Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
2,61 MB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN………………………………………………………… DANH MỤC VIẾT TẮT……………………………………………….4 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài…………………………………………5 Mục đích nghiên cứu…………………………………………….6 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu……………………………….7 Phƣơng pháp nghiên cứu ……………………………………… Bố cục khoá luận ……………………………………………… CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ MÃ NGUỒN MỞ GREENSTONE 1.1 Một số khái niệm liên quan đến nguồn mở Greenstone … 15 1.1.1 Thƣ viện số ……………………………………… 1.1.2 Phần mềm mã nguồn mở (open source/open code)…9 1.1.3 Bộ sƣu tập (collection)……… …………………… 10 1.1.4 Siêu liệu (Medata) …………………………… 10 1.1.5 Plugin ……………………………………………… 1.1.6 Classifier ( Phân Loại) …………………………… 16 1.1.7 Duyệt tài liệu (Browser) ……………………………20 1.1.8 Tìm kiếm (Search) ………………………………….21 1.2 Bối cảnh đời phần mềm mã nguồn mở Greenstone…….22 1.3.Tình hình ứng dụng mã nguồn mở Greenstone giới nay……………………………………………………………….24 1.4.Sơ lƣợc mã nguồn mở GREENSTONE………………….30 1.4.1 Greenstone phần mềm nguồn mở tự do…… 31 1.4.2 Greenstone phần mềm đa ngôn ngữ…………… 31 1.5 Đặc điểm Greenstone………………………………… 32 1.6 Yêu cầu phần mềm………………………………………….33 1.7 Tính nguồn mở Greenstone …………………… 35 1.8 Ƣu điểm nguồn mở Greenstone……………………… .36 1.9 Một số hạn chế nguồn mở Greenstone ……………… 38 CHƢƠNG THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU, GIẢNG DẠY VÀ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ GREENSTONE Ở VIỆT NAM …….40 2.1 Thực trạng nghiên cứu giảng dạy mã nguồn mở Greenstone Việt Nam …………………………………………………………… 40 2.2 Thực trạng triển khai ứng dụng nguồn mở Greenstone Việt Nam…………………………………………………………… 42 2.2.1 Thƣ viện trƣờng Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Thành Phố Hồ Chí Minh………………………………….43 2.2.2 Thƣ viện Đại học Ngân Hàng Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHNH TP.HCM) ……………………………… 53 2.2.3.Thƣ viện ĐHBK TP HCM………………….57 2.2.4.Thƣ viện Hải Phú (Tỉnh Phú Yên)………… 59 2.2.5.Thƣ viện Trƣờng CBQLGD TP HCM…… 63 2.2.6 Trung tâm học liệu – Đại học Thái Nguyên 66 Chƣơng : NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ………………………… 72 3.1.Nhận xét: ………………………………………………… 72 3.1.1 Nhận xét tính đặc điểm phần mềm …………………………………………………… 72 3.1.2 Nhận xét việc triển khai ứng dụng Greenstone Việt Nam………………………………………… 73 3.1.3 Nhận xét kết việc nghiên cứu giảng dạy nguồn mở Greenstone Việt Nam………… 75 3.2 Kiến nghị………………………………………………… 76 KẾT LUẬN ………………………………………………………… 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………… 80 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đƣợc khóa luận tốt nghiệp này, xin chân thành cảm ơn Cô giáo hƣớng dẫn, Th.S Nguyễn Thị Trang Nhung trực tiếp hƣớn3g dẫn suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo khoa Thƣ viện – Thông tin tận tình giảng dạy trang bị cho kiến thức cần thiết, quý báu suốt năm học trƣờng Xin cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi hồn thành Khóa luận Mặc dù tơi hồn thành khóa luận với tất nỗ lực thân, nhƣng chƣa có kinh nghiệm việc nghiên cứu khoa học nhƣ hạn chế trình độ hiểu biết nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót định mặt nội dung hình thức trình bày Kính mong nhận đƣợc cảm thông bảo quý thầy cô bạn ! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực Trần Thị Thanh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBQLGD: Cán Quản lý Giáo dục Thành Phố Hồ Chí Minh ĐHKHTN TP HCM: Đại học Khoa học Tự nhiên Thành Phố Hồ Chí Minh ĐHNH TP HCM: Đại học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh ĐHBK TP HCM: Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh ĐHQG TP.HCM: Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh TP HCM: Thành Phố Hồ CHí Minh UNESCO: United Nations Educational, Scientific, and Cultural Organization GLI: Greenstone Librarian Interface DLF: Digital Libraries Federation (Liên doàn thƣ viện số giới) GNU General Public License FOSS Free/Open Source Software PMMN phần mềm nguồn mở MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển nhƣ vũ bão công nghệ thông tin mang đến nhiều hội thách thức cho ngành nghề xã hội, có ngành thƣ viện – thơng tin Chính thay đổi nhanh chóng dẫn đến bùng nổ thông tin làm thay đổi hình thức xuất bản, đa dạng phong phú hình thức nội dung, truyền thống đại Một thành tựu mà công nghệ thông tin mang lại nguồn tài nguyên thông tin đƣợc phát hành dƣới dạng số hóa Việc xây dựng sƣu tập số giúp cho việc trao đổi nguồn lực thông tin thƣ viện đƣợc dễ dàng không quốc gia, nƣớc khu vực mà nƣớc giới Số lƣợng tài liệu tăng theo cấp số nhân việc số hoá tài liệu tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời tiếp cận với nguồn tri thức nhân loại nhƣng lại gây khó khăn cho việc lƣu trữ bảo quản tài liệu trung tâm thông tin thƣ viện Với bƣớc phát triển này, hình ảnh, vai trị chức thƣ viện thay đổi theo Có thể thấy từ thƣ viện truyền thống chuyển giao sang thƣ viện điện tử thƣ viện số Từ việc ngƣời dùng tin phải trực tiếp tới thƣ viện để khai thác sử dụng sản phẩm dịch vụ thƣ viện, cần có máy tính kết nối mạng Internet tài khoản truy cập họ sử dụng khai thác thƣ viện nơi đâu, lúc Phát triển thƣ viện số mục tiêu phát triển nhiều thƣ viện giới nói chung Việt Nam nói riêng Để tổ chức, xây dựng, quản lý phân phối tốt nguồn thông tin thƣ viện, đặc biệt khai thác quản lý nguồn thơng tin số hóa, đáp ứng cao nhu cầu thông tin ngƣời sử dụng, tiết kiệm chi phí hiệu thƣ viện phải tìm giải pháp hữu ích Một yêu cầu đặt thƣ viện lựa chọn phần mềm phù hợp để đáp ứng vấn đề Hiện giới có nhiều phần mềm quản lý thƣ viện, Việt Nam số phần mềm công ty Việt Nam sản xuât nhƣ Ilip, Libol, Lacviet…cũng đƣợc sử dụng phổ biến thƣ viện Tuy nhiên phần mềm Việt Nam nhiều cho thấy hạn chế trình sử dụng Gần phần mềm nguồn mở đƣợc sử dụng phổ biến giới đƣợc sử dụng Việt Nam nhƣ Greenstone, Dspace,…nhƣng mức độ hạn chế Với điều kiện kinh tế hạn hẹp, ứng dụng công nghệ thông tin vào thƣ viện chƣa cao đầu tƣ cho thƣ viện chƣa lớn việc lựa chọn phần mềm nguồn mở để xây dựng sƣu tập số hóa làm sở cho xây dựng thƣ viện số lựa chọn hợp lý Greenstone phần mềm mã nguồn mở miễn phí tích hợp vào phần mềm thƣ viện có sẵn cho phép thƣ viện chỉnh sửa để phù hợp với yêu cầu mục đích thƣ viện Thƣ viện Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHKHTN TP HCM) quan đầu sử dụng phần mềm Greenstone hợp tác với nhóm chun gia cơng nghệ thơng tin để chuyển đổi phần mềm sang tiếng Việt có tên gọi HỊN ĐÁ XANH (2004) Tiếp thƣ viện Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHNH TP HCM) số thƣ viện khác ứng dụng phần mềm để xây dựng sƣu tập số cho thƣ viện Để tìm hiểu kỹ tính phần mềm nguồn mở Greenstone việc xây dựng phát triển thƣ viện số chọn đề tài “Phần mềm nguồn mở Greenstone tình hình ứng dụng Việt Nam” làm đề tài khóa luận Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu phần mềm nguồn mở thƣ viện số - Greenstone, phân tích đặc điểm bật phần mềm việc ứng dựng vào hoạt động thƣ viện Khảo sát cách tổ chức, quản lý khai thác sƣu tập số số thƣ viện ứng dụng Greenstone Việt Nam để làm rõ tính ứng dụng phần mềm Tác giả đƣa đề xuất, kiến nghị với mong muốn giới thiệu phần mềm rộng rãi đến thƣ viện nhằm nâng cao hiệu hoạt động, đặc biệt xây dựng phát triển sƣu tập số hệ thống thƣ viện nƣớc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu khóa luận phần mềm nguồn mở thƣ viện sốGreenstone thực trạng ứng dụng phần mềm Việt Nam Phạm vi nghiên cứu thực trạng nghiên cứu giảng dạy ứng dụng phần mềm mã nguồn mở Greenstone Việt Nam Nghiên cứu vấn đề để đƣa thực trạng triển khai ứng dụng phần mềm Greenstone cách thức tổ chức khai thác tài liệu số hoá thƣ viện Việt Nam áp dụng phần mềm Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, tiến hành phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp trực quan - Tham khảo ý kiến chuyên gia - Phân tích, tổng hợp tài liệu Bố cục khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Khoá luận gồm chƣơng: Chương 1: Tổng quan nguồn mở Greenstone Chương : Thưc trạng nghiên cứu, giảng dạy ứng dụng phần mềm Greenstone Việt Nam Chương : Nhận xét kiến nghị CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ MÃ NGUỒN MỞ GREENSTONE 1.1.Một số khái niệm liên quan đến nguồn mở Greenstone 1.1.1 Thư viện số Hiện có nhiều định nghĩa khác thƣ viện số Dƣới số định nghĩa tiêu biểu: Khái niệm thƣ viện số Fox (1993): “thƣ viện số tập hợp máy tính số, thiết bị máy móc lƣu trữ trao đổi thông tin với bối cảnh phần mềm cần thiết để sản xuất cung cấp dịch vụ thông tin thƣ viện tƣơng tự nhƣ thƣ viện truyền thống làm tài liệu giấy loại hình tài liệu truyền thống khác qua trình thu thập, biên mục, tìm kiếm phố biến thông tin… Một thƣ viện số nghĩa hoàn chỉnh phải bao gồm tất dịch vụ thƣ viện truyền thống đồng thời tận dụng đƣợc lợi việc lƣu trữ, tìm kiếm cung cấp thơng tin số hố” Theo định nghĩa Liên đoàn Thƣ viện số (1993): “ thƣ viện số tổ chức cung cấp nguồn lực tài nguyên, bao gồm chuyên gia để lựa chọn, cấu trúc, cung cấp khả truy cập tới nguồn tri thức, phân phối, bảo đảm tính vẹn tồn tính lâu dài sƣu tập số cộng đồng tập hợp cộng đồng ngƣời dùng tin xác nhận ln sử dụng cách nhanh chóng kịp thời kinh tế Theo Micheal Lest (1997): “ thƣ viện số sƣu tập thông tin số hóa đƣợc tổ chức Chúng bao gồm việc cấu trúc thu thập thông tin công việc mà thƣ viện truyền thống phải làm máy tính có nhiệm vụ trình bày thơng tin số Một thƣ viện số thực tạo nguyên tắc quản lý yếu tố cấu thành thƣ viện phƣơng thức tổ chức thƣ viện” Theo Liên đoàn Thƣ viện số Hoa kỳ (1999): “thƣ viện số quan, tổ chức có nguồn nhân lực chuyên hóa, để lựa chọn cấu trúc việc truy cập đến diễn giải, phổ biến, bảo quản toàn vẹn, đảm bảo ổn định thời gian dài sƣu tập công trình số hóa mà chúng dạng sẵn sàng để sử dụng cách kinh tế cho cộng đông định Theo Witten Bainbridge (2003): “thƣ viện số sƣu tập thông tin cách có tổ chức, tập hợp đối tƣợng liệu số mang tính tập trung, gồm có văn bản, video, âm thanh, với phƣơng thức để truy cập, khai thác, chọn lọc, tổ chức bảo trì sƣu tập này” 1.1.2 Phần mềm mã nguồn mở (open source/open code) Phần mềm mã nguồn mở phần mềm với mã nguồn đƣợc công bố sử dụng giấy phép nguồn mở Giấy phép cho phép nghiên cứu, thay đổi cải tiến phần mềm, phân phối phần mềm dạng chƣa thay đổi thay đổi (Wikipedia) Theo David Wheeler : “PMNM chƣơng trình mà quy trình cấp phép cho ngƣời dùng quyền tự chạy chƣơng trình theo mục đích nào, quyền nghiên cứu sửa đổi chƣơng trình, quyền chép tái phát hành phần mềm gốc phần mềm sửa đổi (mà trả tiền cho ngƣời lập trình trƣớc)” PMNM phần mềm đƣợc cung cấp dƣới dạng mã nguồn Ngƣời dùng có quyền sửa đổi, cải tiến, phát triển, nâng cấp theo số nguyên tắc chung định theo điều khoản quy định giấy phép PMNM (General Public Licence – GPL) mà không cần xin phép - điều mà họ không đƣợc phép làm với Phần mềm nguồn đóng (PMNĐ) hay cịn gọi Phần mềm thƣơng mại Khoa học tự nhiên (24 tài liệu), Khoa học xã hội Nhân văn (45 tài liệu), Kinh tế Quản trị Kinh doanh (2 tài liệu), Kỹ thuật công nghiệp (17 tài liệu), nông lâm nghiệp (33 tài liệu), Y dƣợc (34 tài liệu) Hình 42: Giao diện Bộ sưu tập Giáo trình điện tử Đại học Thái Nguyên Bộ sƣu tập Luận văn – Luận án: gồm luận văn – luận án trƣờng từ năm 2007 tiếp tục đƣợc cập nhật Hình 43: Giao diện Bộ sưu tập Luận văn – Luận án Để tìm tài liệu sƣu tập kể Bộ sƣu tập Luận văn Luận án nói riêng bạn đọc tra tìm dựa vào điểm truy cập: 69 ... khóa luận phần mềm nguồn mở thƣ viện s? ?Greenstone thực trạng ứng dụng phần mềm Việt Nam Phạm vi nghiên cứu thực trạng nghiên cứu giảng dạy ứng dụng phần mềm mã nguồn mở Greenstone Việt Nam Nghiên... trình ứng dụng phần mềm 39 CHƢƠNG THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU, GIẢNG DẠY VÀ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ GREENSTONE Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng nghiên cứu giảng dạy mã nguồn mở Greenstone Việt Nam Hiện... DẠY VÀ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ GREENSTONE Ở VIỆT NAM …….40 2.1 Thực trạng nghiên cứu giảng dạy mã nguồn mở Greenstone Việt Nam …………………………………………………………… 40 2.2 Thực trạng triển khai ứng dụng