0
Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Kế toán tổng hợp xuất kho nguyên liệu, vật liệu và CCDC.

Một phần của tài liệu CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ (Trang 29 -36 )

Nguyên liệu vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất chủ yếu giảm là do nhu cầu sản xuất sản phẩm, phục vụ quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng, các bộ phận sản xuất, phục vụ cho các bộ phận bán hàng, cho quản lý doanh nghiệp và một số nhu cầu khác như góp vốn liên doanh, nhượng bán, cho vay…

* Xuất vật liệu dùng cho sản xuất kinh doanh.

Căn cứ vào giá vật liệu thực tế, vật liệu xuất kho kế toán ghi: Nợ TK 621, 627, 641, 642, 241:

Có Tk 152: Giá thực tế vật liệu xuất dùng(Chi tiết) * Xuất vật liệu chế biến hoặc thuê ngoài chế biến.

Nợ TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh Có Tk 152: Nguyên liệu vật liệu

* Xuất vật liệu góp vốn liên doanh với các dơn vị khác.

Căn cứ vào giá trị vốn góp do hội đồng liên doanh đánh giá và giá thực tế vật liệu xuất kho để xác định phần chênh lệch.

- Nếu trị giá vốn góp do hội đồng liên doanh đánh giá lớn hơn giá thực tế vật liệu xuất kho, phần chênh lệch ghi Có TK 412

Nợ TK 128: Liên doanh ngắn hạn, trị giá vốn góp Nợ TK 222: Liên doanh dài hạn trị giá vốn góp Có TK 152: Trị giá thực tế vật liệu xuất kho Có Tk 412: Phần chênh lệch

- Niếu giá trị vốn góp do hội đồng liên doanh đánh giá nhỏ hơn gía thực tế vật liệu xuất kho, phần chênh lệch ghi Nợ TK 412

Nợ TK 128: Liên doanh ngắn hạn, trị giá vốn góp Nợ TK 222: Liên doanh dài hạn, trị giá vốn góp Nợ TK 412: Phần chênh lệch

Có TK 152: Trị giá thực tế cho vay tạm thời

Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán

Có TK 152: Nguyên liệu vật liệu * Kiểm kê phát hiện thiếu.

Nợ TK 138(1388): Thiếu cá nhân phải bồi thường Nợ TK 334: Khấu trừ vào lương

Nợ TK 632: Thiếu trong định mức Nợ TK 138(1381): Thiếu ngoài định mức Có TK 152: Trị giá vật liệu thiếu hụt

* Đánh giá giảm nguyên liệu, vật liệu theo quyết định của nhà nước. Nợ Tk 412: Chênh lệch đánh giá lại tài sản

Sơ đồ kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên(tính thuế gtgt theo phương pháp khấu trừ)

Tk 411 Tk 152 Tk 621,627,641… Nhận cấp phát,liên doanh Xuất kho sx kinh doanh Liên kết

Tk 711 Tk 154 Nhận biếu tặng Xuất kho gia công chế Biến

Tk 154 Tk 128,222 VL thuê gia công,tự chế xuất đi liên doanh,liên kết Song nhập kho

Tk 612,627,641… Tk 412 VL nhập không hết nhập đánh giá giảm hàng tồn kho Lại kho

Tk 412 Tk 1381 đánh giá tăng hàng tồn kho kiểm kê thừa

Tk 3381 Tk632 Kiểm kê thừa xuất bán

Nên để tính toán chính xác giá trị công cụ dụng cụ, chuyển dịch vào chi phí sản xuất kinh doanh kế toán phải áp dụng phương phá phân bổ thích hợp. Việc tính toán phân bổ giá trị thực tế công cụ dụng cụ xuất dùng vào chi phí sản xuất kinh doanh có thể thực hiện một lần hoặc nhiều lần tuỳ thuộc vào thời gian và giá trị sử dụng.

* Xuất công cụ dụng cụ:

- Phương pháp phân bổ một lần: Phương pháp này áp dụng với những công cụ dụng cụ dùng đều đặn hàng tháng, giá trị xuất dùng tương đối nhỏ. theo phương pháp này thì khi xuất dùng công cụ dụng cụ thì toàn bộ giá trị công cụ dụng cụ được chuyển hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh, Căn cứ vào giá trị thực tế xuất kho kế toán ghi:

Nợ TK 627(6273): Xuất dùng ở phân xưởng Nợ TK 641(6413): Xuất dùng ở bộ phận tiêu thụ

Nợ TK 642(6423): Xuất dùng cho toàn bộ doanh nghiệp Có TK 153(1531): Giá trị công cụ dụng cụ xuất kho - Phương pháp phân bổ dần giá trị

+ Phương pháp phân bổ 2 lần(Phân bổ 50% giá trị)

Phương pháp này áp dụng với những công cụ dụng cụ lớn, thời gian sử dụng lâu dài. Theo phương pháp này thì khi xuất công cụ dụng cụ người ta phân bổ 50% giá trị vào các đối tượng sử dụng. Khi nào báo hỏng, mất, hết thời gian sử dụng người ta sẽ phân bổ nốt 50% giá trị còn lại.

Số phân bổ lần đầu bằng 50% giá trị xuất dùng: S p h â n b = G i á t r b á o + P h ế l i u - Số bồ i th ư ờn g (n ếu

l n 2 h n g t h u h i ( n ế u c ó ) ) 2

Khi xuất dùng CCDC căn cứ vào giá trị thực tế xuất kho kế toán ghi: Nợ TK 14291421), 242: Giá trị thực tế xuất dùng

Có Tk 153(1531): Giá trị thực tế xuất dùng

Đồng thời phân bổ 50% giá trị xuất dùng vào các đối tượng sử dụng: Nợ TK 627, 641, 642: 50% giá trị xuất dùng

Có TK 142(1421), 242: 50% giá trị xuất dùng

Khi công cụ dụng cụ báo hỏng, mất, hết thời gian sử dụng sẽ phân bổ nốt giá trị còn lại.

Nợ TK 152: Phế liệu thu hồi(nếu có)

Nợ TK 138(1388), 334: Số bồi thường(nếu có) Nợ TK 627, 641, 642: Số phân bổ lần 2

Có TK 142(1421), 242: Giá trị còn lại của công cụ dụng cụ + Phương pháp phân bổ nhiều lần(từ 3 lần trở lên)

Phương pháp này dược áp dụng với những công cụ dụng cụ xuất dùng với quy mô lớn, giá trị cao, mục dích thay thế mới, trang bị hàng loạt, có tác dụng phục vụ cho nhiều kỳ hạch toán.

Khi xuất dùng kế toán ghi:

Nợ TK 142(1421), 242: Giá trị thực tế xuất dùng Có TK 153(1531): Giá trị thực tế xuất dùng Phản ánh giá trị phân bổ mỗi lần:

Nợ TK 627, 641, 642

Có TK 142(1421), 242

Cuối kỳ tiếp theo kế toán phản ánh số phân bổ . Khi báo hỏng, mất hoặc hết thời gian sử dụng, sau khi trừ phế liệu thu hồi, số bồi thường của người làm mất, hỏng Giá trị còn lại sẽ được phân bổ tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh tương tự như phương pháp phân bổ 2 lần.

sơ đồ kế toán tổng hợp CCDC theo phương pháp kê khai thường xuyên

Một phần của tài liệu CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ (Trang 29 -36 )

×