Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
250,91 KB
Nội dung
MẠCH NGỮ ÂM - CHÍNH TẢ Các kiến thức liên quan đến ngữ âm, chữ viết, tả gồm: cấu tạo âm tiết, quy tắc tả (quy tắc lựa chọn chữ ghi âm quy tắc viết hoa) Mạch kiến thức, kĩ gồm dạng tập sau: Có dạng tập: Dạng Phân tích cấu tạo tiếng Phân tích cấu tạo tiếng (âm tiết) một kĩ cần có để đọc đúng đọc trơn tiếng ghi lại đúng tiếng – viết đúng tả chữ Phân tích cấu tạo âm tiết gồm kiểu tập: Kiểu Tách tiếng thành các bộ phận Bài tập 1: Chọn chữ viết đúng dấu ngoặc đơn viết lại đoạn văn cho đúng: Cuộc sống quanh ta thật đẹp Có đẹp đất trời: (nắng, lắng) chan hòa rót mật xuống quê hương, khóm (trúc, trút) xanh rì rào gió sớm, (cúc, cút) vàng (nóng nánh) lóng lánh sương mai, …Có đẹp bàn tay người tạo (nên, lên): mái chùa cong (vút, vúc), tranh rực rỡ sắc màu Những ca (náo nức, láo lức) lòng người, … Nhưng đẹp vẻ đẹp tâm hồn Chỉ người sống đẹp có khả thưởng thức đẹp tô điểm cho cuộc sống ngày tươi đẹp Đáp án: Cuộc sống quanh ta thật đẹp Có đẹp đất trời: nắng chan hòa rót mật xuống quê hương, khóm trúc xanh rì rào gió sớm, cúc vàng lóng lánh sương mai, … Có đẹp bàn tay người tạo nên: mái chùa cong vút, tranh rực rỡ sắc màu Những ca náo nức lòng người, … Nhưng đẹp vẻ đẹp tâm hồn Chỉ người sống đẹp có khả thưởng thức đẹp tô điểm cho cuộc sống ngày tươi đẹp Bài tập 2: Tìm từ có tiếng: a) chung, trung b) dành, giành, rành c) xuất, suất d) sử, xử Đáp án: a) - chung: chung kết, chung thủy, chung tình, chung thân, chung đơi… - trung: trung thu, trung bình, trung gian, trung học, trung thành… b) - dành: dành dụm, dành riêng, dỗ dành, dành dành, để dành… - giành: giành giật, giành lấy, giành độc lập, tranh giành, giành nhau… - rành: rành mạch, rành nghề, rành rẽ, rành việc… c) - xuất: xuất bản, xuất hiện, xuất khẩu, đề xuất, đột xuất… - suất cơm, suất sưu, tỉ suất, lãi suất, xác suất… d) - xử: xử lí, xử sự, cư xử, xét xử, xử trí… - sử: lịch sử, sử sách, sử ca, tiểu sử, sử thi… Bài tập 3: Viết lại từ cụm từ sau cho quy tắc viết hoa: a) trần hưng đạo, trường sơn, cửu long, pắc pó, hạ long, điện biên b) ê xơn, mê kông, lu i pa xtơ, ma lai xi a, trung quốc, ấn đợ, lí bạch, trương mạn ngọc c) đảng cợng sản việt nam, trường mầm non mai, tổ chưc nhi đồng liên hợp quốc Đáp án: a) Trần Hưng Đạo, Trường Sơn, Cửu Long, Pắc Pó, Hạ Long, Điện Biên b) Ê-đi-xơn, Mê Kông, Lu-i-pa-xtơ, Ma-lai-xi-a, Trung Quốc, Ấn Độ, Lí Bạch, Trương Mạn Ngọc c) Đảng Cợng sản Việt Nam, Trường Mầm non Sao Mai, Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc Bài tập 4: Chọn dấu hỏi dấu ngã đặt chữ in đậm câu sau: - Mơ hợp thịt thấy tồn mơ - Nó tranh cai, mà không lo cai tiến công việc - Anh không lo nghi ngơi Anh phải nghi đến sức khỏe chứ! Đáp án: - Mở hộp thịt thấy toàn mỡ - Nó tranh cãi, mà không lo cải tiến công việc - Anh không lo nghỉ ngơi Anh phải nghĩ đến sức khỏe chứ! Bài tập 5: Kiểu Tìm các tiếng có vần Bài tập 1: Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống Hình trịn diện tích khơng phiền Bán kính, bán kính nhân .(1) với Ba phẩy mười bốn nhân .(2) Chu vi chẳng khó đâu bạn Ba phẩy mười bốn nhân Cùng với đường kính (3) xong xi Xung quanh hình hợp dễ thơi Tính chu vi đáy xong .(4) nhân Cùng chiều cao thơi mà Thể tích hình hợp chúng ta biết Tích ba kích thước mà thơi Để giải hình tốt bạn tḥc lịng Đáp án: liền sau Bài tập 2: Tìm tiếng viết với vần “un”, tiếng viết với vần “ung” Đặt câu có chứa từ có vần “un” vần “ung” Đáp án : - Vần “un”: bún, đun, vun - Vần “ung”: súng, sung, trung Đặt câu : Ở miền tây có món bún nước lèo kèm với rau súng ngon Bài tập : Tìm 10 danh từ chứa vần “ai” Đáp án : chai, bon sai, hoa tai, hoa mai, vải vóc, trái cây, nải chuối, nai, đất đai, gia tài… Bài tập : Tổ chức cho lớp tham gia tìm tiếng có vần “an” Nhóm tìm nhiều tiếng thắng Đáp án : bàn, gián, can đảm, tàn nhan, tan tác, bàn bạc, hoa lan, ban mai,… Bài tập 5: Trò chơi “phản ứng nhanh” Mỗi bạn nói câu để tự giới thiệu gọi tên Ai nói chậm hay nói sai thua Theo mẫu: Tơi Thảo Tơi thích ăn bánh bao Tơi thích ngồi ngắm Tơi thường hay dạo Và cao Xin chào Kiểu Giải đố chữ Bài tập 1: Cịn sắc để nấu canh Đến sắc theo anh học trò ( Là chữ gì?) Đáp án: Ở câu đố trên, “còn sắc” tức dấu sắc chữ thứ đó dùng để nấu canh, “mất sắc” tức dấu sắc lại thành chữ đó hay cậu học trị Lời giải chữ “bí” chữ “bi” Bài tập 2: Để ngun tên mợt lồi chim Bỏ sắc thường thấy ban đêm trời ( Là chữ gì?) Đáp án: Là chữ “sáo” chữ “sao” Bài tập 3: Để nguyên loại thơm ngon Thêm hỏi co lại cịn bé thơi Thêm nặng thật lạ đời Bỗng nhiên thành vết xoong nồi nhọ thêm ( Là chữ gì?) Đáp án: Là chữ “nho”, “nhỏ” “nhọ” Bài tập 4: Bình thường dùng gọi chân tay Muốn có bút vẽ thêm dấu huyền Thêm hỏi làm bạn với kim Có dấu nặng, đúng người ( Là chữ gì?) Đáp án: Là chữ “chi”, “chì”, “chỉ” “chị” Bài tập 5: Đang bếp Giúp việc nấu ăn Chẳng may bị nhầm Thành giường trẻ nhỏ Chỉ đó Đánh dấu huyền ( Là chữ gì?) Đáp án: Là chữ “nồi” “nôi” Dạng Đúng chính tả Liên quan đến chính tả có kiểu bài tập: Kiểu Dựa vào quy tắc để viết Bài tập 1:Chia đoạn văn sau thành câu viết lại cho đúng tả: “Rừng núi cịn chìm đắm đêm bầu khơng khí đầy ẩm lành lạnh người ngon giắc chăn đơn bổng một gà trống vổ cánh phành phạch cất tiếng gáy lanh lảnh đầu bảng tiếp đó rãi rác khắp thung lũng tiếng gà gáy răm ran gà rừng núi thức dậy gáy te te” Đáp án: Chia đoạn thành câu:“ Rừng núi cịn chìm đắm đêm Trong bầu khơng khí đầy ẩm lành lạnh, người ngon giấc chăn đơn Bỗng gà trống vỗ cánh phành phạch cất tiếng gáy lanh lảnh đầu Tiếp đó, rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran Mấy gà rừng núi thức dậy gáy te te.” Bài tập 2:Viết lại từ cụm từ sau cho đúng quy tắc viết hoa: a) trần văn ơn, lê văn tám, nguyễn đình chiểu, phan đình giót b) ê xơn, cửu long, lu i pa xtơ, ma lai xi a, cam pu chia, ấn độ, trung quốc c) đảng cộng sản việt nam, trường tiểu học kim đồng, quỹ nhi đồng liên hợp quốc Đáp án: a)Trần Văn Ơn, Lê văn Tám, Nguyễn Đình Chiểu, Phan Đình Giót b) Ê-đi-xơn, Cửu Long, Lu-i-pa-xtơ, Ma-lai-xi-a, Cam – Pu- Chia, Ấn Độ, Trung Quố c) Đảng Cộng sản Việt Nam,Trường Tiểu Học Kim Đồng, Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc Bài tập 3: Có thể đặt dấu chấm vào chỗ đoạn văn sau? Viết lại chữ đầu câu cho đúng qui định Thiên đường phụ nữ Thành phố Giu-chi-tan nằm phía nam Mê-hi-cơ thiên đường phụ nữ đây, đàn ơng có vẻ mảnh mai, cịn đàn bà lại đẫy đà, mạnh mẽ gia đình, mợt đứa bé sinh phái đẹp nhà nhảy cẫng lên vui sướng, hết lời tạ ơn đấng tối cao Nhưng điều đáng nói đặc quyền đặc lợi phụ nữ bậc thang xã hội Giu-chi-tan, đứng hết phụ nữ, kế đó người giả trang phụ nữ, nấc cuối là… đàn ông điều thể nhiều tập quán xã hội chẳng hạn, muốn tham gia một lễ hội, đàn ông phải một phụ nữ mời giá vé vào cửa 20 pê-xơ dành cho phụ nữ cống chàng trai giả gái, cịn đàn ơng: 70 pê-xơ nhiều chàng trai lớn thèm thuồng đặc quyền đặc lợi phụ nữ có anh tìm cách trở thành … gái Đáp án: Thành phố Giu-chi-tan nằm phía nam Mê-hi-cơ thiên đường phụ nữ Ở đây, đàn ơng mảnh mai, cịn đàn bà lại đẫy đà, mạnh mẽ Trong gia đình, đứa bé sinh phái đẹp nhà nhảy c ẫng lên vui sướng, hết lời tã ơn đấng tối cao Nhưng điều đáng nói đặc quyền đặc lợi phụ nữ bậc thang xã hội Giu-chi-tan, đứng hết phụ nữ, kế người giả trang phụ nữ, cịn nấc cuối là… đàn ơng Điều thể nhiều tập quán xã hội Chẳng hạn, muốn tham gia lễ hội, đàn ông phải phụ nữ mời giá vé vào cửa 20 pê-xơ dành cho phụ nữ cống chàng trai giả gái, cịn đàn ơng: 70 pê-xô Nhiều chàng trai lớn thèm thuồng đặc quyền đặc lợi phụ nữ có anh tìm cách trở thành … gái Bài tập 4:Những chữ cần viết hoa cụm từ in nghiêng đây? Vì sao? Bác Hồ nói: “Non sông gấm vóc chúng ta phụ nữ ta,trẻ già góp phần thêu dệt nên.” Tiếp nối truyền thống Hai Bà Trưng Bà Triệu, ngày nay, phụ nữ có đóng góp xuất sắc vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Tiêu biểu cho anh hùng thời đại 214 cô bác nhận danh hiệu cao quý: anh hùng lao động, anhhùng lực lượng vũ trang Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam một tổ chức quần chúng lớn mạnh nước ta Hội Nhà nước trao tặng nhiều phần thưởng cao quý như: huân chương vàng (1985), huân chương độc lập hạng ba (1997), huân chương lao động hạng (1998), huân chương độc lập hạng (2000) Theo NHỮNG NGƯỜI PHỤ NỮ XUẤT SẮC Đáp án: Anh hùng Lao động, Anh hùng Lực lượng vũ trang, Huân chương Sao vàng, Huân chương Độc lập, Huân chương Lao động hạng Nhất, Huân chương Độc lập hạng Nhất => Những từ viết hoa chữ đầu âm tiết thành tố tạo thành tên riêng từ thứ, hạng Bài tập 5:Viết lại tên danh hiệu, giải thưởng, huy chương kỉ niệm chương in nghiêng cho đúng: a) Để tôn vinh nhà giáo, người có công với hệ trẻ, Nhà nước dành cho họ phần thưởng tinh thần cao quý: danh hiệu Nhà giáo nhân dân, nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương nghiệp giáo dục, kỉ niệm chương Vì nghiệp bào vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam b) Đặng Ngọc Dương học sinh khối chuyên Vật lí trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) Năm học lớp 11, em đoạt huy chương đồng Toán quốc tế Năm học lớp 12, kì thi quốc gia mơn Vật lí, em đoạt giải ba Nhưng sau đó, kì thi Vật lí quốc tế, mợt em đoạt giải tuyệt đối, huy chương vàng giải thực nghiệm Kiểu Dựa vào nghĩa để viết Bài tập 1: Tìm tiếng bắt đầu r, d, gi điền vào chỗ có dấu chấm đoạn văn sau? Rừng bảng lảng thu Những thân cao lưng chừng trời khẽ khàng thả xuống một úa Không … tĩnh lặng nồng nàn mùi đất bốc hương mùi ải lên men Chẳng biết mưa từ bao … mà thân thông dại trắng mốc, nức nẻ, … dầu, có vệt nước chảy ngoằn nghèo Trời đứng … , đâu đó âm âm một thứ tiếng vang rền không thật rõ… gió lên khu … phía bên kia? Đáp án: khơng gian, bao giờ, dãi dầu, đứng gió, rõ ràng, khu rừng Bài tập 2: Điền “ch” “tr” vào chỗ trống cho đúng? … uyền …ong vòm … im có vui Mà nghe ríu rít Như …ẻ reo cười? (Nguyễn bao ) Đáp án: chuyền, trong, chim, trẻ Bài tập 3:Chọn l n điền vào chỗ có dấu chấm câu đố sau giải câu đố: Hai mẹ đứng hai đầu Đàn theo xếp hàng Mẹ đứng …ằm ngang Mẹ …ằm …ại dàn hàng đứng …ên (Là gì?) Đáp án: nằm, nằm, lại, lên (là thang) Bài tập 4:Những tiếng ghi lại dãy sau không có từ tiếngViệt? rữ - dữ- giữ run - dun -giun rễ - dễ- giễ rung - dung -giung rãi - dãi-giãi rứt - dứt -giứt rò - dò- giò rã - dã -giã rân - dân-giân Đáp án: tiếng ghi: rữ, giễ, giân, giung, giứt không có từ tiếng Việt Lưu ý:dun mang nghĩa đẩy từ phía sau, dun có từ dun dủi nghĩa xui khiến nên từ mợt ngun nhân thần bí đó, dác có nghĩa phần gỗ non, sát vỏ cây, dác có từ dáo dác nghĩa nháonhác Đây mợt tập khó để làm tập này, học sinh cần có vốn từ nhiều, đồng thời phải nắm dạng thức tả từ Bài tập 5: Tìm âm đầu ghép với vần cho trước tạo thành tiếng thiếu câu thơ sau ĐÁNG ĐỜI KẺ NGHÊNH NGANG (1) Trong khu rừng cạnh …àng (2) Có chú voi nghênh …ang (3) Lại hống hách ngang …àng (4) Voi ta quát sang …ảng: (5) “Này lũ kiến mạt …ạng (6) Thấy ta, bò …ang?” (7) Kiến trả lời rõ …àng: (8) “Chúng nhỏ …áng (9) Nhưng lĩnh vững …àng (10) Không đầu …àng (11) Không kênh kiệu, khệnh …ạng!” (12) Voi tức giận, gầm …ang (13) Nhưng kiến sẵn …àng (14) Tức tốc dàn hàng …ang (15) Đốt voi đau chí …ạng (16) Kiến bật cười sang …ảng: (17) Đáng đời kẻ khệnh …ạng (18) Đừng ỷ lớn, ngang …àng (19) Mà có ngày thiệt …ạng Đáp án: (1) làng, (2) ngang, (3) tàng, (4) sảng, (5) hạng, (6) ngang, (7) ràng, (8) dáng, (9) vàng, (10) hàng, (11) khạng, (12) vang, (13) sàng, (14) ngang, (15) mạng, (16) sảng, (17) khạng, (18) tàng, (19) mạng Kiểu Kiểu bài tập chữa lỗi chính tả Bài tập 1: Đoạn văn sau bỏ dấu câu viết sai tên riêng nước Hãy viết lại đoạn văn cho đúng tả: Phrăng bơ-en người lính bỉ đội qn pháp xâm lược việt nam nhận rõ tính chất phi nghĩa chiến tranh xâm lược năm 1949 ông chạy sang hàng ngũ quân đội ta lấy tên việt phan lăng lần rơi vào ở phục kích ơng bị địch bắt địch dụ dỗ tra không khuất phục ông đưa ông giam pháp Năm 1986 phan lăng trai thăm việt nam lại nơi ông chiến đấu nghĩa Theo Nhu Kim Đáp án : Phrăng Đơ-bơ-en người lính bỉ đội quân pháp xâm lược Việt Nam Nhận rõ tính chất phi nghĩa chiến tranh xâm lược, năm 1949, ông chạy sang hàng ngũ quân đội ta, lấy tên Việt Phan Lăng Một lần rơi vào ổ phục kích, ơng bị địch bắt Địch dụ dỗ tra không khuất phục ông, đưa ông giam pháp Năm 1986, Phan Lăng trai thăm Việt Nam, lại nơi ông chiến đấu nghĩa Bài tập 2: Câu văn ngồi lỗi tả cịn lỗi nữa? Hãy chữa lại cho đúng: Chời nhiên tối xầm lại, một mưa kéo đến, một đám mây đen kịt che kín bầu trời Đáp án : Chời – Trời xầm – sầm MẠCH 2: XÁC ĐỊNH TỪ VÀ CÂU Có dạng tập: Dạng 1: Xác định tổ hợp hai tiếng nào là mợt từ hay hai từ Bài tập1: a Cánh én dài cánh chim sẻ Mùa xuân đến, cánh én lại bay b Cánh gà ngon Một chị đứng lấp ló sau cánh gà để xem c Tay người có ngón ngắn ngón dài Những vùng đất hoang cho tay người đến khai phá Cái xe đạp nặng quá, vác không Xe đạp nặng quá, phải tra dầu vào Đáp án: Trong cặp câu có tượng chuyển nghĩa, chúng một từ: - Cánh én câu a2 (chỉ én) - Cánhgà câu b2 (chỉ đằng sau bên sân khấu) - Tay người câu c2 (chỉ người) - Xe đạp câu d1 (chỉ một loại xe) Các từ câu lại hai từ Bài tập 2: Con ngựa đá ngựa đá, ngựa đá không đá ngựa Đápán: - Con ngựa thứ ngựa thật (hai từ) - Con ngựa thứ ngựa đá(một từ) Bài tập 3:Thằng mù nhìn thằng mù nhìn, thằng mù nhìn khơng nhìn thằng mù nhìn Đáp án: - Thằng mù thứ một người bị khiếm thị đôi mắt (hai từ) - Thằng mù thứ hai người bù nhìn dùng để xua đuổi chim ăn lúa đồng (một từ) Bài tập 4: Đặt câu với từ dùng với nghĩa chuyển khác Đáp án: Giọng nói bạn Hoa thật ngào Tôi thích vị ngào mía Bài tập 5:Đặt câu với từ chân dùng với nghĩa chuyển khác Đápán: Mỗi trời trở gió chân bà lại bị sung tấy Cái chân bàn học em nó bị khập khiễng Dạng 2: Ghép các tiếng cho để tạo từ Bài tập 1: Cho tiếng thân, thương, mến Hãy tạo thành từ có hai tiếng Đáp án: thân thương, thân mến, thương mến, thương thân, mến thân, mến thương Bài tập 2: “Tổ quốc” một từ ghép gốc Hán (từ Hán Việt), em a)Tìm từ ghép đó có tiếng “tổ” b)Tìm từ ghép đó có tiếng “quốc” Đáp án: a)Giỗ tổ, tổ trưởng, tổ phó, tổ ong b)Quốc ca, quốc kì, chiến quốc, quốc huy Bài tập 3: Cho cá tiếng: mong, lo, buồn, tươi, nhạt Em tạo thành từ láy từ ghép Đáp án : -Từ láy : mong mỏi, lo lắng, buồn bã, tươi tắn, nhạt nhòa -Từ ghép : mong đợi, lo âu, nỗi buồn, xinh tươi, xanh nhạt Bài tập 4: Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống để có: a)Các từ láy : mềm, xinh, khỏe, mong, nhớ, buồn b)Các từ ghép: mềm, xinh, khỏe, mong, nhớ, buồn Đáp án: a)Các từ láy : mềm mại, xinh xắn, khỏe khoắn, mong mỏi, nhớ nhung, buồn bã b)Các từ ghép: vải mềm, xinh đẹp, khỏe mạnh, mong chờ, nhớ thương, buồn rầu Bài tập 5: Tìm tiếng có thể kết hợp với “lễ” để tạo thành từ ghép Tìm từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ “lễ phép” Đáp án: - Những tiếng có thể kết hợp với “lễ”: Lễ nghi, lễ phép… - Từ đồng nghĩa: lễ độ, lịch sự… - Từ trái nghĩa : ngang biếng, vô lễ… Dạng 3: Tách đoạn thành câu, điền dấu, viết hoa Bài tập1: Hãy dùng dấu chấm tách đoạn lời sau thành câu viết hoa cho đúng: d Linh với Minh đôi bạn thân từ nhỏ hai bạn học chung một lớp từ lớp đến lớp hai bạn đạt danh hiệu học sinh giỏi Đáp án: Linh với Minh đôi bạn thân Từ nhỏ hai bạn học chung một lớp từ lớp đến lớp Hai bạn đạt danh hiệu học sinh giỏi Bài tập 2: Chép lại câu chuyện đặt đúng dấu chấm dấu chấm hỏi, chấm than vào chỗ có gạch (/) Quả lê Bé cầm lê to / Bé hỏi: - Lê / Sao lê không chia thành nhiều múi cam / Có phải lê muốn dành riêng cho không / Quả lê đáp: - Tôi không dành riêng cho bạn đâu / Tôi không chia thành nhiều múi để bạn biếu cho bà / Bé reo lên: - Đúng / Rồi bé đem lê biếu bà / Đáp án: Quả lê Bé cầm lê to Bé hỏi: - Lê ơi! Sao lê không chia thành nhiều múi cam? Có phải lê muốn dành riêng cho không? Quả lê đáp: - Tôi không dành riêng cho bạn đâu Tôi không chia thành nhiều múi để bạn biếu cho bà Bé reo lên: - Đúng rồi! Rồi bé đem lê biếu bà Bài tập 3: Dấu phẩy câu “Buổi chiều, ngồi bến sơng, lũ trẻ dắt trâu tắm, cười đùa ầm ĩ” Có tác dụng gì? A Ngăn cách bợ phận làm trạng ngữ câu B Ngăn cách bộ phận làm vị ngữ câu C Ngăn cách bộ phận trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ câu D Tất đúng Đáp án: C Bài tập 4: Em chọn câu có dấu phẩy dùng để ngăn cách bộ phận làm chủ ngữ câu A Bạn Hoa, bạn Minh học sinh xuất sắc lớp 5A B Để có mợt ngày trại vui vẻ bổ ích, chúng em chuẩn bị chu đáo C Vì bận ơn bài, Lan không quê thăm ngoại D Trời chuyển mưa, gió thổi mạnh Đáp án: A Bài tập 5: Có thể điền dấu chấm phẩy vào vị trí đoạn văn sau Viết lại chữ đầu câu cho đúng quy tắc Mẹ / mẹ hi sinh cho nhiều đến mà chưa mẹ dồi trả công / mẹ người mẹ tuyệt vời / cao / vĩ đại / suốt đời có mẹ đâu / có sẵn sàng che chở cho lúc / ôi mẹ yêu con! Giá đủ can đảm để nói lên ba tiếng: “Con yêu mẹ!” / đâu dũng cảm / điệu đà ủy mị đâu nghiêm khắc mẹ / viết lời / dòng mong mẹ hiểu lòng / mẹ đừng nghĩ có chống đối lại mẹ khơng thích mẹ / yêu mẹ / vui có mẹ / buồn mẹ gặp điều không may / mẹ cuộc đời / Đáp án: Mẹ ơi, mẹ hi sinh cho nhiều đến mà chưa mẹ địi trả cơng Mẹ người mẹ tuyệt vời nhất, cao nhất, vĩ đại Đi suốt đời có mẹ đâu, có sẵn sàng che chở cho lúc Ôi mẹ yêu con! Giá đủ can đảm để nói lên ba tiếng: “Con yêu mẹ!” Nhưng đâu dũng cảm, điệu đà ủy mị đâu nghiêm khắc mẹ Con viết lời này, dòng mong mẹ hiểu lòng hơn, mẹ đừng nghĩ có chống đối lại mẹ khơng thích mẹ Con yêu mẹ, vui có mẹ, buồn mẹ gặp điều không may, mẹ cuộc đời MẠCH 3: LÀM GIÀU VỐN TỪ Có dạng bài: Dạng 1: Bài tập giải nghĩa Kiểu 1: Chỉ nghĩa các yếu tố mang nghĩa (tiếng, từ, cụm từ, thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ) Bài tập 1: Em hiểu nghĩa câu ca dao, tục ngữ sau nào? a Học thầy không tày học bạn b Học một biết mười c Đói cho rách cho thơm d Bạn bè nghĩa tương tri Sao cho sau trước một bề nên Đáp án: a Học thầy không tày học bạn: học điều thầy cô hướng dẫn, dạy bảo quan trọng học bạn bè cần thiết bạn giúp ta biết điều bổ ích đơi khơng có học thầy cô b Học biết mười: tiếp thu nhanh, sáng tạo c Đói cho rách cho thơm: dù có nghèo đói phải sống một cách sạch, lương thiện d Bạn bè nghĩa tương tri Sao cho sau trước bề nên: bạn bè hiểu biết lẫn thật đáng kính trọng Vì phải đối xử với điều cho thật tốt đẹp Bài tập 2: Đọc truyện “Con Rồng cháu Tiên” trả lời câu hỏi: a Vì người Việt Nam ta gọi “đồng bào”? b Tìm từ bắt đầu tiếng “đồng” (có nghĩa “cùng”) c Đặt câu với 2,3 từ từ vừa tìm Đáp án: a “Đồng bào” có nghĩa chung bào thai, ruột thịt Hai tiếng “đồng bào” bắt nguồn từ truyện cổ “Con Rồng cháu Tiên” Truyện kể chuyện Lạc Long Quân vốn nòi rồng kết duyên với Âu Cơ dòng tiên Âu Cơ sinh với bọc trăm trứng, trăm trứng nở một trăm người trai đẹp đẽ, hồng hào lớn nhanh thổi Về sau, 50 người theo Lạc Long Quân xuống biển, 50 người theo mẹ Âu Cơ lên núi Các chia cai quản phương Đàn Lạc Long Quân Âu Cơ trở thành tổ tiên người Việt Nam ta Từ tích “trăm trứng” mà người Việt Nam ta gọi “đồng bào” với tất tình cảm thiêng liêng cội nguồn ruột thịt b Đồng bào, đồng chí, đồng đợi, đồng hành, đồng tâm, đồng hương,… c Bác Minh đồng hương ông em Lan đồng hành với em đến trường Bài tập 3: Cho từ sau: nhân dân, nhân hậu, nhân ái, công nhân, nhân loại, nhân đức, nhân từ, nhân tài Hãy cho biết: a Trong từ nào, tiếng nhân có nghĩa “người”? b Trong từ nào, tiếng nhân có nghĩa lòng thương người? Đáp án: a Nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài b Nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ Bài tập 4: Chọn từ xếp vào hai cột bảng sau cho đúng: tàn bạo, nhân từ, trung hậu, đùm bọc, đôn hậu, độc ác, ác, phúc hậu, che chở, cưu mang, chia rẽ, hiền hậu, áp bức, đè nén, tàn ác, nhân Những từ thể lòng nhân hậu tinh thần Những từ có nghĩa trái với nhân hậu, đoạn kết đoàn kết Đáp án: Những từ thể lịng nhân hậu tinh thần đồn kết - Nhân từ, trung hậu, đôn hậu, phúc hậu, hiền hậu, nhân - Đùm bọc, che chở, cưu mang Những từ có nghĩa trái với nhân hậu, đoạn kết - Bài tập 5: Giaỉ nghĩa từ sau: lạc quan, lạc hậu Đáp án: Tàn bạo, độc ác, ác, tàn ác, đè nén, áp Chia rẽ - Lạc quan: vui sống, tin vào tương lai - Lạc hậu: bị tụt lại phía sau, không theo kịp thời đại Kiểu 2: Chỉ các thể đối lập nghĩa các yếu tố mang nghĩa (tiếng, từ, cụm từ, thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ) Bài tập 1: Phân biệt từ “hi sinh” từ “băng hà” Đáp án: - Hi sinh: dùng cho anh hùng chiến đấu Tổ quốc - Băng hà: dùng cho vua chúa Bài tập 2: Nghĩa từ “quả ổi, cam, chanh” với từ “quả đồi, bom” có khác nhau? Em đặt câu với từ “quả” theo nghĩa Đáp án: - Quả ổi, cam, chanh: ăn Ví dụ: Quả cam - Quả đồi, bom: không ăn Ví dụ: Qủa đồi đẹp Bài tập 3: Tìm từ đồng nghĩa với từ nhanh tḥc hai loại: a Cùng có tiếng nhanh b Không có tiếng nhanh Đáp án: a Nhanh nhẹn, nhanh nhạy, nhanh chóng b Chóng vánh, mau chóng Bài tập 4: Tìm cặp từ trái nghĩa nói việc học hành Hãy đặt câu với một ba cặp từ đồng nghĩa đó Đáp án: chăm học >< lười biếng, học giỏi >< học kém, hăng hái >< rụt rè - Em học giỏi mơn văn lại học mơn tốn Bài tập 5: Tìm từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ trung thực Đáp án: - Đồng nghĩa: thật thà, thẳng, thẳng thắn - Trái nghĩa: gian dối, xảo trá, điêu ngoa Dạng 2: Bài tập hệ thống hóa vốn từ Kiểu 1: Bài tập tìm từ Bài tập 1: Tìm từ có tiếng nhân với nghĩa người Đáp án: công nhân, nhân loại, nhân dân,… Bài tập 2: Tìm từ ngoặc đơn hợp với nghĩa sau: (suối, hồ, sơng) a Dịng nước chảy tương đối lớn, đó thuyền bè lại b Dòng nước chảy tự nhiên đồi núi c Nơi đất trũng chứa nước, tương đối rộng sâu, đất liền Đáp án: a Sông b Suối c Hồ Bài tập 3:Chọn từ thích hợp giải nghĩa cho từ “Hạnh phúc” Đáp án: sung sướng, hoan hỷ, hoan lạc Bài tập 4: Tìm từ a Chỉ trẻ em b Chỉ tính nết trẻ em Đáp án: a Thiếu nhi, nít,… b Chăm chỉ, ngoan ngỗn, lời,… Bài tập 5: Tìm từ theo mẫu bảng (mỗi cột từ): Chỉ người Chỉ đồ vật Chỉ vật Chỉ cối Đáp án: Chỉ người Chỉ đồ vật Chỉ vật Chỉ cối - Học sinh, công - Cái ghế, - Bươm bướm, sư - Cây cam, nhân, giáo viên bàn, tivi tử, châu chấu xanh, mai Kiểu 2: Bài tập phân loại từ Bài tập 1: Cho số từ sau: vạm vở, trung thực, đôn hậu, tầm thước, mãnh mai, béo, thấp, trung thành, gầy, phản bội, khỏe, cao, yếu, hiền, cứng rắn, giả dối Dựa vào nghĩa từ xếp chúng vào nhóm đặt tên cho nhóm Đáp án: Hình dạng Tính tình - Vạm vở, tầm thước, mãnh mai, béo, thấp, - Trung thực, đôn hậu, trung thành, phản bội, gầy, khỏe, cao, yếu hiền, cứng rắn, giả dối Bài tập 2: Cho từ sau: ngoằn ngoèo, khúc khích, đủng đỉnh, nghêu, vi vu, thướt tha, líu lo, sừng sững, rì rầm, cheo leo Hãy xếp từ thành nhóm đặt tên cho nhóm Đáp án: Từ láy tượng Từ láy tượng hình - Khúc khích, vi vu, líu lo, rì rầm - Ngoằn ngoèo, đủng đỉnh, nghêu,thướt tha,sừng sững, cheo leo Bài tập 3: Tìm từ ghép có nghĩa tổng hợp từ ghép có nghĩa phân loại (từ in đậm) đoạn văn sau: a Từ vọng vào tiếng chuông xe điện lẫn tiếng chuông xe đạp lanh canh khơng ngớt, tiếng cịi tàu hỏa thét lên, tiếng bánh xe đập đường ray tiếng máy bay gầm rít bầu trời b Dưới cửa máy bay ruộng đồng, làng xóm, núi non Những gò đống, bãi bờ, với mảng màu xanh, nâu, vàng, trắng nhiều hình dạng khác gợi tranh giàu màu sắc Đáp án: - Từ ghép có nghĩa phân loại: xe điện, xe đạp, tàu hỏa, đường ray, máy bay - Từ ghép có nghĩa tổng hợp: ṛng đồng, làng xóm, núi non, gị đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc Bài tập 4: Gạch bỏ từ khơng nghĩa với từ cịn lại dãy từ sau: a Tổ quốc, đất nước, giang sơn, dân tộc, sông núi, nước nhà b Quê hương, quê cha đất tổ, quê hương quán, quê mùa, nơi chôn rau cắt rốn Đáp án: a Dân tộc b Quê mùa Bài tập 5: Xếp từ có tiếng chí sau vào nhóm bảng: chí phải, ý chí, chí lí, chí thân, chí khí, chí tình, chí hướng, chí cơng, tâm Chí có nghĩa rất, (biểu thị mức đợ cao Chí có nghĩa ý muốn bền bỉ theo đuổi mục nhất) đích tốt đẹp Đáp án: Chí có nghĩa rất, (biểu thị mức độ cao nhất) - Chí phải, chí lí, chí thân, chí khí, chí tình, chí cơng Chí có nghĩa ý muốn bền bỉ theo đuổi mục đích tốt đẹp - Ý chí, chí hướng, tâm Dạng 3: Bài tập tích cực hóa vốn từ Kiểu 1: Thay từ, điền từ Bài tập 1: Chọn từ “tự lập” hay “tự lực” điền vào chỗ trống thích hợp: a Anh sống…từ bé b Chúng ta phải…làm Bài tập 2: Thay từ gạch chân từ láy để câu văn sau gợi tả hơn: Mưa rơi nặng hạt, đàn cị bay nhanh tổ Đáp án: lợp độp Bài tập 3: Thay từ gạch chân từ đồng nghĩa để câu văn gợi tả hơn: Tôi ngồi bếp vừa nhóm lửa, vừa đảo mắt nhìn Tiếng xuồng cập bến, khua lợp cợp Đáp án: nhén lửa 10 b1) Một thắng cảnh có một không hai đất nước Việt Nam Vịnh Hạ Long b2) Vịnh Hạ Long một thắng cảnh có một không hai đất nước Việt Nam Đáp án : Nghĩa cặp câu không thay đổi Câu 10 : Nghĩa cặp câu sau khác ? a1) Niềm tự hào đáng chúng ta văn hóa Đông Sơn bợ sưu tập trống đồng phong phú a2) Bộ sưu tập trống đồng phong phú niềm tự hào đáng chúng ta văn hóa Đông Sơn b1) Vàng bạc b2) Thì vàng bạc Đáp án : Nghĩa cặp câu không thay đổi DẠNG : Bài tập chữa sai thiếu thành phần không tương hợp thành phần câu • Các câu sau sai thiếu thành phần câu, viết lại cho VÍ DỤ : Mợt buổi chiều hồng Đáp án : Viết lại: Mợt buổi chiều hồng hơn, anh trai tơi trở • Câu sai khơng có phù hợp chủ ngữ và vị ngữ, viết lại thành hai câu khác VÍ DỤ 1: Hình ảnh mẹ chăm sóc em Đáp án : Viết lại : Hình ảnh mẹ ln đọng tâm trí em Mẹ chăm sóc em em bệnh VÍ DỤ : Lịng em xúc đợng, nhìn theo quốc kỳ Đáp án : Viết lại: Lòng em đầy xúc đợng Em đưa mắt nhìn theo quốc kỳ CÂU HỎI ĐƯA VÀO TRÒ CHƠI < DẠNG > : Câu : Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: Trên cánh đồng, ………… hăng hái cấy cày a) Những người công nhân c) Những người nông dân b) Những thợ máy d) Những trâu Đáp án: C Câu : Câu thiếu thành phần câu nào? “Những kiến hang” a) Chủ ngữ c) Trạng ngữ b) Vị ngữ d) Định ngữ Đáp án: B Câu : Câu thiếu thành phần câu nào? “ Hôm qua, thật nhẹ nhàng ” a) Trạng ngữ c) Vị ngữ b) Chủ ngữ d) Bổ ngữ Đáp án: B Câu : Câu sai thiếu vị ngữ? a) Mỗi buổi sáng, thật yên bình b) Cây mai chồi non c) Trong gió, cành đào d) Xe cộ tấp nập đường Đáp án: C Câu : Câu không tương hợp nghĩa? a) Mắt cậu bé đỏ hoe, bước nhỏ b) Ơng tơi năm bảy mươi c) Ngoài khơi, người đánh cá chăm làm việc d) Lan nuôi heo đất, dành dụm tiền để giúp đỡ bạn khó khăn Đáp án: A Câu : Câu sau sai nghĩa ? a) Những chuyến tàu đêm em rảo bước nhà b) Trong vườn, hoa hồng đua tỏa hương thơm ngát c) Bình minh biển thật tươi sáng 60 d) Mùa xuân đem tới cho thi nhân nguồn cảm hứng bất tận Đáp án: A Câu : Viết lại câu sau cho : “ Cún quẩy đuôi, cho ăn ” a) Khi cún quẩy đuôi, em thường cho chú ăn b) Mỗi cún quẩy đuôi, em biết chú ta đói bụng nên lấy cơm chú ăn c) Cún quẩy đuôi, mẹ em liền cho chú ăn cơm d) Cả A, B, C đúng Đáp án: D Câu : Câu viết lại đúng? “Ánh mắt thầy trìu mến, dạy dỗ chúng em nên người” a) Ánh mắt thầy trìu mến nhìn lớp, thầy dạy dỗ chúng em nên người b) Ánh mắt thầy trìu mến, bố mẹ dạy dỗ em nên người c) Ánh mắt thầy trìu mến nhìn lớp, vất vả dạy dỗ chúng em nên người Đáp án: A Câu : Câu sửa lại từ câu:“Bà em bước chầm chậm, chạy đến bên bà” a) Bà em bước chầm chậm chạy đến bên bà b) Bà em bước chầm chậm, em vội chạy đến bên bà c) Bà em bước chầm châm, chú kiến chạy đến bên bà d) Tất đúng Đáp án: B Câu 10 : Câu sau không tương hợp thành phần câu? a) Trời sập tối, phố phường bắt đầu lên đèn b) Những sáng lấp lánh bầu trời buổi chiều tà c) Hơn bốn trăm em học sinh dự lễ chào cờ sân trường d) Đọc sách một phương pháp học tập hiệu Đáp án: B MẠCH 12 : DẤU CÂU DẠNG : Điền dấu vào ô trống • Dấu câu là kí hiệu chữ viết để biểu thị ngữ điệu khác Những ngữ điệu này lại biểu thị quan hệ ngữ pháp khác và mục đích nói khác • Mười dấu câu thường dùng là : Dấu chầm, chấm hỏi, chấm than (chấm cảm), dấu phẩy, chấm phẩy, hai chấm, gạch ngang, ngoặc đơn, ngoặc kép, chấm lửng (ba chấm) Dấu chấm (.) : Dùng để kết thúc câu tường thuật Dấu hỏi (?) : Dùng để kết thúc câu nghi vấn (câu hỏi) Dấu chấm lửng (dấu ba chấm)(…) : Dùng người viết không muốn liệt kê hết vật, tượng chủ đề Ngoài ra, dấu chấm lửng sử dụng để : - Đặt cuối câu người viết không muốn nói mà người đọc vẫnhiểu ý khơng nói - Đặt sau từ ngữ biểu thị lời nói đứt quãng - Đặt sau từ ngữ tượng để biểu thị kéo dài âm - Đặt sau từ ngữ biểu thị châm biếm, hài hước gây bất ngờ suynghĩ người đọc Dấu hai chấm (:) : - Báo hiệu một liệt kê (Ví dụ như: Sóng địa chấn, nhịp tim bệnh nhân,lưu lượng dòng chảy hay âm thanh, sóng điện từ, tín hiệu số,…) - Ngồi ra, dấu hai chấm sử dụng để : + Nhấn mạnh ý trích dẫn trực tiếp + Chỉ phần đứng sau có chức thuyết minh giải thích cho phần trước + Dùng báo hiệu nội dung lời nhân vật đối thoại Dấu chấm than (!) : - Dùng để kết thúc câu cảm thán hay câu cầu khiến - Ngồi ra, dấu chấm than cịn sử dụng để : + Kết thúc câu gọi câu đáp 61 + Tỏ thái độ mỉa mai hay ngạc nhiên kiện vừa nêu Dấu gạch ngang (-) : - Đặt đầu dòng trước bợ phận liệt kê - Đặt đầu dịng trước lời đối thoại - Ngăn cách thành phần chú thích với thành phần khác câu - Đặt nối tên địa danh, tổ chức có liên quan đến - Dùng cách đề ngày, tháng, năm Dấu ngoặc đơn (()) : - Dùng để ngăn cách thành phần chú thích với thành phần khác - Dùng để giải thích ý nghĩa cho từ - Dùng để chú thích nguồn gốc dẫn liệu Dấu ngoặc kép (“”) : Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu tên tài liệu, sách, báo dẫn câu Dấu chấm phẩy (;) : - Dùng để ngăn cách vế câu ghép - Đứng sau bộ phận liệt kê 10 Dấu phẩy (,) : Đây loại dấu câu dùng nhiều văn có nhiều chức - Dùng để ngăn cách thành phần với thành phần phụ câu - Dùng để ngăn cách vế câu ghép - Dùng để liên kết yếu tố đồng chức BÀI TẬP : Chọn dấu câu cột A để điền vào ô trống câu cột B cho phù hợp: Cột A Cột B Dấu chấm than a Sân ga đông đúc ồn nhộn nhịp Dấu gạch ngang b Trên trời, đám mây xốp trắng bồng bềnh trôi Dấu phẩy c A Mẹ xuống Dấu chấm d Bố ơi, bố nhìn thấy mẹ chưa? Đáp án : 1- C, 2-D, 3-A, 4-Bb BÀI TẬP : Em đặt dấu chấm vào ô vuông cuối câu sau đây: Mẹ ơi, chiều có chơi công viên không Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần lạnh mùa đông Lan ơi, học Lúc ấy, trời chiều a Câu câu b Câu câu c Câu câu d Câu câu Đáp án : D BÀI TẬP : Em điền vào ô vuông đoạn văn sau dấu câu nào? Hồi Sài Gịn, Bác Hồ có mợt người bạn bác Lê Một hôm Bác Hồ hỏi bác Lê - Anh Lê có yêu nước không Bác Lê ngạc nhiên lúng túng giây lát trả lời - Có - Anh có thể giữ bí mật khơng - Có a Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu phẩy, dấu hai chấm b Dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm hỏi, dấu hai chấm c Dấu phẩy, dấu gạch ngang, dấu chấm than, dấu chấm d Cả a, b, c đúng Đáp án : A BÀI TẬP : Em điền dấu chấm than vào ô vuông cuối câu sau đây? Lê có làm nhiều tập không Lê người làm nhiều tập Lê cần phải làm nhiều tập 62 Đà Lạt một thành phố nhiều hoa Hãy làm cho Đà Lạt trở thành một thành phố nhiều hoa a Câu câu b Câu câu c Câu câu d Câu câu Đáp án : B CÂU HỎI ĐƯA VÀO TRÒ CHƠI < DẠNG > : Câu : Dấu chấm đặt cuối câu dùng để : a) Kết thúc câu tường thuật c) Kết thúc một câu cảm thán b) Kết thúc một câu nghi vấn d) Tất đúng Đáp án: A Câu : Khi người viết không muốn liệt kê hết vật, tượng tiếp chủ đề diễn đạt dấu gì: a) Dấu hai chấm b) Dấu chấm lửng c) Dấu chấm than Đáp án: B Câu : Dấu gạch ngang thường đặt đâu? a) Đặt đầu dòng trước bợ phận liệt kê b) Đặt đầu dịng trước lời đối thoại c) Đặt nối tên địa danh, tổ chức có liên quan đến d) Cả a, b, c đúng Đáp án: D Câu : Để ngăn cách vế câu ghép có cấu tạo phức tạp ta thường dùng dấu gì? a) Dấu phẩy b) Dấu chấm phẩy c) Dấu gạch ngang Đáp án: B Câu : Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần có chức năng: a) Giải thích c) Thuyết minh thêm b) Bổ sung d) Tất đúng Đáp án: D Câu : Câu dùng dấu phẩy chưa đúng? a) Mùa thu, tiết trời mát mẻ b) Hoa huệ hoa lan, tỏa hương thơm ngát c) Từng đàn kiến đen, kiến vàng hành quân đầy đường d) Nam thích đá cầu, cờ vua Đáp án: B Câu : Câu dùng dấu chấm hỏi chưa đúng? a) Hãy giữ trật tự? b) Nhà bạn đâu? c) Vì hơm qua bạn nghỉ học? 63 d) Một tháng có ngày chị? Đáp án: A Câu : Câu sử dụng dấu chấm cảm sai? a) Bạn giải tập đi! b) Bạn phải giải tập nhé! c) Bạn giải tập nhanh làm sao! d) Làm bạn giải tập nhanh thế! Đáp án: D Câu : Dấu phẩy đặt vị trí đúng? a) Tiếng mưa êm sợi, mưa dệt b) Tiếng mưa êm, sợi mưa dệt c) Tiếng mưa, êm sợi mưa dệt d) Tất đúng Đáp án: B Câu 10 : Vì câu tác giả lại dùng dấu chấm phẩy? Hoa phượng tươi, tươi mà tươi quắt; hoa phượng đẹp, mà đẹp não nùng a) Để ngắt câu dài có nhiều ý khác b) Để tạo cân xứng cấu tạo ý nghĩa c) Để ngắt vế câu có bộ phận dùng dấu phẩy d) Cả ba ý Đáp án: D Câu 11 : Chọn ý kiến nêu tác dụng dấu hai chấm (:) câu sau: Nhìn xuống cánh đồng có đủ màu xanh: xanh pha vàng ṛng mía, xanh mượt lúa chiêm đương thời gái, xanh đậm rặng tre, đó một vài phi lao xanh biếc a) Dẫn lời nói trực tiếp c) Liệt kê vật, việc b) Báo hiệu ý giải thích d) Tất đúng Đáp án: B Câu 12 : Dấu chấm lửng câu văn sau có tác dụng gì? Biển lồng lộn Nhưng tàu đi, tiến, tí tí Suốt đêm suốt đêm a) Thay cho ý không tiện nói b) Biểu thị kéo dài, kiên trì c) Dùng để ngắt ý, chuyển ý d) Tất đúng Đáp án: B DẠNG : Tách đoạn, tách câu, điền dấu • Dấu câu kí hiệu chữ viết để biểu thị ngữ điệu khác Những ngữ điệu lại biểu thị quan hệ ngữ pháp khác mục đích nói khác • Mười dấu câu thường dùng là: Dấu chầm, chấm hỏi, chấm than (chấm cảm), dấu phẩy, chấm phẩy, hai chấm, gạch ngang, ngoặc đơn, ngoặc kép, chấm lửng(ba chấm) a) Dấu chấm : Dấu chấm đặt cuối câu báo hiệu câu kết thúc Viết hiết câu phải ghi dấu chấm Khi đọc, gặp dấu chấm phải hạ giọng nghỉ (nghỉ một quãng khoảng thời gian đọc một chữ) Chữ đầu câu phải viết hoa Dấu chấm thường đặt cuối câu kể, đồng thời có khả đánh dấu kết thúc một đoạn văn b) Dấu phẩy : - Dấu phẩy đặt xen kẽ câu Một câu có thể có một nhiều dấu phẩy Khi đọc, gặp dấu phẩy phải ngắt ngắn (thời gian ngắt bằng nửa quãng nghỉ sau dấu chấm) Dấu phẩy giúp cho ý, phần câu phân cách rõ ràng - Dấu phẩy dùng để : + Tách bộ phận loại (đồng chức) với + Tách bợ phận phụ với nịng cốt câu + Tách vế câu ghép 64 c) Dấu chầm hỏi : Dùng đặt cuối câu hỏi Khi đọc câu có dấu chấm hỏi, cần nhấn mạnh vào nội dung cần hỏi Thời gian nghỉ lấy sau dấu phẩy dấu chấm.Sau dấu chầm hỏi, bắt đầu một câu khác, phải viết hoa chữ đầu câu d) Dấu chấm than (dấu chấm cảm): Là dấu câu dùng để đặt cuối câu cảm câu khiến.Khi gặp dấu chấm cảm phải nghỉ dấu chấm e) Dấu chấm phẩy : Là dấu dùng đặt vế câu bộ phận đẳng lập với Khi đọc phải ngắt dấu chấm phẩy, ngắt quãng dài so với dấu phẩy ngắn so với dấu chấm f) Dấu hai chấm : Là dấu dùng để : - Báo hiệu lời lời nói trực tiếp người khác dẫn lại (dùng kèm dấu ngoặc kép dấu gạch đầu dòng) - Báo hiệu lời lời giải thích, thuyết minh cho bợ phận đứng trước nó g) Dấu gạch ngan : Là dấu câu dùng để: - Đặt trước câu hội thoại - Đặt trước bộ phận liệt kê - Dùng để tách phần giải thích với bợ phận khác câu - Dùng để đặt trước số, tên riêng để liên kết h) Dấu ngoặc đơn : Là dấu câu dùng để : - Chỉ nguồn gốc trích dẫn - Chỉ lời giải thích i) Dấu ngoặc kép : Dùng để : - Báo hiệu lời dẫn trực tiếp - Đánh dấu tên một tác phẩm - Báo hiệu từ ngoặc kép phải hiểu theo nghĩa khác với nghĩa vốn có nó hiểu theo nghĩa ngược lại, mỉa mai k) Dấu chấm lửng (dấu ba chấm) : Dùng để : - Biểu thị lời nói bị đứt quãng xúc động - Ghi lại chỗ kéo dài âm - Chỉ người nói chưa nói hết Ở dạng GV đưa mợt đoạn lời không có dấu, yêu cầu học sinh tự đánh dấu Ví dụ : Tách đoạn văn sau thành nhiều câu đơn; chép lại đoạn văn sau, điền dấu chấm, dấu hai chấm, dấu hỏi, dấu gạch ngang thích hợp, viết hoa xuống dịng cho đúng: “ Mợt dê Trắng vào rừng tìm non gặp Sói Sói quát dê mi đâu dê Trắng run rẩy tơi tìm non đầu mi có đầu tơi có sừng tim mi tim run sợ” Dạng tập mà vừa nêu tăng độ thú vị chúng ta chọn đoạn văn tương đối ngắn mà sử dụng nhiều dấu câu khác có trường hợp có khả sử dụng dấu câu khác Đặc biệt hơn, tập hay chúng ta mối quan hệ nghĩa câu dấu câu sử dụng ý nghĩa, giá trị tu từ việc sử dụng dấu câu VÍ DỤ : a) Sử dụng dấu “ ,” dấu “ :” để nối hai vế câu sau thành môt câu ghép: trăng lên mặt biển sáng hẳn b) Nghĩa hai câu văn tạo có khác ? VÍ DỤ : Trong câu sau có hai từ có thể điền dấu ngoặc kép? Vì sao? Con trai miệng đâu có tía lia tép nhảy, trai làm có vinh dự thường xuyên ghi sổ đầu cợt thành tích nói chuyện riêng VÍ DỤ : Cho đoạn văn sau : 65 “ Hãy can đảm lên, người chiến sĩ đạo quân vĩ đại kia! Sách vũ khí, lớp học chiến trường! Hãy coi ngu dốt thù địch! ” Em cho biết tác giả dùng dấu chấm cảm để kết thúc câu thứ hai (Sách vở….chiến trường!) ? Nếu dùng dấu chấm để kết thúc câu ý nghĩa câu có khác? CÂU HỎI ĐƯA VÀO TRÒ CHƠI < DẠNG > : Câu 1: Hãy tách đoạn văn sau thành câu, điền dấu phẩy, dấu chấm viết hoa cho đúng: Giữa vườn xum xuê xanh mướt ướt đẫm sương đêm một hoa rập rờn trước gió màu hoa đỏ thắm cánh hoa mịn màng khum khum úp sát vào ngập ngừng chưa muốn nở hết hoa toả hương thơm ngát hương hoa lan toả khắp khu vườn Đáp án : Giữa vườn xum xuê, xanh mướt, ướt đẫm sương đêm, một hoa rập rờn trước gió Màu hoa đỏ thắm Cánh hoa mịn màng, khum khum úp sát vào ngập ngừng chưa muốn nở hết Đoá hoa toả hương thơm ngát Hương hoa lan toả khắp khu vườn Câu : Tách đoạn văn sau thành câu Chép lại đoạn văn, điền dấu câu thích hợp vào đoạn văn (viết hoa, xuống dịng vị trí): Cơ giáo bước vào lớp mỉm cười lớp ta hôm thật đáng khen em có nhìn thấy mẩu giấy nằm cửa không có lớp đồng đáp em lắng nghe cho cô biết mẩu giấy nói giáo nói tiếp lớp im lặng lắng nghe Đáp án : Cô giáo bước vào lớp, mỉm cười: - Lớp ta hôm quá! Thật đáng khen! Nhưng em có nhìn thấy mẩu giấy nằm cửa không? - Có ạ! - Cả lớp đồng đáp - Nào! Các em lắng nghe cho biết mẩu giấy nói nhé! – Cô giáo nói tiếp Cả lớp im lặng lắng nghe Câu : Dấu phẩy dùng để làm gì? a) Tách bộ phận loại ( đồng chức) với c) Tách vế câu ghép b) Tách bợ phận phụ với nịng cốt câu d) Tất đáp án Đáp án : D Câu : Có tất dấu câu? a) b) c) d) 10 Đáp án : D Câu : Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu chấm hỏi dấu chấm cảm vào chỗ trống cho thích hợp: Sân ga ồn nhợn nhịp đồn tàu đến .Bố bố nhìn thấy mẹ chưa Đi lại gần A mẹ xuống Đáp án : Sân ga ồn ào, nhợn nhịp: đồn tàu đến - Bố ơi, bố nhìn thấy mẹ chưa? - Đi lại gần đi, con! - A, mẹ xuống rồi! Câu : Tách đoạn văn sau thành nhiều câu đơn Chép lại đoạn văn điền dấu câu thích hợp Nhớ viết hoa xuống dịng cho : Mợt Dê Trắng vào rừng tìm non gặp Sói Sói quát dê mi đâu Dê Trẵng run rẩy di tìm non đầu mi có đầu có sừng tim mi tim run sợ Đáp án : Một Dê Trắng vào rừng tìm non, gặp Sói Sói quát: - Dê kia, mi đâu? Dê Trắng run rẩy: - Tơi tìm non - Trên đầu mi có thế? - Đầu tơi có sừng - Tim mi nào? - Tim run sợ MẠCH 13 : LIÊN KẾT CÂU 66 DẠNG : Nhận diện kiểu liên kết câu • Để liên kết mợt câu với câu đứng trước nó, lặp lại câu ấy từ ngữ xuất câu đứng trước VÍ DỤ 1: Trong câu đây, từ lặp lại từ dùng câu trước? Càng lên cao, trăng nhỏ dần, vàng dần, nhẹ dần Càng lên cao, trăng nhẹ Đáp án : Các từ lặp lại câu trước gồm : từ càng, trăng VÍ DỤ 2: Chọn từ ngữ ngoặc đơn thích hợp điền vào chỗ trống đê câu, đoạn liên kết với ( Bé, thói quen, học bài, dậy sớm) Buổi sáng, .ngồi một tốt Nhưng phải có gắng có Rét ghê Thế mà vùng dậy, chui khỏi chăn ấm ngồi Đáp án : Buổi sáng, Bé dậy sớm ngồi học Dậy sớm học một thói quen tốt Nhưng phải cố gắng có thói quen Rét ghê Thế mà Bé vùng dậy, chui khỏi chăn ấm Bé ngồi học VÍ DỤ 3: Hãy từ liên kết đoạn trích cho biết từ lặp thuộc từ loại nào? Bé thích làm kĩ sư giống bố thích làm giáo mẹ Lại có lúc Bé thích làm bác sĩ để chữa bệnh cho ông ngoại, làm phóng viên cho báo Nhi đồng Mặc dù thích làm đủ nghề mà eo ơi, Bé lười học Bé thích bố, mẹ mà khỏi phải học Đáp án : Từ ngữ lặp từ Bé Từ danh từ VÍ DỤ 4: Hãy từ ngữ lặp câu sau, chúng có khác biệt nào? a) Cháu nghe câu chuyện bà Hai hàng nước mắt nhòa rưng rưng b) Bà thương thương Mong đừng lạc đường quê ! Đáp án : Các từ lặp a) Bà, nhòa, rưng từ lặp lại vần b) Thương, đường VÍ DỤ 5: : Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Mùa xuân Hạ Long mùa sương cá mực Mùa hè Hạ Long mùa gió nồm nam cá ngừ Mùa thu Hạ Long mùa trăng biển tôm he a) Hãy từ lặp đoạn văn trên? b) Phép lặp từ có đặc biệt? Đáp án : a) Từ lặp câu “Mùa Hạ Long mùa” b) Phép lặp có điểm khác lặp nguyên mợt câu có chủ ngữ vị ngữ • Liên kết câu cách thay từ ngữ : Để liên kết mợt câu với câu đứng trước nó, thay thế từ ngữ xuất câu đứng trước đại từ hay các từ ngữ đồng nghĩa dùng trước VÍ DỤ 1: Hãy từ ngữ dùng để thay đoạn văn sau thay cho từ nào? Đã năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Ơng ln điềm tĩnh Khơng điều có thể khiến vị Quốc công Tiết chế có thể rối trí Vị chủ tướng tài ba khơng qn mợt điều hệ trọng để làm nên chiến thắng phải cố kết lòng người Đáp án : Từ dùng để thay “Ơng”, “vị Quốc cơng Tiết chế”, “vị chủ tướng tài ba” dùng để thay cho Hưng Đạo Vương VÍ DỤ 2: Hãy thay từ lặp lại đoạn văn sau đại từ Chí Phèo vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong Chí Phèo chửi Bắt đầu chửi trời, có gì? Trời có riêng nhà nào? Rồi Chí Phèo chửi đời Thế chẳng sao: Đời tất chẳng Tức Chí Phèo chửi tất làng Vũ Đại Đáp án : Chí Phèo vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi Bắt đầu chửi trời, có gì? Trời có riêng nhà nào? Rồi y chửi đời Thế chẳng sao: Đời tất chẳng Tức nó chửi tất làng Vũ Đại VÍ DỤ 3: Trong câu có mợt từ dùng sai làm cho cau không liên kết vói Em thử tìm từ dùng sai thay từ khác cho đúng 67 Có bướm trắng từ tứ xứ rủ đến chơi vườn cải Nó hợp thành đàn, bay rập rờn cánh hoa Đáp án : Từ bị sai từ “nó”, sửa lại “chúng” VÍ DỤ 4: Hãy thay tù ngữ lặp lại câu văn sau từ ngữ tương đương mà đảm bảo liên kết câu không bị thay đổi a) Bác dương thôi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta b) Gần mực đen, gần đèn sáng Đáp án : a) Dùng từ “mất” thay cho từ “thôi”’ b) Dùng từ ‘tối” thay cho từ “đen” từ “rạng” thay cho từ “sáng” VÍ DỤ 5: Thay từ in nghiêng từ láy thích hợp a) Vầng trăng tròn quá, ánh trăng xanh tỏa khắp khu rừng b) Gió bắt đầu thổi mạnh, rơi nhiều, đàn cò bay nhanh theo mây Đáp án : thay băng từ Tròn -vành vạnh, mạnh - vù vù/ào ào, nhiểu - lả tả/rào rào, nhanh - vùn • Liên kết câu các từ nối : Để liên kết câu với câu đứng trước sử dụng các quan hệ từ các từ ngữ chuyên dùng kết nối như: và, rồi, nhưng, nhiên, cuối cùng, mặt khác, trái lại, đồng thời, thứ nhất, kết là, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác VÍ DỤ 1: Đọc đoạn văn sau quan hệ từ hay từ ngữ dùng để kết nối a) Khi mẹ bận đơm hoa, kết lớn nhanh hớn Để làm buồng, nải, mẹ phải đưa hoa chúc xi sang mợt phía Lẽ nó đành để mặc hoa to chày giã cua buồng to rọ lợn đè dập một hay hai đứa đứng sát nách nó? b) Trong rừng, Thỏ, Nhím Sóc tiếng thơng minh, nhanh trí Nhưng giỏi chưa có dịp thi tài Vì thế, khơng chịu c) Hoa phượng màu hồng pha da cam không đỏ gắt hoa vông, hoa gạo Đến anh lăng vừa hồng vừa tím Sang đến anh hoa muống ngả hẳn sang sắc vàng chanh Nhưng nói chung, đó màu sắc sặc sỡ muốn phơ hết ngồi Đáp án : Các quan hệ từ từ kết nối a) Khi, để, lẽ b) Nhưng, c) Đến, sang đến, nói chung VÍ DỤ 2: Hãy điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống câu đây: (vì - nên, – nhưng, - thì) bà tơi già mắt bà tinh Đáp án : Dùng cặp quan hệ từ – VÍ DỤ 3: Em dùng từ kết nối sửa lại chỗ sai đoạn văn sau : ( và, người thứ nhất, người thứ hai, cuối cùng, mặt khác, trái lại, đồng thời ) Sơn Tinh Thủy Tinh có sức mạnh ghê gớm, người thứ có tài vẫy tay phía đơng, phía đơng cồn bãi, vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên rừng dãy núi đồi Còn Sơn Tinh lại có tài khác: Gọi gió, gió đến; gọi mưa; mưa Cả hai có sức mạnh ghê người tỏ tâm việc giao tranh sống mái Thủy Tinh hô mưa gọi gió làm giông bão run đất trời Sơn Tinh bốc đồi, dãy núi, dựng tường thành cao chặn đứng dòng nước mưa Trận chiến diễn ngày dội Nhưng đồng thời phần thắng tḥc Sơn Tinh ngồi kết duyên với công chúa Đáp án : Sơn Tinh Thủy Tinh có sức mạnh ghê gớm, người thứ có tài vẫy tay phía đơng, phía đơng cồn bãi, vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên rừng dãy núi đồi Cịn người thứ hai lại có tài khác: Gọi gió, gió đến; gọi mưa; mưa Trận chiến diễn ngày dội Nhưng cuối phần thắng thuộc Sơn Tinh Sơn Tinh kết duyên với cơng chúa VÍ DU 4: Hãy từ kết nối câu đây: Gà lên chuồng từ lúc Hai bác ngan ì ạch chuồng Chỉ có hai chú ngỗng tha thẩn đứng sân 68 Đáp án : từ kết nối “cũng đã”, “vẫn” VÍ DỤ 5: Trong đoạn văn có dùng sai từ kết nối, em sửa lại cho đúng Trong giải đua ngựa lần có nhiều thí sinh tham gia Nhưng số đó, có mợt thí sinh đến từ Bỉ, tên Lu-xi Anh ta vượt qua nhiều vòng đấu có mặt vòng bán kết Tuy bị chấn thương đầu gối nỗ lực luyện tập Do chấn thương nặng đồng thời không thể tham gia thi đấu Đáp án : Trong giải đua ngựa lần có nhiều thí sinh tham gia Nhưng số đó, có mợt thí sinh đến từ Bỉ, tên Lu-xi Anh ta vượt qua nhiều vòng đấu có mặt vòng bán kết Tuy bị chấn thương đầu gối nỗ lực luyện tập Do chấn thuơng nặng cuối ( kết là) không thể tham gia thi đấu CÂU HỎI ĐƯA VÀO TRÒ CHƠI < DẠNG > : Câu Có phép liên kết câu văn, đoạn văn a Phép lặp từ, phép đảo từ, phép thay từ b Phép lặp từ, phép nối từ, phép thay từ c Phép lặp từ, phép thay thế, phép so sánh d Phép thay thế, phép so sánh, phép tỉnh lược Đáp án : B Câu Trong đoạn trích sau đây, phép liên kết câu sử dụng? Văn nghệ làm cho tâm hồn họ thực sống Lời gửi văn nghệ sống Sự sống toả cho vẻ, mặt tâm hồn Văn nghệ nói chuyện với tất tâm hồn chúng ta, khơng riêng trí tuệ, trí thức a Phép thay từ ngữ b Phép đảo từ ngữ c Phép lặp từ ngữ d Phép nối từ ngữ Đáp án : C Câu Hãy khoanh tròn vào câu dùng phép liên kết sai a Tuy thời tiết xấu cuộc tham quan lớp khơng hỗn lại b Tuy thời tiết xấu c̣c tham quan lớp khơng hỗn lại c Vì thời tiết xấu nên cuộc tham quan lớp bị hỗn lại d Nếu thời tiết xấu c̣c tham quan lớp bị hoãn lại Đáp án : B Câu Ghi (Đ) (s) sai vào ô bên a Anh ta họ Trương Hắn nhà Trương lão bá b Và sông Hồng bất khuất có chông tre c Cây hoa lăng tím nở rợ Đấy tỏa hương thơm ngát d Anh Hải chạy gấp gáp sân ga Họ chạy một cách vội vàng Đáp án : A, B : Đúng C, D : Sai Câu Các đại từ dùng để kết nối gồm a Nó, hắn, y, thị, ấy, kia, đó, b Nó, hắn, y, thị, nàng ấy, anh ta, cô ta c Nó, thế, tuy, nhưng, vì, nên, nào, cuối d Ấy, này, kia, nọ, và, rồi, nên, chí Đáp án : A Câu Quan hệ từ sau điền vào chỗ trống câu : “Tấm chăm hiền lành .Cám lười biếng, đợc ác.”? a cịn c b d dù Đáp án : A Câu Cho đọan văn Tôi dọc lối vào vườn, chó chạy trước tơi Chợt nó dừng chân bắt đầu bị, tuồng đánh thấy vật Tơi nhìn dọc lối thấy nột sẻ non mép vàng óng, đầu có một nhúm lông tơ Nó rơ từ tổ xuống Đoạn văn có phép liên kết đươc dùng? a Phép lặp từ ngữ, thay từ ngữ 69 b Phép thay từ ngữ, nối từ ngữ c Phép nối từ ngữ, lặp từ ngữ d Các câu đúng Đáp án : D Câu Câu dây dùng sai quan hệ từ? a Tuy trời mưa to bạn Hà đến lớp b Thắng gầy khỏe c Đất có chất màu ni lớn d Đêm khuya, trăng sáng Đáp án : C Câu Điền cặp từ hơ ứng thích hợp vào chỗ trống câu sau: Tôi học nhiều, thấy biết cịn q a nào, b Càng-càng c Bao nhiêu, nhiêu d Chưa, Đáp án : B Câu 10 Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm chúng tơi có cánh .chúng bay lên mặt trăng để cắm trại a Hễ, b Giá, c Nếu, d Tuy, Đáp án : C DẠNG : Điền tạo liên kết • Đây là bài tập yêu cầu học sinh điền từ thay thế từ để tạo liên kết • Những bài tập này có hình thức giống bài tập điền từ để dạy sử dụng từ Điều khác biệt là từ cần điền vào chỗ trống là từ đồng nghĩa đồng nghĩa văn cảnh để tạo liên kết câu phép thế Bài tập này thú vị dựa vào câu đứng trước hay dựa vào câu đứng sau mà chỗ trống câu cho điền một các từ đưa VÍ DỤ 1: Tìm từ ngữ thích hợp ( ngoặc đợn, cuối bài) để điền vào chỗ trốn đoạn trích sau: Sơng Hương một bứctranh phong cảnh khổ dài mà đoạn, khúc có vẻ đẹp riêng nó Cứ mùa hè tới(1)……bỗng thay áo xanh hàng ngày thành dải lụa đào ửng hồng phố phường Những đêm trăng sáng(2)…….là một đường trăng lung linh dát vàng(3)…….là một đặc ân thiên nhiên dành cho Huế ( dòng sông, Sông Hương, Hương Giang ) Đáp án : Hương Giang Dịng sơng Sơng Hương VÍ DỤ 2: Điền từ: “ nó chúng” vào chỗ trống cho thích hợp: Với bợ khỏe cứng, loài nhện khổng lồ có thể cắn thủng giày da Mọi biện pháp chống lại(1) ………vẫn chưa có kết (2)…… sống sâu mặt đất Hiện nay, người ta thử tìm cách bắt (3)……… để lấy nọc điều trị cho người bị (4)……… cắn Đáp án : Nó Chúng Nó Chúng VÍ DỤ 3: Điền từ ngữ ngoặc đơn vào chỗ trống cho thích hợp: ( Phù Đống Thiên Vương, tráng sĩ, người trai làng Phù Đổng ) 70 Nghe chuyện(1) …………, tưởng tượng đến một trang nam nhi, sức vóc khác người, tâm hồn cịn thơ sơ giản dị, tâm hồn tất người thời xưa.(2) ………… gặp lúc quốc gia lâm nguy xông pha trận đem sức khỏe mà đánh tan giặc, bị thương nặng Tuy (3) ……………vẫn cịn ăn mợt bữa cơm Nguyễn Đình Thi Đáp án : Phù Đống Thiên Vương tráng sĩ người trai làng Phù Đổng VÍ DỤ 4: Chọn từ ngữ thích hợp (trong từ ngữ cho sẵn dưới) để điền vào vị trí đoạn văn miêu tả sau : Mùa xuân đến hẳn rồi, đất trời lại mợt lần nữa…, tất sống trái đất lại vươn lên ánh sáng mà …, nảy nở với mợt sức mạnh khơn Hình kẽ đá kho … mợt cỏ non vừa …, giọt khí trời cũng…, khơng lúc yên tiếng chim gáy, tiếng ong bay Theo Nguyễn Đình Thi : tái sinh , thay da đổi thịt , đổi , đổi thay , thay đổi , khởi sắc , hồi sinh : sinh sôi , sinh thành , phát triển , sinh năm đẻ bảy : xốn xang , xao động , xao xuyến , bồi hồi , bâng khuâng , chuyển , cựa mình, chủn đợng Bật dậy , vươn cao, xòe nở , nảy nở, xuất hiện, hiển Lay động , rung động, rung lên, lung lay Đáp án : Đồi thay Sinh sôi Xao xuyến Nảy nở Rung động VÍ DỤ 5: Hãy thay từ ngữ lặp lại đoạn văn sau đại từ từ đồng nghĩa Triệu Thị Trinh quê vùng núi Quan Yên (Thanh Hóa) Triệu Thị Trinh xin xắn, tính cách mạnh mẽ , thích võ nghệ Triệu Thị Trinh bắn cung giỏi, thường theo phường săn săn thú Có lần, Triệu Thị Trinh bắn hạ một báo gấm trước thán phục trai tráng vùng Hằng ngày, chứng kiến cảnh nhân dân bị giặc Ngô đánh đập , cướp bóc, Triệu Thị Trinh vơ uất hận, nung nấu ý chí trả thù nhà, đền nợ nước, quét chúng khỏi bờ cõi Năm 248 , Triệu Thị Trinh anh Triệu Quốc Đạt lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Cuộc khởi nghĩa không thành công gương anh dũng Triệu Thị Trinh sáng với non sông , đất nước Theo TỪ ĐIỂN NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM Đáp án : Triệu Thị Trinh quê vùng núi Quan Yên (Thanh Hóa) Người thiếu nữ họ Triệu xin xắn, tính cách mạnh mẽ , thích võ nghệ Nàng bắn cung giỏi, thường theo phường săn săn thú Có lần, nàng bắn hạ báo gấm trước thán phục trai tráng vùng Hằng ngày, chứng kiến cảnh nhân dân bị giặc Ngô đánh đập , cướp bóc, Triệu Thị Trinh vơ uất hận, nung nấu ý chí trả thù nhà, đền nợ nước, quét chúng khỏi bờ cõi Năm 248 , người gái miền núi Quan Yên anh Triệu Quốc Đạt lãnh đạo khởi nghĩa chống quân xâm lược Cuộc khởi nghĩa không thành công gương anh dũng bà sáng với non sông , đất nước DẠNG : Chuyển đởi kiểu liên kết • BT u cầu chuyển từ phép lặp thành phép thế Đây là dạng bài tập u cầu HStìm từ trùng lặp mợt đoạn văn và thay chúng đại từ từ đồng nghĩa • Để có từ ngữ đồng nghĩa gọi tên một đối tượng, học sinh cần có vốn từ đồng nghĩa phong phú mà cịn phải có vốn sống, có hiểu biết đối tượng để có khả định danh tạo tên gọi và tiến tới tạo tên gọi hay VÍ DỤ 1: Từ “ ” dùng để thay cho nội dung câu sau? “ Nước ta một nước văn hiến Ai bảo ” Đáp án : thay cho “Nước ta mợt nước văn hiến” 71 VÍ DỤ 2: Tìm từ ngữ để thay đại từ Tôn – xtôi Viết lại đoạn văn với từ ngữ đó ? “ Thời trẻ, Lép Tôn- xtôi hay có hành động bột phát Có lúc Tơn- xtơi tự treo lên mợt nửa mái tóc Sau đó, Tôn- xtôi lại cạo lông mày Tơn- xtơi muốn tìm hiểu xem hành động vậy, người phản ứng Có hơm, Tơn- xtơi muốn bay chim Thế Tôn- xtôi trèo lên gác, chui qua cửa sổ, lao xuống sân với đôi cánh tay dang rộng chim Khi người chạy đến, thấy Tôn- xtôi nằm ngất lịm sân ” (Theo truyện kể thần đồng giới) Đáp án : HS cần có từ như: cậu, cậu ta, chú bé nghịch ngợm, để có đoạn văn không bị lặp từ “ Thời trẻ, Lép Tôn- xtôi hay có hành động bột phát Có lúc cậu tự treo lên mợt nửa mái tóc Sau đó, cậu ta lại cạo lông mày Tôn- xtôi muốn tìm hiểu xem hành đợng vậy, người phản ứng Có hôm, chú bé nghịch ngợm muốn bay chim Thế Tôn- xtôi trèo lên gác, chui qua cửa sổ, lao xuống sân với đôi cánh tay dang rộng chim Khi người chạy đến, thấy cậu ta nằm ngất lịm sân” (Theo truyện kể thần đồng giới) VÍ DỤ 3: Trong đoạn văn sau, người viết dùng từ ngữ để thay cho đại từ Triệu Thị Trinh ? “ Người thiếu nữ họ Triệu xinh xắn, tính cách mạnh mẽ, thích võ thuật Nàng bắn cung giỏi, thường theo phưởng săn săn thú Có lần nàng bắn hạ một báo gấm trước thán phục trai tráng vùng Hàng ngày, chứng kiến cảnh nhân dân bị giặc Ngô đánh đập, cướp bóc, Triệu Thị Trinh vô uất hận, nung nấu ý chí trả thù nhà, đền nợ nước, quét chúng khỏi bờ cõi Năm 248, người gái vùng núi Quan Yên anh Triệu Quốc Đạt lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Cuộc khởi nghĩa không thành công gương anh dũng bà sáng với non sông đất nước ” Đáp án : Triệu Thị Trinh thay Người thiếu nữ họ Triệu, nàng, người gái vùng đất Quan Yên, bà VÍ DỤ 4: Tìm từ ngữ để thay đại từ gạch chân đoạn văn sau: “ Năm 23 tuổi, cụ Võ An Ninh có ảnh đầu tiên đăng báo Từ đó đến nay, cụ Võ An Ninh khắp nước, say mê ghi lại hình ảnh q hương với mợt tình u tha thiết Ảnh phong cảnh giàu chất thơ cụ Võ An Ninh quen thuộc với người ” Đáp án: Cụ Võ An Ninh thay từ ngữ như: nhà nhiếp ảnh gia, người nghệ sĩ tài ba VÍ DỤ 5: Từ “nàng”, “chồng” thay cho đại từ cuộc hội thoại sau: “ Vợ An Tiêm lo sợ vô Nàng bảo chồng : - Thế vợ chồng chết thơi An Tiêm lựa lời an ủi vợ : - Còn hai bàn tay vợ chồng chúng cịn sống được” Đáp án: Từ “ nàng ” : vợ An Tiêm, “ chồng ” : An Tiêm Những bài tập chuyển đổi liên kết trở nên thú vị nếu đề bài đặt yêu cầu để học sinh tìm từ ngữ đồng nghĩa có giá trị thơng báo thêm, tạo định danh nghệ thuật CÂU HỎI ĐƯA VÀO TRÒ CHƠI < DẠNG > : Câu 1: Từ ngữ có thể thay cho từ nhà câu “nhà em có bốn người” a) Gia đình b) Anh chị c) Anh Đáp án: A Câu 2: Trong câu sau, câu sử dụng thay từ ngữ ? a) Hoa thích làm giáo giống mẹ Cũng có lúc hoa thích làm bác sĩ giống bố b) Đứng ngắm sầu riêng, nghĩ giống kì lạ Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột c) Đác – uyn một nhà bác học vĩ đại Mặc dù tiếng, Đác - uyn ngày đêm miệt mài học tập d) Mùa hè, bàng xanh ngắt Sang cuối thu, bàng chuyển sang màu tía Đáp án : B Câu : Cuộc hội thoại sau sử dụng liên kết câu cách ? 72 - Hằng ơi, cậu điểm toán ? - Tớ 10 điểm, cậu điểm ? - Tớ a) Phép b) Pháp lặp từc c) Từ trái nghĩa d) Từ đồng nghĩa Đáp án: A Câu 4: Tìm đại từ từ đồng nghĩa có thể thay đoạn văn sau: “ Páp – lốp tiếng người làm việc nghiêm túc Páp –lốp có thói quen làm việc thận trọng Các thí nghiệm Páp – lốp thường lặp lặp lại nhiều lần ” a) Làm việc b) Páp – lốp c) Cả a b Đáp án: C Câu : Dùng đại từ để thay cho danh từ bị lặp lại (từ in đậm) câu “ Chuột chui qua khe hở tìm nhiều thức ăn Là một chuột tham lam nên chuột ăn nhiều đến mức bụng chuột phình lên Sáng ra, cḥt tìm đường ổ, bụng phình to đến mức chuột không lách qua khe hở ” a) nó b) c) cậu Đáp án: A Câu 6: Từ “ Đó ” dùng để thay cho nội dung câu sau: “ Dân tộc ta có mợt lịng u nước nồng nàn Đó truyền thống quý báu ta ” a) Dân tộc ta b) Lòng yêu nước nồng nàn c) Nồng nàn d) Dân tợc ta có mợt lịng u nước nồng nàn Đáp án: D Câu 7: Từ ngữ đoạn văn dùng để thay cho từ “lồi nhện” ? “ Với bợ khỏe cứng, lồi nhện khổng lồ có thể cắn thủng giày da Mọi biện pháp chống lại chúng chưa có kết chúng sống sâu mặt đất Hiện nay, người ta thử tìm cách bắt chúng để lấy nọc điều trị cho người bị nó cắn.” a) Nó b) Chúng c) Cả a, b đúng d) Cả a, b sai Đáp án: C Câu : Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để thay cho đại từ “ sầu riêng ” : Sầu riêng loài trái quý, trái miền Nam Hương vị đặc biệt,mùi thơm đậm bay xa, lâu tan khơng khí a) nó b) chúng c) đó d) Đáp án: A Câu : Điền từ ngữ đồng nghĩa thích hợp vào chỗ chấm để miêu tả mức độ “ nhỏ ”: Hai cánh nhỏ xíu, cánh mà xoải nhanh vun vút Cặp mỏ chích bơng hai mảnh vỏ trấu chắp lại Thế mà quý Cặp mỏ gắp sâu nhanh thoăn a) nhỏ - lớn – tí hon b) nhỏ - tí tẹo – tí hon c) tí tẹo – lớn – tí hon 73 Câu 10 : Có thể thay cụm từ ngày nào câu “Chúng em ngày thuộc trước đến lớp” từ ? a) luôn b) thường xuyên c) không ngày không d) Cả đáp án DẠNG : Chỉ tác dụng liên kết • Chỉ tác dụng liên kết câu cách lặp từ, thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nối: Tìm từ ngữ mợt nhân vật, vật, tượng đó một đoạn văn cho biết việc dùng nhiều từ ngữ một đối tượng thay cho có tác dụng ? VÍ DỤ 1: Trong đoạn văn sau, người viết dùng từ ngữ để nhân vật Phù Đổng Thiên Vương (Thánh Gióng) ? Việc dùng nhiều từ ngữ thay cho có tác dụng ? Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương, thường tưởng tượng đến một trang nam nhi, sức vóc khác ngưòi, tằm hồn cịn thơ sơ giản dị tâm hồn tất người thời xưa Tráng sĩ gặp lúc quốc gia lâm nguy xông pha trận, đem sức khoẻ mà đánh tan giặc, bị thương nặng Tuy người trai làng Phù Đổng ăn một bữa cơm (chỗ lập đền thờ làng Xuân Tảo) nhảy xuống Hồ Tây tắm, xong ơm vết thương lên ngựa tìm mợt rùng âm u nào, giấu kín nỗi đau đớn mà chết NGUYỄN ĐÌNH THI - Những từ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương (Thánh Gióng) là: trang nam nhi, tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng - Việc dùng nhiều từ ngữ thay cho có tác dụng: tránh lặp từ, cung cấp thêm thông tin làm ta hiểu rõ đối tượng, giúp cho việc diễn đạt thêm sinh động hơn, rõ ý mà đảm bảo liên kết VÍ DỤ : Trong đoạn văn sau, người viết dùng từ ngữ để nhân vật Hưng Đạo Vương (Trần Hưng Đạo)? Việc dùng nhiều từ ngữ thay cho có tác dụng ? “ Đã năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Ơng ln điềm tĩnh Khơng điều khiến vị Quốc cơng Tiết chế có thể rối trí Vị chủ tướng tài ba không quên một điều hệ trọng để làm nên chiến thắng phải cố kết lòng người Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh nhà vua dự Hợi nghị Diên Hồng Từ ấy, Ơng thẳng chiến trận Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Người bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng.” (Theo Lê Vân – Tiếng Việt 5, Tập 2, trang 76) - Những từ nhân vật Hưng Đạo Vương (Trần Hưng Đạo) là: Hưng Đạo Vương, Ông, vị Quốc công Tiết chế, vị chủ tướng tài ba, Người - Việc dùng nhiều từ ngữ thay cho có tác dụng: tránh lặp từ, cung cấp thêm thông tin làm ta hiểu rõ đối tượng, giúp cho việc diễn đạt thêm sinh động hơn, rõ ý mà đảm bảo liên kết • Chỉ tác dụng liên kết câu cách lặp từ, thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nối: Tìm từ ngữ thay cho để liên kết câu mợt đoạn thơ, văn Ngồi tác dụng liên kết, từ có tác dụng ? VÍ DỤ : Những từ ngữ thay cho để liên kết câu thơ sau? Ngoài tác dụng liên kết, từ cịn cho biết thêm điều Bác Hồ tình cảm người dân Việt Bắc với Bác? Mình với Bác đường xi Thưa dùm Việt Bắc khơng ngi nhớ Người Nhớ Ơng Cụ mắt sáng ngời Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường 74 ... (2 ) ngang, (3 ) tàng, (4 ) sảng, (5 ) hạng, (6 ) ngang, (7 ) ràng, (8 ) dáng, (9 ) vàng, (1 0) hàng, (1 1) khạng, (1 2) vang, (1 3) sàng, (1 4) ngang, (1 5) mạng, (1 6) sảng, (1 7) khạng, (1 8) tàng, (1 9) mạng... …ạng (6 ) Thấy ta, bò …ang?” (7 ) Kiến trả lời rõ …àng: (8 ) “Chúng nhỏ …áng (9 ) Nhưng lĩnh vững …àng (1 0) Không đầu …àng (1 1) Không kênh kiệu, khệnh …ạng!” (1 2) Voi tức giận, gầm …ang (1 3) Nhưng... …àng (1 4) Tức tốc dàn hàng …ang (1 5) Đốt voi đau chí …ạng (1 6) Kiến bật cười sang …ảng: (1 7) Đáng đời kẻ khệnh …ạng (1 8) Đừng ỷ lớn, ngang …àng (1 9) Mà có ngày thiệt …ạng Đáp án: (1 ) làng, (2 )