1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

cong thuc hinh hoc lop 5

6 267 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

nắm được công thức hình học lớp 5 dễ dàng. Vận dụng tốt vào giải các bài toán có lời văn. Giải nhanh các bài trắc nghiệm Toán. Giúp các em yêu thích môn Toán hơn. Giáo viên dễ dàng trong việc hình thành kiến thức cho các em.

1/ HÌNH VNG : * Chu vi : P = a x ( Chu vi hình vng = cạnh x 4) * Cạnh : a = P:4 ( Cạnh hình vng = chu vi : 4) * Diện tích : S = axa ( Diện tích hình vng = cạnh x cạnh) 2/ HÌNH CHỮ NHẬT : * Chu vi : P =(a+b)x2 ( Chu vi hình chữ nhật = ( dài + rộng) x2 * Chiều dài : a = P : - b ( Chiều dài = chu vi : – rộng) * Chiều rộng : b = P : - b ( Chiều rộng = chu vi : – chiều dài ) * Diện tích : S = axb ( Diện tích hình chữ nhật = dài x rộng) * Chiều dài : a = S : b ( Chiều dài = Diện tích : chiều rộng) * Chiều rộng : b=S:a ( Chiều rộng = Diện tích : chiều dài) P : chu vi a : cạnh S : diện tích P : chu vi a : chiều dài b : chiều rộng S : diện tích 3/ HÌNH BÌNH HÀNH :h : S = a x h * Diện tích : S = axh ( Diện tích hình bình hành = Cạnh đáy x chiều cao) * Độ dài đáy : a= S:h (Độ dài đáy = Diện tích hình bình hành : chiều cao) * Chiều cao : h= S:a (Chiều cao = Diện tích hình bình hành : độ dài đáy) 4/ HÌNH THOI : * Diện tích : S = (mxn):2 m : đường chéo thứ ( Diện tích hình thoi = (đường chéo x đường chéo 2) : * Tích đường chéo : ( m x n ) = S x n : đường chéo thứ (Tích đường chéo = Diện tích hình thoi : 2) 5/ HÌNH TAM GIÁC : * Chu vi : P = a+b+c ( Chu vi tam giác = cạnh cộng lại với nhau) a : cạnh thứ b : cạnh thứ hai c : cạnh thứ ba * Diện tích : S = (axh):2 ( Diện tích hình tam giác = đáy x chiều cao : ) * Chiều cao : h= (Sx2) :a ( Chiều cao = Diện tích hình tam giác x : đáy) * Cạnh đáy : a= (Sx2) :h ( Cạnh đáy = Diện tích hình tam giác x : chiều cao) a : cạnh đáy h : chiều cao 6/ HÌNH TAM GIÁC VNG : * Diện tích : S=(axa):2 (Diện tích hình tam giác vng = Hai cạnh góc vng nhân với : 2) 7/ HÌNH THANG : * Diện tích : S = (a+b)xh:2 a & b : cạnh đáy ( Diện tích hình thang = ( đáy lớn + đáy bé ) x chiều cao : ) * Chiều cao : h = ( S x ) : (a + b) h : chiều cao ( Chiều cao hình thang = Diện tích ht x : ( đáy lớn + đáy bé) * Tổng Cạnh đáy : (a+b) = (Sx2) :h (Tổng Cạnh đáy = Diện tích hình thang x : chiều cao) 8/ HÌNH THANG VNG : Có cạnh bên vng góc với hai đáy, cạnh bên chiều cao hình thang vng Khi tính diện tích hình thang vng ta tính cách tìm hình thang ( theo cơng thức ) 9/ HÌNH TRỊN : Bán kính hình tròn Đường kính hình tròn Chu vi hình tròn Diện tích hình tròn • • • • • : : : : r=d:2 r = C : : 3,14 d=rx2 d = C : 3,14 C = r x x 3,14 C = d x 3,14 C = r x r x 3,14 Tìm diện tích thành giếng : Tìm diện tích miệng giếng : S = r x r x 3,14 Bán kính hình tròn lớn = bán kính hình tròn nhỏ + chiều rộng thành giếng ) Diện tích hình tròn lớn : S = r x r x 3,14 Tìm diện tích thành giếng = diện tích hình tròn lớn - diện tích hình tròn nhỏ 10/ HÌNH HỘP CHỮ NHẬT : Bước 1: Chu vi đáy = ( dài + rộng ) x2 Bước 2: Diện tích xung quanh = ( Chu vi đáy x chiều cao ) Bước 3: Diện tích …… Đáy = dài x rộng x… Bước 4: Diện tích tồn phần = Diện tích xung quanh + Diện tích … đáy Ngồi cơng thức cơng thức phụ: * Chu vi đáy : Pđáy = Sxq : h ( Chu vi đáy = Diện tích xung quanh : chiều cao) * Chiều cao : h = Sxq : Pđáy ( Chiều cao = Diện tích xung quanh : chu vi đáy) - Nếu đáy hình hộp chữ nhật hình chữ nhật : - Nếu đáy hình hộp chữ nhật hình vng : Pđáy = ( a + b ) x Pđáy = a x * Thể tích : V = axbxc ( Thể tích hình hộp chữ nhật = dài x rộng x cao - Muốn tìm chiều cao hồ nước ( bể nước ) ta lấy thể tích chia cho diện tích đáy h = V : Sđáy - Muốn tìm diện tích đáy hồ nước ( bể nước ) ta lấy thể tích chia cho chiều cao Sđáy = V : h - Muốn tìm chiều cao mặt nước có hồ ta lấy thể tích nước có hồ ( m3 ) chia cho diện tích đáy hồ ( m2 ) h = v : Sđáyhồ - Muốn tìm chiều cao mặt nước cách miệng hồ ( bể ) ( hay gọi chiều cao phần hồ trống ) + bước : Ta tìm chiều cao mặt nước có hồ + bước : Lấy chiều cao hồ trừ chiều cao mặt nước có hồ 11/ HÌNH LẬP PHƯƠNG : * Diện tích xung quanh : Sxq = ( a x a ) x * Diện tích tồn phần : Stp = ( a x a ) x * Thể tích hình lập phương = cạnh x cạnh x cạnh II – CƠNG THỨC TỐN CHUYỂN ĐỘNG 1/ TÍNH VẬN TỐC ( km/giờ ) : v = S:t 2/ TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG ( km ): S = vx t 3/ TÍNH THỜI GIAN ( ) : t = Sx t a) Tính thời gian : TG = TG đến - TG khởi hành - TG nghỉ (nếu có) b) Tính thời khởi hành : TG khởi hành = TG đến - TG c) Tính thời khởi hành : TG đến = TG khở hành + TG A – Cùng chiều Đi lúc Đuổi kịp - Tìm hiệu vận tốc : V = V1 - V2 - Tìm TG đuổi kịp : TG đuổi kịp = Khoản cách xe : Hiệu vận tốc - Chỗ kịp đuổi cách điểm khởi hành = Vận tốc x TG đuổi kịp B – Cùng chiều Đi khơng lúc Đuổi kịp - Tìm TG xe ( người ) trước ( có ) - Tìm quãng đường xe trước : S = v x t - Tìm TG đuổi kịp = quãng đường xe ( người ) trước : hiệu vận tốc - Ơ tơ đuổi kịp xe máy lúc = Thời điểm khởi hành ô tô + TG đuổi kịp * Lưu ý : TG xe trước = TG xe ô tô khởi hành – TG xe máy khởi hành C – Ngược chiều Đi lúc Đi lại gặp - Tìm tổng vận tốc : V = V1 + V2 - Tìm TG để gặp : TG để gặp = S khoảng cách xe : Tổng vận tốc - Ơ tơ gặp xe máy lúc : Thời điểm khởi hành ô tô ( xe máy ) + TG gặp - Chỗ gặp cách điểm khởi hành = Vận tốc x TG gặp * Lưu ý : TG xe trước = TG xe ô tô khởi hành – TG xe máy khởi hành D – Ngược chiều Đi trước Đi lại gặp - Tìm TG xe ( người ) trước ( có ) - Tìm qng đường xe trước : S = v x t - Tìm quãng đường lại = quãng đường cho ( khỏang cách xe) – quãng đường xe trước - Tìm tổng vận tốc: V1 + V2 - Tìm TG để gặp = Quãng đường lại : Tổng vận tốc Một số lưu ý khác • ( V1 + V2 ) = S : t ( gặp ) * S = ( V1 + V2 ) x t ( gặp ) • ( V1 - V2 ) = S : t ( đuổi kịp ) Thời gian gặp = thời điểm gặp lúc xe – Thời điểm khởi hành xe * Tính Vận tốc xi dòng : V xi dòng = V thuyền nước lặng + V dòng nước * Tính Vận tốc ngược dòng : V ngược dòng = V thuyền nước lặng - V dòng nước * Tính Vận tốc dòng nước : V dòng nước = ( V xi dòng - V ngược dòng ) : * Tính Vận tốc nước lặng: V nước lặng = V xuôi dòng - V dòng nước * Tính Vận tốc tàu ( thuyền ) nước lặng: V tàu nước lặng = V ngược dòng + V dòng nước

Ngày đăng: 30/01/2020, 12:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w