĩ - Rèn cho hs ý thức tìm tịi, kĩ quan sát sử dụng dụng cụ để theo dõi hoạt động sống động vật - Tập dượt cách nhận biết động vật cách ghi chép thực địa c Thái độ: 203 - Nâng cao lòng yêu thiên nhiên ý thức bảo vệ môi trường, giới động vật, đặc biệt động vật có ích - u thích mơn học, hứng thú với nội dung dạy Chuẩn bị giáo viên học sinh: a Giáo viên: - Địa điểm - Dụng cụ: + Vợt bướm + Vợt thủy sinh + Chổi lông + Khay đựng + Lọ, hộp chứa động vật + Gấy báo + Ống nhòm + Máy ảnh + Bút ghi chép + Mũ + Giày + Vở + Kẹp mềm + Lúp tay + Túi nilong + Sổ tay + Áo b Học sinh: - Ôn lại kiến thức học Tiến trình thực hành * ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh: 7A: 7B: a Kiểm tra cũ(không) Đặt vấn đề vào mới(1’): b Dạy nôi dung thực hành Tuần 35 (T 1) Tiết 68 Hoạt động 1: Quan sát thiên nhiên Hoạt động 1: Quan sát thiên nhiên * Mục tiêu: - Cho hs tiếp súc với tự nhiên nói chung giới động vật nói riêng - Hướng dẫn cách quan sát sử dụng dụng cụ để theo dõi hoạt động sống động vật - Biết cách nhận biết động vật cách ghi chép ngồi thực địa - Gv chia lớp thành nhóm(4 tổ) - Gv giao nhiệm vụ cho tổ + Tổ 1: Tìm hiểu mơi trường cạn(tán cây) + Tổ 2: Tìm hiểu mơi trường nước(ven bờ) + Tổ 3: Tìm hiểu mơi trường đất + Tổ 4: Tìm hiểu mơi trường nước(ao, hồ) - Gv hướng dẫn hs quan sát: + Xác định phân bố động vật môi trường: Ghi tên động vật quan 204 sát vào + Quan sát thích nghi di chuyển động vật môi trường + Quan sát thích nghi dinh dưỡng động vật: Ăn thực vật(lá, hoa, củ, quả…), ăn động vật (sâu bọ động vật khác), ăn tạp + Quan hệ động vật thực vật + Quan sát tượng ngụy trang động vật ? (màu sắc, hình dạng, tập tính (giả chết, co trịn thể tiết chất độc)) + Quan sát số lượng, thành phần động vật tự nhiên  Nhóm động vật gặp nhiều  Nhóm động vật gặp  Khơng thấy nhóm động vật nào? Tuần 36 (T 2) Tiết 69 Hoạt động 2: Thu thập sử lý mẫu vật * Mục tiêu: - Hs biết cách thu thập sử lý mẫu vật qua việc sử dụng dụng cụ để bắt theo dõi hoạt động sống động vật - Biết cách nhận biết động vật cách ghi chép thực địa - Ở môi trường nước ven bờ: dùng vợt thủy sinh vợt dùng chổi lông quét nhẹ chúng vào khay hộp chứa mẫu sống - Trên mặt đất cây: Dùng vợt bướm, rung cho rơi xuống giấy báo mặt đất dùng chổi lông quét nhẹ chúng vào khay hộp chứa mẫu sống - Động vật có xương: Đựng hộp chứa mẫu sống - Với sâu bọ đựng túi polime, khay mềm Tuần 37 (T 3) Tiết 70 Hoạt động 3: Tổng hợp thực hành * Mục tiêu: - Các nhóm biết cách báo cáo kết thực hành - Biết làm thu hoạch tham quan thiên nhiên - Biết yêu thiên nhiên, loài động vật, biết bảo vệ loài động vật để giúp trì cân sinh thái - Gv yêu cầu hs tập chung chỗ mát - Các nhóm báo cáo kết - Yêu cầu gồm: + Bảng tên động vật môi trường sống + Mẫu thu thập + Đánh giá số lượng, thành phần động vật tự nhiên - Sau báo cáo, gv cho hs dùng chổi lông nhẹ nhàng quét trả mẫu môi trường sống chúng c Củng cố, luyện tập (4') 205 - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập hs - Căn vào báo cáo nhóm, đánh giá kết học tập 206 ... nhóm Thái độ - Có ý thức vệ sinh thể với mơi trường Định hướng hình thành lực - Năng lực tự giải vấn đề, tìm tịi sáng tạo II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, sgk, sgv,... vòng 4… lưng bụng phát triển Sán gan có quan e Sống kí sinh 5… sinh dục Đáp án đúng: 1b, 2e, 3a, 4d, 5b d Hướng dẫn học sinh tự học nhà ( 1' ) - Học sinh học bài, làm tập tập - Đọc trước 12: số... - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích mơn Định hướng hình thành lực - Năng lực tự giải vấn đề, tìm tịi sáng tạo II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên: -

Ngày đăng: 23/10/2020, 13:57

w