Phần mềm nguồn mở greenstone và tình hình ứng dụng tại việt nam

82 20 0
Phần mềm nguồn mở greenstone và tình hình ứng dụng tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN………………………………………………………… DANH MỤC VIẾT TẮT……………………………………………….4 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài…………………………………………5 Mục đích nghiên cứu…………………………………………….6 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu……………………………….7 Phƣơng pháp nghiên cứu ……………………………………… Bố cục khoá luận ……………………………………………… CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ MÃ NGUỒN MỞ GREENSTONE 1.1 Một số khái niệm liên quan đến nguồn mở Greenstone …         1.1.1 Thƣ viện số ……………………………………… 1.1.2 Phần mềm mã nguồn mở (open source/open code)…9 1.1.3 Bộ sƣu tập (collection)……… …………………… 10 1.1.4 Siêu liệu (Medata) …………………………… 10 1.1.5 Plugin ……………………………………………… 15 1.1.6 Classifier ( Phân Loại) …………………………… 16 1.1.7 Duyệt tài liệu (Browser) ……………………………20 1.1.8 Tìm kiếm (Search) ………………………………….21 1.2 Bối cảnh đời phần mềm mã nguồn mở Greenstone…….22 1.3.Tình hình ứng dụng mã nguồn mở Greenstone giới nay……………………………………………………………….24 1.4.Sơ lƣợc mã nguồn mở GREENSTONE………………….30  1.4.1 Greenstone phần mềm nguồn mở tự do…… 31  1.4.2 Greenstone phần mềm đa ngôn ngữ…………… 31 1.5 Đặc điểm Greenstone………………………………… 32 1.6 Yêu cầu phần mềm………………………………………….33 1.7 Tính nguồn mở Greenstone …………………… 35 1.8 Ƣu điểm nguồn mở Greenstone……………………… .36 1.9 Một số hạn chế nguồn mở Greenstone ……………… 38 CHƢƠNG THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU, GIẢNG DẠY VÀ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ GREENSTONE Ở VIỆT NAM …….40 2.1 Thực trạng nghiên cứu giảng dạy mã nguồn mở Greenstone Việt Nam …………………………………………………………… 40 2.2 Thực trạng triển khai ứng dụng nguồn mở Greenstone Việt Nam…………………………………………………………… 42  2.2.1 Thƣ viện trƣờng Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Thành Phố Hồ Chí Minh………………………………….43  2.2.2 Thƣ viện Đại học Ngân Hàng Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHNH TP.HCM) ……………………………… 53  2.2.3.Thƣ viện ĐHBK TP HCM………………….57  2.2.4.Thƣ viện Hải Phú (Tỉnh Phú Yên)………… 59  2.2.5.Thƣ viện Trƣờng CBQLGD TP HCM…… 63  2.2.6 Trung tâm học liệu – Đại học Thái Nguyên 66 Chƣơng : NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ………………………… 72 3.1.Nhận xét: ………………………………………………… 72  3.1.1 Nhận xét tính đặc điểm phần mềm …………………………………………………… 72  3.1.2 Nhận xét việc triển khai ứng dụng Greenstone Việt Nam………………………………………… 73  3.1.3 Nhận xét kết việc nghiên cứu giảng dạy nguồn mở Greenstone Việt Nam………… 75 3.2 Kiến nghị………………………………………………… 76 KẾT LUẬN ………………………………………………………… 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………… 80 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đƣợc khóa luận tốt nghiệp này, xin chân thành cảm ơn Cô giáo hƣớng dẫn, Th.S Nguyễn Thị Trang Nhung trực tiếp hƣớn3g dẫn suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo khoa Thƣ viện – Thông tin tận tình giảng dạy trang bị cho kiến thức cần thiết, quý báu suốt năm học trƣờng Xin cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi hồn thành Khóa luận Mặc dù tơi hồn thành khóa luận với tất nỗ lực thân, nhƣng chƣa có kinh nghiệm việc nghiên cứu khoa học nhƣ hạn chế trình độ hiểu biết nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót định mặt nội dung hình thức trình bày Kính mong nhận đƣợc cảm thông bảo quý thầy cô bạn ! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực Trần Thị Thanh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBQLGD: Cán Quản lý Giáo dục Thành Phố Hồ Chí Minh ĐHKHTN TP HCM: Đại học Khoa học Tự nhiên Thành Phố Hồ Chí Minh ĐHNH TP HCM: Đại học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh ĐHBK TP HCM: Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh ĐHQG TP.HCM: Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh TP HCM: Thành Phố Hồ CHí Minh UNESCO: United Nations Educational, Scientific, and Cultural Organization GLI: Greenstone Librarian Interface DLF: Digital Libraries Federation (Liên doàn thƣ viện số giới) GNU General Public License FOSS Free/Open Source Software PMMN phần mềm nguồn mở MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển nhƣ vũ bão công nghệ thông tin mang đến nhiều hội thách thức cho ngành nghề xã hội, có ngành thƣ viện – thơng tin Chính thay đổi nhanh chóng dẫn đến bùng nổ thông tin làm thay đổi hình thức xuất bản, đa dạng phong phú hình thức nội dung, truyền thống đại Một thành tựu mà công nghệ thông tin mang lại nguồn tài nguyên thông tin đƣợc phát hành dƣới dạng số hóa Việc xây dựng sƣu tập số giúp cho việc trao đổi nguồn lực thông tin thƣ viện đƣợc dễ dàng không quốc gia, nƣớc khu vực mà nƣớc giới Số lƣợng tài liệu tăng theo cấp số nhân việc số hoá tài liệu tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời tiếp cận với nguồn tri thức nhân loại nhƣng lại gây khó khăn cho việc lƣu trữ bảo quản tài liệu trung tâm thông tin thƣ viện Với bƣớc phát triển này, hình ảnh, vai trị chức thƣ viện thay đổi theo Có thể thấy từ thƣ viện truyền thống chuyển giao sang thƣ viện điện tử thƣ viện số Từ việc ngƣời dùng tin phải trực tiếp tới thƣ viện để khai thác sử dụng sản phẩm dịch vụ thƣ viện, cần có máy tính kết nối mạng Internet tài khoản truy cập họ sử dụng khai thác thƣ viện nơi đâu, lúc Phát triển thƣ viện số mục tiêu phát triển nhiều thƣ viện giới nói chung Việt Nam nói riêng Để tổ chức, xây dựng, quản lý phân phối tốt nguồn thông tin thƣ viện, đặc biệt khai thác quản lý nguồn thơng tin số hóa, đáp ứng cao nhu cầu thông tin ngƣời sử dụng, tiết kiệm chi phí hiệu thƣ viện phải tìm giải pháp hữu ích Một yêu cầu đặt thƣ viện lựa chọn phần mềm phù hợp để đáp ứng vấn đề Hiện giới có nhiều phần mềm quản lý thƣ viện, Việt Nam số phần mềm công ty Việt Nam sản xuât nhƣ Ilip, Libol, Lacviet…cũng đƣợc sử dụng phổ biến thƣ viện Tuy nhiên phần mềm Việt Nam nhiều cho thấy hạn chế trình sử dụng Gần phần mềm nguồn mở đƣợc sử dụng phổ biến giới đƣợc sử dụng Việt Nam nhƣ Greenstone, Dspace,…nhƣng mức độ hạn chế Với điều kiện kinh tế hạn hẹp, ứng dụng công nghệ thông tin vào thƣ viện chƣa cao đầu tƣ cho thƣ viện chƣa lớn việc lựa chọn phần mềm nguồn mở để xây dựng sƣu tập số hóa làm sở cho xây dựng thƣ viện số lựa chọn hợp lý Greenstone phần mềm mã nguồn mở miễn phí tích hợp vào phần mềm thƣ viện có sẵn cho phép thƣ viện chỉnh sửa để phù hợp với yêu cầu mục đích thƣ viện Thƣ viện Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHKHTN TP HCM) quan đầu sử dụng phần mềm Greenstone hợp tác với nhóm chun gia cơng nghệ thơng tin để chuyển đổi phần mềm sang tiếng Việt có tên gọi HỊN ĐÁ XANH (2004) Tiếp thƣ viện Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHNH TP HCM) số thƣ viện khác ứng dụng phần mềm để xây dựng sƣu tập số cho thƣ viện Để tìm hiểu kỹ tính phần mềm nguồn mở Greenstone việc xây dựng phát triển thƣ viện số chọn đề tài “Phần mềm nguồn mở Greenstone tình hình ứng dụng Việt Nam” làm đề tài khóa luận Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu phần mềm nguồn mở thƣ viện số - Greenstone, phân tích đặc điểm bật phần mềm việc ứng dựng vào hoạt động thƣ viện Khảo sát cách tổ chức, quản lý khai thác sƣu tập số số thƣ viện ứng dụng Greenstone Việt Nam để làm rõ tính ứng dụng phần mềm Tác giả đƣa đề xuất, kiến nghị với mong muốn giới thiệu phần mềm rộng rãi đến thƣ viện nhằm nâng cao hiệu hoạt động, đặc biệt xây dựng phát triển sƣu tập số hệ thống thƣ viện nƣớc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu khóa luận phần mềm nguồn mở thƣ viện sốGreenstone thực trạng ứng dụng phần mềm Việt Nam Phạm vi nghiên cứu thực trạng nghiên cứu giảng dạy ứng dụng phần mềm mã nguồn mở Greenstone Việt Nam Nghiên cứu vấn đề để đƣa thực trạng triển khai ứng dụng phần mềm Greenstone cách thức tổ chức khai thác tài liệu số hoá thƣ viện Việt Nam áp dụng phần mềm Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, tiến hành phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp trực quan - Tham khảo ý kiến chuyên gia - Phân tích, tổng hợp tài liệu Bố cục khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Khoá luận gồm chƣơng: Chương 1: Tổng quan nguồn mở Greenstone Chương : Thưc trạng nghiên cứu, giảng dạy ứng dụng phần mềm Greenstone Việt Nam Chương : Nhận xét kiến nghị CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ MÃ NGUỒN MỞ GREENSTONE 1.1.Một số khái niệm liên quan đến nguồn mở Greenstone 1.1.1 Thư viện số Hiện có nhiều định nghĩa khác thƣ viện số Dƣới số định nghĩa tiêu biểu: Khái niệm thƣ viện số Fox (1993): “thƣ viện số tập hợp máy tính số, thiết bị máy móc lƣu trữ trao đổi thông tin với bối cảnh phần mềm cần thiết để sản xuất cung cấp dịch vụ thông tin thƣ viện tƣơng tự nhƣ thƣ viện truyền thống làm tài liệu giấy loại hình tài liệu truyền thống khác qua trình thu thập, biên mục, tìm kiếm phố biến thông tin… Một thƣ viện số nghĩa hoàn chỉnh phải bao gồm tất dịch vụ thƣ viện truyền thống đồng thời tận dụng đƣợc lợi việc lƣu trữ, tìm kiếm cung cấp thơng tin số hố” Theo định nghĩa Liên đoàn Thƣ viện số (1993): “ thƣ viện số tổ chức cung cấp nguồn lực tài nguyên, bao gồm chuyên gia để lựa chọn, cấu trúc, cung cấp khả truy cập tới nguồn tri thức, phân phối, bảo đảm tính vẹn tồn tính lâu dài sƣu tập số cộng đồng tập hợp cộng đồng ngƣời dùng tin xác nhận ln sử dụng cách nhanh chóng kịp thời kinh tế Theo Micheal Lest (1997): “ thƣ viện số sƣu tập thông tin số hóa đƣợc tổ chức Chúng bao gồm việc cấu trúc thu thập thông tin công việc mà thƣ viện truyền thống phải làm máy tính có nhiệm vụ trình bày thơng tin số Một thƣ viện số thực tạo nguyên tắc quản lý yếu tố cấu thành thƣ viện phƣơng thức tổ chức thƣ viện” Theo Liên đoàn Thƣ viện số Hoa kỳ (1999): “thƣ viện số quan, tổ chức có nguồn nhân lực chuyên hóa, để lựa chọn cấu trúc việc truy cập đến diễn giải, phổ biến, bảo quản toàn vẹn, đảm bảo ổn định thời gian dài sƣu tập công trình số hóa mà chúng dạng sẵn sàng để sử dụng cách kinh tế cho cộng đông định Theo Witten Bainbridge (2003): “thƣ viện số sƣu tập thông tin cách có tổ chức, tập hợp đối tƣợng liệu số mang tính tập trung, gồm có văn bản, video, âm thanh, với phƣơng thức để truy cập, khai thác, chọn lọc, tổ chức bảo trì sƣu tập này” 1.1.2 Phần mềm mã nguồn mở (open source/open code) Phần mềm mã nguồn mở phần mềm với mã nguồn đƣợc công bố sử dụng giấy phép nguồn mở Giấy phép cho phép nghiên cứu, thay đổi cải tiến phần mềm, phân phối phần mềm dạng chƣa thay đổi thay đổi (Wikipedia) Theo David Wheeler : “PMNM chƣơng trình mà quy trình cấp phép cho ngƣời dùng quyền tự chạy chƣơng trình theo mục đích nào, quyền nghiên cứu sửa đổi chƣơng trình, quyền chép tái phát hành phần mềm gốc phần mềm sửa đổi (mà trả tiền cho ngƣời lập trình trƣớc)” PMNM phần mềm đƣợc cung cấp dƣới dạng mã nguồn Ngƣời dùng có quyền sửa đổi, cải tiến, phát triển, nâng cấp theo số nguyên tắc chung định theo điều khoản quy định giấy phép PMNM (General Public Licence – GPL) mà không cần xin phép - điều mà họ không đƣợc phép làm với Phần mềm nguồn đóng (PMNĐ) hay cịn gọi Phần mềm thƣơng mại 1.1.3 Bộ sưu tập (collection) Bộ sƣu tập số tập hợp tài liệu đối tƣợng số đƣợc lựa chọn đƣợc tổ chức với siêu liệu mô tả có giao diện để ngƣời sử dụng truy cập.[20, tr 11] Theo Ian H Witten, chuyên gia Thƣ viện số ĐH Waikato, New Zealand “Thƣ viện số tập hợp sƣu tập thông tin đối tƣợng số đƣợc số hóa có tổ chức tập trung” Phần mềm nguồn mở Greenstone cho phép tạo lập nhanh chóng sƣu tập thơng tin nhƣ thế, có tổ chức làm tăng lực truy tìm lƣớt tìm ngƣời sử dụng để hình thành thƣ viện số Một sƣu tập thông tin bao gồm nhiều tài liệu dƣới nhiều dạng thức khác nhau: văn bản, âm thanh, hình ảnh, nhiên cung cấp giao diện đồng qua tất tài liệu đƣợc truy cập, cách mà tài liệu hiển thị tùy thuộc vào phƣơng tiện dạng thức tài liệu Một thƣ viện bao gồm nhiều sƣu tập Mỗi sƣu tập đƣợc tổ chức theo hình thức khác tùy nội dung tài liệu đƣợc sƣu tầm tùy theo chủ đề đƣợc quan tâm Tuy nhiên cách thức xây dựng hiển thị sƣu tập hoàn toàn giống Bộ sƣu tập xem đơn vị thƣ viện số Greenstone 1.1.4 Siêu liệu (Medata) Siêu liệu liệu kèm với đối tƣợng thơng tin cho phép ngƣời sử dụng tiềm biết trƣớc tồn nhƣ đặc điểm đối tƣợng thông tin [20, tr 1] Gail Hodge (1997) định nghĩa: siêu liệu "thơng tin có cấu trúc mà mơ tả, giải thích, định vị, làm cho nguồn tin trở nên dễ tìm kiếm, sử dụng quản lý Siêu liệu đƣợc hiểu liệu liệu thơng tin thơng tin" 10 Hình 40: Giao diện Bộ sưu tập Giáo trình Kinh tế - Khoa Học Kỹ Thuật Đại học Thái Nguyên  Bộ sƣu tập Bài giảng điện tử Đại học Thái Nguyên: với định dạng PowerPoint bao gồm số chuyên ngành: Khoa học tự nhiên Y dƣợc Hiện sƣu tập cập nhật đƣợc 21 giảng, giảng chuyên ngành Khoa học tự nhiên có 15 giảng chuyên ngành Y dƣợc Hình 41: Giao diện Bộ sưu tập Bài giảng điện tử Đại học Thái Nguyên  Bộ sƣu tập Giáo trình điện tử Đại học Thái Nguyên: gồm 173 tài liệu chuyên ngành: Công nghệ thông tin Truyền thông (18 tài liệu), 68 Khoa học tự nhiên (24 tài liệu), Khoa học xã hội Nhân văn (45 tài liệu), Kinh tế Quản trị Kinh doanh (2 tài liệu), Kỹ thuật công nghiệp (17 tài liệu), nông lâm nghiệp (33 tài liệu), Y dƣợc (34 tài liệu) Hình 42: Giao diện Bộ sưu tập Giáo trình điện tử Đại học Thái Nguyên  Bộ sƣu tập Luận văn – Luận án: gồm luận văn – luận án trƣờng từ năm 2007 tiếp tục đƣợc cập nhật Hình 43: Giao diện Bộ sưu tập Luận văn – Luận án Để tìm tài liệu sƣu tập kể Bộ sƣu tập Luận văn Luận án nói riêng bạn đọc tra tìm dựa vào điểm truy cập: 69 - Truy cập tài liệu theo từ khóa - Truy cập tài liệu theo nhan đề - Truy cập tài liệu theo tác giả - Truy cập tài liệu theo chủ đề Các sƣu tập thƣ viện phần lớn thiên tài liệu phục vụ việc học tập sinh viên Thƣ viện có bốn sƣu tập có tới ba sƣu tập giáo trình giảng Nguồn tài liệu đƣợc đƣa vào sƣu tập bao gồm tài liệu nội sinh ngoại sinh Trong đó, tài liệu nội sinh bao gồm giảng điện tử giáo trình điện tử, luận án, luận văn cán sinh viên trƣờng; tài liệu ngoại sinh bao gồm giảng điện tử ngồi trƣờng Loại hình tài liệu bao gồm tài liệu sách khơng có loại hình khác nhƣ hình ảnh hay tạp chí nhƣ thƣ viện Giao diện Greenstone thƣ viện đƣợc thiết kế đơn giản dễ sử dụng Việc truy cập đến tài liệu sƣu tập thuận tiện với nhiều điểm truy cập Trong thƣ viện kể thƣ viện trƣờng ĐHKHTN TP HCM trƣờng ứng dụng thành công phần mềm Greenstone vào hoạt động thƣ viện điều đƣợc thể rõ qua số lƣợng nhƣ chất lƣợng sƣu tập Các tài liệu đƣợc đƣa vào sƣu tập có ý nghĩa cho việc nghiên cứu, học tập sinh viên Ngoài thƣ viện tận dụng khả Greenstone để khuyến khích việc hợp tác cán thƣ viện với cán giảng dạy trƣờng để xây dựng kho tài nguyên học tập phục vụ đắc lực cho công giáo dục nhà trƣờng Cùng với thƣ viện trƣờng ĐHKHTN TP HCM thƣ viện trƣờng ĐHNH TP HCM thu đƣợc thành công định việc xây dựng sƣu tập số hai sƣu tập có giá trị, phục vụ tốt cho việc tìm hiểu nghiên cứu sinh viên sƣu tập Tiền Việt nam qua thời kỳ sƣu tập Tiền nhà sưu tập Nguyễn Anh Huy Trung tâm học liệu Thái Nguyên chƣa xây dựng đƣợc nhiều sƣu tập 70 nhƣng sƣu tập thƣ viện lại trọng đến nguồn tài nguyên phục vụ cho việc học tập sinh viện Đây hƣớng phù hợp với xu hƣớng thay đổi cách thức giáo dục trƣờng đại học để giúp cho sinh viên chủ động học tập Các thƣ viện lại thƣ viện ĐHBK TP HCM, thƣ viện Hải Phú thƣ viện trƣờng CBQLGD TP.HCM sử dụng Greenstone vào xây dựng kho tài nguyên số hóa Mặc dù số lƣợng tài liệu sƣu tập chƣa cao nhƣng tin sƣu tập sớm đƣợc xây dựng chất lƣợng sƣu tập ngày cao 71 Chƣơng : NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 3.1.Nhận xét: 3.1.1 Nhận xét tính đặc điểm phần mềm Phần mềm nguồn mở Greenstone đem lại hiệu cho việc xây dựng phân phối sƣu tập thƣ viện số công tác thông tin – thƣ viện nƣớc phát triển nói chung Việt Nam nói riêng, nhằm phục vụ cách tốt nhất, thuận lợi cho ngƣời làm công tác thƣ viện nhƣ ngƣời khai thác thông tin, xu cơng tác thông tin - thƣ viện giới – đích đến thƣ viện số Greenstone phần mềm có có nhiều tính vƣợt trội, khả ứng dụng cao Vì vậy, Greenstone đƣợc sử dụng 50 quốc gia giới Với khả lƣu trữ lớn đáp ứng cao nhu cầu lƣu trữ nguồn tài nguyên số hóa ngày tăng thƣ viện Ngoài Greenstone cịn có khả tổ chức, lƣu trữ tìm kiếm nhiều dạng tài liệu khác nhƣ: word, excel, pdf, âm thanh, hình ảnh,vv… Phần mềm cho phép ngƣời sử dụng (customize) thiết kế lại giao diện Greenstone phần mềm mã nguồn mở, nên nhiều thƣ viện phát triển sử dụng Greenstone theo nhiều cách khác Trang The New Zeadland Digital Library, The University of Waikato giới thiệu nhiều sƣu tập mẫu để thƣ viện tham khảo Các thƣ viện xây dựng sƣu tập theo mẫu tự thiết kế riêng cho phù hợp với nguồn tài liệu điều kiện cụ thể thƣ viện Cho phép ngƣời sử dụng nhiều trình độ khác tạo đƣợc sƣu tập vừa ý mà khơng cần có trình độ cao tin học Đây ƣu điểm quan trọng Greenstone giúp cho cán thƣ viện dễ dàng tiếp cận ứng dụng phần mềm vào công việc 72 Đặc biệt Greenstone đƣợc UNESCO tổ chức Human Info NGO tham gia phát triển, hỗ trợ, xuất phân phối cho quốc gia phát triển phí cho đầu tƣ phần mềm không đáng kể Hơn nữa, Greenstone tuân thủ theo chuẩn quốc tế thƣ viện nên tạo điều kiện cho thƣ viện sử dụng có khả hội nhập với thƣ viện tồn cầu Bên cạnh đó, Greenstone cịn cho phép chuyển đổi sƣu tập từ CDS/ISIS, MARC, Dspace, sang Greenstone; xây dựng sở liệu dạng thƣ mục; xuất sƣu tập số Internet CD-ROM Điều tạo điều kiện dễ dàng cho việc phổ biến thông tin đến ngƣời dùng tin thƣ viện Tuy nhiên phần mềm số hạn chế nhƣ vấn đề quản lý việc truy cập tài liệu Đặc biệt với phiên tiếng Việt, phần mềm chƣa phân biệt đƣợc D Đ Nếu duyệt tài liệu theo trật tự alphabel, vần Đ bị lẫn sau vần khác 3.1.2 Nhận xét việc triển khai ứng dụng Greenstone Việt Nam Từ năm 2004 đến số lƣợng thƣ viện nƣớc ta đƣa Greenstone vào sử dụng tăng lên Tại thƣ viện thu đƣợc nhiều thành tựu đáng kể, mở cách tiếp cận tới nguồn tài liệu số thƣ viện, giúp cho ngƣời sử dụng truy cập từ xa truy cập tới sƣu tập nhiều thƣ viện khác cách dễ dàng thuận tiện, góp phần làm cho vai trò thƣ viện ngày đƣợc đƣợc khẳng định Một thành tự phải kể đến thƣ viện xây dựng đƣợc sƣu tập có tính thực tiễn cao Hầu hết sƣu tập tập trung nhiều vào nguồn tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu học tập sinh viên Đặc biệt, thƣ viện ĐHKHTN TP HCM trọng đến việc ứng dụng Greenstone vào xây dựng kho tài nguyên học tập, giúp cho sinh viên thuận lợi trong việc tìm kiếm tài liệu học tập Ngồi cịn có 73 sƣu tập giá trị nhƣ sƣu tập Tiền Việt Nam Qua thời kỳ, sƣu tập Tiền nhà sƣu tập Nguyễn Anh Huy Hai sƣu tập tập hợp tài liệu quý hiếm, vừa chứng cụ thể cho vấn đề kinh tế, trị, xã hội Việt Nam lịch sử, đồng thời vật đặc sắc, có giá trị thể sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Bên cạnh nhà sƣu tầm cịn có ý tƣởng sử dụng phần mềm nguồn mở Greenstone để xây dựng bảo tàng tiền số hóa phát hành Internet CD-ROM để phổ biến thơng tin tri thức liên quan đến Tiền cổ Việt Nam phục vụ cho nghiên cứu, học tập xa diễn đàn dành cho nhà nghiên cứu, nhà sƣu tập tiền cổ trao đổi thông tin, tri thức với Mặc dù số lƣợng tài liệu thƣ viện hầu hết nhiều, song kinh phí cho số hóa tài liệu lại cao nên tài liệu đƣợc lựa chọn để số hóa chủ yếu tài liệu quý (tiền cổ), tài liệu có tần số sử dụng cao (giáo trình), tài liệu nội sinh (luận án, luận văn) Do số lƣợng tài liệu đƣợc số hóa có hạn nên tài liệu sƣu tập cịn ít, chƣa phong phú Vì vậy, muốn cho sƣu tập số ngày có chất lƣợng cao đa dạng thƣ viện cần phải có lựa chọn chuẩn xác tài liệu để ƣu tiên số hóa trƣớc, sau đến tài liệu khác Các tài liệu đƣợc biên mục cẩn thận, chi tiết nhờ việc tạo metadata dựa chuẩn Dublincore Các thƣ viện sử dụng Greenstone tuân thủ chuẩn Dulincore tạo thuận lợi cho việc trao đổi nguồn tài nguyên số hóa thƣ viện tƣơng lai, tạo hệ thống chuẩn mực công tác biên mục tài liệu nƣớc Việc biên mục tài liệu theo quy tắc định nƣớc tạo thuận lợi cho nhiều công tác hoạt động thƣ viện nhƣ giảm thời gian biên mục tài liệu thƣ viện, giúp cho thƣ viện dễ dàng trao đổi nguồn lực thông tin với giúp bạn đọc tra cứu tài liệu thƣ viện khác cách dễ dàng Đặc biệt biên mục tài liệu theo chuẩn Dublincore cịn giúp cho thƣ viện có hội tiếp cận với 74 chuẩn mực thƣ viện quốc tế từ mở rộng khả giao lƣu với thƣ viện giới Và xa góp phần làm cho hệ thống thƣ viện đƣợc thơng suốt tồn cầu Để sƣu tập đƣợc sử dụng cách thuận tiện thƣ viện tạo nhiều điểm truy cập đến sƣu tập nên bạn đọc dễ dàng tra cứu đƣợc tài liệu cho phép bạn đọc xem lƣớt theo nhiều cách khác nhƣ chủ đề, tên tác giả, nhan đề Đặc biệt việc tra tìm tài liệu cịn cho phép bạn đọc tra cứu toàn văn theo phần, chữ tài liệu Nhờ vậy, bạn đọc không cần phải biết rõ thơng tin tài liệu nhƣng tra tìm đƣợc tài liệu Một số thƣ viện nhƣ Thƣ viện trƣờng ĐHKHTN TP HCM trƣờng ĐHNH TP HCM bƣớc đầu tùy biến giao diện sƣu tập theo đặc trƣng riêng 3.1.3 Nhận xét kết việc nghiên cứu giảng dạy nguồn mở Greenstone Việt Nam Việc nghiên cứu Greenstone Việt Nam thu hút đƣợc nhiều ngƣời quan tâm góp phần vào việc giới thiệu phần mềm Greenstone tới thƣ viện nƣớc ta Trong số nghiên cứu nghiên cứu quan trọng thƣ viện Cao học ĐHKHTN TP HCM phối hợp với công ty Intergated e-Solution Ltđ để Việt hóa phần mềm Greenstone Kết nghiên cứu mở hội cho thƣ viện Việt Nam triển khai ứng dụng phần mềm với phiên tiếng Việt mà phải trả chi phí cho khoa Cao học trƣờng ĐHKHTN TP HCM công ty Intergated e-Solution Ltđ phí bảo trì Việc giảng dạy, tập huấn phần mềm mã nguồn mở Greenstone đƣợc triển khai số nơi trang bị cho học viên kiến thức xây dựng thƣ viện số nhƣ nâng cao kỹ tạo lập sƣu tập thông 75 tin kỹ thuật số với việc sử dụng Phần mềm nguồn mở đa ngôn ngữ thƣ viện số Greenstone Hiện số trƣờng đào tạo chuyên ngành thƣ viện đƣa phần mềm Greenstone vào chƣơng trình học cho sinh viên Mức độ giảng dạy trƣờng khác Có trƣờng tách riêng thành nội dung học riêng nhƣng có trƣờng giới thiệu Greenstone mơn học có liên quan Có thể kể đến Khoa Thƣ viện – Thông tin hệ cao đẳng trƣờng Cao Đẳng sƣ phạm Trung Ƣơng (2010), Ngành Thiết bị Thƣ viện hệ trung cấp trƣờng Cao Đẳng sƣ phạm Trung Ƣơng (2010) Tuy nhiên, việc nghiên cứu, giảng dạy dừng lại bƣớc đầu, chƣa đƣợc triển khai rộng rãi Hầu hết, trƣờng giới thiệu phần mềm Greenstone giảng Thƣ viện số hay Phần mềm quản lý thƣ viện 3.2 Kiến nghị Phần mềm mã nguồn mở Greenstone phần mềm thƣ viện số miễn phí Do khuyến khích thƣ viện sử dụng hệ thống nguồn mở nói chung phần mềm Greenstone UNESCO quảng bá nói riêng để xây dựng sƣu tập việc hình thành thƣ viện số điều cần thiết Việc tạo đƣợc mạng lƣới thƣ viện sử dụng chung phần mềm chuẩn mực thƣ viện chung giúp cho việc trao đổi thông tin thuận tiện hơn, tiết kiệm hiệu Các thƣ viện cần đầu tƣ kinh phí để ứng dụng phần mềm mã nguồn mở Greenstone vào hoạt động tổ chức, quản lý lƣu trữ tài liệu thƣ viện Đồng thời việc tổ chức tập huấn, giảng dạy giới thiệu phần mềm cần đƣợc tiến triển khai đơn vị, quan để việc ứng dụng phần mềm mã nguồn mở đƣợc rộng rãi phổ biến Thƣ viện cần sử dụng quy tắc chuẩn mực thƣ viện theo thể thống để tránh khó khăn trình trao đổi nguồn lực thơng tin 76 Các thƣ viện nên sử dụng tài liệu dạng file pdf, chuyển mã văn sang dạng Unicode trƣớc số hóa 77 KẾT LUẬN Sự phát triển mạng lƣới Internet nói riêng lĩnh vực cơng nghệ thơng tin nói chung tạo kỷ nguyên – kỷ nguyên thông tin, làm cho ngƣời xích lại gần hơn, với phát triển thơng tin việc tìm giải pháp để khai thác, tổ chức quản lý thông tin xu phát triển tất yếu Nhƣng làm để ngƣời khai thác, quản lý thơng tin đƣợc thuận tiện, nhanh chóng vấn đề đặt cho đơn vị, tổ chức làm công tác thông tin, đặc biệt ngƣời làm công tác thông tin - thƣ viện Phần mềm Greenstone giúp xây dựng sƣu tập số Các sƣu tập số tảng thƣ viện số Ngày đứng trƣớc ngƣỡng cửa thƣ viện số Cuộc cách mạng thông tin cung cấp lực công nghệ hƣớng đến thƣ viện số, mà đáp ứng nhu cầu chƣa có lƣu trữ, tổ chức truy cập thông tin Nếu thông tin tiền tệ tri thức, thƣ viện số ngân hàng, nơi đƣợc đầu tƣ Goethe - Đại thi hào Đức “đến thƣ viện giống nhƣ vào nơi phô giàu sang đỉnh, lãi suất hậu hĩnh đƣợc toán cách thầm lặng” Thƣ viện số thật đƣa vào kỷ nguyên nghề thƣ viện Greenstone phần mềm để xây dựng nên thƣ viện số Tất nhiên khơng tất cả, nhƣng với ƣu phần mềm chi phí thấp, dễ sử dụng, dễ chuyển đổi, dễ chỉnh sửa, đa ngơn ngữ, có khả phát triển toàn cầu với hỗ trợ phát triển phân phối tổ chức tiếng nhƣ UNESCO Human Info NGO Mặt khác, sử dụng phần mềm đƣợc chuẩn hóa cao nhƣ Greenstone giúp nhanh chóng làm quen với chuẩn mực thƣ viện quốc tế, từ nâng cao khả liên thông hội nhập với thƣ viện nƣớc tồn cầu Điều cho thấy sử 78 dụng Greenstone thuận lợi tất bắt đầu làm quen với thƣ viện số kinh phí cịn hạn hẹp Xây dựng thƣ viện số cách sử dụng phần mềm nguồn mở để tạo nên sƣu tập xu giới Phần mềm nguồn mở Thƣ viện số Greenstone đƣợc UNESCO khuyến khích sử dụng đặc biệt quốc gia phát triển hội cho hệ thống thƣ viện Việt Nam nắm bắt công nghệ để phát triển Greenstone dễ sử dụng tiện ích Những thƣ viện có phần mềm quản lý thƣ viện tích hợp Greenstone để xây dựng sƣu tập; thƣ viện chƣa có phần mềm quản lý thƣ viện dùng Greenstone để tạo lập sƣu tập, đồng thời phát triển từ Greenstone ứng dụng khác đáp ứng yêu cầu thƣ viện nhằm đến hệ thống hoàn chỉnh 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Greg (2006), Strengths and Weakesses of Greenstone WITTEN, Ian H BAIBRIDGE, David How to Build a Digital Library – New York : Morgan Kaufmann, 2003 Website Greenstone: http://www.greenstone.org http://www.ifla.org http://www.nzdl.org/cgi-bin/library.cgi TIẾNG VIỆT Đào Ái Thao, Greenstone - giải pháp xây dựng thư viện số, truy cập ngày 12-4-2009 Đặng, Đức Nguyên (2005), “Kinh nghiệm xây dựng Thƣ viện số với Phần mềm mã nguồn mở Greenstone”, Bản tin Thư viện – Công nghệ Thơng tin, tr 26-29 Đồn, Hồng Nghĩa (2004), Phần mềm nguồn mở đá xanh việc phát triển thƣ viện số, Bản tin Thư viện – Cơng nghệ Thơng tin, tr 1418 Hồng, Lê Minh (2004), “Phần mềm tự phần mềm nguồn mở”, Bản tin Thư viện – Công nghệ Thông tin, tr.36-40 10.Hội thảo “ hệ thống Quản lý Thƣ viện Tiêu chuẩn”, Bản tin Điện Tử - Câu Lạc Bộ Thƣ Viện 3/2001, wwwlib.hcmuns.edu.vn/clv/bt2001/btdt3 _2001.htm 80 11.Nguyễn Thị Thuý Hạnh, Bài giảng Thƣ viện điện tử, Phòng tƣ liệu Khoa Thông tin – Thƣ viện 12.Nguyễn, Minh Hiệp (2004), “Giới thiệu thƣ viện số Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh”, Bản tin Thư viện – Công nghệ Thông tin, tr 29-34 13 Nguyễn, Minh Hiệp (2004), “Nét đổi thƣ viện Đại học Khoa học Tự nhiên năm học 2004 – 2005”, Bản tin Thư viện – Công nghệ Thông tin, tr 31-33 14 Nguyễn, Minh Hiệp, Sử dụng phần mềm nguồn mở Greesntone để xây dựng thư viện số - hội thách thức cho tất thư viện Việt Nam, truy cập ngày 25-4-2009 15 Nguyễn, Minh Hiệp (2004), “Sử dụng Phần mềm nguồn mở Thƣ viện số Greenstone để xây dựng Kho tài nguyên học tập nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực”, Bản tin Thư viện – Công nghệ Thông tin, tr 2-8 16.Nguyễn, Minh Hiệp (2004), “Thế giới thƣ viện số”, Bản tin Thư viện – Công nghệ Thông tin, tr 2-13 17.Nguyễn, Minh Hiệp (2006), “Thƣ viện số với hệ thống nguồn mở”, Bản tin Thư viện – Công nghệ Thông tin, tr 2-6 18.Nguyễn Minh Hiệp (2006), “Phần mềm mã nguồn mở thƣ viện số Greenstone”, Bản tin Thư viện – Công nghệ Thông tin, tr.1-9 19.Nguyễn Thanh Minh (2005),“ Ứng dụng phần mềm mã nguồn mở thƣ viện số Greenstone việc tạo lập phân phối kho tài nguyên số hóa phục vụ giảng dạy nghiên cứu trƣờng đại học”, Bản tin Thư viện – Công nghệ Thông tin, tr 1-10 20.Nguyễn, Thành Quy Lê, Hồng Ngọc Quỳnh (2005), Tìm hiểu Greenstone ứng dụng, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh,TP Hồ Chí Minh 81 21.Nguyễn Tuyến (2004), “ Sự phát triển sử dụng thƣ viện số Greenstone giới”, Bản tin Thư viện – Công nghệ Thông tin, tr17 22 Nguyễn Thị Thúy Hạnh, Tập giảng 23 Vòng quanh hệ thống thư viện – Hy vọng từ “Hòn đá xanh”, truy cập ngày 12-4-2009 24.http://thuvien.dhnh.edu.vn:7778/portal/page?_pageid=33,8987,33_9007 &_dad=portal&_schema=PORTAL&_piref33_9092_33_8987_9007.stru tsAction=/greenstone.jsp;jsessionid=deffed4230d7959cae19cc0a40b1bb 85c7c08579c157.e34RbxuMbxiOay0Ma3mKa3iTaNyPe6fznA5Pp7ftol bGmkTy 25.http://www.glib.hcmuns.edu.vn/collection_vi/ 82 ... khóa luận phần mềm nguồn mở thƣ viện s? ?Greenstone thực trạng ứng dụng phần mềm Việt Nam Phạm vi nghiên cứu thực trạng nghiên cứu giảng dạy ứng dụng phần mềm mã nguồn mở Greenstone Việt Nam Nghiên... trình ứng dụng phần mềm 39 CHƢƠNG THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU, GIẢNG DẠY VÀ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ GREENSTONE Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng nghiên cứu giảng dạy mã nguồn mở Greenstone Việt Nam Hiện... DẠY VÀ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ GREENSTONE Ở VIỆT NAM …….40 2.1 Thực trạng nghiên cứu giảng dạy mã nguồn mở Greenstone Việt Nam …………………………………………………………… 40 2.2 Thực trạng triển khai ứng dụng

Ngày đăng: 10/10/2020, 20:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan