Kế hoạch bài dạy theo mẫu mới nhất 4 hoạt động của vụ giáo dục trung học. giáo án ngữ văn 7 tuần 7 theo mẫu mới nhất 4 hoạt động chi tiết, bám sát văn bản hướng dẫn của vụ giáo dục trung học về kế hoạch bài dạy
Ngày soạn: 10/10/2019 Tiết 25,26 : QUA ĐÈO NGANG (Bà Huyện Thanh Quan) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Giúp học sinh: Hiểu giá trị tư tưởng - nghệ thuật đặc sắc thơ Đường luật chữ Nôm tả cảnh ngụ tình tiêu biểu Bà Huyện Thanh Quan -Kiến thức: Sơ giản tác giả Bà Huyện Thanh Quan Đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua thơ Qua Đèo Ngang Cảnh Đèo Ngang tâm trạng tác giả thể qua thơ Nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo văn - Năng lực phân tích, tư duy, hợp tác cảm thụ văn học - Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương, đất nước B KĨ NĂNG SỐNG: + Kĩ sống tự nhận thức, hợp tác C CHUẨN BỊ: - GV: + Phương tiện: Giáo án, sách giáo khoa +Phương pháp: Giải vấn đề, nhóm + Kĩ thuật dạy học: động não, giao nhiệm vụ - HS: + Bài soạn, ghi, sách giáo khoa D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Tổ chức: Ngày dạy Lớp Vắng Kiểm tra: Đọc thuộc lịng thơ “ Bánh trơi nước” Hồ Xuân Hương? Qua thơ tác giả muốn nói lên điều gì? Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a Mục đích: Tạo tâm thế, định hướng ý cho học sinh b Nội dung: Hoạt động cá nhân c.Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời hs d Tiến trình hoạt động: B1:Chuyển giao nhiệm vụ - Nhiệm vụ: Từ kiến thức lịch sử hiểu biết học sinh học sinh tìm hiểu nữ sữ tiếng văn học Việt Nam thời kì phong kiến có bà Huyện Thanh Quan - Phương án thực hiện: Hs tìm hiểu qua kênh thông tin sách báo tư liệu lịch sử mạng in-tơ-net để có thơng tin phù hợp với u cầu - Sản phẩm: câu trả lời hs B2:Thực nhiệm vụ: - Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ, tìm tư liệu, lên mạng tìm kiếm thông tin, ghi chép tên tuổi tên tác phẩm tiếng nữ sĩ văn học trung đại B3.Báo cáo kết - Học sinh trình bày kết Dự kiến phần trả lời HS: HS vào mạng tìm thơng tin Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm, bà huyện Thanh Quan Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt") :Gv nhận xét dẫn vào học Phần nhận xét GV dẫn dắt vào Trong số nữ sĩ mà em tìm thấy thơng tin mạng bà Huyện Thanh Quan số nữ thi sĩ tiếng với thơ ngôn từ trang nhã đài giọng thơ u hồi Hơm đến với thơ hay bà Qua đèo Ngang HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a) Mục đích: Học sinh thực nhiệm vụ để có kiến thức hiểu biết tác giả, hiểu phân tích cảm nhận vẻ đẹp thơ từ nội dung đến nghệ thuật b) Nội dung: Học sinh vào tìm hiểu chi tiết phần văn với hệ thống câu hỏi dẫn dắt gợi mở giáo viên, ghi lại kết trả lời thảo luận c) Sản phẩm: Học sinh phải hồn thành câu hỏi để có sản phẩm câu trả lời dạng phát biểu trực tiếp ý kiến cá nhân phần kết thảo luận nhóm vào phiếu học tập d) Cách thức thực Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt *Hoạt động tìm hiểu chung I Tiếp xúc văn bản: B1 Chuyển giao nhiệm vụ: Đọc văn bản: - Gv gọi hs đọc câu hỏi gv giao - Yêu cầu đọc: Đọc giọng chậm, buồn, nhà chuẩn bị ngắt nhịp 2/ 2/ ?Em g.thiệu vài nét tác giả Bà Tìm hiểu thích: Huyện Thanh Quan - Bà Huyện Thanh Quan tên Nguyễn Thị Hinh, sống kỉ XI X - Quê làng Nghi Tàm ( Tây Hồ- Hà Nội) - Chồng làm tri huyện Thanh Quan → Bà Huyện Thanh Quan - Là số nữ sĩ tài danh có thời đại xưa + Thơ thất ngôn bát cú gồm câu, câu chữ, gieo vần chữ cuối câu 1, 2, 4, 6, 8; đối câu - 4, - ; có luật trắc Bố cục: Đề (câu1, 2)- Thực (3, 4)- Luận (5, 6) Kết (câu 7, 8) Thể thất ngôn bát cú ? Em nêu xuất xứ, thể loại bố cục văn bản? B2 Thực nhiệm vụ -Hs nhà chuẩn bị theo nhóm phân công phiếu học tập B3.Báo cáo kết II Phân tích: -Hs báo cáo dựa phiếu học tập chuẩn bị Kết luận nhận định - Giáo viên nhận xét, đánh giá phần tìm hiểu chung học sinh -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Hs tự ghi vở: Hs phải nêu thông tin tác giả *Hoạt động :Đọc hiểu văn chi tiết a Mục đích: Giúp học sinh nắm thủ pháp nghệ thuật nội dung câu thơ theo bố cục đề thực luận kết thơ Đường b.Nội dung :Học sinh sử dụng văn bản, đọc văn bản,trả lời câu hỏi, ghi chép phần trả lời nháp c Sản phẩm : Phần trình bày câu trả lời ý kiến cá nhân học sinh , phiếu học tập với thảo luận nhóm d.Cách thức thực hiện: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc văn từ hình ảnh thơ, từ ngữ thơ thủ pháp nghệ thuật mà hiểu nội dung thơ cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm thấy phong cách riêng nhà thơ Giáo viên chia nhỏ hoạt động đọc hiểu chi tiết thành hoạt động đọc hiểu câu đầu hai câu cuối Hoạt động đọc hiểu câu thơ đầu B1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc câu đầu trả lời câu hỏi ? Bóng xế tà thời điểm nào? Thời điểm thường gợi tâm trạng gì? 1.Sáu câu thơ đầu a Hai câu đề - Đèo Ngang: Đèo dài, cao, nằm ngang đường Bắc- nam; gianh giới tự nhiên Hà Tĩnh Quảng Bình - Bóng xế tà: Mặt trời lặn, phía Tây ?Tác giả phác hoạ cảnh chung đèo cịn chút bóng nắng hắt với tia Ngang qua từ ngữ nào? sáng yếu ớt lên trời sẫm dần - Việc lặp lại từ chen có tác dụng gì? → Thời điểm gợi buồn, nhớ nhà - Cảnh chung đèo Ngang lên người lữ thứ tha hương sao? - Cỏ chen đá, chen hoa ? câu 3,4 Tác giả tiếp tục tả cảnh đèo Ngang qua hình ảnh nào? (Các từ Vài ? Lom khom? Lác đác ? Nghệ thuât: Đối: cây- đá, lá- hoa gợi điều người vật cảnh - Điệp từ “chen”: chen lấn, gợi vẻ nơi Đèo Ngang) hoang dã, vô trật tự, sức sống cỏ nơi chật hẹp, cằn cỗi → - Cảm nhận em tiếng chim kêu cảnh mang sức sống hoang dã khung cảnh Đèo Ngang? hiu hắt, tiêu điều - Nhận xét em nghệ thuật? → Vùng núi hoang dã, cối hoang Cách dùng từ? Cách đối? vu, rậm rạp b.Hai câu thực - Lom khom … tiều vài Lác đác … chợ nhà → Dấu hiệu sống người - Vài: ỏi - Lom khom: Dáng người co cúi, nhỏ nhoi, hút thiên nhiên - Lác đác: Thưa thớt, ( chợ nơi biểu sống đông đúc cộng đồng → lác đác, xơ xác bên sông) → Đối (ý, từ loại, thanh); hiệp vần, đảo ngữ, láy gợi hình - Tâm trạng tác giả thể ntn → Thêm chi tiết sống qua hai câu luận? người hoang vắng, cô tịch ( Liên hệ : Văn học sử → thời đại → - Cảnh: vắng, bao la, thiếu sức sống tâm bà huyện ) - Tình: buồn - Tại cảnh buồn, hoang sơ, thiếu sống lại làm cho nhà thơ nhớ nước, thương nhà nỗi thất vọng từ nỗi niềm thương nhớ đó? c.Hai câu luận: - Cảm nhận cảnh âm B2: Thực nhiệm vụ vật hoang dã -Hs suy nghĩ thảo luận cặp đôi bàn - Nhớ nước … quốc quốc B3.Báo cáo kết Thương nhà … gia gia -Hs phát biểu ý kiến cá nhân có ý → Đối: nhớ nước/ thương nhà kiến cá nhân phát biểu ý kiến đau lòng/ mỏi miệng, quốc quốc/ chung thống câu trả lời gia gia Kết luận nhận định - Chơi chữ: quốc- nước ( đồng âm: cuốc) Gia - nhà ( đồng âm : đa đa) - Giáo viên nhận xét, đánh giá phần → Tiếng chim kêu thiết tha, khắc đọc hiểu chi tiết học sinh khoải cảm nhận -> Giáo viên chốt kiến thức ghi đau lòng nhớ nước, thương nhà, thất bảng vọng… Chứng tỏ tác giả có nỗi niềm Hs tự ghi vở: Hs phải ghi ý có cảm nhận nội dung nghệ thuật → Hai câu thơ tiếp tục khắc hoạ phần văn vào có hệ thống hoang vắng cảnh vật, tình người: lịng đa cảm, nhớ thương → Cảnh núi sông buồn làm tác giả nghĩ đến cảnh buồn đất nước; cảnh dân cư sống thưa thớt làm nhớ đến gia đình Nỗi nhớ xé ruột, dai dẳng, triền miên tiếng chim cuốc ( đau lòng); lòng thương chia sẻ với ( mỏi miệng) Hoạt động đọc hiểu hai câu cuối 2.Hai câu kết: “ Dừng chân … trời non nước Thảo luận nhóm : phút Một mảnh tình riêng ta với ta” Bước Chuyển giao nhiệm vụ - Đọc- Phân tích hay hai câu → Trời rộng, non ( đèo) hùng vĩ, rậm kết- Nêu rõ tâm trạng tác giả? rạp, nước mênh mông → thiên nhiên lớn lao, rợn ngợp - Nhà thơ khái quát cảnh ntn - Mảnh tình riêng : Thế giới nội tâm, hai câu kết? nỗi buồn, nỗi cô đơn thăm thẳm, vời vợi cá nhân, cá thể người - Em hiểu “ mảnh tình riêng” - Nghệ thuật tương phản mênh gì? Tại lại dùng từ “ mảnh”? mông trời nước thăm thẳm núi đèo với người nhỏ bé, đơn chiếc, ôm - Tác giả sử dụng nghệ thuật mảnh tình riêng → bật tâm hai câu kết? Tác dụng? trạng cô đơn ( một, mảnh, riêng) - Em hiểu “ ta với ta” với ai? - “ Ta với ta”: Tuy hai mà : Cụm từ gợi cho em cảm xúc gì? người, nỗi buồn, nỗi cô lẻ Bước 2: Thực nhiệm vụ: → nỗi buồn trở nội tâm- khơng Thảo luận nhóm (Gv hướng dẫn - HS người chia sẻ → buồn tăng lên gấp bội làm) Bước 3: Báo cáo kết - Bài thơ tả cảnh để ngụ tình : Tả cảnh ( HS trao đổi thảo luận kết quả) để tả tình, tình lồng cảnh, cảnh - HS trình bày – Lớp nhận xét đậm hồn người Bước 4: Kết nhận đinh GV chốt - Bài thơ nhằm mục đích tả cảnh hay - Biểu cảm gián tiếp ( ẩn kín) trực tả tình? tiếp - Em có nhận xét cách biểu cảm - Cảnh đèo gợi nhớ đến cảnh nước, nhà thơ? cảnh nhà tạo nên nỗi thương nhà, - Bài thơ thể tâm trạng nỗi buồn cô quạnh, thầm lặng, nhà thơ trước cảnh đèo Ngang? khao khát chia sẻ III Tổng kết: - Nêu khái quát giá trị nghệ thuật Nghệ thuật: Thơ Đường luật trang thơ? nhã, từ ngữ sáng tạo tạo nên hiệu miêu tả cao, Nghệ thuật điệp ngữ, đối ngữ, đảo ngữ, chơi chữ,… kết hợp tính miêu tả tính biểu cảm gián tiếp, trực - Nội dung thơ? tiếp Tích hợp mơi trường: Nội dung: Cảnh đèo Ngang: Có cận Liên hệ “Đèo Ngang gánh hai đầu đất cảnh, viễn cảnh, đường nét, âm nước”; “ Ai … đèo chạy dọc” Cảnh thanh… hoang vắng; người cô hoang sơ – đến đơn, thầm lặng, nhớ nước thương nhà HS đọc ghi nhớ sgk * Ghi nhớ: ( sgk 104) HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục đích: Học sinh luyện tập để nắm chắc, hiểu sâu kiến thức học; phát triển kĩ b) Nội dung:bài tập giao cho học sinh thực c) Sản phẩm: Đáp án, lời giải tập Yêu cầu có kiến có cảm nhận mang tính riêng, có cảm xúc Lời văn diễn đạt lưu loát d) Cách thức thực - Chuyển giao nhiệm vụ (giáo viên giao, học sinh nhận): Trình bày cụ thể giáo viên giao nhiệm vụ tập Hãy viết đoạn văn ngắn 5-7 câu trình bày cảm nhận em hai câu cuối thơ - Thực nhiệm vụ +Học sinh thực viết , giáo viên theo dõi, hỗ trợ +Dự kiến khó khăn gặp phải: học sinh gặp khó khăn diễn đạt, dùng từ chưa chuẩn chưa hay, không dám mạnh dạn đọc + Hỗ trợ giáo viên: Giáo viên gợi ý dùng từ khác cho phù hợp khuyến khích học sinh tự phát biểu cảm nhận - Báo cáo, thảo luận +giáo viên gọi học sinh đọc + học sinh đọc viết - Kết luận, nhận định HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a) Mục đích: Học sinh vận dụng kiến thức, kĩ để giải thích/giải vấn đề/tình thực tiễn để phát triển phẩm chất, lực b) Nội dung: Yêu cầu học sinh phát hiện/đề xuất vấn đề/tình thực tiễn gắn với nội dung học vận dụng kiến thức học để giải c) Sản phẩm: Nêu rõ yêu cầu Báo cáo kết thực nhiệm vụ mà học sinh phải hoàn thành d) Cách thức thực hiện: Giao cho học sinh thực nộp báo cáo để trao đổi, chia sẻ đánh giávào thời điểm phù hợp kế hoạch giáo dục môn học/hoạt động giáo dục giáo viên B1:Chuyển giao nhiệm vụ - Đặc điểm thơ thất ngôn bát cú Đường luật? So sánh với thất ngơn tứ tuyệt ngũ ngơn có khác B2: Thực nhiệm vụ Hs kẻ bảng để so sánh số câu số chữ, tiếng gieo vần, niêm luật có thể thơ B3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ Học sinh hoàn thành nộp lại vào đầu buổi học sau B4: Kết nhận định Gv nhận xét đánh giá vào học sinh nhận xét chung vào tiết đầu tuần sau Củng cố: - Kiến thức trọng tâm nội dung nghệ thuật thơ Hướng dẫn nhà: - Chuân bị quan hệ từ Ngày soạn: 15/10/2020 Tiết 27: QUAN HỆ TỪ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Khái niệm quan hệ từ Sử dụng quan hệ từ giao tiếp tạo lập văn * NL: - Giải vấn đề sáng tạo, giải câu hỏi tập học - Giao tiếp hợp tác tích cực, chủ động hợp tác với bạn bè thầy cô thực nhiệm vụ học tập - Tự chủ tự học: Tự định hướng hoàn thiện thân - Ngơn ngữ: Đọc, hiểu, viết, nói nghe Tiếng Việt * Phẩm chất: u gia đình, có trách nhiệm, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập B KĨ NĂNG SỐNG: + Kĩ tự nhận thức, giao tiếp C CHUẨN BỊ: - GV: + Phương tiện: Giáo án, sách giáo khoa +Phương pháp: Quy nạp, nhóm + Kĩ thuật dạy học: động não, giao nhiệm vụ - HS: + Vở ghi, sách giáo khoa D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Tổ chức: Ngày dạy Lớp Vắng Kiểm tra: Dùng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm nào? Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a Mục đích: Tạo tâm thế, định hướng ý cho học sinh b Nội dung: Hoạt động cá nhân c.Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời hs d Tiến trình hoạt động: B1:Chuyển giao nhiệm vụ - Nhiệm vụ: Cho câu sau: Đẹp tiên Có thể dùng từ điền vào thích hợp điền vào chỗ trống? Nếu khơng điền thêm từ vào mà nói đẹp tiên có khơng? Tai sao? - Phương án thực hiện: Hs trả lời - Sản phẩm: câu trả lời hs B2:Thực nhiệm vụ: Hs viết thêm từ điền vào chỗ trống, trả lời câu hỏi B3.Báo cáo kết - Học sinh trình bày kết Dự kiến phần trả lời HS: Đẹp tiên, đẹp tiên Không dùng từ nối quan hệ so sánh khơng câu khơng rõ nghĩa Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt") :Gv nhận xét dẫn vào học Phần nhận xét GV dẫn dắt vào bài: Trong tiếng Việt có từ có chức tương tự từ “ “ trường hợp thiếu câu nói khơng có nghĩa khơng rõ nghĩa, quan hệ từ HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a) Mục đích: Học sinh thực nhiệm vụ để có kiến thức quan hệ từ b) Nội dung: Học sinh vào tìm hiểu chi tiết phần ngữ liệu với hệ thống câu hỏi dẫn dắt gợi mở giáo viên, ghi lại kết trả lời thảo luận c) Sản phẩm: Học sinh phải hồn thành câu hỏi để có sản phẩm câu trả lời dạng phát biểu trực tiếp ý kiến cá nhân phần kết thảo luận nhóm vào phiếu học tập d) Cách thức thực Thực phân tích ngữ liệu rút đặc điểm vai trò quan hệ từ Cách dùng quan hệ từ cho phù hợp Hoạt động thầy trị Nội dung cần đạt Hoạt động tìm hiểu I Bài học: quan hệ từ Thế quan hệ từ: Thảo luận nhóm: phút Bước Chuyển giao nhiệm vụ HS đọc ví dụ - Dựa vào kiến thức học bậc tiểu học, xác định quan hệ từ câu sau? - Các quan hệ từ liên kết từ ngữ, câu với nhau? ý nghĩa quan hệ từ? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Thảo luận nhóm (Gv hướng dẫn - HS làm) Bước 3: Báo cáo kết ( HS trao đổi thảo luận kết quả) - HS trình bày – Lớp nhận xét Bước 4: Đánh giá nhận định kết ( GV chốt kiến thức a Ngữ liệu: SGK b Phân tích: a Đồ chơi chúng tơi chẳng có nhiều b Hùng Vương thứ mười tám có người gái tên Mị Nương, người đẹp hoa, tính nết hiền dịu c Bởi tơi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn - Của: Nối “ đồ chơi” ( ĐN) với “ chúng tôI” (DT) : Chỉ quan hệ sở hữu - Như: Nối “ hoa” (BN) với “ đẹp” (TT) : Chỉ quan hệ so sánh - Bởi … nên : Nối “ … chừng mực” với “ tôi… lắm” : Nối hai vế câu ghép, quan hệ nguyên nhân- kết -Và: Nối “ ăn uống điều độ” với “ làm việc có chừng mực” : Nối hai phận vị ngữ câu, quan hệ ngang - Qua ví dụ trên, em hiểu quan hệ * Ghi nhớ: ( sgk 97) từ gì? HS đọc ghi nhớ sgk Hoạt động tìm hiểu cách sử dụng Sử dụng quan hệ từ: 2.1, a Khuôn mặt củacô gái (-) quan hệ từ b Lòng tin nhân dân (+) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (-) Lựa chọn trường hợp cần quan hệ c Cái tủ gỗ mà anh… d Nó đến trường xe đạp (+) từ trường hợp khơng cần e Giỏi tốn (-) Bước 2: Thực nhiệm vụ: Thảo luận nhóm (Gv hướng dẫn - HS g Viết văn phong cảnh (+) h Làm việc nhà (+) làm) i Quyển sách đặt bàn (-) Bước 3: Báo cáo kết 2.2, Nếu…thì ; …nên ; tuy…nhưng; ( HS trao đổi thảo luận kết quả) hễ… ; … … - HS trình bày – Lớp nhận xét Bước 4: Đánh giá nhận định kết 2.3, Nếu trời mưa đường lầy lội ( GV chốt kiến thức Đọc ví dụ 2.1 - Vì học giỏi nên Nam khen - Trong trường hợp sau, trường - Tuy nhà xa trường Bắc hợp bắt buộc phải có quan hệ từ, học trường hợp khơng bắt buộc phải - Hễ gió thổi mạnh diều bay cao - Sở dĩ thi trượt chủ quan có? Dùng hình thức trắc nghiệm : Trường hợp bắt buộc ghi (+) * Ghi nhớ ( sgk 98) Trường hợp không bắt buộc ghi (-) - Tìm quan hệ từ dùng thành cặp với quan hệ từ sau ? - Đặt câu với cặp quan hệ từ vừa tìm được? - Khi nói, viết có phải trường hợp bắt buộc dùng quan hệ từ khơng? Vì sao? - Quan hệ từ đứng hay dùng thành cặp? HS đọc ghi nhớ sgk HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu:Hs vận dụng kiến thức học vào làm tập b Nội dung thực hiện: cá nhân c Sản phẩm hoạt động: câu trả lời hs d Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên giao tập - Học sinh tiếp nhận tập * Thực nhiệm vụ - Học sinh đọc đề bài, tìm đáp án trả lời làm - Giáo viên quan sát - Dự kiến sản phẩm: câu trả lời HS *Báo cáo kết quả: -Hs trả lời *Đánh giá kết - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt sai, chốt đáp án - Đọc tập SGK II Luyện tập: - Tìm quan hệ từ đoạn đầu Bài 1: Các quan hệ từ : văn “ Cổng trường mở ra” từ “ Của, còn, như, của, và, như, là, lại, Vào đêm trước cho kịp giờ”? mà, nhưng, của, - Đọc SGK Bài 2: Lâu cởi mở với tơi - Điền quan hệ từ thích hợp vào Thực ra, tơi gặp trống đoạn văn ? Tơi làm, học Buổi chiều, tơi ăn cơm với Buổi tối tơi thường vắng nhà Nó có khn mặt đợi chờ Nó hay nhìn tơi với vẻ mặt đợi chờ Nếu tơi lạnh lùng lảng Tơi vui vẻ tỏ ý muốn gần nó, vẻ mặt biến thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh Đọc phúc - Trong câu, câu đúng, câu Bài 3: sai? Dùng trắc nghiệm : Câu a (-) ; b (+) ; c (-) ; d (+) ; e (-) ; ghi g (+) ; h (-) ; i (+) ; k (+) ; l (+) (+), câu sai ghi (-) - Phân biệt ý nghĩa hai câu có quan hệ từ “ nhưng” sau đây? Bài : Hai câu có sắc thái biểu cảm khác : - Nó gầy khoẻ ( tỏ ý khen) - Nó khoẻ gầy ( tỏ ý chê) HOẠT ĐỘNG 4:VẬN DỤNG a Mục tiêu:Hs vận dụng kiến thức học? b Nội dung thực hiện: hoạt động cá nhân c Sản phẩm hoạt động:bài tập hoàn thành học sinh d Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên giao tập : Hãy viết đoạn văn thơ Qua đèo Ngang (5-7 câu) có sử dụng quan hệ từ sử hữu quan hệ tử so sánh * Thực nhiệm vụ - Học sinh: Làm - Giáo viện giám sát nhắc nhở tiến độ làm nộp tập - Dự kiến sản phẩm: viêt giấy *Báo cáo kết Hs nộp làm tập *Đánh giá kết - Giáo viên nhận xét, đánh giá, cho điểm vào học sinh Củng cố: - Thế quan hệ từ ? - Cách sử dụng quan hệ từ - Vận dụng nói, viết để dùng quan hệ từ Hướng dẫn nhà: - Học bài, làm tập (sgk) - Chuẩn bị bài: Luyện tập cách làm văn biểu cảm Ngày soạn: 15/10/2020 Tiết 28 : ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Đặc điểm, cấu tạo đề văn biểu cảm Cách làm văn biểu cảm * NL: - Giải vấn đề sáng tạo, giải câu hỏi tập học - Giao tiếp hợp tác tích cực, chủ động hợp tác với bạn bè thầy cô thực nhiệm vụ học tập - Tự chủ tự học: Tự định hướng hoàn thiện thân - Ngơn ngữ: Đọc, hiểu, viết, nói nghe Tiếng Việt * Phẩm chất: Có trách nhiệm, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập B KĨ NĂNG SỐNG: + Kĩ tự nhận thức, giao tiếp C CHUẨN BỊ: - GV: + Phương tiện: Giáo án, sách giáo khoa +Phương pháp: Quy nạp, nhóm + Kĩ thuật dạy học: động não, giao nhiệm vụ - HS: + Vở ghi, sách giáo khoa D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: * Hoạt động 1: Khởi động Tổ chức: Ngày dạy Lớp Vắng Kiểm tra: Đặc điểm văn biểu cảm? Bài mới: * Hoạt động : Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a Mục đích: Tạo tâm thế, định hướng ý cho học sinh b Nội dung: Hoạt động cá nhân c.Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời hs d Tiến trình hoạt động: B1:Chuyển giao nhiệm vụ - Nhiệm vụ: Cho hai đề sau: Đề 1: Tả lại loại quen thuộc với em( tre, lúa, hoa hồng, ăn ) Đề 2: Loài em yêu( tre, lúa, hoa hồng, ăn ) Theo em đề khác nào? - Phương án thực hiện: - Sản phẩm: câu trả lời hs B2:Thực nhiệm vụ: Học sinh phát nhanh điểm khác hai đề B3.Báo cáo kết - Học sinh trình bày kết Dự kiến phần trả lời HS: -Đề 1: đề miêu tả, từ ngữ cho biết đề miêu tả “hãy tả” - Đề 2: đề miêu tả, có từ ngữ mang tính biểu cảm” em u’ Đối tượng lồi đề cần giúp người đọc hình dung lồi đó, đề cần làm rõ em u q lồi em yêu quý, gắn với tình cảm rõ rệt Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt") :Gv nhận xét dẫn vào học Phần nhận xét GV dẫn dắt vào Từ so sánh đề thấy học tập mơn Ngữ văn có đề u cầu cần biết cách bộc lộ tình cảm cảm xúc suy nghĩ trước đối tượng cách rõ ràng, đề văn biểu cảm HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a) Mục đích: Học sinh thực nhiệm vụ để có kiến thức hiểu biết đề văn biểu cảm, bước làm văn biểu cảm b) Nội dung: Học sinh vào tìm hiểu chi tiết phần với ngữ liệu hệ thống câu hỏi dẫn dắt gợi mở giáo viên, ghi lại kết trả lời thảo luận c) Sản phẩm: Học sinh phải hoàn thành câu hỏi để có sản phẩm câu trả lời dạng phát biểu trực tiếp ý kiến cá nhân phần kết thảo luận nhóm vào phiếu học tập d) Cách thức thực Hoạt động thầy trị Nội dung cần đạt Hoạt động : Tìm hiểu đề văn biểu I Bài học: cảm Đề văn biểu cảm a Mục đích: Giúp học sinh nắm a Ngữ liệu: SGK nét đề văn biểu cảm b Phân tích: b.Nội dung a Cảm nghĩ dịng sơng q hương Chỉ đối tượng biểu cảm thao tac - Đối tượng biểu cảm: dòng sông quê biểu cảm cần làm đề hương em c Sản phẩm hoạt động: - Tình cảm biểu hiện: Bày tỏ +Phiếu học tập nhóm suy nghĩ, tình cảm dịng sơng q d.Tiến trình hoạt động: hương, qua nói lên niềm tự hào Chuyển giao nhiệm vụ: quê hương HS thảo luận nhóm - Đề văn biểu cảm thường đối tượng biểu cảm tình cảm cần biểu Hãy nội dung đề sau? Hoạt động 2: Tìm hiểu bước làm văn biểu cảm a Mục đích: Giúp học sinh nắm bước làm văn biểu cảm b.Nội dung Hs tìm hiểu đề tìm ý,lập dàn c Sản phẩm hoạt động: +Phiếu học tập nhóm d.Tiến trình hoạt động: B1 Chuyển giao nhiệm vụ: - Đối tượng phát biểu cảm nghĩ mà đề văn nêu ? - Em hình dung hiểu đối tượng ấy? B2 Thực nhiệm vụ - Học sinh: Làm - Giáo viện giám sát nhắc nhở tiến độ làm nộp tập - Dự kiến sản phẩm: viêt giấy B3Báo cáo kết Hs nộp làm tập B4Đánh giá kết - Giáo viên nhận xét, đánh giá, cho điểm vào học sinh b Cảm nghĩ đêm trăng trung thu - Đối tượng: Đêm trăng trung thu ( ý chi tiết : thời tiết, khí hậu, ánh sáng đêm trăng) - Tình cảm: ấn tượng sâu sắc đêm trăng: kỷ niệm, cảnh sắc, vật, người c Vui buồn tuổi thơ - Đối tượng: Tuổi thơ em - Tình cảm: Những suy nghĩ, tình cảm, kỷ niệm d Lồi em yêu - Đối tượng: Cây tùng, phượng, đào… - Tình cảm : Suy nghĩ, tình cảm cách sống, tình cảm bạn bè… Các bước làm văn biểu cảm: Đề : Cảm nghĩ nụ cười mẹ a Tìm hiểu đề tìm ý: - Đối tượng: nụ cười mẹ - Phát biểu cảm xúc suy nghĩ nụ cười mẹ b Lập dàn bài: Sắp xếp ý theo bố cục phần: Mở bài, thân bài, kết + Mở bài: Nêu cảm xúc với nụ cười mẹ: Nụ cười ấm lòng + Thân bài: Nêu biểu hiện, sắc thái nụ cười mẹ - Nụ cười vui, thương yêu - Nụ cười khuyến khích - Nụ cười an ủi - Những vắng nụ cười mẹ + Kết bài: Lòng yêu thương kính trọng mẹ c Viết bài: Dự kiến cách viết phần : độ dài, vốn từ ngữ, thành ngữ, ca dao… sử dụng - Mở bài: Đối với em, hình ảnh mẹ hình ảnh gần gũi, u thương kính trọng; đặc biệt nụ cười mẹ làm em ấm lòng d Sửa : Sau viết xong, đọc lại, kiểm tra, sửa chữa : Tính liên kết lỗi ngữ pháp * Ghi nhớ: ( sgk 88) + Tìm hiểu đề tìm ý : Đề Đối tượng miêu tả Thông tin đằng dùng làm sau miêu tả phương tiện biểu ( ý) cảm suy nghĩ t/ cảm đ/ giá biểu cảm - Dựa vào gợi ý sgk GV hướng dẫn + Xây dựng bố cục HS lập dàn cho đề văn Mở Thân Giới thiệu đối tượng cần Đặc điểm, phẩm chấ miêu tả đối tượng miêu tả - GV hướng dẫn HS viết Một vài đoạn - Viết đoạn mở bài? - Sau viết xong có cần đọc lại sửa chữa viết khơng ? Vì sao? HS đọc ghi nhớ sgk GV giới thiệu sơ đồ HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu:Hs vận dụng kiến thức học vào làm tập b Nội dung thực hiện: cá nhân c Sản phẩm hoạt động: câu trả lời hs d Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: giao cụ thể cho đối tượng phù hợp với - Học sinh tiếp nhận đề * Thực nhiệm vụ Biểu cảm - Học sinh làm tập vào tập - Giáo viên quan sát - Dự kiến sản phẩm: câu trả lời HS *Báo cáo kết quả: -Hs trả lời *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Đọc văn sgk Thảo luận nhóm: phút Bước Chuyển giao nhiệm vụ - Bài văn biểu đạt tình cảm ? đối tượng nào? - Đặt nhan đề đề văn thích hợp cho văn? - Nêu dàn ý văn? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Thảo luận nhóm (Gv hướng dẫn - HS làm) Bước 3: Báo cáo kết ( HS trao đổi thảo luận kết quả) - HS trình bày – Lớp nhận xét Bước 4: Đánh giá kết : GV chốt kiến thức làm có đủ ý khơng II Luyện tập: Bài văn bộc lộ tình cảm u mến, gắn bó sâu nặng với quê hương An Giang - Nhan đề : An Giang q tơi, Kí ức miền q; Nơi q tơi; Q hương tình sâu nghĩa nặng… - Đề văn : Cảm nghĩ quê hương An Giang Dàn bài: a Mở : Giới thiệu tình yêu quê hương An Giang b Thân bài: Biểu tình yêu mến quê hương: - Tình yêu quê từ tuổi thơ - Tình yêu quê hương chiến đấu gương yêu nước c Kết bài: Tình yêu quê hương với nhận thức người trải, trưởng thành Phương thức biểu cảm: Trực tiếp, cụ thể: + Các câu: - Tuổi thơ hằn sâu kí ức… - Tơi da diết mong gặp lại… - Tôi thèm được… - Tôi tha thiết muốn biết… - Tơi muốn tìm lại… - Ơi! Q mẹ nơi đẹp… + Các điệp khúc : - Tôi yêu, nhớ… HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu:Hs vận dụng kiến thức học? b Nội dung thực hiện: hoạt động cá nhân c Sản phẩm hoạt động:câu trả lời học sinh d Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên giao tập: Chọn đề phần viết hoàn thành phần mở kết - Học sinh tiếp nhận tập * Thực nhiệm vụ - Học sinh: Làm vào tập - Giáo viên nhắc nhở học sinh nộp vào đầu tuần sau *Báo cáo kết quả:Hs trình bày miệng nộp tập *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Củng cố: - Đề văn biểu cảm - Cách làm văn biểu cảm Hướng dẫn nhà: - Học - Soạn : Bạn đến chơi nhà Chân Mộng ngày 19/10/2020 DUYỆT GIÁO ÁN TT: Nguyễn Thị Thùy Dung