1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận diện một số yếu tố của trường học thông minh

4 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết phân tích về cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 (FIR), nền kinh tế tri thức, thực trạng và những xu hướng phát triển xã hội Việt Nam trong tương lai và đánh giá triển vọng của công nghệ thông tin để mô tả trường học thông minh ở Việt Nam.

VJE Tạp chí Giáo dục, Số 457 (Kì - 7/2019), tr 18-20; 17 NHẬN DIỆN MỘT SỐ YẾU TỐ CỦA TRƯỜNG HỌC THÔNG MINH Đào Thái Lai - Nguyễn Minh Tuấn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Ngày nhận bài: 12/5/2019; ngày chỉnh sửa: 24/5/2019; ngày duyệt đăng: 28/5/2019 Abstract: The article analyzes the 4th industrial revolution (FIR), the knowledge economy, current status and the development trend of Vietnam in the future, and assesses the prospects of information technology for describing smart school in Vietnam In the article, we focuse on factors such as the organization and structure of smart school as well as learners, teachers, educational environments and educational management activities in the school These factors are considered on the basis of the achievements of the industrial revolution 4.0 as the foundation Keywords: Smart school, the 4th industrial revolution, teacher, learner, educational manager, educational environment Mở đầu Trong giai đoạn phát triển đất nước, giáo dục Việt Nam có nhiều thành tựu lớn Tuy nhiên, giai đoạn phát triển lại có nhiều yêu cầu đặt cho giáo dục Giai đoạn có mối liên hệ mật thiết với thành tựu to lớn nhân loại, bước tiến nhanh chóng Cách mạng cơng nghiệp 4.0, xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, yếu tố kinh tế tri thức Cùng với đó, Việt Nam chịu tác động đồng thời phải thích ứng với tất thay đổi, có giáo dục Việc xuất trường học thông minh hệ tất yếu Cố thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu rằng: cạnh tranh tương lai cạnh tranh giáo dục, cần coi việc khai thác tích cực thành tựu Cách mạng công nghiệp 4.0 hội để giúp cho giáo dục Việt Nam có tính cạnh tranh cao bình diện quốc tế Nghiên cứu, triển khai trường học thông minh giúp giáo dục Việt Nam có kiểu nhà trường đại hiệu Vì vậy, cần xem xét trường học thơng minh từ nhiều góc độ khác nhau: từ bình diện kĩ thuật - cơng nghệ, bình diện giáo dục học, bình diện quản lí giáo dục… Bài viết nhận diện số yếu tố trường học thông minh nước ta giai đoạn Nội dung nghiên cứu 2.1 Trường học thông minh bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 Một đặc trưng người khác với động vật khác biết sáng tạo cơng cụ lao động Sự tiến hóa chất loại công cụ lao động người sáng tạo đại diện cho văn minh Vì vậy, tên gọi văn minh gắn với loại hình cơng cụ lao động mà người sử dụng đó, chẳng hạn văn minh đồ đá, văn minh đồ sắt… Trong lịch sử loài người, có ba cách mạng cơng nghiệp trải 18 qua, tương ứng với loại hình cơng cụ lao động sử dụng: Sử dụng cơng cụ khí hóa với máy chạy thủy lực nước; sử dụng động điện từ sản xuất đơn lẻ sang dây chuyền sản xuất hàng loạt; cách mạng số, sử dụng máy tính phục vụ sản xuất tự động hóa Hàng loạt cơng việc dây chuyền sản xuất thực tự động hóa máy móc, thay cho người Cách mạng công nghiệp 4.0 khái niệm mới, với khái niệm liên quan như: “hệ thống kết hợp thực ảo”, “Internet kết nối vạn vật”, “siêu liệu” (Big data) Một đặc trưng Cách mạng công nghiệp 4.0 kết hợp hệ thống thực ảo vào công nghệ sản phẩm, trình sản xuất Đặc trưng khác “Internet kết nối vạn vật”, tích hợp cơng nghệ trí tuệ nhân tạo tạo nên người thông minh, nhà máy thông minh, nhà thông minh, thành phố thông minh, quốc gia thông minh, nông nghiệp công nghiệp thông minh, trường học thơng minh Cuộc cách mạng coi đỉnh cao trí tuệ nhân tạo loài người kết nối diễn giới ảo với giới thực, hệ thống thiết bị trí tuệ thơng minh tồn cầu Các thiết bị “biết tư duy” giải phóng sức lao động người, tạo bứt phá ngoạn mục lĩnh vực đời sống từ kinh tế đến khoa học công nghệ, hệ thống sản xuất quản lí, văn hóa, giáo dục Trường học thơng minh hình dung khái qt loại hình nhà trường mới, có điểm tương đồng lại có nhiều khác biệt so với trường học truyền thống; đặc biệt, thực kết nối giới ảo giới thực, sử dụng thiết bị thông minh gắn với thành tựu trí tuệ nhân tạo; đồng thời kết nối với hệ thống thiết bị thông minh khác phạm vi quốc gia phạm vi toàn cầu 2.2 Sáng tạo yêu cầu quan trọng cần đào tạo trường học thông minh Email: minhtuan@vnies.edu.vn VJE Tạp chí Giáo dục, Số 457 (Kì - 7/2019), tr 18-20; 17 Khi xác định mục tiêu giáo dục, cần hướng tới mơ hình nhân cách người học mà nhà trường hướng tới Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0, sản xuất đại xuất robot, công cụ sản xuất biết “tư duy”, suy luận… Người lao động muốn thành công “bền vững” phải người sáng tạo, có tư phê phán giải nhiều vấn đề phức tạp, có trí tuệ cảm xúc cao Robot giúp người tính tốn, suy luận đơn giản, thao tác với tốc độ nhanh với độ xác cao, không người tư sáng tạo Ở nước ta xuất nhà máy gắn với yếu tố thông minh, như: hệ thống chế tạo tơ Vinfast tập đồn VinGroup, mà toàn dây chuyền sản xuất gần khơng cần người thật; địi hỏi người vận hành dây chuyền sản xuất phải người có sáng tạo cao Vì vậy, thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0, nguồn nhân lực phải nguồn nhân lực chất lượng cao, sáng tạo đặc điểm mang tính bao trùm mục tiêu giáo dục trường học thông minh 2.3 Một số điểm khác biệt tổ chức trường học thông minh Việc tổ chức lớp học trường học thông minh không lớp học mang tính “vật lí”, gồm “học sinh (HS) thực” khuôn khổ thời gian chủ yếu tường lớp học trường học; lớp học mang tính “mở” với HS, gồm “bạn học thực”, học tập trung địa điểm, không gian, thời gian cụ thể, học từ địa điểm phân tán khác nhau; ngồi ra, lớp học gồm “bạn học ảo”, “nhóm học ảo” giới ảo… Mỗi trường học thông minh sở giáo dục mang tính mở cao, gắn kết với đối tượng khác thông qua mạng Internet, qua chia sẻ thông tin, nguồn học liệu nguồn lực khác điều hành hoạt động dạy học trường Với trường học thơng minh, HS có chương trình học tập thích hợp riêng, đảm bảo phát triển phù hợp với đặc điểm khác biệt cá nhân, hoạt động giới thực giới ảo Khả kết nối vạn vật Internet cho phép người học trường học thông minh kết nối trực tiếp với nhân vật HS, giáo viên… nhiều vùng, miền, quốc gia khác nhau; giúp trường học mang sắc thái đa văn hóa, đạt hiệu cao q trình giáo dục cơng dân tồn cầu Với tham gia trí tuệ nhân tạo, nhiều khâu, nhiều chức hoạt động quản lí trường học thơng minh xử lí tự động hóa đảm hàm lượng trí tuệ Ở trường học thơng minh, hàm lượng yếu tố số hóa, yếu tố ảo, yếu tố thơng minh tăng dần theo thời gian 2.4 Người học trường học thông minh Người học trường học thông minh học tập môi trường đa dạng, từ chương trình, 19 nội dung học tập phù hợp với cá nhân Môi trường học tập mang tính tương tác cao, với yếu tố thực ảo, tương tác với thiết bị thơng minh hoạt động khám phá tập thể bạn học Vì vậy, tính tự học chủ động hợp tác học tập đặc điểm bật người học trường học thông minh Người học có nhiều hội học tập, học sáng tạo có phong cách học tập riêng phù hợp với môi trường công nghệ 4.0 Mỗi HS hoạt động, giải vấn đề khám phá tri thức thông qua tương tác với giáo viên, bạn học (trong có nhân vật ảo) Ngoài ra, HS lựa chọn giáo viên, bạn học phù hợp với đặc điểm riêng Cùng với đó, HS giao tiếp với nhiều giáo viên từ nhiều sở giáo dục khác nhau; gồm giáo viên ảo (khi học nội dung); HS tham gia nhóm học tập đa dạng khác (gồm nhóm học tập ảo) HS thực thí nghiệm, thực hành môi trường học tập truyền thống giới ảo Trên sở đó, hình thành phát triển nét nhân cách HS, đảm bảo khác biệt HS đó, nói cách khác HS trở thành “chính mình” Cần lưu ý rằng, với trình độ khoa học, công nghệ đại ngày nay, thuộc tính, đặc điểm tâm lí, đạo đức hình thành qua việc tổ chức dự án học tập, tình hoạt động giới kết hợp ảo - thực cho HS Qua đánh giá PISA cho thấy, hai yếu tố quan trọng kĩ mà kỉ XXI đòi hỏi “sáng tạo” “giải vấn đề” HS Việt Nam lại thua so sánh với bạn đồng trang lứa quốc tế Ngoài ra, hạn chế khác như: lực hợp tác chưa tốt, lực tự học chưa tốt; phát triển thể chất HS, như: tầm vóc, tình trạng suy dinh dưỡng, béo phì bệnh học đường vấn đề đáng quan tâm; phận HS hạn chế biểu đạo đức, lối sống, lực hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, lực vận dụng kiến thức vào sống… Các hạn chế chắn khắc phục môi trường giáo dục trường học thông minh 2.5 Vai trị người thầy trường học thơng minh Vai trị người thầy trường học thơng minh thay đổi rõ ràng Những công việc dẫn mang tính cụ thể, áp đặt thiết bị thông minh làm thay, giáo viên chủ yếu đảm nhiệm nhiệm vụ hướng dẫn cách học, xác định nguồn tài liệu, định hướng giải vấn đề, phát triển siêu nhận thức cho HS gợi ý liên quan đến phát triển tư bậc cao Có thể thấy vai trò người thầy tập trung chủ yếu vào phát triển lực sáng tạo, lực giải vấn đề tư bậc cao cho HS VJE Tạp chí Giáo dục, Số 457 (Kì - 7/2019), tr 18-20; 17 Trong trường học thông minh, người thầy cá nhân thầy/cô giáo cụ thể, mà gồm nhiều giáo viên tương tác với HS; giáo viên từ sở giáo dục khác chuyên gia mà người học tự tìm tới; giáo viên ảo hỗ trợ HS rèn luyện kĩ cụ thể, giải loạt tập, tốn cụ thể mà giải sở trình độ trí tuệ nhân tạo lúc Khi HS tương tác với bạn học ảo, thầy giáo ảo, người thầy thực phải có kĩ làm việc với HS thực nhóm HS ảo, có tương tác với giáo viên ảo, điều hành giáo viên ảo Vai trị tổ chức, bố trí hoạt động người học môi trường học tập thông minh lên hoạt động nghề nghiệp giáo viên Các hoạt động chuyên môn, trao đổi đồng nghiệp trở nên phong phú, với giao tiếp trực tiếp họp với đồng nghiệp, giáo viên có nhiều hội giao tiếp, trao đổi với nhiều người khác qua Internet, qua hệ thống E -learning hay diễn đàn nghề nghiệp Từ đó, giáo viên có hội phát triển lực chun mơn thơng qua nguồn học liệu Internet, khoá học E -learning, trao đổi trực tuyến… 2.6 Những đặc điểm môi trường giáo dục trường học thông minh 2.6.1 Môi trường vật chất Các thiết bị vật chất mang trường học thơng minh có thuộc tính thơng minh, có khả tương tác cao với người học Lớp học thông minh tự điều chỉnh số độ sáng lớp học, độ ồn, khả tương tác bảng lớp, điều chỉnh thông số thiết bị máy chiếu, tủ sách… Thư viện kết hợp thư viện truyền thống thư viện điện tử, với khả kết nối tới lớp học, tới máy tính cá nhân, chia sẻ nguồn học liệu với thư viện điện tử khác nước toàn cầu Các thiết bị vật chất khác, như: nhà vệ sinh, phòng y tế, tư vấn học đường có chức tương tác hỗ trợ cao cho HS giáo viên, đảm bảo an tồn cho người học Trong nhà trường thơng minh, hạ tầng công nghệ thông tin ngày lớn mạnh có ảnh hướng lớn tới tồn sở hạ tầng trường 2.6.2 Môi trường tinh thần Môi trường tinh thần xây dựng đảm bảo gia tăng tối đa giao lưu, hợp tác nhân vật nhà trường Trong môi trường trường học thơng minh xuất yếu tố văn hóa mới, văn hóa ứng xử giới ảo Đó mơi trường quan trọng để HS giao tiếp với qua kênh công nghệ truyền thông tương tự nay, như: Email, Facebook, Twitter 20 2.7 Quản lí trường học thông minh Cùng với công cụ truyền thống, cán quản lí giáo dục trường học thơng minh hệ thống thiết bị thông minh hỗ trợ bước cơng tác quản lí, như: lập kế hoạch, triển khai giám sát trình thực kế hoạch giáo dục; đánh giá điều chỉnh kế hoạch giáo dục Chẳng hạn, kết nối với số liệu dân số năm, nhà quản lí giáo dục dự báo lượng HS nhập trường cấp học, lớp học hàng năm cộng đồng, địa phương vùng, miền để trợ giúp công tác lập kế hoạch giáo dục, tính tốn số lượng giáo viên cho mơn học, cấp học… hồn tồn dự liệu tầm nhìn vài năm nhờ phần mềm quản lí giáo dục Việc điều hành hệ thống giáo dục cập nhật tự động hóa loạt khâu, đảm bảo quyền truy nhập thông tin đối tượng Cán quản lí giáo dục ln có thơng tin thực tế nhanh chóng xác Những đề xuất sách giáo dục xác đưa sách cụ thể, người quản lí kiểm tra sơ tác động tới tồn đối tượng hệ thống Chẳng hạn, dự định nâng lương cho giáo viên, cán quản lí tính với đội ngũ giáo viên tại, ngân sách dành cho lương giáo viên cần tăng lên Như vậy, với hệ thống quản lí thơng minh, nhà quản lí giáo dục hỗ trợ việc tăng hiệu quản lí giáo dục Trong hệ thống quản lí giáo dục này, liệu kết nối liên thông cách chặt chẽ tức thời, khơng có tình trạng đơn vị quản lí khác có số liệu khác loại số, tiêu chí Kết luận Phát triển KT-XH Việt Nam gắn chặt với bước tiến lớn nhân loại kỉ nguyên xã hội tri thức, Cách mạng cơng nghiệp 4.0, tồn cầu hóa GD-ĐT ngày trở nên quan trọng có vai trị định tới thành bại nghiệp phát triển đất nước Trường học thông minh giúp cho GD-ĐT người lao động có đầy đủ phẩm chất, nhân cách đáp ứng nghiệp CNH, HĐH đất nước Cùng với đó, trường học thơng minh địi hỏi có đổi mang tính cách mạng xây dựng mục tiêu giáo dục, phương thức tổ chức giáo dục, nhân vật nhà trường, trình dạy học - giáo dục q trình quản lí giáo dục Sự thành công trường học thông minh đảm bảo có triển khai đồng phủ điện tử chiến lược chung địa phương toàn quốc (Xem tiếp trang 17) VJE Tạp chí Giáo dục, Số 457 (Kì - 7/2019), tr 12-17 tiến hành đồng bộ, song phát triển ĐNGV có chất lượng cao chiến lược quan tâm hàng đầu Tuy nhiên, công tác chuẩn hóa trình độ cán bộ, GV đại học cao đẳng điểm yếu lớn GD Việt Nam nói chung Trường Cao đẳng Du lịch Nha Trang nói riêng GV phần lớn ĐT lí thuyết, thiếu kinh nghiệm thực tế từ doanh nghiệp nên không bắt kịp với vận động, phát triển với GD theo định hướng ứng dụng nghề nghiệp Điều khơng khó hiểu, điều kiện nguồn lực kinh nghiệm có hạn, đồng thời giải tốt chiều rộng lẫn chiều sâu, số lượng lẫn chất lượng Thực trạng địi hỏi cơng đổi tồn diện GD Việt Nam nói chung Trường Cao đẳng Du lịch Nha Trang nói riêng cần phải tập trung hàng đầu nhiều cho vấn đề chất lượng Công đổi phải nhằm nâng cao chất lượng ĐNGV, chuyển từ phát triển theo chiều rộng sang chiều sâu giống hai nhiệm vụ Đại hội XI Đảng giao cho ngành GD: “Đổi bản, toàn diện GD đột phá xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao” Công tác phát triển ĐNGV Trường Cao đẳng Du lịch Nha Trang có ưu điểm tuyển dụng ĐNGV, sử dụng ĐNGV,… Tuy nhiên, kết thực trạng cho thấy cơng tác phát triển ĐNGV Nhà trường cịn nhiều hạn chế Về công tác kiểm tra, đánh giá chưa khách quan; ĐT, bồi dưỡng chưa sát đối tượng; việc bố trí, sử dụng luân chuyển ĐNGV chưa đáp ứng yêu cầu Nhà trường… Trên sở nghiên cứu lí luận khảo sát thực trạng, đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác phát triển ĐNGV Trường Cao đẳng Du lịch Nha Trang bối cảnh hội nhập Các giải pháp đề xuất có mối quan hệ chặt chẽ tác động qua lại với Nếu triển khai thực cách nhịp nhàng, đồng bộ, tạo bước chuyển biến quan trọng, có tính đột phá việc hoạch định chiến lược phát triển ĐNGV, đáp ứng yêu cầu đổi công tác ĐT nghề Nhà trường Tài liệu tham khảo [1] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004) Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục [2] Chính phủ (2012) Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 phê duyệt Chiến lược phát triển Dạy nghề thời kì 2011-2020 [3] Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2001) Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật 17 [4] Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2011) Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [5] Chính phủ (2016) Quyết định số 40 QĐ/TTg ngày 7/1/2016, phê duyệt Chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [6] Chính phủ (2013) Quyết định số 2448/QĐ-TTg ngày 16/12/2013, phê duyệt Đề án Hội nhập quốc tế giáo dục dạy nghề đến năm 2020 [7] Vũ Viết Dũng - Phùng Đình Mẫn (2007) Tâm lí học quản lí NXB Giáo dục [8] Vũ Ngọc Hải (2002) Định hướng xây dựng cấu hệ thống giáo dục nước ta thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa NXB Khoa học xã hội [9] Nguyễn Viết Sự (2005) Giáo dục nghề nghiệp Những vấn đề giải pháp NXB Giáo dục NHẬN DIỆN MỘT SỐ YẾU TỐ… (Tiếp theo trang 20) Tài liệu tham khảo [1] B.D Augustine (2016) UAE announces action plan to prepare for Fourth Industrial Revolution Gulf News.http://gulfnews.com/business/economy/uaeannounces-action-plan-to-prepare-for-fourthindustrial-revolution-1.1929187 [2] Alvin Toffler (1994) Future Shock Translated by Heshmatollah Kemrani [3] Bộ GD-ĐT (2017) Báo cáo chất lượng giáo dục phổ thông [4] Choi Sang Yong (1999) Dân chủ châu Á kinh nghiệm Hàn Quốc Tạp chí Korea focus, Vol 7, No 5, pp 39 [5] Jean Thomas (1990) Global Issues of Education Translated by Ahmad Aghazadeh [6] UNDP (1991) Human Development Report 1991 New York 1991, p.120 [7] Đặng Ứng Vận (2007) Phát triển giáo dục đại học kinh tế thị trường NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [8] Lê Đức Ngọc (2008) Xây dựng văn hóa chất lượng tạo nội lực cho sở đào tạo đáp ứng yêu cầu thời đại chất lượng Tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 36, tr 22-24 [9] Phó Đức Hịa - Ngơ Quang Sơn (2008) Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tích cực NXB Giáo dục [10] Đỗ Mạnh Cường (2008) Giáo trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh ... trường học thơng minh xử lí tự động hóa đảm hàm lượng trí tuệ Ở trường học thông minh, hàm lượng yếu tố số hóa, yếu tố ảo, yếu tố thơng minh tăng dần theo thời gian 2.4 Người học trường học thông. .. mục tiêu giáo dục trường học thông minh 2.3 Một số điểm khác biệt tổ chức trường học thông minh Việc tổ chức lớp học trường học thông minh không lớp học mang tính “vật lí”, gồm ? ?học sinh (HS) thực”... học thông minh Người học trường học thông minh học tập môi trường đa dạng, từ chương trình, 19 nội dung học tập phù hợp với cá nhân Môi trường học tập mang tính tương tác cao, với yếu tố thực ảo,

Ngày đăng: 22/10/2020, 13:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w