Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN MINH THẮNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG KINH TẾ, XÃ HỘI (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP XÃ CỔ THÀNH, THỊ XÃ CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƢƠNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN LÝ HÀ NỘI, 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN MINH THẮNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG KINH TẾ, XÃ HỘI (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP XÃ CỔ THÀNH, THỊ XÃ CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƢƠNG) CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ MÃ SỐ: 8340401.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN LÝ Người hướng dẫn khoa học: GS TS Phạm Hồng Tung HÀ NỘI, 2020 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập làm luận văn, tơi nhận quan tâm, tạo điều kiện Thầy, Cô Khoa Khoa học quản lý, trường Đại học KHXH&NV, Ban Lãnh đạo Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, người nhiệt tình đóng góp ý kiến quý báu để thực đề tài nghiên cứu Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới GS.TS Phạm Hồng Tung, Viện trưởng Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội – người trực tiếp hướng dẫn thường xuyên có dẫn tận tình, ý kiến quý báu giúp tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin trân thành cảm ơn số cán xã Cổ Thành, nơi tơi thực nghiên cứu, cán phịng LĐ-TB&XH thị xã Chí Linh chia sẻ thơng tin hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên cứu Tơi xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới gia đình, người lao động đối tượng điều tra nghiên cứu, Lãnh đạo Viện, cán Viện Việt Nam học Khoa học phát triển tạo điều kiện, hỗ trợ cho nhiều thời gian hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tịi, nghiên cứu để hồn thiện luận văn, nhiên thời gian trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp tận tình Quý thầy cô bạn./ Học viên Nguyễn Minh Thắng MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 14 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ĐẾN ĐỜI SỐNG KINH TẾ, XÃ HỘI 14 1.1 Khái niệm sách sách xuất lao động 14 1.1.1 Một số định nghĩa sách đặc điểm sách 14 1.1.2 Khái niệm sách xuất lao động 19 1.2 Nội dung sách xuất lao động văn pháp lý liên quan đến sách xuất lao động 23 1.2.1 Nội dung sách xuất lao động phương pháp đánh giá sách xuất lao động 23 1.2.2 Những văn pháp lý liên quan đến sách xuất lao động 27 1.3 Các yếu tố tác động đến sách xuất lao động tác động sách xuất lao động đến đời sống kinh tế, xã hội 31 1.3.1 Các yếu tố tác động đến sách xuất lao động 31 1.3.2 Các tác động sách xuất lao động đến đời sống kinh tế, xã hội 33 CHƢƠNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ KẾT QUẢ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI XÃ CỔ THÀNH, THỊ XÃ CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƢƠNG 42 2.1 Khái qt tình hình thực kết sách xuất lao động thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dƣơng 42 2.1.1 Tình hình thực sách xuất lao động thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương 42 2.1.2 Kết xuất lao động thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương 44 2.2 Tình hình thực sách xuất lao động xã Cổ Thành, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dƣơng 47 2.2.1 Khái quát xã Cổ Thành, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương 47 2.2.2 Chính sách xuất lao động tình hình thực sách xuất lao động xã Cổ Thành, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương 53 2.3 Kết xuất lao động xã Cổ Thành, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dƣơng 55 2.3.1 Kết số lượng, cấu lao động xuất xã Cổ Thành, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương 55 2.3.2 Kết trình độ học vấn lao động trước tham gia xuất lao động xã Cổ Thành, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương 61 2.3.3 Kết nơi đến ngành nghề lao động xuất xã Cổ Thành, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương 63 2.3.4 Kết chi phí tham gia xuất lao động xã Cổ Thành 68 CHƢƠNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ TÁC ĐỘNG CHƢA TÍCH CỰC CỦA CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ĐẾN ĐỜI SỐNG KINH TẾ XÃ HỘI TẠI XÃ CỔ THÀNH, THỊ XÃ CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƢƠNG .72 3.1 Tác động tích cực sách xuất lao động đến đời sống kinh tế xã hội xã Cổ Thành, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dƣơng 72 3.1.1 Giải việc làm cho lao động 72 3.1.2 Tăng thu nhập nâng cao đời sống cho hộ gia đình 74 3.1.3 Cơ sở vật chất, kiến trúc nhà cải thiện 77 3.2 Những tác động chƣa tích cực sách xuất lao động xã Cổ Thành, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dƣơng 81 3.2.1 Xung đột quan hệ gia đình gia tăng 81 3.2.2 Gia tăng tỉ lệ đối tượng yếu xã hội 83 3.2.3 Thiếu hụt lao động chỗ 85 3.2.4 Gia tăng tỷ lệ thất nghiệp 86 3.2.5 Tỉ lệ vi phạm luật pháp xuất lao động cao 88 3.2.6 Khủng hoảng tài hộ gia đình 89 3.3 Kiến nghị giải pháp hạn chế tác động chƣa tích cực sách xuất lao động xã Cổ Thành, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dƣơng 91 3.3.1 Nâng cao vai trị tổ chức xã hội cơng tác tư vấn cộng đồng 92 3.3.2 Xây dựng sách tạo việc làm nước 92 3.3.3 Giảm tác động dịch bệnh Covid-19 đến sách XKLĐ 93 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 101 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LĐ-TB&XH : Lao động - Thương binh & xã hội LĐXK : Lao động xuất UBND : Ủy ban nhân dân XKLĐ : Xuất lao động DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng người lao động làm việc nước giai đoạn 2015-2019 46 Bảng 2.2 Số lượng lao động tham gia XKLĐ xã Cổ Thành từ năm 2015 – 2019 55 Bảng 2.3 Số lượng lao động xuất xã Cổ Thành so với xã Nhân Huệ xã Văn An 56 Bảng 2.4 Lao động xuất theo độ tuổi giới tính xã Cổ Thành giai đoạn 2015 – 2019 59 Bảng 2.5 Trình độ học vấn lao động trước tham gia XKLĐ 61 Bảng 2.6 Nơi đến lao động tham gia XKLĐ xã Cổ Thành 64 Bảng 2.7 Ngành nghề lao động xuất xã Cổ thành giai đoạn 2015-2019 66 Bảng 2.8 Chi phí phải trả tham gia XKLĐ xã Cổ Thành 68 Bảng 3.1 Thu nhập hộ gia đình trước sau xuất lao động 74 Bảng 3.2 Chi phí hàng ngày hộ gia đình xuất lao động 76 Bảng 3.3 Tình trạng nhân lao động xuất xã Cổ Thành 81 DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 1.1 Cấu trúc khung mẫu sách 18 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu lao động xuất theo giới tính xã Cổ Thành giai đoạn 2015 - 2019 60 Bản đồ 2.1 Ranh giới địa xã Cổ Thành, T.x Chí Linh, T Hải Dương 49 Ảnh 2.1 Văn phịng tư vấn tiếp nhận hồ sơ XKLĐ xã Cổ Thành 54 Ảnh 2.2 Một số công việc nước ngồi LĐXK xã Cổ Thành, T.x Chí Linh, T Hải Dương 67 Ảnh 3.1 Nhóm lao động nữ địa phương XKLĐ Nhật Bản 73 Ảnh 3.2 Nhóm lao động nam xã Cổ Thành trúng tuyển đơn hàng xây dựng Nhật Bản 73 Ảnh 3.3 Nhà chị Lý Thị T trước có người XKLĐ 78 Ảnh 3.4 Nhà chị Lý Thị T sau XKLĐ 78 Ảnh 3.5 Nhà anh Nguyễn Văn V trước XKLĐ 78 Ảnh 3.6 Nhà anh Nguyễn Văn V sau XKLĐ (bên phải) 79 Ảnh 3.7 Nhà anh Lý Văn H sau XKLĐ 80 Ảnh 3.8 Nhà ba anh em ruột họ Trần sau XKLĐ 80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, xuất lao động (XKLĐ) trở thành xu hướng xem đường làm giàu nhiều lao động trẻ Việt Nam Đối với Chính phủ XKLĐ hay đưa người lao động làm việc nước giải pháp việc giải việc làm cho lao động nông thôn, nâng cao thu nhập cải thiện mức sống cho người dân Nghị định số 370-HĐBT ngày 09/11/1991 Hội đồng Bộ trưởng ban hành quy chế đưa người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi có hiệu lực, hoạt động XKLĐ Việt Nam bắt đầu hướng đến giải việc làm cho đối tượng người lao động phổ thông Tuy nhiên, hoạt động XKLĐ diễn giai đoạn chưa tạo kết mong đợi: số lượng lao động xuất (LĐXK) không cao, loại hình cơng việc thị trường lao động cịn hạn chế Hoạt động XKLĐ Việt Nam thức quan tâm khuyến khích phát triển từ Quốc hội ban hành Bộ luật số 72/2006/QH11 ngày 29/11/2006 “Luật người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng” có hiệu lực Theo đó, quan điểm Chính phủ XKLĐ tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích đầu tư mở thị trường lao động mới, thị trường lao động chất lượng cao, tạo điều kiện thuận lợi để công dân Việt Nam làm việc nước Trong năm gần đây, Chính phủ Việt Nam tiếp tục ban hành nhiều sách, ký kết hiệp định, chương trình hợp tác nhằm hỗ trợ, khuyến khích thúc đẩy hoạt động XKLĐ nước Chí Linh thị xã phía bắc tỉnh Hải Dương, thuộc vùng tam giác kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh Trong năm gần đây, Thị xã thực triển khai sách XKLĐ Chính phủ ban hành Cùng với xu chung nước, người lao động địa phương làm việc nước diễn mạnh mẽ địa bàn Số lượng LĐXK địa phương tăng nhanh đa dạng thị trường lao động góp phần cải thiện * Tiểu kết chƣơng Trong chương tác giả phân tích tác động tích cực tác động chƣa tích cực sách XKLĐ đời sống kinh tế, xã hội xã Cổ Thành, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương Chính sách XKLĐ địa phương có 03 tác động tích cực vào mặt đời sống kinh tế, xã hội như: giải việc làm cho lao động địa phương, tăng thu nhập nâng cao đời sống cho hộ gia đình, góp phần kiến thiết địa phương phát triển kinh tế, sở vật chất kiến trúc hạ tầng Hiệu kinh tế lợi ích xã hội từ thực sách XKLĐ làm cho mặt nông thôn cải thiện rõ rệt Tuy nhiên tồn 06 tác động chƣa tích cực mà sách XKLĐ đem lại Các tác động chưa tích cực sách XKLĐ đời sống kinh tế, xã hội như: gia tăng xung đột quan hệ gia đình, gia tăng tỉ lệ đối tượng yếu thế, thiếu hụt lao động chỗ, gia tăng tỉ lệ thất nghiệp, tỉ lệ vi phạm pháp luật XKLĐ cao, khủng hoảng tài hộ gia đình Những tác động chưa tích cực sách XKLĐ dẫn đến tình trạng phá v kết cấu ổn định xã hội Chính sách XKLĐ Chính phủ, cấp quyền thúc đẩy, khuyến khích hoạt động XKLĐ diễn mạnh mẽ chưa mang tính bền vững Giải việc làm cho lao động nơng thơn thơng qua sách XKLĐ vần tồn nhiều vấn đề cần giải Từ tác động chưa tích cực sách XKLĐ đến đời sống kinh tế, xã hội, tác giả kiến nghị 02 giải pháp nhằm khắc phục hạn chế tác động chưa tích cực sách XKLĐ giai đoạn tập trung vào: Nâng cao vai trò tổ chức xã hội công tác tư vấn cộng đồng tạo thị trường lao động chỗ có mức thu nhập cao Đồng thời, tình hình dịch bệnh Covid-19 nay, tác giả kiến nghị số vấn đề mà Chính phủ cấp quản lý cần quan tâm, giải để đảm bảo quyền lợi người lao động 95 KẾT LUẬN XKLĐ hoạt động chiến lược quan trọng, lâu dài Chính phủ Việt Nam giải việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho người lao động, tạo nguồn thu ngoại tệ cho đất nước Qua nghiên cứu, tác giả nhận thấy xã Cổ Thành, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương triển khai 03 sách XKLĐ nhà nước liên quan đến thị trường XKLĐ nước: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan Có 03 tác động tích cực sách XKLĐ địa phương xét kinh tế nâng cao thu nhập cải thiện điều kiện đời sống cho người dân, đồng thời, mặt nông thôn xã Cổ Thành thay đổi nhờ kiến thiết sở vật chất, kiến trúc nhà hộ gia đình Các sách XKLĐ xã Cổ Thành áp dụng giúp giải việc làm cho 791 người lao động tổng số 7.246 người dân toàn xã, chiếm tỷ lệ 11% dân cư Tác giả nhận thấy có 06 tác động chƣa tích cực đời sống kinh tế xã hội xã gồm: gia tăng xung đột quan hệ gia đình, gia tăng tỉ lệ đối tượng yếu thế, thiếu hụt lao động chỗ, gia tăng tỷ lệ thất nghiệp, tỉ lệ vi phạm pháp luật XKLĐ cao khủng hoảng tài hộ gia đình Để hạn chế tác động chưa tích cực sách XKLĐ địa phương, tác giả kiến nghị 02 giải pháp: nâng cao vai trò tổ chức xã hội địa phương xây dựng sách tạo việc làm nước Tuy nhiên, cịn có tác động đến đời sống kinh tế, xã hội khác, chí ảnh hưởng đến nếp sống, văn hóa người dân mà tác giả chưa nghiên cứu luận văn XKLĐ đặt nhiều vấn đề đời sống kinh tế, xã hội hướng cho tác giả cần tiếp tục nghiên cứu Tác giả hy vọng vấn đề nghiên cứu XKLĐ giúp tư vấn cho nhà quản lý địa phương người dân thực sách XKLĐ hiệu 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Hồng Bích (2007), Xuất lao động số nước Đông Nam Á kinh nghiệm học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ Chính trị (1998), Chỉ thị xuất lao động chuyên gia, số 41CT/TW ngày 22/9/1998 Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác - Lênin, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Chương trình IM JAPAN Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Chương trình EPS Hàn Quốc Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Chương trình lao động Đài Loan Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Chương trình điều dưỡng viên học tập làm việc CHLB Đức Vũ Cao Đàm (1996), Quản lý học đại cương, Bài giảng Đại học đại cương, ĐHQG Hà Nội Vũ Cao Đàm (2002), ài giảng Lý thuyết hệ thống, Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 10 Vũ Cao Đàm, Trịnh Ngọc Thạch , Đào Thanh Trường (2017), Kỹ đính giá sách, NXB Thế giới, Hà Nội 11 Chính phủ (2007), “Hướng dẫn Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng”, Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01/08/2007 12 Đặng Đình Đào (2012), Tổng quan xuất lao động Việt Nam, tạp chí Kinh tế Phát triển số 92 13 Đoàn Hồng Đức (2013), Giải việc làm cho lao động xuất nước địa bàn Thị xã Chí Linh, Tỉnh Hải Dương, Luận văn tiến sỹ 14 Nguyễn Tiến Dũng (2010), Phát triển xuất lao động Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, luận án tiến sỹ 97 15 Đỗ Thị Ngọc Duy (2009), Phân tích tình hình xuất lao động Việt Nam sang số nước Châu Á giai đoạn 2007-2009, luận văn thạc sỹ 16 Trần Thu Hà (2007), Xuất lao động sang thị trường Đông Bắc Á, luận văn thạc sỹ 17 Nguyễn Thu Hiền (2014), Xuất lao động biến đổi văn hóa Đơng Tân - Đơng Hưng - Thái ình, khóa luận tốt nghiệp 18 Hội đồng Bộ trưởng (1991), Quy chế việc đưa người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi 19 Hội đồng Chính phủ (1980), Quyết định việc đưa công nhân cán bồi dưỡng nâng cao trình độ làm việc có thời hạn nước Xã hội chủ nghĩa 20 Doãn Thị Mai Hương (2017), “Khảo sát kinh nghiệm xuất lao động nước ASEAN”, tạp chí Tài chính, Bộ Tài 21 Lưu Văn Hưng (2005), Một số vấn đề tuyển d ng lao động nước Nhật Bản, Hàn quốc thời gian gần đây, tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 22 Nguyễn Phúc Khanh (2004), Xuất lao động chương trình quốc gia việc làm – Thực trạng giải pháp, Đề tài khoa học cấp 23 Nguyễn Hà Linh (2016), “Quản lý nhà nước doanh nghiệp xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đài Loan” 24 Nguyễn Hữu Minh Nguyễn Thị Thanh Tâm (2014), Ph n nông thôn lao động nước ngồi phân tích t góc độ giới, tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5, trang 78 25 Quốc hội (2006), Luật người lao động Việt Nam làm việc nước 26 Quốc hội (2012), Bộ Luật lao động Việt Nam 27 Quốc hội (2005), Bộ Luật thương mại 28 Nguyễn Thị Thúy Quỳnh (2018), Nghiên cứu xuất lao động Nghệ An – vấn đề giải pháp 98 29 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 30 Nguyễn Mạnh Tuấn (2010), Xuất lao động sang thị trường Nhật Bản bối cảnh mới: thực trạng giải pháp, tạp chí Viện nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 31 Bùi Thị Bích Thảo (2017), “Xuất lao động Việt Nam bối cảnh hội nhập AEC”, luận văn Thạc sỹ 32 Ủy ban nhân dân thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương (2010), Chương trình: “Giải việc làm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giai đoạn 2010 – 2015” 33 Ủy ban nhân dân thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương (2015), Kế hoạch triển khai chương trình: “Nâng cao chất lượng dạy nghề gắn với giải việc làm cho người lao động giai đoạn 2015-2020” 34 Ủy ban nhân dân thị xã Chí Linh, Hải Dương (2019), Báo cáo kết hoạt động xuất lao động địa bàn thị xã giai đoạn 2015-2019 35 Uỷ ban nhân dân xã Cổ Thành (2015, 2016, 2017, 2018, 2019), Thống kê số lượng người lao động địa phương làm việc nước nh ng năm 2015, năm 2016, năm 2017, năm 2018, năm 2019 36 Ủy ban nhân dân xã Cổ Thành (2019), áo cáo công tác quản lý, sử d ng đất đai địa bàn xã Cổ Thành năm 2016 – 2019 37 Ủy ban nhân dân xã Cổ Thành (2019), áo cáo thống kê số lượng người lao động địa phương làm việc nước giai đoạn năm 2015 – 2019 38 Ủy ban nhân dân xã Nhân Huệ (2019), áo cáo thống kê số lượng người lao động làm việc nước giai đoạn 2015 - 2019 39 Ủy ban nhân dân xã Văn An (2019), áo cáo thống kê số lượng người lao động làm việc nước giai đoạn 2015 - 2019 99 Tiếng Anh 40 James Anderson, Public Policymaking, Thomson Learning (Dec 1983) 41 Thomas R.Dye, Understanding Public Policy (11th Edition) Website 42 A.H Maslow, A Theory of Human Motivation, https://en.wikipedia.org/wiki/Maslow%27s_hierarchy_of_needs, 03/5/2019 100 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Xin chào Anh/chị! Chúng Học viên cao học Khoa Khoa học quản lý thuộc trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hiện tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học với nội dung “Tác động sách xuất lao động đời sống kinh tế, xã hội (Nghiên cứu trường hợp xã Cổ Thành, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương” Các câu trả lời Anh/chị thông tin quý nghiên cứu Với câu hỏi, bạn khoanh tròn đánh dấu X vào phương án trả lời phù hợp với suy nghĩ Rất mong nhận hợp tác Anh/chị Chúng sử dụng thông tin vào mục đích nghiên cứu khoa học đảm bảo bí mật thơng tin cho người trả lời Xin chân thành cảm ơn! Họ tên Anh/chị: Địa chỉ: Giới tính: Nam Nữ Tuổi: Số nhân gia đình: Mối quan hệ với người xuất lao động XKLĐ: Nghề nghiệp anh/chị: Nguồn thu nhập gia đình từ đâu: Thu nhập gia đình năm?: Điều kiện gia đình trước người thân anh/chị XKLĐ: Khó khăn Bình thường Khá Trước XKLĐ họ làm nghề gì? Trình độ học vấn họ? Người thân anh/chị XKLĐ lần năm tuổi? 101 Năm họ tuổi? Lý khiến người thân anh/chị định XKLĐ? Anh chị có ủng hộ việc họ XKLĐ khơng? Vì sao? 10 Người thân anh/chị xuất lao động lần? Một lần Hơn lần Hai lần Lần 1: 11 Người thân anh/chị biết thông tin việc làm qua: Doanh nghiệp Tự tìm hiểu Bạn bè, người thân Chính quyền địa phương 12 Đất nước người thân anh/chị đến làm việc: 13 Công việc mà họ làm đất nước đó?: 14 Chi phí để XKLĐ: 15 Số tiền anh/chị có vay? Có sẵn Có phần Đi vay toàn 16 Nếu vay, anh chị vay tiền từ đâu? 17 Họ có nước thời hạn hợp đồng không? 18 Tổng số tiền mà họ gửi bao nhiêu: 19 Số tiền mà họ gửi dùng vào việc gì? Xây nhà Mua sắm tiện nghi sinh hoạt Trả nợ Đầu tư kinh doanh Tiết kiệm Việc khác Cụ thể: …………………………… Lần thứ (nếu có: trả lời từ câu 20 đến câu 28; không: trả lời từ câu 38) 20 Người thân anh/chị biết thông tin việc làm qua: Doanh nghiệp Tự tìm hiểu Bạn bè, người thân Chính quyền địa phương 21 Đất nước người thân anh/chị đến làm việc: 22 Công việc mà họ làm đất nước đó?: 23 Chi phí để XKLĐ: 102 24 Số tiền anh/chị có vay? Có sẵn Có phần Đi vay tồn 25 Nếu vay, anh chị vay tiền từ đâu? 26 Họ có nước thời hạn hợp đồng khơng? 27 Tổng số tiền mà họ gửi bao nhiêu: 28 Số tiền mà họ gửi dùng vào việc gì? Xây nhà Mua sắm tiện nghi sinh hoạt Trả nợ Đầu tư kinh doanh Tiết kiệm Việc khác Cụ thể: …………………………… Lần thứ (nếu có: trả lời từ câu 29; khơng: trả lời từ câu 38) 29 Người thân anh/chị biết thông tin việc làm qua: Doanh nghiệp Tự tìm hiểu Bạn bè, người thân Chính quyền địa phương 30 Đất nước người thân anh/chị đến làm việc: 31 Công việc mà họ làm đất nước đó?: 32 Chi phí để XKLĐ: 33 Số tiền anh/chị có vay? Có sẵn Có phần Đi vay tồn 34 Nếu vay, anh chị vay tiền từ đâu? 35 Họ có nước thời hạn hợp đồng không? 36 Tổng số tiền mà họ gửi bao nhiêu: 37 Số tiền mà họ gửi dùng vào việc gì? Xây nhà Mua sắm tiện nghi sinh hoạt Trả nợ Đầu tư kinh doanh Tiết kiệm Việc khác Cụ thể: …………………………… 38 Khi sử dụng số tiền đó, anh chị có bàn bạc với họ khơng? Có Khơng 39 Những khó khăn sống mà anh chị gặp phải thời gian người thân XKLĐ gì? Thiếu lao động 103 Thiếu người chăm sóc cái, thân Thiều tiền cho sinh hoạt Khó khăn khác: 40 Sau người thân XKLĐ trở về, khó khăn cịn khơng? Giữ ngun Giảm Khơng khó khăn 41 Mức chi tiêu cho gia đình anh/chị có tốt so với trước người thân XKLĐ không? Có Khơng 42 Anh/chị thường chi vào khoản nào? Mức chi khoảng bao nhiêu/tháng? Nội dung Mức chi Trước Sau Lương thực thực phẩm Điện nước, vệ sinh May mặc Giáo dục, y tế Đi lại Giải trí Khoản khác Tổng 43 Anh/chị thấy mối quan hệ với họ trước sau XKLĐ nào? Đối với ngƣời lao động xuất nƣớc 44 Mất để người thân anh/chị tìm việc làm mới? 45 Hiện công việc họ gì? 46 Thu nhập họ bao nhiêu/tháng? 47 Họ có hài lịng với cơng việc mức lương khơng? 48 Họ có mong muốn XKLĐ không? Tại sao? 104 PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN Việc phát triển nguồn lao động địa phương qua năm (trong giai đoạn từ 2015 – 2019) diễn nào? Địa phương có chủ trương, sách nhằm phát triển nguồn lực lao động nào? Các chủ trương, sách địa phương việc giải việc làm, hỗ trợ đào tạo nghề, thúc đẩy hoạt động XKLĐ năm 2015 – 2019 diễn nào? Giai đoạn từ 2015 – 2019, địa phương có chủ trương, sách, kế hoạch thúc đẩy phát triển hoạt động XKLĐ nào? Tình hình thực sách XKLĐ diễn nào? NLĐ sau XKLĐ trở nước sinh sống địa bàn có gặp khó khăn sống, việc làm? Chính quyền địa phương có phương án hỗ trợ giải khó khăn cho đối tượng này? Trước tình trạng có nhóm người lao động bất hợp pháp, vi phạm pháp luật luật cư trú (bỏ trốn, lại thời hạn HĐLĐ) có ảnh hưởng đến cơng tác quản lý, định hướng sách XKLĐ địa phương? Chính quyền có phương án để hạn chế ngăn chặn tình trạng tiêu cực này? 105 PHỤ LỤC PHỤ LỤC ẢNH - Ảnh nhà gia đình tham gia XKLĐ 106 Một số cửa hàng kinh doanh vật tư xây dựng 107 -Một số công việc người lao động xuất xã Cổ Thành nước 108 - Ảnh người lao động chuẩn bị làm việc nước 109 ... số nước Đông Nam Á nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất rút học hữu ích cho doanh nghiệp Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng nhân lực xuất hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực... nguồn nhân lực xuất doanh nghiệp XKLĐ địa bàn Hà Nội từ năm 2002 - 2007 Đưa đánh giá chung chất lượng nguồn nhân lực xuất hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất doanh nghiệp này: kết tác... hội Xét từ tiếp cận nhân học nhân học xã hội, hiểu, sách phương tiện tác động đến hàng loại sinh hoạt văn hóa xã hội 14 người, từ dẫn đến phản ứng xã hội sách kiến tạo xã hội sách dẫn đến Theo