Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
51,31 KB
Nội dung
CÁC VẤN ĐỀCHUNGVỀKẾTOÁNNGUYÊNLIỆUVẬTLIỆU VÀ CÔNGCỤDỤNGCỤ I/ KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA NGUYÊN LIỆU, VẬTLIỆUVÀCÔNG CỤ, DỤNGCỤ TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH. 1. Khái niệm, đặc điểm của nguyên liệu, vậtliệuvàcôngcụdụng cụ. 1.1 Khái niệm: - Nguyên liệu, vậtliệu trong các doanh nghiệp sản xuất là đối tượng lao động một trong 3 yếu tố cơ bản để sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ, là cơ sở vật chất cấu tạo nên cơ sở vật chất của sản phẩm. - Côngcụdụng cụ: Là những tư liệu lao động không thoả mãn định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận là tài sản cố định hữu hình. Ngoài những tư liệu lao động như đồ dùng bằng sành sứ, thuỷ tinh, giầy dép dù thoả mãn định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận là tài sản cố định hữu hình nhưng vẫn coi là côngcụdụng cụ. 1.2 Đặc điểm : - Nguyên liệu, vậtliệu là đối tượng lao động, một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản suất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm. Trong quá trình tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguyên liệu, vậtliệu không ngừng chuyển hoá, biến đổi cả về hiện vậtvà giá trị. + Về mặt hiện vật: Nguyên liệu, vậtliệu chỉ tham gia một lần vào chu kỳ sản xuất, khi tham gia vào quá trình sản xuất nguyên liệu, vậtliệu bị tiêu hao và dưới tác động của lao động nguyênvậtliệu không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu. + Về mặt giá trị: Giá trị của nguyên liệu, vậtliệu được chuyển dịch toàn bộ một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. - Đặc điểm của công cụ, dụng cụ: + Về mặt hiện vật: Côngcụdụngcụ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất khi tham gia vào quá trình sảnn xuất công cụ, dụngcụvẫn giữ nguyên hình thái ban đầu. + Về mặt giá trị: Giá trị hao mòn được dịch chuyển từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Công cụ, dụngcụ thường có giá trị nhỏ hoặc thời gian sử dụng ngắn vì vậy được quản lý và hạch toán như tài sản lưu động. 2. Vai trò của nguyên liệu,vật liệuvàcôngcụdụngcụ trong sản xuất kinh doanh. Trong các doanh nghiệp sản xuất chi phí nguyên liệu, vậtliệuvàcôngcụdụngcụ thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh. Do vậy tăng cường công tác quản lý, công tác kếtoánnguyên liệu, vậtliệuvàcôngcụdụngcụ bảo đảm việc sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguyênvậtliệuvàcôngcụdụngcụ nhằm hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. II. PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ NGUYÊN LIỆU, VẬTLIỆU & CCDC 1. Phân loại nguyên liệu, vậtliệuvàcôngcụdụng cụ. Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sử dụng rất nhiều loại, thứ nguyên liệu, vậtliệuvàcôngcụdụngcụ có vai trò, chức năng và có các đặc tính lý hoá khác nhau. Để có thể quản lý một cách chặt chẽ và tổ chức chi tiết tới từng thứ, nhóm, loại nguyênvậtliệuvàcôngcụdụngcụ phục vụ cho công tác kếtoán thì cần phải phân loại nguyên liệu, vậtliệuvàcôngcụdụng cụ. Phân loại nguyên liệu, vậtliệuvàcôngcụdụngcụ là việc nghiên cứu, sắp xếp các loại vậtliệu theo nội dung, côngdụng của chúng nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. * Căn cứ vào vai trò và chức năng của nguyênvậtliệu trong quá trình sản xuất kinh doanh vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp nguyên liệu, vậtliệu được chia thành các loại sau: - Nguyênvậtliệu chính: (bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài) là các loại nguyênvậtliệu khi tham gia vào quá trình sản xuất nó cấu thành thực thể vật chất của sản phẩm như vải trong các doanh nghiệp may, bông trong các nhà máy sợi. - Vậtliệu phụ: Là những vậtliệu có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất, tuy nó không cấu thành thực thể của sản phẩm nhưng nó có vai trò nhất định và cần thiết cho quá trình sản xuất. Vậtliệu phụ khi sử dụng kết hợp với vậtliệu chính để hoàn thiện và nâng cao tính năng, chất lượng của sản phẩm. - Nhiên liệu: Là vậtliệu phụ dùngđể cung cấp nhiệt lượng, nó bao gồm các loại ở thể rắn, thể lỏng và thể khí như xăng dầu hơi đốt dùngđể phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, cho máy móc hoạt động trong quá trinh sản xuất. - Phụ tùng thay thế: Là những chi phí, phụ tùng máy móc, thiết bị được dự trữ để sử dụng cho việc sửa chữa, thay thế cho các bộ phận của TSCĐ hữu hình. - Vậtliệuvà thiết bị xây dựng cơ bản: Là các loại vậtliệuvà thiết bị dùng cho công tác xây dựng cơ bản để hình thành TSCĐ. - Vậtliệu khác: Bao gồm các loại vậtliệu chưa được phản ánh ở trên. => Tác dụng của cách phân loại này: Giúp kếtoán hạch toán phản ánh tình hình hiện có và sự biến động của các loại vật liệu. Giúp doanh nghiệp nhận biết được vai trò, chức năng của từng loại vậtliệu trong quá trình sản xuất kinh doanh để từ đó có biện pháp thích hợp trong quản lý và sử dụngvật liệu. * Căn cứ vào nội dung kinh tế thì côngcụdụngcụ được phân chia thành: - Dụngcụ giá lắp, đồ dùng chuyên dùng cho sản xuất. - Côngcụdụngcụdùng cho công tác quản lý. - Côngcụdụngcụ bảo hộ lao động như quần, áo và mũ bảo hộ lao động. - Khuôn mẫu đúc sẵn. - Lán, trại tạm thời. - Các loại bao bì dùngđể chứa đựng hàng hoá vật liệu. - Các loại dụngcụ khác. * Trong công tác quản lý và hạch toáncôngcụdụngcụ được chia làm 3 loại; - Côngcụdụng cụ. - Bao bì luân chuyển. - Đồ dùng cho thuê. Vậy tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý, mặt hàng sản xuất… và hạch toán chi tiết mà nguyênvậtliệucôngcụdụngcụ có thể chia thành từng thứ, nhóm, loại khác nhau sao cho phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp. 2- Đánh giá nguyênvậtliệuvàcôngcụdụng cụ. - Khái niệm : Đánh giá nguyên liệu, vậtliệuvàcôngcụdụngcụ là dùng thước đo tiền tệ để biểu hiện giá của chúng theo những nguyên tắc nhất định. - Nguyên tắc đánh giá nguyên liệu, vậtliệuvàcôngcụdụng cụ. Kếtoán hàng tồn kho phải được ghi nhận theo nghuyên tắc giá gốc. Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá trị gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được. - Nguyên liệu, vậtliệuvàcôngcụdụngcụ trong doanh nghiệp được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, nên nội dung cấu thành giá gốc của nguyên liệu, vậtliệuvàcôngcụdụngcụ được xác định theo từng trường hợp nhập – xuất. 2.1 Giá gốc nguyên liệu, vậtliệuvàcôngcụdụngcụ nhập kho. * Giá gốc của nguyên liệu, vậtliệuvàcôngcụdụngcụ mua ngoài nhập kho được tính theo công thức sau: Giá gốc nguyênvậtliệuvà CCDC mua ngoài = Giá mua ghi trên hoá đơn sau khi trừ đi các khoản chiết khấu, giảm giá + Các loại thuế khô ng đượ c hoà n lại + Chi phí liên quan trực tiếp đến mua hàng Các chi phí có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng bao gồm: Chi phí vận chuyển, bảo quản, thuê kho *Giá gốc nguyên liệu, vậtliệuvàcôngcụdụngcụ tự chế biến nhập kho được tính theo công thức sau: Giá gốc nguyênvậtliệuvàcôngcụ nhập kho tự chế = Giá gốc nguyênvậtliệuvàcôngcụdụngcụ xuất kho + Chi phí chế biến Chi phí chế biến hàng tồn kho bao gồm những chi phí có liên quan trực tiếp đến những sản phẩm sản xuất như: Chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong quá trình chế biến nguyên liệu,vật liệuvàcôngcụdụng cụ, chi phí sản xuất chung cố định. * Giá gốc nguyên liệu, vậtliệuvàcôngcụdụngcụ thuê ngoài gia công chế biến nhập kho được tính theo công thức sau: Giá gốc ngu yên vậtliệuvà CCD C = Giá gốc NL, VL và CCDC xuất kho thuê ngoài chế biến + T iề n c ô n g p h ải tr ả c h o n g ư ờ i c h ế bi ế n + Chi phí vận chuyển bốc dỡ vàcác chi phí có liên quan trực tiếp khác * Giá gốc: của nguyênliệuvậtliệuvàcôngcụdụngcụ nhận góp liên doanh, góp vốn cổ phần hoặc thu hồi vốn góp được ghi nhận theo giá thực tế do hội đồng định giá và đã được chấp nhận cộng với các chi phí tiếp nhận(nếu có) *Giá gốc: của nguyênliệuvậtliệuvàcôngcụdụngcụ biếu tặng: Giá gốc nguyênvậtliệuvàcôngcụdụngcụ do được biếu tặng = Giá trị hợp lý ban đầu của nguyênvậtliệuvàcôngcụdụngcụ tương đương + Các chi phí có liên quan trực tiếp đến việc tiếp nhận * Giá gốc: của nguyênvậtliệuvàcôngcụdụngcụ được cấp: Giá gốc nguyênvậtliệuvàcôngcụdụngcụ nhập kho do được cấp = Giá ghi trên sổ của đơn vị cấp trên hoặc giá được đánh giá lại theo giá trị thuần + Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí có liên quan trực tiếp khác 2.2 Giá gốc nguyênliệuvậtliệuvàcôngcụdụngcụ xuất kho: Để tính giá gốc hàng xuất kho kếtoán có thể sử dụng một trong các phương pháp tính giá trị hang tồn kho sau: 2.2.1 Phương pháp tính theo giá đích danh: - Áp dụng với doanh nghiệp sử dụng ít thứ nguyênvậtliệuvàcôngcụdụng cụ, có giá trị lớn có thể nhận diện được đặc biệt là có thể bảo quản riêng theo trong lô trong kho. - Theo phương pháp này giá trị thực tế của nguyên liệu, vậtliệuvàcôngcụdụngcụ xuất kho tính theo giá trị thực tế của từng lô vậtliệuvàcôngcụdụngcụ nhập kho. - Ưu điểm: Xác định được ngay giá trị nguyên liệu, vậtliệuvàcôngcụdụngcụ xuất kho nhưng đòi hỏi doanh nghiệp phải thưo dõi và quản lý chặt chẽ từng lô nguyên liệu, vậtliệuvàcôngcụdụngcụ xuất và nhập kho. 2.2.2 Phương pháp nhập trước - xuất trước: - Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp sử dụng ít loại nguyên liệu, vậtliệuvàcôngcụdụngcụ , số lần nhập, xuất kho nguên liệu, vậtliệuvàcôngcụdụngcụ ít. - Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho tại thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ hàng tồn kho. 2.2.3 Phương pháp nhập sau - xuất trước: - Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có tần xuất nhập, xuất nguyênvậtliệuvàcôngcụdụngcụ nhiều. - Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho đựoc tính theo giá hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho. 2.2.4 Phương pháp bình quân gia quyền: - Giá trị của loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng kho tương tự đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ (bình quân gia quyền cuối kỳ). Giá trị trung bình có thể được tính theo thời kỳ hoặc mỗi khi lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình doanh nghiệp (bình quân gia quyền theo mỗi lần nhập). Giá trị thực tế nguyênvậtliệuvàcôngcụdụngcụ xuất kho = Số lượng nguyênvậtliệuvàcôngcụdụngcụ xuất kho + Đơn giá bình quân gia quyền Trong đó đơn giá bình quân gia quyền có thể tính theo hai phương pháp sau: Phương pháp 1: Giá bình quân cả kỳ dự trữ Đơn giá bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ = Giá trị thực tế NVL, CCDC tồn kho đầu kỳ + Giá trị thực tế NVL, CCDC nhập kho trong kỳ Số lượng NVL, CCDC tồn kho đầu kỳ + Số lượng NVL, CCDC nhập kho trong kỳ => Phương pháp này tuy đơn giản nhưng mức độ chính xác không cao. Công việc tính toán chỉ thực hiện vào cuối tháng nên ảnh hưởng tới độ chính xác và tính kịp thời của thông tin kế toán. Và nó phù hợp với doanh nghiệp hạch toán theo phương pháp kiểm kê định kỳ. - Phương pháp 2: Giá bình quân sau mỗi lần nhập. Đơ n giá bìn h qu ân gia quy ền sau mỗ i lần nh ập = Giá trị thực tế NVL, CCDC tồn kho trước khi nhập + Giá trị thực tế NVL, CCDC nhập kho của từng lần nhập Số lượng NVL, CCDC tồn kho trước khi nhập + Số lượng NVL, CCDC nhập kho của từng lần nhập => Phương pháp này đáp ứng được yêu cầu kịp thời của thông tin kếtoán nhưng đòi hỏi nhiều thời gian vàcông sức tính toán vì đơn giá nguyênvậtliệuvàcôngcụdụngcụ xuất dùng được tính lại sau mỗi lần nhập kho. 2.2.5 Phương pháp giá hạch toán: Đối với các doanh nghiệp sử dụng nhiều loại, nhóm, thứ nguyênvậtliệuvàcôngcụdụng cụ, việc xuất nhập kho thường xuyên với số lượng lớn thường sử dụng phương pháp tính giá nguyên liệu, vậtliệuvàcôngcụdụngcụ xuất kho theo giá hạch toán. Giá hạch toán là giá do kếtoán của doanh nghiệp tự xây dựng, đó có thể là giá kế hoạch hoặc giá trị thuần có thể thự hiện được trên thị trường. Giá hạch toán là giá tạm tính được sử dụng ổn định, thống nhất trong thời gian dài tại doanh nghiệp để ghi chép, tính giá nguyênvậtliệuvàcôngcụdụngcụ xuất kho. Tuy nhiên do giá hạch toán không có ý nghĩa trong thanh toánvà trong hạch toán tổng hợp nguyênvậtliệuvàcôngcụdụngcụ nên để xác định giá trị thực tế của nguyênvậtliệuvàcôngcụdụngcụ cuối kỳ phải đổi giá trị nguyênvậtliệuvàcôngcụdụngcụ từ giá hạch toán sang giá thực tế. Vậy hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch toán của từng loại nguyênvậtliệuvàcôngcụdụngcụ được tính theo công thức sau: Hệ số chê nh lệc h giá = Giá trị thực tế NVL, CCDC tồn kho đầu kỳ + Giá trị thực tế NVL, CCDC nhập kho trong kỳ Giá trị hạch toán NVL, CCDC tồn kho đầu kỳ + Giá trị hạch toán CCDC nhập kho trong kỳ Giá trị thực tế NVL, CCDC xuất kho = Giá trị hạch toán NVL, CCDC xuất kho x Hệ số chê nh lệc h Giá trị thực tế NVL, CCDC nhập (xuất) kho = Giá trị hạch toán NVL, CCDC nhập (xuất) kho x Hệ số chênh lệch giá [...]... côngcụdụngcụ phục vụ công tác quản lý Định kỳ tiến hành phân tích tình hình mua hàng, bảo quản và sử dụngnguyênvậtliệuvàcôngcụdụngcụ IV THỦ TỤC QUẢN LÝ NHẬP - XUẤT KHO NGUYÊN LIỆU, VẬTLIỆUVÀCÔNGCỤDỤNG CỤ, CÁCCHỨNG TỪ KẾTOÁN CÓ LIÊN QUAN 1 Thủ tục nhập kho nguyên liệu, vậtliệuvàcôngcụdụngcụ Bộ phận cung cấp vật tư căn cứ vào kế hoạch mua hàng và hợp đồng mua hàng đã ký kết,... tư, kếtoán tính giá thành hoàn chỉnh phiếu xuất để lấy số liệu ghi sổ kếtoán 3 Cácchứng từ kếtoán có liên quan Để phục vụ cho công tác quản lý nguyên liệu, vậtliệuvàcôngcụdụngcụ trong doanh nghiệp thì kếtoán phải theo dõi chi tiết về mặt giá trị và hiện vật theo từng kho, theo từng loại, nhóm, thứ nguyênvậtliệuvàcôngcụdụng cụ, đặc biệt phải tiến hành đồng thời ở kho và phòng kế toán. .. VỤ CỦA KẾTOÁNNGUYÊN LIỆU, VẬTLIỆUVÀ CCDC Để phát huy vai trò, chức năng của kếtoán trong công tác quản lý nguyên liệu, vậtliệuvàcôngcụdụngcụ trong doanh nghiệp, kếtoán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ cơ bản sau: - Tổ chức ghi chép, phản ánh chính sác kịp thời số lượng, khối lượng, phẩm chất, quy cách và giá trị thực tế của từng loại nguyênvậtliệuvàcôngcụdụngcụ xuất, nhập kho và tồn... trữ và sử dụngnguyên liệu, vậtliệuvàcôngcụdụngcụ theo dự toán, tiêu chuẩn , định mức chi phí và phát hiện các trường hợp vật tư ứ đọng hoặc bị thiếu hụt, tham ô, lãng phí từ đó xác định nguyên nhân và biện pháp xử lý - Tham gia kiểm kêvà đánh giá nguyên liệu, vậtliệuvàcôngcụdụngcụ theo chế độ quy định của nhà nước - Cung cấp thông tin về tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyênvậtliệuvà công. .. xuất, nhập kho và tồn kho - Vậndụngđúng đắn các phương pháp hạch toán, phương pháp tính gía trị nguyênvậtliệuvàcôngcụdụngcụ nhập, xuất kho Hướng dẫn và kiểm tra các phòng ban, các bộ phận về việc chấp hành cácnguyên tắc thủ tục nhập, xuất và thực hiện nghiêm chỉnh chế độ kếtoán - Mở các loại sổ(thẻ) kếtoán chi tiết theo từng thứ nguyênvậtliệuvàcôngcụdụngcụ theo đúng chế độ, phương pháp... thường xuyên của kếtoán - Nhược điểm: Khó phát hiện được nguyên nhân khi đối chiếu phát hiện ra sai sót và đòi hỏi yêu cầu trình độ quản lý của thủ kho vàkếtoán phải cao VI- KẾTOÁN TỔNG HỢP NGUYÊN LIỆU, VẬTLIỆUVÀCÔNGCỤDỤNGCỤNguyên liệu, vật liệ vàcôngcụdụngcụ là tài sản lưu động, thuộc nhóm hàng tồn kho của doanh nghiệp Việc mở các tài khoản tổng hợp, ghi chép sổ kếtóanvà xác định giá... 1521 Nguyên vậtliệu chính Tài khoản 1522 Nguyên vậtliệu phụ Tài khoản 1523 Nhiên liệu Tài khoản 1524 Phụ tùng thay thế Tài khoản 1525 Vậtliệuvà thiết bị Xây dựng cơ bản Tài khoản 1528 Vậtliệu khác * Tài khoản 153: Côngcụdụngcụ - Kếtoán sử dụng tài khoản 153 – Côngcụdụngcụđể phản ánh giá trị hiên có, tình hình tăng giảm các loại côngcụdụngcụ trong kho của doanh nghiệp - Kết cấu và nội dung... từng nhóm nguyênvậtliệuvàcôngcụdụngcụ đính kèm chứng từ gốc gửi kếtoánvật tư + Kếtoán chi tiết vật liệu, khi nhận được phiếu giao nhận chứng từ nhập, xuất của từng nhóm nguyên liệuvậtliệu và côngcụdụngcụ đính kèm chứng từ gốc phải kiểm tra việc phân loại chứng từ và ghi giá hạch toán trên từng chứng từ gốc, tổng cộng số tiền của cácchứng từ nhập xuất theo từng nhóm để ghi vào cột tiền... xuất - Nguyên tắc kếtoán chi tiết: Thủ kho dùng thẻ kho để ghi chép số lượng nhập – Xuất – tồn và cuối kỳ phải ghi số tồn kho đã tính được trên thẻ kho của từng thứ nguyên liệu, vậtliệuvàcôngcụdụngcụ vào cột số lượng trên sổ số dư Kếtoán (tổng hợp) lập bảng tổng giá trị nhập, xuất, tồn của từng nhóm nguyênvậtliệuvàcôngcụdụngcụ của từng kho và ghi giá trị tồn kho cuối kỳ của từng thứ nguyên. .. khoản 153 – Côngcụdụngcụ Bên nợ: + Trị giá thực tế côngcụdụngcụ nhập kho do mua ngoài, thực tế, thêu ngoài chế biến, nhận góp vốn liên doanh + Giá trị côngcụdụngcụ cho thuê nhập lại kho + Trị giá thực tế côngcụdụngcụ thừa phát hiện khi kiểm kê Bên có: + Trị giá thực tế côngcụdụngcụ sử dụng cho sản xuất kinh doanh, cho thuê hoặc góp vốn liên doanh + Trị giá côngcụdụngcụ trả lại cho . CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ I/ KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ. cường công tác quản lý, công tác kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ bảo đảm việc sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ