Báo cáo Việt Nam nhập khẩu gỗ nguyên liệu từ Châu Phi – Thực trạng và rủi ro

32 17 0
Báo cáo Việt Nam nhập khẩu gỗ nguyên liệu từ Châu Phi – Thực trạng và rủi ro

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo sử dụng nguồn thông tin xuất nhập khẩu của Tổng cục Hải Quan. Ngoài ra, Báo cáo sử dụng tư liệu từ một số trao đổi với một số doanh nghiệp nhập khẩu được thực hiện trong tháng 2 năm 2018. Một số thông tin trong báo cáo cũng được thu thập từ một số khảo sát tại làng nghề Vạn Điểm và La Xuyên, nơi sử dụng nhiều gỗ nhập khẩu từ Châu Phi.

Lời cảm ơn Báo cáo sản phẩm hợp tác nhóm nghiên cứu Tổ chức Forest Trends, Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam (VIFORES), Hiệp hội Gỗ Lâm sản Bình Định (FPA Bình Định) Hội Mỹ nghệ Chế biến Gỗ Thành phố Hồ Chí Minh (HAWA) Báo cáo hồn thành với hỗ trợ Tổ chức Hợp tác Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh (DFID) Cơ quan Phát triển Chính phủ Na Uy (NORAD) thơng qua Tổ chức Forest Trends Các số thống kê sử dụng Báo cáo thu thập từ nguồn số liệu thống kê xuất nhập Tổng cục Hải quan tổng hợp nhóm nghiên cứu Các nhận định Báo cáo tác giả không thiết phản ánh quan điểm tổ chức nơi tác giả làm việc Mục lục Giới thiệu Việt Nam nhập gỗ từ Châu Phi: Một số nét 2.1 Lượng gỗ nhập 2.2 Giá trị nhập Việt Nam nhập gỗ tròn từ Châu Phi 3.1 Lượng nhập 3.2 Giá trị nhập 3.3 Nguồn cung 3.4 Các lồi gỗ trịn nhập 3.5 Cửa nhập Việt Nam nhập gỗ xẻ từ Châu Phi .10 4.1 Lượng nhập 10 4.2 Giá trị nhập 10 4.3 Nguồn cung 10 4.4 Các loài nhập 11 4.5 Cửa .13 Quản trị tài nguyên quốc gia xuất gỗ cho Việt Nam .13 5.1 Chỉ số quản trị 13 5.2 Chỉ số nhận thức tham nhũng 17 5.3 Chính sách thực thi sách lâm nghiệp quốc gia 18 Angola 18 Cameroon 19 Cộng hòa Congo 20 Cộng hòa Dân chủ Congo 20 Equitorial Guinea 21 Gabon 22 Ghana 23 Kenya .24 Mozambique 24 Nigeria 25 Thảo luận kiến nghị 26 PHỤ LỤC 28 Phụ lục Các quốc gia Châu Phi cung cấp gỗ tròn cho Việt Nam 2016-2017 .28 Phụ lục Các quốc gia Châu Phi cung cấp gỗ xẻ cho Việt Nam 2016-2017 29 Giới thiệu Châu Phi lục địa với 55 quốc gia khoảng tỉ người, trở thành thị trường quan trọng Việt Nam Theo Tổng cục Hải quan, trao đổi thương mại Việt Nam Châu Phi năm 2015 đạt 5,15 tỉ USD, tăng 15% so với kim ngạch năm 2014.1 Các mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam vào thị trường lúa gạo (chiếm 50-70% tổng giá trị xuất Việt Nam vào Châu Phi),sản phẩm dệt may máy móc thiết bị Các mặt hàng Việt Nam nhập từ Châu Phi hạt điều (chiếm 89% tổng giá trị nhập khẩu), sắt thép phế liệu.2 Theo thông tin từ Bộ Công thương năm 2017 kim ngạch nhập Việt Nam từ thị trường đạt tỉ USD, kim ngạch xuất đạt 2,7 tỉ USD Gỗ mặt hàng quan trọng Việt Nam nhập từ Châu Phi Hiện nguồn cung gỗ nguyên liệu, bao gồm (gỗ trịn/đẽo vng thơ (HS 4403) xẻ (HS 4407) từ Châu Phi trở thành nguồn cung gỗ nguyên liệu lớn cho Việt Nam Báo cáo phân tích quy mơ thay đổi việc nhập gỗ trịn/đẽo vng thơ (sau gọi tắt gỗ tròn) gỗ xẻ vào Việt Nam Báo cáo số rủi ro mặt pháp lý nguồn cung Báo cáo sử dụng nguồn thông tin xuất nhập Tổng cục Hải Quan Ngoài ra, Báo cáo sử dụng tư liệu từ số trao đổi với số doanh nghiệp nhập thực tháng năm 2018 Một số thông tin báo cáo thu thập từ số khảo sát làng nghề Vạn Điểm La Xuyên, nơi sử dụng nhiều gỗ nhập từ Châu Phi Phần Báo cáo nêu số nét tổng quan tình hình nhập gỗ Châu Phi vào Việt Nam năm gần Phần mô tả chi tiết Việt Nam nhập gỗ tròn phần tập trung vào gỗ xẻ từ quốc gia thuộc châu lục Trong phần 5, Báo cáo đưa thông tin số số quản trị quốc gia thông tin nhằm xác định mức độ rủi ro nguồn cung gỗ Dựa kết phần 2-5, Phần Báo cáo thảo luận khía cạnh sách đưa số kiến nghị nhằm phát triển ngành chế biến gỗ Việt Nam bền vững tương lai https://tuoitre.vn/trao-doi-thuong-mai-viet-namchau-phi-tang-truong-15-nam-2015-1077997.htm http://www.thesaigontimes.vn/138719/Viet-Nam-nhap-khau-ngay-cang-nhieu-tu-chau-Phi.html Việt Nam nhập gỗ từ Châu Phi: Một số nét Châu Phi bao gồm nhiều quốc gia vùng lãnh thổ khác (Hình 1) Hình Các quốc gia thuộc khu vực Châu Phi Nguồn: https://www.mapsofworld.com/africa/ Gỗ nguyên liệu từ Châu Phi bắt đầu nhập vào Việt Nam từ khoảng 2004-2005, chủ yếu đưa vào làng nghề gỗ truyền thống sử dụng để làm đồ gỗ nội thất, làm khung ngoại, làm cột đình, chùa (đặc biệt gỗ Lim), cơng trình xây dựng Một số nhập sử dụng chế biến sản phẩm xuất Gỗ Châu Phi bắt đầu nhập nhiều kể từ năm 2009-2010 Trong năm gần lượng nhập tăng lên nhanh Thông tin từ số doanh nghiệp hộ chế biến gỗ làng nghề cho thấy khoảng 50% lượng gỗ Châu Phi nhập vào Việt Nam sử dụng cho cơng trình xây dựng; 50% lại sử dụng làm đồ gỗ 2.1 Lượng gỗ nhập Năm 2017 Việt Nam nhập khoảng 1,3 triệu m3 gỗ quy tròn từ Châu Phi (Hình 2), chiếm 24,5% tổng lượng gỗ trịn gỗ xẻ nhập vào Việt Nam năm này.3 Lượng nhập năm 2017 tăng 400.000m3 so với lượng nhập từ Châu lục năm 2016, tương đương với 43,2% tăng trưởng Hình Lượng gỗ nhập từ Châu Phi vào Việt Nam 2016-2017 M3 quy tròn 1338590 934249 2016 2017 Nguồn: Phân tích VIFORES, FPA BD, HAWA FOREST TRENDS từ số liệu Hải quan Việt Nam Khoảng 70% gỗ nhập gỗ tròn, 30% lại gỗ xẻ 2.2 Giá trị nhập Năm 2017 doanh nghiệp Việt Nam bỏ gần nửa tỉ USD để nhập gỗ nguyên liệu từ Châu Phi (Hình 3) Tốc độ tăng trưởng kim ngạch nhập từ nguồn năm 2017 so với năm 2016 khoảng 40% USD Hình Thay đổi giá trị kim ngạch nhập gỗ từ Châu Phi vào Việt Nam 2016-2017 495,678,636 353,902,992 2016 2017 Nguồn: Phân tích VIFORES, FPA BD, HAWA FOREST TRENDS từ số liệu Hải quan Việt Nam Giá trị nhập năm 2017 chiếm 32% tổng giá trị nhập gỗ tròn xẻ Việt Nam Khoảng 20 quốc gia từ Châu Phi cung gỗ cho Việt Nam, 5-6 quốc gia có nguồn cung lớn, với lượng cung 10.000 m3/ năm Số lượng quốc gia cung gỗ cho Việt Nam từ Châu Phi có xu hướng mở rộng Giá gỗ từ Châu Phi nhập Việt Nam khác nhau, phụ thuộc vào chất lượng gỗ quốc gia nơi gỗ khai thác Tại Việt Nam, gỗ nhập từ Châu Phi coi có chất lượng thấp nhiều so với gỗ nhập từ nước Lào, Campuchia giá bán thấp Thông tin từ Tổng lượng gỗ tròn gỗ xẻ nhập vào Việt Nam năm 2017 tương đương 5,3 triệu m3 quy tròn (xem chi tiết Báo cáo Tổng quan xuất nhập gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam năm 2017 Tô Xuân Phúc cộng phát hành) doanh nghiệp lớn chuyên nhập gỗ Châu Phi cho thấy giá Việt Nam loài gỗ Châu Phi vào tháng năm 2018 mức sau: - Hương Nam Phi: khoảng 20 triệu đồng / Hương Padouk: 14-15 triệu đồng/m3 gỗ xẻ, 10 triệu đồng/m3 gỗ tròn Gõ đỏ: Khoảng 10 triệu /tấn Cẩm (kavazingo) : 35-50 triệu /m3, tùy theo chất lượng Gỗ Pachylopa (Cameroon): 20 triệu /m3, tròn Lim Tali: Đẹp (Ghana): 26-27 triệu m3, xẻ hộp Lim Okan: 10 triệu /m3 Gụ: Khoảng 10 triệu đồng /m3 Lượng gỗ tròn nhập vào Việt Nam từ Châu Phi lớn nhiều so với lượng gỗ xẻ nhập từ nguồn Theo số doanh nghiệp, nguyên nhân doanh nghiệp Việt Nam thiếu sở vật chất nguồn lực tài Để mở xưởng xẻ Châu Phi doanh nghiệp Việt Nam cần phải có: - Đất (làm kho bãi xưởng): Khoảng 20.000 m2, với giá thuê đất tính tiền Việt khoảng tỉ đồng, cho thời hạn thuê đất 30 năm - Máy xẻ CD, cần khoảng máy, máy khoảng 30 triệu đồng - Công nhân: Các xưởng xẻ cần có cơng nhân Việt Nam để đảm bảo tương đồng mặt văn hóa, ngôn ngữ, phân công trách nhiệm Theo doanh nghiệp, giao xưởng cho công nhân nước sở tại, rào cản ngôn ngữ văn hóa, tác phong sản xuất cơng nghiệp Tuy nhiên, theo doanh nghiệp, để đưa công nhân Việt Nam sang Châu Phi làm việc không dễ dàng Hiện có số doanh nghiệp làm điều Đối với doanh nghiệp có cơng nhân Việt Nam làm xưởng xẻ, lương trung bình công nhân khoảng 20 triệu đồng/tháng Công nhân ăn xưởng Việt Nam nhập gỗ tròn từ Châu Phi 3.1 Lượng nhập Năm 2017 Việt Nam nhập 940.000 m3 gỗ trịn từ Châu Phi (Hình 4) Hình Lượng gỗ trịn nhập từ Châu Phi vào Việt Nam 2016-2017 1,000,000 900,000 940,066 800,000 700,000 m3 600,000 701,790 500,000 400,000 300,000 200,000 100,000 2016 2017 Nguồn: Phân tích VIFORES, FPA BD, HAWA FOREST TRENDS từ số liệu Hải quan Việt Nam Lượng gỗ tròn nhập năm 2017 tăng 34% so với lượng nhập năm 2016 3.2 Giá trị nhập Giá trị nhập gỗ tròn từ Châu Phi năm 2017 khoảng 354 triệu USD (Hình 5), tăng gần 33% so với giá trị nhập loại gỗ năm 2016 USD Hình Giá trị gỗ trịn nhập từ Châu Phi vào Việt Nam năm 2016-2017 354,172,714 266,636,416 2016 2017 Nguồn: Phân tích VIFORES, FPA BD, HAWA FOREST TRENDS từ số liệu Hải quan Việt Nam 3.3 Nguồn cung Năm 2017 có 19 quốc gia Châu Phi cung gỗ tròn cho Việt Nam, tương đương với số năm 2016 Trong số quốc gia này, khoảng 7-8 quốc gia có lượng cung năm trung bình khoảng 10.000 m3/năm trở lên Bảng Hình lượng nhập, giá trị kim ngạch thay đổi giai đoạn 2016-2017 Bảng Các quốc gia cung gỗ trịn cho Việt nam 2016 – 2017 Quốc gia Lượng (m3) Giá trị (USD) 2016 2017 2016 2017 Cameroon 420.471 507.391 164.280.698 207.579.452 Ghana 61.870 82.939 25.443.063 30.354.646 Equatorial Guinea 32.368 81.441 8.945.269 26.326.189 Angola 32.442 64.639 6.706.836 14.563.389 Congo (Democratic Rep.) 17.843 57.329 8.154.372 28.917.014 Nigeria 85.489 52.167 35.942.186 18.738.204 Congo 21.274 35.594 7.728.489 13.484.589 South Africa 19.260 34.996 3.784.013 6.404.270 198 9.847 47.740 3.024.698 Kenya Nguồn: Phân tích VIFORES, FPA BD, HAWA FOREST TRENDS từ số liệu Hải quan Việt Nam Hình Thay đổi lượng nhập từ quốc gia cung gỗ tròn cho Việt Nam 2016 – 2017 Kenya South Africa Congo Nigeria Congo (Democratic Rep.) Angola Equatorial Guinea Ghana Cameroon - 100,000 200,000 2017 300,000 400,000 500,000 600,000 2016 Nguồn: Phân tích VIFORES, FPA BD, HAWA FOREST TRENDS từ số liệu Hải quan Việt Nam Trừ nguồn cung từ Nigeria, lượng cung gỗ tròn từ quốc gia Châu Phi khác cho Việt Nam năm 2017 tăng so với năm 2016 Tốc độ gia tăng cao quốc gia Cameroon (tăng gần 87.000 m3), Equatorial Guinea (tăng 21.000 m3), Congo (gần 40,000 m3) Cameroon quốc gia xuất gỗ tròn xẻ lớn Việt Nam nhờ vị trí địa lý thuận lợi, hệ thống hạ tầng giao thông cảng biển lợi so với nước khu vực Phụ lục thông tin chi tiết lượng giá trị nhập gỗ tròn vào Việt Nam từ quốc gia Châu Phi 3.4 Các lồi gỗ trịn nhập Ở Việt Nam nguồn cung gỗ từ Châu Phi tương đối mới, hình thành khoảng 10 năm trở lại Lượng nhập bắt đầu mở rộng 3-4 năm gần Do nguồn cung mới, loài gỗ nhập từ nguồn đến chưa có đồng tên gọi tên Việt Đây nguyên nhân dẫn đến số tồn tên gọi loài gỗ nhập từ Châu Phi (bao gồm tròn xẻ) Cụ thể: - - Sử dụng tên gọi loài gỗ Việt Nam cho loài gỗ nhập từ Châu Phi Tình trạng diễn phổ biến Một số lồi gỗ nhập từ Châu Phi có vân, thớ gỗ, màu tương đối giống với số loài gỗ Việt Nam doanh nghiệp hộ chế biến gỗ làng nghề đặt theo tên loài gỗ Việt Nam Tuy nhiên, lồi gỗ từ Châu Phi khác so với loài gỗ Việt Nam việc sử dụng tên loài gỗ Việt Nam cho lồi nhập từ nguồn dẫn đến nhầm lẫn tên loài Điều gây khó khăn việc quản lý kiểm soát nguồn gỗ nhập Trong tờ khai hải quan nhập khẩu, nhiều doanh nghiệp sử dụng tên Việt Nam tên khoa học cho loài gỗ nhập Tuy nhiên có tình trạng phổ biến lồi gỗ mơ tả nhiều tên khoa học khác Ví dụ, tờ khai hải quan, gỗ nhập tên tiếng Việt khai ‘gỗ cẩm’, tên khoa học tờ khai lại mơ tả 11 tên khác (Bảng 2) Tương tự vậy, ‘gỗ hương’ sử dụng 15 tên khoa học khác (Bảng 3); ‘gỗ lim’ sử dụng 14 tên khoa học khác (Bảng 4) Bảng Các loài ‘gỗ cẩm’ tròn nhập năm 2016-2017 Tên khoa học (mô tả theo tờ khai hải quan) 2016 Lượng (m3) 2017 Trị giá (USD) Berchemia zeyheri 24 6.240 Bobgunnia fistuloides 28 6.885 1.963 1.339.257 Guibourta demeusei Guibourta peliegnana Lượng (m3) Trị giá (USD) 1.261 765.244 217 126.377 Guibourtia arnoldiana 1.384 296.527 4.031 791.178 Guibourtia coleosperma 1.359 386.607 14.349 3.746.327 863 263.165 34 22.691 Guibourtia pellegriniana 189 90.178 Guibourtia sp 197 77.265 Guibourtia ehie Guibourtia tessmannii Swartzia Fistuloides 63 165.676 15 7.000 2.616 2.175.236 2.765 2.035.103 Nguồn: Phân tích VIFORES, FPA BD, HAWA FOREST TRENDS từ số liệu Hải quan Việt Nam Bảng Các lồi ‘gỗ hương’ trịn nhập 2016-2017 Tên khoa học (mô tả theo tờ khai hải quan) 2016 Lượng (m3) 2017 Trị giá (USD) Guibourtia arnoldiana Guibourtia coleosperma Lượng (m3) Trị giá (USD) 42 7.980 8.231 3.058.782 Paraberlinia bifoliolata 543 191.292 16.955 5.975.534 Pterocarpus angolensis 57 34.849 862 254.598 91.821 39.335.529 37.184 13.828.544 1.338 211.224 66 15.124 836 137.501 Pterocarpus erinaceus Pterocarpus pedatus Pterocarpus lignum Pterocarpus macrocarpus Pterocarpus soyauxii 13.268 5.062.203 18.652 7.922.165 Pterocarpus sp 2.134 368.035 1.944 682.749 Pterocarpus tinctorius 2.771 580.319 5.546 1.069.925 Staudita stipitata 512 61.453 216 25.933 Staudtia kamerunensis 632 193.664 3.118 753.736 Tetraberlinia bifoliolata 284 99.299 544 87.400 91 21.756 Vouacapoua americana Nguồn: Phân tích VIFORES, FPA BD, HAWA FOREST TRENDS từ số liệu Hải quan Việt Nam Một số trường hợp tên khoa học khác sử dụng cho tên Việt Nam Ví dụ Bảng Bảng cho thấy có trùng tên khoa học gỗ ‘Cẩm’ gỗ ‘Hương’ khai báo hải quan doanh nghiệp tham gia nhập gỗ từ Châu Phi Cụ thể Guibourtia arnoldiana, Guibourtia coleosperma Hoặc bảng tình trạng khai báo sai tên khoa học loại gỗ, chẳng hạn Erythrophleum ivorense với Erythrophleum Worense Hình 11 So sánh số quản trị quốc gia cung gỗ cho Việt Nam Vietnam Nigeria Mozambique Kenya Ghana Gabon Equitorial Guinea DR Congo Congo (R) Cameroon Angola 10 20 30 40 50 60 70 80 Kiểm soát tham nhũng Pháp quyền Chất lượng thể chế Hiệu phủ Ổn định trị & phi bạo lực Tiếng nói trách nhiệm giải trình Bảng 14 Hình 11 cho thấy nhìn chung số quản trị quốc gia nước cung gỗ nguyên liệu cho Việt Nam thấp Mặc dù Ghana Kenya có số cao quốc gia khác, số quốc gia mức trung bình thấp Hình 12, 13, 14 đánh giá ba số có liên quan trực tiếp đến quản lý sử dụng tài nguyên quốc gia 15 Hình 12 Các số hiệu phủ quốc gia cung gỗ cho Việt Nam 52.88 46.15 41.35 22.12 13.46 20.67 18.75 12.5 12.02 5.77 6.73 Hiệu quyền, bao gồm việc ban hành sách, thực thi sách cam kết với sách mức thấp Ghana Kenya, quốc gia có chất lượng cao nhất, nhiên mức trung bình thấp, quốc gia Congo Equitorial Guinea mức thấp Hình 13 Chỉ số quản trị chất lượng thể chế quốc gia cung gỗ cho Việt Nam 45.67 41.83 35.1 25 23.08 21.63 18.27 13.46 10.58 7.69 6.25 Chất lượng thể chế, bao gồm lực phủ việc ban hành thực thi sách hiệu sách khuyến khích phát triển khối tư nhân phổ biến mức thấp 16 Hình 14 Chỉ số kiểm sốt tham nhũng quốc gia cung gỗ cho Việt Nam 50.96 41.33 24.52 16.83 5.77 11.06 9.62 7.69 18.27 13.46 Các quốc gia Angola, Cameroon, Cộng hòa Congo, Equitorial Guinea thể hiển khả kiểm soát nạn tham nhũng Các số khía cạnh kiểm soát tham nhũng quốc gia mức thấp Mặc dù số hiệu quyền chất lượng thể chế Kenya cao so với quốc gia khác, số kiểm soát tham nhũng Kenya mức thấp, phản ánh tính khơng hiệu việc kiểm sốt tham nhũng quốc gia Các số quản trị quốc gia quốc gia Châu Phi cung gỗ nguyên liệu cho Việt Nam mức thấp thấp cho thấy mức độ rủi ro có liên quan đến gỗ nguyên liệu từ nguồn 5.2 Chỉ số Nhận thức Tham nhũng Tổ chức Minh bạch Quốc (TI) tế vừa đưa Báo cáo Chỉ số nhận thức tham nhũng (https://www.transparency.org/news/feature/corruption_perceptions_index_2017) Bản báo cáo kết điều tra thực 180 quốc gia/ vùng lãnh thổ Điều tra có mục tiêu đánh giá qua nhận thức chuyên gia người kinh doanh mức độ tham nhũng khu vực công quốc gia Nhận thức xếp theo thang điểm từ đến 100, mức tham nhũng cao, 100 mức khơng có tham nhũng Các số sử dụng để đánh giá nhiều lĩnh vực khác quốc gia Các số sau tổng hợp, thành số chung quốc gia Dựa số chung này, 180 quốc gia xếp hạng, từ đến 180, với mức mức khơng có tham nhũng 180 tham nhũng cao Bảng 15 thể kết xếp hạng quốc gia cung gỗ nguyên liệu cho Việt Nam Bảng 15 Xếp hạng mức độ tham nhũng số quốc gia Châu Phi cung gỗ cho Việt Nam5 Quốc gia Cameroon Congo (cộng hòa) Congo (Cộng hòa Dân chủ Equotorial Guinea Gabon Ghana Kenya Nigeria Xếp hạng (trong 180 quốc gia) 153 161 161 171 117 81 143 148 Nguồn: Tổ chức Minh bạch Quốc tế (https://www.transparency.org/news/feature/corruption_perceptions_index_2017) Các quốc gia Châu Phi khác cung gỗ cho Việt Nam không nằm danh sách điều tra TI 17 Kết Bảng 15 cho thấy quốc gia cung gỗ cho Việt Nam thông thường xếp cuối bảng số nhận thức tham nhũng Điều cho thấy mức độ phổ biến tham nhũng quốc gia 5.3 Chính sách thực thi sách lâm nghiệp quốc gia Angola Theo Mongabay6 Angola có khoảng 59,1 triệu rừng nhiệt đới, với độ che phủ khoảng 47,4%.7 Diện tích rừng trồng khơng đáng kể, khoảng 130.000 (năm 2005) Diện tích rừng tự nhiên chủ yếu nằm phía Bắc quốc gia Hàng năm, diện tích rừng bị khoảng 124.800 ha, chủ yếu nguyên nhân chuyển đổi đất rừng sang nơng nghiệp (Angola có 90% dân số làm nghề nông), chăn thả hoạt động khai thác củi, gỗ Angola trải qua gần 30 năm nội chiến Hiện phủ có khoản nợ nước lớn, nguồn thu từ hoạt động khai thác gỗ (gỗ bán cho công ty nước ngoài) nguồn thu quan trọng phủ Theo Tổ chức Nơng lương Liên Hợp quốc (FAO), ngành lâm nghiệp Angola tồn số vấn đề sau8: - - Thiếu liệu thơng kê diện tích chất lượng rừng Con số thống kê quan quản lý diện tích rừng khơng qn (ví dụ số quan đưa số 53 triệu ha, quan khác đưa số 23 triệu ha) Thiếu liệu thống kê lượng gỗ khai thác sử dụng Cơ quan quản lý không đủ lực nguồn lực để quản lý, giám sát cách hiệu nguồn tài nguyên rừng Khai thác gỗ khơng có kế hoạch, phương tiện khai thác lạc hậu gây tổn hại đến tài nguyên rừng Nhìn chung, số quản trị chất lượng thể chế, kiểm sốt tham nhũng, hiệu phủ tiếng nói trách nhiệm giải trình mức thấp (Hình 15) Điều cho thấy gỗ khai thác từ Angola tiềm ẩn rủi ro mặt pháp lý Hình 15 Một số số quản trị nhà nước Angola năm 2016 Chất lượng thể chế 13.46 Kiểm sốt tham nhũng 5.77 Hiệu phủ 13.46 Tiếng nói & trách nhiệm giải trình 16.75 10 15 20 Nguồn: Tổng hợp từ Chỉ số quản trị toàn cầu (http://info.worldbank.org/governance/wgi/#home) Hiện Angola chưa cấm xuất gỗ tròn (https://rainforests.mongabay.com/20angola.htm) Con số thống kê Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc (FAO) đưa 57,9 triệu (http://www.fao.org/countryprofiles/index/en/?iso3=AGO) Tuy nhiên, Báo cáo đánh giá Tài nguyên Rừng Quốc gia FAO công bố năm 2007, chưa có số thống kê diện tích rừng thực tế Quốc gia, chưa có điều tra thực (file://capfs.anu.edu.au/cap_users$/u5170307/Desktop/Final%20Project%20documentTCP-Angola.pdf) Nguồn: file://capfs.anu.edu.au/cap_users$/u5170307/Desktop/Final%20Project%20documentTCP-Angola.pdf 18 Cameroon Theo Mongabay9 Cameroon có khoảng 21,2 triệu rừng, với độ che phủ khoảng 45,6% Trong giai đoạn 2000-2005, năm bình quân quốc gia khoảng 220.000 rừng Giai đoạn 2010-2015 tỉ lệ rừng quốc gia 1%.10 Vào cuối thập kỷ 90, với rớt giá sản phẩm hàng hóa trồng trọt cà phê, ca cao giá dầu – sản phẩm quan trọng quốc gia nhiều diện tích rừng bị chuyển đổi nhằm phục vụ cho trồng trọt Chính phủ bán diện tích rừng tự nhiên cho cơng ty quốc tế nhằm tạo nguồn thu từ khai thác gỗ Cameroon quốc gia ký Hiệp định đối tác tự nguyện (FLEGT VPA) với EU vào ngày tháng 12 năm 2011.11 Hiện Hiệp định trình thực Nhìn chung, khai thác gỗ Cameroon nằm tình trạng kiểm sốt Các cơng ty (chủ yếu nước ngồi, bao gồm nhiều cơng ty Trung Quốc) khai thác tràn lan với hậu thuẫn quản lý Theo kết đánh giá rủi ro gỗ NEPCon12, Cameroon đạt 21/100 điểm (với thang điểm rủi ro cao nhất, 100 rủi ro nhất), với rủi ro cụ thể tìm thấy 14 lĩnh vực liên quan đến hoạt động lâm nghiệp Các rủi ro pháp lý có liên quan tới hoạt động khai thác, quyền khai thác, loại thuế phí, quyền bên thứ ba, hoạt động thương mại vận chuyển Thông tin chi tiết rủi ro xem tại: https://www.nepcon.org/sourcinghub/timber/timbercameroon Các số quản trị quốc gia (Hình 16 ) mức thấp, thông thường khoảng 20 thang điểm 100 Hình 16 Một số số quản trị Cameroon năm 2016 Kiểm soát tham nhũng 11.06 Chất lượng thể chế 23.08 Hiệu phủ 22.12 Tiếng nói trách nhiệm giải trình 21.67 10 15 20 25 Nguồn: Tổng hợp từ Chỉ số quản trị toàn cầu (http://info.worldbank.org/governance/wgi/#home) Theo Sáng kiến Lâm nghiệp Hợp pháp (Forest Legality Initiative)13, Chính sách cấm xuất gỗ tròn phần thực từ 1999 với lệnh cấm áp dụng 20 lồi gỗ trịn trừ gỗ Ayous Đến nay, lệnh cấm mở ‘loài truyền thống’ (thông thường gỗ đỏ) Xuất loại gỗ ayous azobe thực theo quota cụ thể Chính phủ Xuất lồi khác không bị giới hạn Lệnh cấm xuất ban hành năm 1999 nhiên bị bãi bỏ https://rainforests.mongabay.com/20cameroon.htm http://www.mediamaxnetwork.co.ke/people-daily/419472/african-countries-banned-logging/ 11 http://www.euflegt.efi.int/cameroon 12 https://www.nepcon.org/sourcinghub/timber/timber-cameroon 13 http://www.forestlegality.org/content/logging-and-export-bans 10 19 Cộng hịa Congo Theo Mongabay14 Cộng hịa Congo có gần 22,5 triệu rừng, với độ che phủ khoảng 65,8%, rừng nguyên sinh chiếm gần 7,5 triệu (khoảng 1/3 diện tích rừng quốc gia) Các diện tích rừng Congo bị đe dọa nghiêm trọng, nạn khai thác gỗ, chuyển đổi rừng Đặc biệt, nạn khai thác gỗ tăng nhanh sau Chính phủ định tư hữu hóa ngành cơng nghiệp chế biến gỗ Khai thác gỗ thường diễn với quy mô lớn, khu vực rừng nguyên sinh nằm phía Bắc quốc gia Cũng theo Mongabay, Chính phủ Congo ban hành sách quản lý rừng bền vững sách hạn chế khai thác thương mại số loài gỗ quý Tuy nhiên, có nhiều chứng cho thấy cơng ty khai thác gỗ cố tình lờ sách tiếp tục khai thác quy mô lớn Khai thác gỗ lậu diễn tràn lan tình trạng kiểm sốt, nạn tham nhũng cán quản lý Các số quản trị Congo (Hình 17) mức thấp Hình 17 Một số số quản trị năm 2016 Cộng hịa Congo Kiểm sốt tham nhũng 9.62 Chất lượng thể chế 10.58 Hiệu phủ 12.02 Tiếng nói trách nhiệm giải trình 17.24 10 15 20 Nguồn: Tổng hợp từ Chỉ số quản trị tồn cầu (http://info.worldbank.org/governance/wgi/#home) Hiện Congo khơng có lệnh cấm xuất gỗ cho trịn xẻ Cộng hòa Dân chủ Congo Theo Nepcon (2017)15, Cộng hịa Dân chủ Congo (DRC) có khoảng 152,6 triệu rừng, với độ che phủ khoảng 67% Rừng phân làm loại: Rừng nhà nước, rừng bảo vệ, rừng sản xuất lâu dài Toàn diện tích rừng quốc gia sở hữu nhà nước nhà nước trao quyền rừng cho nhóm đối tượng khác Bắt đầu từ năm 1998, quốc gia trải qua nội chiến điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài nguyên rừng.16 Trong giai đoạn 1995-2015, bình quân năm quốc gia khoảng 311.400 rừng Theo Lawson (2010, trích Nepcon 2017), gần 90% gỗ khai thác quốc gia có quy mơ nhỏ, phi thức bất hợp pháp Hiện khai thác gỗ bất hợp pháp vấn đề nghiêm trọng Đến nay, Chính phủ chưa có chế để giải tình trạng 14 https://rainforests.mongabay.com/20congo.htm 15 https://www.nepcon.org/sourcinghub/timber/timber-democratic-republic-congo https://rainforests.mongabay.com/20zaire.htm 16 20 Trong thang điểm đánh giá rủi ro pháp lý NEPCon17 DRC điểm, số mức độ rủi ro cao thang điểm 100 Theo kết này, rủi ro thể mảng 21 mảng phụ, có liên quan đến hoạt động khai thác, quyền khai thác, loại thuế, phí, quyền bên thứ ba thương mại vận chuyển Thông tin chi tiết rủi ro thể báo cáo Nepcon tại: https://nepcon.org/sites/default/files/library/2017-11/NEPCon-TIMBERDemocraticRepublicoftheCongo-Risk-Assessment-EN-V1.2.pdf Các số quản trị (Hình 18) DRC năm 2016 mức thấp, hầu hết dưới thang điểm 10, thể chất lượng quản trị thấp quốc gia Hình 18 Một số số quản trị DRC năm 2016 Kiểm soát tham nhũng 7.69 Chất lượng thể chế 7.69 Hiệu phủ 5.77 Tiếng nói trách nhiệm giải trình 10.84 10 12 Nguồn: Tổng hợp từ Chỉ số quản trị tồn cầu (http://info.worldbank.org/governance/wgi/#home) Hiện Chính phủ DRC khơng có lệnh cấm xuất gỗ trịn gỗ xẻ DRC thực đàm phán FLEGT VPA với EU.18 Chất lượng quản trị kém, cộng với rủi ro tính hợp pháp gỗ từ quốc gia tiềm ẩn rủi ro cho nguồn nguyên liệu nhập từ nguồn vào Việt Nam Equitorial Guinea Theo Mongabay19, Equatorial Guinea quốc gia có diện tích rừng nhỏ, khoảng 1,6 triệu ha, với độ che phủ khoảng 58,2% Tồn diện tích rừng quốc gia rừng thứ sinh Trong năm vừa qua, diện tích rừng quốc gia ln bị đe dọa hoạt động nông nghiệp khai thác gỗ Thông tin khai thác, sử dụng, bảo vệ rừng quốc gia hạn chế Các số quản trị quốc gia Equatorial Guinea mức thấp (Hình 19) 17 https://www.nepcon.org/sourcinghub/timber/timber-democratic-republic-congo http://www.euflegt.efi.int/drc 19 https://rainforests.mongabay.com/20eq_guinea.htm 18 21 Hình 19 Các số quản trị quốc gia Equatorial Guinea năm 2016 Kiểm soát tham nhũng Chất lượng thể chế 6.25 Hiệu phủ 6.73 Tiếng nói trách nhiệm giải trình 1.97 Nguồn: Tổng hợp từ Chỉ số quản trị tồn cầu (http://info.worldbank.org/governance/wgi/#home) Hiện Chính phủ Equotorial Guinea khơng có lệnh cấm xuất gỗ trịn gỗ xẻ Gabon Theo Nepcon (2017)20, Gabon có khoảng 22 triệu rừng, với diện tích che phủ khoảng 85,4% Rừng Gabon chia làm hai loại chính: (i) rừng nguyên sinh (65%), (ii) rừng phục hồi tự nhiên (35%) Tồn diện tích rừng quốc gia thuộc sở hữu nhà nước Khoảng ½ diện tích rừng quốc gia rừng sản xuất Hiện nay, nguồn thu từ khai thác gỗ đứng thứ (sau dầu mỏ) kim ngạch số mặt hàng xuất từ quốc gia Gỗ xuất chủ yếu sang EU Trung Quốc Hiện số tồn có liên quan đến tính pháp lý nguồn gỗ nguyên liệu từ quốc gia Trên thang điểm xếp hạng rủi ro Nepcon (2017), Gabon điểm, mức rủi ro cao thang điểm 100 Nepcon cho thấy rủi ro tiềm ẩn 18 nhóm phụ khác Thơng tin chi tiết rủi ro thể báo cáo Nepcon tại: https://nepcon.org/sites/default/files/library/2017-11/NEPCon-TIMBER-Gabon-Risk-Assessment-ENV1.2.pdf Các số quản trị chung quốc gia mức trung bình thấp (Hình 20) Hiện Chính phủ Gabon thực đàm phán FLEGT VPA với EU Các thông tin liên quan đến tiến trình đàm phán tham khảo trang web: http://www.euflegt.efi.int/gabon Hình 20 Một số số quản trị chung Gabon năm 2016 Kiểm soát tham nhũng 24.52 Chất lượng thể chế 21.63 Hiệu phủ 20.67 Tiếng nói trách nhiệm giải trình 22.66 18 19 20 21 22 23 24 25 Nguồn: Tổng hợp từ Chỉ số quản trị tồn cầu (http://info.worldbank.org/governance/wgi/#home) Chính phủ Gabon áp dụng lệnh cấm xuất gỗ tròn từ 2010 Chính sách có hiệu lực 20 https://www.nepcon.org/sourcinghub/timber/timber-gabon 22 Ghana Ghana có khoảng 9,3 triệu rừng, với độ che phủ 39%, với hầu hết diện tích rừng rừng tự nhiên.21 Ghana có khoảng 2,6 triệu rừng quy hoạch cho việc khai thác gỗ, khoảng triệu đất trồng trọt trồng lâm nghiệp.22 Ngồi ra, Ghana cịn có khoảng 0,5 triệu rừng không thuộc diện bảo tồn Ngành lâm nghiệp ngành kinh tế lớn thứ việc tạo GDP cho quốc gia Ghana quốc gia có tiếng việc cải tiến đưa sáng kiến chế biến gỗ sản xuất đồ mộc cho thị trường EU Khoảng 1/3 gỗ sản phẩm gỗ từ quốc gia xuất vào EU 23 Ghana ký FLEGT VPA với EU năm 2009 Hiện VPA trình thực Kết xếp loại rủi ro gỗ NEPCon xếp Ghana mức 35 thang điểm 100, với độ rủi ro cao thấp nhiều nước khu vực Theo Nepcon (2007), rủi ro nguồn ngun liệu tìm thấy 21 tiêu chí phụ Kết chi tiết rủi ro tham khảo website: https://nepcon.org/sites/default/files/library/2017-12/NEPCon-TIMBER-Ghana-Risk-Assessment-ENV1.2.pdf Các số quản trị quốc gia Ghana mức trung binh trung bình (Hình 21) Hình 21 Chỉ số quản trị Ghana năm 2016 Kiểm soát tham nhũng 50.96 Chất lượng thể chế 45.67 Hiệu phủ 46.15 Tiếng nói trách nhiệm giải trình 67.47 10 20 30 40 50 60 70 80 Nguồn: Tổng hợp từ Chỉ số quản trị toàn cầu (http://info.worldbank.org/governance/wgi/#home) Hiện Ghana áp dụng sách cấm xuất gỗ trịn tồn gỗ ngun liệu xuất đề gỗ xẻ Năm 2014, Chính phủ Ghana ban hành lệnh cấm khai thác xuất gỗ hồng sắc (rosewood) Năm 2017 sách cấm xuất gỗ hồng sắc ban hành phủ tồn quốc gia Tuy nhiên sách bị bãi bỏ.24 21 https://www.nepcon.org/sourcinghub/timber/timber-ghana http://www.euflegt.efi.int/ghana 23 http://www.euflegt.efi.int/ghana 24 http://www.forestlegality.org/content/logging-and-export-bans 22 23 Kenya Số liệu thống kê FAO cho thấy năm 2014 Kenya có khoảng 4,1 triệu ha, chủ yếu rừng tự nhiên (diện tích rừng trồng khơng đáng kể).25 Tồn diện tích rừng quốc gia rừng tái sinh Các nguyên nhân đe dọa đến nguồn tài nguyên rừng bao gồm hoạt động chuyển đổi rừng sang trồng nông nghiệp sinh kế người dân Theo Mongabay26, thời gian gần đây, xung đột quyền người dân bùng phát, nguyên nhân quyền ngăn cấm hoạt động sử dụng tài nguyên rừng Tỉ lệ che phủ rừng Kenya khoảng 8% Tỉ lệ che phủ tăng khoảng năm 2000 với tỉ leejkhoangr 1,9%/năm giai đoạn 2000-2010 0,9%/năm giai đoạn sau đó.27 Các số quản trị quốc gia (Hình 22) mức trung bình thấp Hình 22 Chỉ số quản trị quốc gia Kenya năm 2016 Kiểm soát tham nhũng 16.83 Chất lượng thể chế 41.83 Hiệu phủ 41.35 Tiếng nói trách nhiệm giải trình 41.87 10 15 20 25 30 35 40 45 Nguồn: Tổng hợp từ Chỉ số quản trị tồn cầu (http://info.worldbank.org/governance/wgi/#home) Chính phủ Kenya vừa lệnh cấm khai thác gỗ diện tích rừng quốc gia, vòng thời gian tháng Nguyên nhân mực nước sơng quốc gia tụt giảm xuống mức đáng báo động.28 Mozambique Theo Mongabay29, Mozambique có khoảng 19,3 triệu rừng, với độ che phủ khoảng 58,2%.30 Hiện tại, tình trạng khai thác gỗ bất hợp pháp diễn tràn lan, chủ yếu quy mô nhỏ, thực người dân địa phương, mục tiêu sinh kế Lượng gỗ khai thác trái phép chiếm tới 90% tổng lượng gỗ khai thác hàng năm 31 Nguồn gỗ sau mua hệ thống thương lái, chủ yếu người Trung Quốc, tập kết cảng để xuất Kể từ năm 2013, Trung Quốc trở thành nhà nhập gỗ lớn từ Mozambique Một nguồn tin cho năm 2013 khoảng 50% lượng gỗ xuất 25 http://www.fao.org/3/a-az251e.pdf 26 https://rainforests.mongabay.com/20kenya.htm 27 http://www.mediamaxnetwork.co.ke/people-daily/419472/african-countries-banned-logging/ http://www.mediamaxnetwork.co.ke/people-daily/419472/african-countries-banned-logging/ 28 29 https://rainforests.mongabay.com/20mozambique.htm 30 Một số khác mà FAO đưa 38,1 triệu (http://www.fao.org/countryprofiles/index/en/?lang=en&iso3=MOZ) 31 https://mg.co.za/article/2015-03-19-moz-will-be-stripped-of-its-forests-in-just-a-few-years 24 sang Trung Quốc gỗ lậu.32 Gỗ lậu xuyên biên giới diễn đây, với gỗ khai thác bất hợp pháp từ Mozambique chuyển qua Tanzania trước đưa đến địa bàn khác.33 Gỗ lậu, thông thường diễn với hậu thuẫn cán địa phương, dạng tham nhũng làm thất thoát lớn nguồn thu ngân sách quốc gia Tỉ lệ rừng Mozambique khoảng 0,5%/năm giai đoạn 2010-2015.34 Các số quản trị quốc gia Mozambique (Hình 23) mức thấp Hình 23 Một số số quản trị Mozambique năm 2016 Kiểm soát tham nhũng 18.27 Chất lượng thể chế 25 Hiệu phủ 18.75 Tiếng nói trách nhiệm giải trình 33.39 10 15 20 25 30 35 40 Nguồn: Tổng hợp từ Chỉ số quản trị toàn cầu (http://info.worldbank.org/governance/wgi/#home) Bắt đầu từ 2007, Chính phủ Mozambique thực lệnh cấm xuất gỗ tròn Lệnh hiệu lực Chính sách cấm khai thác gỗ tạm thời phủ thực từ tháng đến tháng năm 2017.35 Nigeria Theo thống kê FAO, Nigeria có khoảng 7,4 triệu rừng, chủ yếu diện tích rừng thứ sinh.36 Tỉ lệ rừng hàng năm khoảng 3,5% Tỉ lệ che phủ rừng quốc gia khoảng 10%.37 Trong giai đoạn 2010-2015, tỉ lệ rừng quốc gia khoảng 5%/năm.38 Tồn diện tích rừng Nigeria sở hữu nhà nước Khoảng gần 50% gỗ khai thác quốc gia khai thác khơng thức.39 Khai thác gỗ kiểm sốt gắn với tình trạng tham nhũng nguyên nhân đe dọa tài nguyên rừng Chính phủ Nigeria áp dụng sách cấm xuất gỗ trịn từ năm 1976.40 Các thơng tin sử dụng quản lý tài nguyên rừng Nigeria hạn chế 32 http://www.mediamaxnetwork.co.ke/people-daily/419472/african-countries-banned-logging/ http://www.mediamaxnetwork.co.ke/people-daily/419472/african-countries-banned-logging/ 34 http://www.mediamaxnetwork.co.ke/people-daily/419472/african-countries-banned-logging/ 35 http://www.forestlegality.org/content/logging-and-export-bans 36 http://www.fao.org/countryprofiles/index/en/?iso3=NGA 37 https://rainforests.mongabay.com/deforestation/2000/Nigeria.htm 38 http://www.mediamaxnetwork.co.ke/people-daily/419472/african-countries-banned-logging/ 39 https://rainforests.mongabay.com/deforestation/2000/Nigeria.htm 40 http://www.forestlegality.org/content/logging-and-export-bans 33 25 Trừ số tiếng nói người dân trách nhiệm giải trình, số quản trị quốc gia mức thấp (Hình 24) Hình 24 Các số quản trị quốc gia Nigeria năm 2016 Kiểm soát tham nhũng 13.46 Chất lượng thể chế 18.27 Hiệu phủ 12.5 Tiếng nói trách nhiệm giải trình 35.96 10 15 20 25 30 35 40 Nguồn: Tổng hợp từ Chỉ số quản trị toàn cầu (http://info.worldbank.org/governance/wgi/#home) Thảo luận kiến nghị Châu Phi trở thành nguồn cung gỗ nguyên liệu lớn Việt Nam Năm 2017, lượng cung từ quốc gia lên tới 1,3 triệu m3, chiếm 25% tổng lượng gỗ nguyên liệu tròn xẻ rnhập vào Việt Nam năm.41 Một số đặc điểm nguồn cung gỗ sau: - - - - - Nguồn cung đa dạng Bình qn năm có khoảng 20 quốc gia từ Châu Phi cung gỗ nguyên liệu cho Việt Nam, có khoảng 7-8 quốc gia có lượng cung năm từ 10.000 m3 trở lên Các quốc gia có lượng cung lớn bao gồm Cameroon, Ghana, Equatorial Guinea, Angola, Congo vài quốc gia khác Số lượng loài gỗ nhập vào Việt Nam đa dạng Năm 2017, Việt Nam nhập khoảng 145 lồi gỗ trịn 110 lồi gỗ xẻ từ Châu Phi Tuy nhiên, số lượng lồi có lượng nhập lớn (trung bình từ 10.000 m3/năm trở lên) khoảng 5-7 lồi, điển hình lim, hương, gõ, xoan đào Xu hướng nhập gỗ từ nguồn vào Việt Nam tăng Tính theo lượng gỗ quy trịn, lượng gỗ nhập năm 2017 tăng gần 86% lượng nhập năm 2016 Gỗ nhập từ Châu Phi chủ yếu đưa vào làng nghề gỗ truyền thống, sử dụng làm đồ nội thất đồ gỗ xây dựng, chủ yếu phục vụ thị trường nội địa Lượng xuất dạng sản phẩm thô đồ gỗ không đáng kể Tại Việt Nam tồn lộn xộn tên gọi loài gỗ nhập từ Châu Phi vào Việt Nam Các nhà nhập khẩu, sở chế biến làng nghề sử dụng tên loài gỗ Việt Nam để đặt tên cho số loài gỗ nhập từ Châu Phi Tuy nhiên, loài gỗ nhập từ nguồn thường khơng giống với lồi gỗ Việt Nam, loài gỗ nhập từ nước lân cận Điều dẫn số khó khăn rủi ro sử dụng kiểm soát nguồn gỗ nhập từ Châu lục Lượng gỗ nguyên liệu nhập từ Châu Phi vào Việt Nam gia tăng nhanh chóng Xu hướng gia tăng lượng nhập có nhiều nguyên nhân, phải kể đến mức giá gỗ, coi loài gỗ quý phù hợp với khả mua nhiều người tiêu thụ (mức giá 41 Năm 2017, Việt Nam nhập 2.242.356 m3 gỗ tròn 2.179.732 m3 gỗ xẻ, tương đương với 5.356.321 m3 gỗ quy trịn (Tơ Xn Phúc cộng sự, 2018) 26 - - - loài gỗ nhập từ nguồn thấp nhiều so với giá loài gỗ nhập từ nước Tiểu vùng sơng Me Kơng, có tên gọi Việt Nam) Quan trọng hơn, nguồn gỗ nhập từ Châu Phi ngày chấp nhận người sử dụng Việt Nam Nói cách khác, cầu thị trường loài gỗ Việt Nam tăng Trừ Ghana Kenya, tất quốc gia Châu Phi cung gỗ cho Việt Nam có số quản trị quốc gia tham gia người dân ban hành thực thi sách, tính hiệu phủ, chất lượng thể chế tính hiệu kiểm soát tham nhũng mức thấp (thông thường xếp thang 10-20 thang điểm 100) Các quốc gia Châu Phi cung gỗ cho Việt Nam nằm phía cuối bảng xếp hạng Chỉ số nhận thức tham nhũng Nhìn chung, quản trị rừng quốc gia kém, thông thường liên quan đến việc thực thi sách hiệu quả, tham nhũng tràn lan xung đột quản lý sử dụng tài nguyên rừng Quản trị quốc gia nói chung quản trị rừng nói riêng dẫn đến rủi ro nguồn cung gỗ Việt Nam thực Hiệp định đối tác tự nguyện FLEGT VPA tương lai Điều đòi hỏi minh bạch nguồn gỗ nhập đưa vào chuỗi cung Nguồn cung gỗ từ Châu Phi thiếu thông tin (đây rủi ro, thiếu chứng tính hợp pháp) ẩn chứa nhiều rủi ro khác Với lượng cung gỗ từ nguồn lớn, việc minh bạch thông tin nguồn gỗ điều tối quan trọng Báo cáo kiến nghị: - - - Chính phủ Việt Nam Hiệp hội gỗ yêu cầu tất quốc gia cung gỗ cho Việt Nam từ Châu Phi cung cấp thông tin chế sách khai thác, chế biến, thương mại, đặc điểm loài gỗ phép không phép khai thác, sử dụng thương mại hóa quốc gia Các thơng tin cần cập nhập phổ biến cho quan quản lý, kiểm soát nhập công ty nhập hộ làng nghề, nơi nguồn gỗ sử dụng Các quan nghiên cứu lâm nghiệp Việt Nam, phối hợp với quan nghiên cứu lâm nghiệp nước cung gỗ cho Việt Nam Chau Phi, đưa danh sách loài gỗ nhập đặc điểm nhận dạng loài Danh sách cần phổ cập hệ thống nhà quản lý, làng nghề người nhập Các doanh nghiệp nhập gỗ từ Châu Phi cần tăng cường trách nhiệm giải trình, nhằm giảm thiểu rủi ro gỗ nhập khẩu./ 27 PHỤ LỤC Phụ lục Các quốc gia Châu Phi cung cấp gỗ tròn cho Việt Nam 2016-2017 Quốc gia Cameroon Ghana Equatorial Guinea Angola Congo (Democratic Rep.) Nigeria Congo South Africa Kenya Namibia Mozambique Gabon Gambia Guinea-Bissau Guinea Liberia Cote DIvoire (Ivory Coast) Tanzania (United Rep.) Sierra Leone Uganda Benin Togo Morocco Tổng Lượng (m3) Trị giá (USD) 2016 2017 2016 2017 420.471 507.391 164.280.698 207.579.452 61.870 82.939 25.443.063 30.354.646 32.368 81.441 8.945.269 26.326.189 32.442 64.639 6.706.836 14.563.389 17.843 57.329 8.154.372 28.917.014 85.489 52.167 35.942.186 18.738.204 21.274 35.594 7.728.489 13.484.589 19.260 34.996 3.784.013 6.404.270 198 9.847 47.740 3.024.698 408 4.381 182.583 1.636.935 799 2.589 314.466 824.829 1.334 2.017 999.943 902.302 5.064 1.706 3.047.457 746.409 1.327 349.783 1.280 104.961 92 137 37.660 51.300 409 135 107.602 82.172 112 57.371 60 20 30.400 14.200 20 10.000 1.570 642.658 433 57.231 406 183.750 701.790 940.066 266.636.416 354.172.714 28 Phụ lục Các quốc gia Châu Phi cung cấp gỗ xẻ cho Việt Nam 2016-2017 Quốc gia Gabon Cameroon Nigeria Ghana Congo Mozambique Angola South Africa Congo (Democratic Rep.) Cote DIvoire (Ivory Coast) Tanzania (United Rep.) Benin Seychelles Gambia Kenya Liberia Togo Sierra Leone Mauritius Equatorial Guinea Guinea-Bissau Namibia Reunion Senegal Sudan Uganda Tổng Lượng (m3) 2016 2017 58.814 105.780 47.552 85.349 22.345 14.746 22.092 33.236 4.753 2.145 3.966 13.956 1.431 6.955 1.074 1.244 968 2.480 861 2.382 443 1.021 442 614 407 182 1.180 161 4.606 77 640 65 16 40 60 39 935 80 3.092 2.664 27 68 205 165.713 283.480 29 Trị giá (USD) 2016 2017 35.276.101 63.964.560 26.257.832 38.756.961 8.961.998 5.372.150 10.016.588 14.246.892 3.007.470 1.373.911 1.382.923 3.969.876 327.717 2.315.646 267.600 727.776 478.848 1.410.957 508.782 1.619.100 227.839 592.475 202.801 267.865 95.756 71.817 646.555 78.266 1.591.001 46.000 293.696 15.284 2.560 23.300 17.700 19.654 369.174 22.000 1.304.134 2.520.893 19.544 21.601 78.895 87.266.576 141.505.922 ... Công nhân ăn xưởng Việt Nam nhập gỗ tròn từ Châu Phi 3.1 Lượng nhập Năm 2017 Việt Nam nhập 940.000 m3 gỗ trịn từ Châu Phi (Hình 4) Hình Lượng gỗ tròn nhập từ Châu Phi vào Việt Nam 2016-2017 1,000,000... lớn Việt Nam nhập gỗ xẻ từ Châu Phi 4.1 Lượng nhập Năm 2017 238.000 m3 gỗ xẻ nhập từ Châu Phi vào Việt Nam Lượng gỗ xẻ nhập quy tròn chiếm khoảng 40% lượng gỗ trịn nhập Hình Lượng gỗ xẻ nhập vào... nhiều gỗ nhập từ Châu Phi Phần Báo cáo nêu số nét tổng quan tình hình nhập gỗ Châu Phi vào Việt Nam năm gần Phần mô tả chi tiết Việt Nam nhập gỗ tròn phần tập trung vào gỗ xẻ từ quốc gia thuộc châu

Ngày đăng: 22/10/2020, 14:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan