1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài thu hoạch Khái quát lịch sử và đặc điểm văn hóa kinh tế kinh doanh của dân tộc Mường

16 155 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

Bài thu hoạch Khái quát lịch sử và đặc điểm văn hóa kinh tế kinh doanh của dân tộc Mường Bài thu hoạch Khái quát lịch sử và đặc điểm văn hóa kinh tế kinh doanh của dân tộc Mường Bài thu hoạch Khái quát lịch sử và đặc điểm văn hóa kinh tế kinh doanh của dân tộc Mường Bài thu hoạch Khái quát lịch sử và đặc điểm văn hóa kinh tế kinh doanh của dân tộc Mường Bài thu hoạch Khái quát lịch sử và đặc điểm văn hóa kinh tế kinh doanh của dân tộc Mường Bài thu hoạch Khái quát lịch sử và đặc điểm văn hóa kinh tế kinh doanh của dân tộc Mường Bài thu hoạch Khái quát lịch sử và đặc điểm văn hóa kinh tế kinh doanh của dân tộc Mường

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN  BÀI THU HOẠCH MƠN: VĂN HĨA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Đề tài: Khái quát lịch sử đặc điểm văn hóa kinh tế & kinh doanh dân tộc Mường GV hướng dẫn: PGS.TS GV cao cấp Đỗ Minh Cương SV thực hiện: Vi Nhật Linh MSV: 19050905 Lớp: QH-E2019 Kế Toán CLC1 Mã học phần: BSA4081 Hà Nội - 10/2020 Lời mở đầu Việt Nam - tổ quốc nhiều dân tộc Các dân tộc cháu Lạc Long Quân - Âu Cơ, nở từ trăm trứng, nửa theo mẹ lên núi, nửa theo cha xuống biển, mở mang xây dựng non sông "Tam sơn, tứ hải, phần điền", với rừng núi trùng điệp, đồng sải cánh cò bay biển Đơng bốn mùa sóng vỗ; bờ cõi liền dải từ chỏm Lũng Cú (Bắc) đến xóm Rạch Tàu (Nam), từ đỉnh Trường Sơn (Tây) đến quần đảo Trường Sa (Đông) Cùng chung sống lâu đời đất nước, dân tộc có truyền thống u nước, đồn kết giúp đỡ chinh phục thiên nhiên đấu tranh xã hội, suốt trình lịch sử dựng nước, giữ nước xây dựng phát triển đất nước Ở đồng trung du, dân tộc làm ruộng, cấy lúa nước, dựng nên văn hố xóm làng với trung tâm đình làng, giếng nước đa Dọc theo bờ biển từ Bắc vào Nam, dân tộc sống nghề chài lưới Ở vùng thấp miền núi, dân tộc trồng lúa nước kết hợp với sản xuất khô để trồng lúa nương, trồng ngô, bước đầu trồng công nghiệp lâu năm (cây hồi, quế ), thay cho rừng tự nhiên… Một dân tộc thiểu số có tỷ lệ dân cư đơng, có bề dày truyền thống văn hóa lâu đời phải kể đến dân tộc Mường - chủ yếu tụ cư tỉnh Hịa Bình - vùng đất tiếng với “Nền văn hóa Hịa Bình”, khởi thuỷ văn minh lúa nước - văn minh sông Hồng ghi nhận diễn trình lịch sử dân tộc Với đặc thù mặt địa lý, văn hóa Mường có giao lưu mạnh mẽ với văn hóa dân tộc thiểu số Đồng thời, văn hóa Mường có nhiều nét tương đồng với dân tộc Kinh Dưới tác động điều kiện kinh tế - xã hội, tăng cường giao lưu hội nhập, văn hóa dân tộc có biến đổi mạnh mẽ đặc biệt văn hóa kinh tế kinh doanh Mặc dù văn hóa Mường nhiều học giả quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác Tuy nhiên, sách văn hóa kinh tế có thuận lợi khó khăn gì, cần có biện pháp để khắc phục? Thơng qua báo cáo này.em muốn làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến Dân tộc Mường từ lịch sử đến đặc điểm văn hóa kinh tế kinh doanh họ Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình PGS.TS Đỗ Minh Cương - Giảng viên học phần Văn hóa doanh nghiệp đạo đức kinh doanh để em hoàn thành đề tài Nội dung báo cáo gồm phần là: Chương I: Khái quát nguồn gốc dân tộc Mường Chương II: Đặc điểm văn hóa kinh tế kinh doanh dân tộc Mường Chương III: Những ưu nhược điểm văn hóa kinh tế kinh doanh Chương IV: Giải pháp để nâng cao chất lượng Chương I: Khái quát nguồn gốc dân tộc Mường Nguồn gốc dân tộc Mường  Người Mường (cịn có tên gọi Mol, Mual, Moi) có nguồn gốc với người Việt cổ Cũng dân tộc khác, để lý giải nguồn gốc dân tộc mình, dân gian Mường Hịa Bình cịn lưu giữ truyền kể huyền thoại xuất dân tộc dạng Mo (những truyền thuyết lưu truyền chủ yếu dạng mo hát với phiên dài ngắn khác nhau)  Thuở xưa, người chưa xuất hiện, trời làm hạn hán,khô khan, cối khô mà chết, trời lại mưa Một trận mưa to chưa thấy Nước chảy thành suối thành sông Đất lở bồi thành đồng Đá lăn chất đầy thành gò thành đống, thành đồi thành núi Từ đất mọc lên si Cây si lớn thổi trở thành cổ thụ, cành che kín bầu trời Cây si bị sâu đục ăn làm cho gãy cành rụng Từ gốc si đẻ đôi chim Chim Ây đực, Cái ứa Đôi chim rủ bay lên cành si làm tổ Cành si gãy Chim bay lên đa làm tổ Cây đa đổ Chim Ây Cái Ứa lại rủ bay lên núi đá lấy cỏ làm thành tổ Hang Hao Cái Ứa đẻ trăm ngàn trứng Trứng chim nở thành mn lồi mn vật Cịn lại trăm trứng nở người Đó người Mường người Kinh Dân số địa bàn cư trú  Theo kết điều tra Tổng cục Thống kê công bố năm 2009, dân tộc Mường Việt Nam có khoảng 1.268.963 người, người Mường sống tập trung tình Hịa Bình ( 479,196 người, chiếm 63,3% dân số tỉnh ), Thanh Hóa (328,744 người, chiếm 9,5% dân số tỉnh), Ngơn ngữ  Người Mường có tiếng nói thuộc nhóm ngơn ngữ Việt - Mường (ngữ hệ Nam Á) Tiếng Mường gần với tiếng Việt nói cách khái quát (nhưng không tuyệt đối, khoảng 75%) Trang phục a) Trang phục nam  Nam mặc áo cánh xẻ ngực, cổ tròn, cúc sừng vai, hai túi thêm túi ngực trái Đây loại áo cánh ngắn phủ kín mơng Đầu cắt tóc ngắn quấn khăn trắng Quần tọa ống rộng dùng khăn thắt bụng gọi khăn quần Xưa có tục để tóc dài búi tóc Trong lễ hội dùng áo lụa tím tơ vàng, khăn màu tím than, ngồi khốc đơi áo chúng đen dài tới gối, cúc nách sườn phải b) Trang phục nữ Ảnh: Internet  Bộ y phục nữ đa dạng nam giới giữ nét độc đáo Khăn đội đầu mảnh vải trắng hình chữ nhật không thêu thùa, yếm, áo cánh (phổ biến màu trắng) thân ngắn thường xẻ ngực váy dài đến mắt cá chân gồm hai phần thân váy cạp váy Cạp váy tiếng hoa văn dệt kỳ công Trang sức gồm vịng tay, chuỗi hạt xà tích dây bạc có treo hộp đào móng vuốt hổ, gấu bọc bạc  Áo mặc thường ngày có tên áo pắn (áo ngắn) Đây loại áo cánh ngắn, xẻ ngực, thân ngắn so với áo cánh người Kinh, ống tay dài, áo màu nâu trắng (về sau có thêm màu khác loại vải cổ truyền) Bên loại áo báng, với đầu váy lên hai vạt áo ngắn Đầu thường đội khăn trắng, xanh với phong cách không cầu kỳ số tộc người khác Váy loại váy kín màu đen Nhà cửa  Nhà sàn người Mường không lẫn với nhà sàn người Thái không giống với nhà dân tộc khác Những nhà sàn độc đáo từ cách chọn hướng, dựng nhà cách bố trí đồ vật nhà  Người Mường thận trọng chọn hướng nhà, họ quan niệm làm nhà hướng đem lại tài lộc, may mắn đến cho gia đình theo quan niệm người Mường, làm nhà không ngược hướng với đồi núi Thường, việc chon hướng nhà tổ chức thành nghi lễ thầy cúng, ông mo thực Những thầy cúng, ông mo chọn hướng nhà cho hợp với gia chủ (thường nam giới, người lớn tuổi trụ cột gia đình)  Cách bố trí khơng gian sống người Mường đặc biệt Nhà sàn với bậc cầu thang lẻ : “Theo quan niệm người Mường, họ không sử dụng số chẵn để làm bậc cầu thang điều kiêng kỵ không đem lại may mắn”  Trong nhà sàn thường sử dụng cầu thang, trước nhà, đặt cửa sau gần với vại nước, bếp, tiện cho lại, nấu nướng người phụ nữ nhà Thông thường trước nhà, gần lối gần cầu thang hay gần gốc trước nhà người Mường có đặt chum nước nhỏ, gáo múc nước làm ống tre, nứa khách rửa chân lên nhà Văn hóa Mường a) Ăn  Người Mường thích ăn đồ xơi đồ, cơm tẻ đồ, rau, cá đồ Cơm, rau đồ chín dỡ rá trải cho khỏi nát trước ăn  Rượu Cần người Mường tiếng cách chế biến hương vị đậm đà men đem mời khách quý uống vui tập thể  Phụ nữ nam giới thích hút thuốc lào loại ống điếu to Ðặc biệt, phụ nữ cịn có phong tục nhiều người chuyền hút chung điếu thuốc b) Ở  Người Mường sống tập trung thành làng xóm chân núi, bên sườn đồi, nơi đất thoải gần sông suối tỉnh Hịa Bình, Thanh Hóa, Phú Thọ Mỗi làng có khoảng vài chục nhà, khn viên gia đình thường bật lên hàng cau, mít Ðại phận nhà sàn, kiểu nhà bốn mái Phần sàn người ở, gầm đặt chuồng gia súc, gia cầm, để cối giã gạo, công cụ sản xuất khác  Tại lại phải đặt chuồng gia súc gầm sàn xưa nhiều thú cọp, báo mà người lại thưa nên phải đặt chuồng gia súc gầm sàn.Khi cọp báo đến người nhà đánh chiêng gõ mõ để làm vật sợ mà  Vị trí cửa Png Người Mường quan trọng Người già, người đức cao vọng trọng ngồi bên ngồi, ăn, uống, c) Cưới xin  Trai gái tự yêu đương tìm hiểu, ưng ý báo để gia đình chuẩn bị lễ cưới Ðể dẫn đến đám cưới phải qua bước: ướm hỏi (kháo thếng), lễ bỏ trầu (ti nòm bánh), lễ xin cưới (nòm khảu), lễ cưới lần thứ (ti cháu), lễ đón dâu (ti du) Trong ngày cưới, ông mối dẫn đầu đoàn nhà trai khoảng ba, bốn chục người gồm đủ nội, ngoại, bạn bè mang lễ vật sang nhà gái tổ chức cưới Chú rể mặc quần áo đẹp chít khăn trắng, gùi chón (gùi) cơm đồ chín (bằng khoảng 10 đấu gạo), miệng chón để hai gà trống thiến luộc chín Trong lễ đón dâu, dâu đội nón, mặc váy áo đẹp áo dài màu đen thắt vạt phía trước Cơ dâu mang nhà chồng thường chăn, hai đệm, gối tựa để biếu bố mẹ chồng hàng chục gối để nhà trai biếu dì, bác  Tục cưới xin người Mường gần giống người Kinh (chạm ngõ, ăn hỏi, xin cưới đón dâu) Khi nhà có người sinh nở, người Mường rào cầu thang phên nứa Khi trẻ em lớn khoảng tuổi đặt tên d) Quan hệ xã hội  Quan hệ làng xóm với chủ yếu quan hệ láng giềng Gia đình hai, ba hệ chiếm phổ biến Con sinh lấy họ cha Quyền trai trưởng coi trọng trai gia đình thừa kế tài sản Người Mường theo nơi mà có nơi khơng theo quan niệm con bác mà dù hay bác đời trước anh chị, phân theo tuổi tác không theo thứ hay trưởng Nhưng người vai gọi hay cô mà không phân biệt tuổi tác e) Sinh nở  Khi người vợ sinh con, người chồng phải chuẩn bị nhiều củi, làm bếp riêng gian quây phên nứa thành buồng kín cho vợ đẻ Khi vợ chuyển đẻ, người chồng báo tin cho mẹ vợ chị em họ hàng nội ngoại biết để đến nhà chờ đợi Bà đỡ cắt rốn cho đứa trẻ dao nứa lấy từ đầu dui mái nhà Nếu trai dùng dao nứa mái nhà trước, gái dùng dao nứa mái nhà sau Cuống rốn gia đình đựng chung ống nứa, họ tin làm lớn lên anh em thương yêu f) Ma chay  Người chết tắt thở, trai trưởng cầm dao nín thở chặt nhát vào khung cửa sổ gian thờ, sau gia đình chiêng phát tang Thi hài người chết liệm nhiều lớp vải quần áo theo phong tục để vào quan tài làm thân khoét rỗng, bên phủ áo vẩy rồng vải  Tang lễ thầy mo chủ trì Hình thức chịu tang nhà không khác so với người Kinh, nhiên dâu, cháu dâu chịu tang ơng bà, cha mẹ cịn có trang phục riêng gọi quạt ma  Khi người trai gia đình chống gậy tre gia đình có bố mất, chống gậy gỗ gia đình có mẹ  Tế quạt ma nghi lễ độc đáo đám ma người Mường Khi tế quạt ma, người dâu nhà họ người cố phải mặc đồ quạt ma đẹp, gồm: váy đen, cạp mới, áo ngắn, áo chùng trắng, yếm đỏ, hai tay đeo vòng hạt cườm, tay phải cầm quạt cọ múa, tay trái cầm que gậy, đầu đội mũ quạt trí tua hạt cườm; phía trước đặt ghế mây Chương 2: Đặc điểm văn hóa kinh tế kinh doanh dân tộc Mường Nông nghiệp ruộng nước chiếm vị trí hàng đầu, lúa lương thực Cơng cụ làm đất phổ biến cày chìa vơi bừa đơn, nhỏ có gỗ tre Lúa chín dùng hái gặt bó thành cum gùi nhà phơi khô xếp để gác, cần dùng, lấy cum bỏ vào máng gỗ, dùng chân chà lấy hạt đem giã Trong canh tác ruộng nước, người Mường có nhiều kinh nghiệm làm thuỷ lợi nhỏ Ngồi ruộng nước, người Mường cịn làm nương rẫy, chăn nuôi gia súc, săn bắn, đánh cá, hái lượm sản xuất thủ công nghiệp (dệt vải, đan lát ) Cụ thể sau: Nghề nông trồng lúa nước  Nghề nông trồng lúa nước tiến hành nơi có địa bàn phẳng gần sơng, ngịi Đó mảng đồng thung lũng hay doi đất nhỏ hẹp chân dãy núi, ven đồi gị thấp Ngồi ruộng nước đồng bằng, người Mường đa phần làm ruộng bậc thang tận dụng đất sườn, chân đồi gò Loại ruộng thường hẹp chiều rộng lại dài cánh cung vòng quanh đồi gò Do ruộng bậc làm cao, nguồn nước tưới tiêu khó khăn nên người Mường biết đào mương bắc máng, làm guồng xe nước lợi dụng dịng chảy sơng, suối, ngịi để đưa nước lên cao, cung cấp cho ruộng dài ngoằn nghèo Ruộng bậc thang chủ yếu trồng vụ năm vụ mùa Các vụ khác người Mường dùng để trồng ngô, khoai, rau… Những loại hoa màu thích hợp với mùa khơ nước Để thuận lợi làm ruộng thu hoạch, người Mường thường phải chặt chuối, tre làm thành bè để bám gối lên làm cỏ, cấy hay gặt Tuy vậy, điều kiện khơng có nhiều diện tích thuận lợi cho canh tác nơng nghiệp loại ruộng chằm ruộng rộc chiếm vị trí quan trọng sống người Mường Nương rẫy  Bên cạnh ruộng nước, người Mường cịn đốt nương làm rẫy với hình thức lao động lạc hậu kiểu chọc lỗ tra hạt Người Mường có kinh nghiệm quý việc chọn đất làm nương rẫy Họ chọn mảng rừng có giang, nứa mọc dày, trồng mùn màu mỡ hay vạt đất đen ven đồi núi Khi chọn đất, người Mường thường chặt nứa gỗ vát nhọn đâm xuống đất Nếu đâm sâu điều chứng tỏ tầng mùn dày Người Mường đốt mảng rừng để lấy mùn tiện lợi cho việc dọn nương Công việc gieo trồng tiến hành vào khoảng tháng 3- tháng bắt đầu xuất mưa Người Mường trồng lúa nương không cày cuốc mà cách lấy đoạn to cổ tay vót nhọn đầu dùng để đâm hố tra hạt  Trong làm nương rẫy, người Mường đặc biệt có ý thức hạn chế hoả hoạn cháy rừng tràn lan Điều bắt nguồn từ quan niệm truyền thống "vạn vật hữu linh" Theo người Mường, rừng núi, cối, dịng sơng, suối… có linh hồn, thần linh ma quỷ cai quản Cho nên, họ tránh làm nương rẫy vạt rừng, cổ thụ coi linh thiêng- nơi ngự trị thần rừng, thần mặc cho đất đai có màu mỡ tơi xốp đến đâu Từ quan niệm mà lao động sản xuất người Mường có nhiều tục lệ lễ nghi nơng nghiệp tục rước vía lúa, lễ cầu mùa, lễ mừng cơm tục đóng cửa rừng mở cửa rừng … kèm theo lệ cấm kiêng kị mang tính chất siêu nhiên linh thiêng Nói đến người Mường, khơng thể khơng nhắc đến địa danh Hịa Bình- vùng đất mang đậm sắc thái văn hóa Mường chứa đựng giá trị nhân văn sâu sắc Nơi có văn hóa tiền sử tiếng “Văn hóa Hịa Bình”, nơi văn hóa Việt - Mường, quê hương sử thi “Đẻ đất đẻ nước” Chính vậy, Hịa Bình định hướng phát triển sản phẩm du lịch chủ yếu dựa vào cộng đồng yếu tố cốt lõi sản phẩm giá trị văn hóa đặc trưng tiêu biểu đồng bào dân tộc Mường: Gắn với văn hóa nhà sàn  Nhà sàn người Mường mơ theo hình dáng “con rùa”, chân cột cái, mái sương mái nhà, xương sống địn nóc, đầu rùa cửa chạn Lối kiến trúc thể trường tồn nét đặc trưng văn hóa người Mường 10 nói riêng văn hóa Hịa Bình nói chung Chính độc đáo mà tạo dựng sản phẩm du lịch, Hịa Bình khơng thể bỏ qua văn hóa nhà sàn Tìm hiểu sinh hoạt văn hóa diễn khơng gian nhà sàn tạo cho du khách hội để có trải nghiệm vơ lý thú Văn hóa ẩm thực  Ẩm thực dân gian Mường gồm ăn nhiều người ưa thích, khơng có tác dụng đồ ăn thơng thường mà q trình chế ăn, người Mường đặc biệt ý tới giá trị chữa bệnh tác động tích cực ăn sức khỏe người Do vậy, đến tham quan Mường Hịa Bình, du khách khơng mãn nhãn mà cịn có hội thưởng thức ăn với hương vị độc đáo, hấp dẫn có tác dụng thuốc dân gian Người dân Ngịi ( Tân Lạc, Hịa Bình) gói bánh ốc Tham quan nghề truyền thống Bên cạnh nghề trồng trọt, chăn ni, người Mường Hịa Bình cịn có nhiều nghề phụ, truyền lại từ nhiều hệ trước như: dệt vải thô, thổ cẩm, nhuộm, đan lát… Cho tới nay, nghề thủ công đem lại nguồn thu nhập tương đối ổn định cho nhiều gia đình Hịa Bình Việc phát triển du lịch gắn với tham quan nghề truyền thống tạo nên hấp dẫn, thú vị du khách, đặc biệt du khách trải nghiệm trực tiếp nghề truyền thống người Mường Du lịch gắn với việc tìm hiểu di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu người Mường 11  Cùng với vẻ đẹp mà thiên nhiên ban tặng cho Hịa Bình kho tàng di sản văn hóa vật thể phi vật thể có giá trị Nghệ thuật dân gian người Mường Hịa Bình phát triển phong phú, đa dạng, có nhiều điểm độc đáo, đặc sắc Các loại múa dân gian có nội dung phản ánh sinh hoạt, sản xuất, tâm tư tình cảm người dân Mường nên nhiều người ưu thích Nhạc cụ có sáo, kèn, nhị, đánh cồng chiêng, trống đồng đánh đuống Trong âm nhạc nghệ thuật, đánh cồng cồng chiêng hình thức nghệ thuật nhạc cụ có vị trí quan trọng đời sống người Mường Cồng chiêng xuất phổ biến nghi lễ quan trọng người Mường, chứa đựng giá trị tinh thần sâu sắc nét hấp dẫn du khách  Đến với người Mường vào ngày hội hay dịp lễ tết, du khách có dịp thưởng thức rượu cần Đây tập quán sinh hoạt điển hình mang đặc trưng cho văn hóa cộng đồng người Mường cịn lưu giữ tận ngày 12 Chương III: Những ưu nhược điểm văn hóa kinh tế kinh doanh Ưu điểm  Văn hóa ẩm thực: Trải qua thời gian, nhiều loại ẩm thực truyền thống trì sống hàng ngày đặc biệt dịp lễ, Tết Tiêu biểu số loại ẩm thực thịt lợn Mường, nếp nương, gà đồi, măng chua nấu hạt dổi, cá nấu măng, v.v  Văn hóa trang phục Do nhiều nguyên nhân, thời kỳ Đổi mới, văn hoá trang phục người Mường có biến đổi mạnh, đặc biệt vùng trung tâm, nơi có giao lưu văn hố mạnh mẽ với dân tộc khác Tuy nhiên, số vùng sâu, vùng xa, nhóm người cao tuổi, trang phục truyền thống trì  Hoạt động buôn bán ngày len lỏi vào tận mường xa, bước tạo nên mối quan hệ miền xuôi miền ngược, người Mường, người Kinh dân tộc khác, góp phần thúc đẩy mối quan hệ giao lưu văn hoá kinh tế tộc người  Với lợi vị trí địa lý tài nguyên du lịch, Du lịch Hịa Bình có nhiều chuyển biến tích cực Lượng khách du lịch đến Hịa Bình tăng qua năm Nhược điểm  Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường giao lưu kinh tế, văn hóa - xã hội vùng miền, dân tộc, văn hóa Mường thể tính giao thoa sâu sắc có nhiều đổi khác so với văn hóa truyền thống Một mặt, văn 13 hóa Mường tiếp thu nét độc đáo, đại văn hóa khác, đặc biệt dân tộc Kinh, bổ sung làm phong phú thêm sắc văn hóa truyền thống, đồng thời loại bỏ, sàng lọc hủ tục lỗi thời phong tục, tập quán, tín ngưỡng Mặt khác, biến đổi văn hóa Mường có biểu rõ nét dần sắc truyền thống, ví dụ số lễ hội tiếng hội sắc bùa, hội xuống đồng, Tết cơm mới, không cịn phổ biến.Du lịch Hịa Bình có nhiều chuyển biến tích cực nhiên với dấu hiệu xuống cấp ô nhiễm môi trường điểm du lịch ảnh hưởng khơng nhỏ tới hình ảnh Du lịch Hịa Bình, tạo ấn tượng khơng tốt du khách ngồi nước  Mặc dù ngành Du lịch Hịa Bình trọng có nhiều nỗ lực cơng tác quảng bá du lịch, tuyên truyền tỉnh để kêu gọi đầu tư nguồn kinh phí cịn hạn chế Chương IV: Giải pháp để nâng cao chất lượng  Một là, xây dựng hệ thống làng du lịch Mường đa dạng khơng tràn lan mà có lựa chọn để phù hợp với nhu cầu khách  Hai là, giữ gìn, bảo tồn sắc văn hóa truyền thống dân tộc phong tục tập qn, truyền thống đạo đức, cơng trình kiến trúc, trang phục, lễ hội người Mường… tài sản vơ giá dân tộc tỉnh Hịa Bình Do vậy, xây dựng du lịch không làm phá vỡ cảnh quan, không làm sắc dân tộc; đồng thời, phải khơng ngừng giữ gìn, phát huy giá trị văn hoá quý báu dân tộc, có phục vụ lâu dài phát triển bền vững  Ba là, thực phương châm "Nhà nước nhân dân làm"; cần huy động người dân tộc Mường tham gia hoạt động du lịch, chia sẻ lợi ích từ du lịch mang lại cho người dân để họ tự nguyện tham gia vào hoạt động du lịch  Bốn là, đổi sản phẩm du lịch Xây dựng sản phẩm du lịch mang sắc văn hóa Mường với yếu tố độc đáo thu hút du khách  Năm là, đào tạo, bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ du lịch mang tính chiến lược Đào tạo từ người làm công tác quản lý tuyến điểm cư dân Mường tham gia hoạt động kinh doanh du lịch để áp dụng cách khoa học, linh hoạt, sáng tạo cơng nghệ đón tiếp phục vụ khách du lịch 14 Một số hình ảnh buổi thực tế Bảo tàng Dân tộc học 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://vi.wikipedia.org/wiki/ người_mường http://thegioidisan.vn/vi/doi-net-ve-dan-toc-muong.html http://vtr.org.vn/van-hoa-muong-phat-trien-san-pham-du-lich-o-hoabinh.html 16 ... gồm phần là: Chương I: Khái quát nguồn gốc dân tộc Mường Chương II: Đặc điểm văn hóa kinh tế kinh doanh dân tộc Mường Chương III: Những ưu nhược điểm văn hóa kinh tế kinh doanh Chương IV: Giải... đồng với dân tộc Kinh Dưới tác động điều kiện kinh tế - xã hội, tăng cường giao lưu hội nhập, văn hóa dân tộc có biến đổi mạnh mẽ đặc biệt văn hóa kinh tế kinh doanh Mặc dù văn hóa Mường nhiều... văn hóa kinh tế có thu? ??n lợi khó khăn gì, cần có biện pháp để khắc phục? Thơng qua báo cáo này.em muốn làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến Dân tộc Mường từ lịch sử đến đặc điểm văn hóa kinh tế kinh

Ngày đăng: 21/10/2020, 21:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Tang lễ do thầy mo chủ trì. Hình thức chịu tang của con cái trong nhà không khác so với người Kinh, tuy nhiên con - Bài thu hoạch Khái quát lịch sử và đặc điểm văn hóa kinh tế  kinh doanh của dân tộc Mường
ang lễ do thầy mo chủ trì. Hình thức chịu tang của con cái trong nhà không khác so với người Kinh, tuy nhiên con (Trang 8)
 Nhà sàn của người Mường được mô phỏng theo hình dáng “con rùa”, 4 chân là 4 cột cái, mái sương là mái nhà, xương sống là đòn nóc, đầu rùa là cửa chạn - Bài thu hoạch Khái quát lịch sử và đặc điểm văn hóa kinh tế  kinh doanh của dân tộc Mường
h à sàn của người Mường được mô phỏng theo hình dáng “con rùa”, 4 chân là 4 cột cái, mái sương là mái nhà, xương sống là đòn nóc, đầu rùa là cửa chạn (Trang 10)
Một số hình ảnh buổi thực tế tại Bảo tàng Dân tộc học - Bài thu hoạch Khái quát lịch sử và đặc điểm văn hóa kinh tế  kinh doanh của dân tộc Mường
t số hình ảnh buổi thực tế tại Bảo tàng Dân tộc học (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w