Thành phố hải phòng tử năm 1888 đến năm 1945

279 24 0
Thành phố hải phòng tử năm 1888 đến năm 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HOÀI PHƢƠNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TỪ NĂM 1888 ĐẾN NĂM 1945 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HOÀI PHƢƠNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TỪ NĂM 1888 ĐẾN NĂM 1945 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam cận đại đại Mã số: LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN VĂN KHÁNH PGS.TSKH NGUYỄN HẢI KẾ HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Tên đề tài luận án không trùng với nghiên cứu công bố Các tài liệu, số liệu, trích dẫn luận án trung thực, khách quan, rõ ràng xuất xứ Những kết nêu luận án chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày Tác giả luận án Nguyễn Thị Hoài Phương LỜI CẢM ƠN Bản luận án kết trình học tập, nghiên cứu khoa học gần thập kỷ tác giả với giúp đỡ quý báu nhiều Thầy Cô giáo, nhà khoa học, gia đình bạn bè, đồng nghiệp Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Văn Khánh, Thầy không hướng dẫn khoa học mà cịn ln động viên, khuyến khích tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin dành lời tri ân tới Cố PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế, người Thầy đồng hướng dẫn thực luận án này, người khơi mở, định hướng nghiên cứu đô thị bắt đầu nghiên cứu tận tình bảo giúp đỡ suốt thời gian học tập công tác Khoa Lịch sử Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Thầy Cô giáo đồng nghiệp Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, người bảo, giúp đỡ, quan tâm, khích lệ để tơi hồn thành luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn tới GS David Marr, TS Li Tana… người gợi mở nhiều ý tưởng cho luận án tạo điều kiện để tơi tiếp cận với nghiên cứu học giả nước Đại học Quốc gia Australia Luận án khơng thể hồn thành thiếu giúp đỡ nhiệt tình, trách nhiệm lãnh đạo viên chức Thành ủy Hải Phòng, Sở VHTT&DL, Sở TN&MT, Sở KH&CN, Sở Xây dựng, Viện Quy hoạch Kiến trúc, Trung tâm KHXH&NV thành phố Hải Phịng, Cơng ty TNHHMTV Cảng Hải Phịng, Cơng ty CPDV Đường sắt Hải Phịng, Hội Khoa học Lịch sử, Hội Hải Phòng học thành phố Hải Phòng, CLB người yêu Hải Phòng lãnh đạo nhân dân phường An Biên, Dư Hàng, Đông Khê, Gia Viên, Hàng Kênh, Hạ Lý, Thượng Lý…, quan, cá nhân nhiệt tình cung cấp thơng tin giúp đỡ tơi lần khảo sát thực địa Tôi chân thành cảm ơn bà Phan Thu Hương, Giám đốc Thư viện Tổng hợp thành phố Hải Phịng, ơng Nguyễn Văn Phương, Giám đốc Bảo tàng thành phố Hải Phòng, cộng tinh thần trách nhiệm, sẵn sàng chia sẻ tài liệu, tận tình phục vụ cho người nghiên cứu Cuối cùng, xin dành lời tri ân tới gia đình, bè bạn, người ln bên cạnh động viên, khích lệ, sẻ chia, gánh vác cơng việc để tơi hồn thành nhiệm vụ khoa học Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận án Nguyễn Thị Hoài Phƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Bố cục luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ VÀ NGUỒN TƢ LIỆU 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.1.3 Những kết đạt vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 12 1.2 Tổng quan nguồn tƣ liệu 15 1.2.1 Tư liệu lưu trữ 15 1.2.2 Thư tịch cơng trình nghiên cứu 16 1.2.3 Tư liệu báo chí 18 1.2.4 Tư liệu ảnh, đồ 20 1.2.5 Tư liệu điều tra khảo sát 21 Tiểu kết chƣơng 21 CHƢƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 23 2.1 Vùng đất Hải Phòng từ khởi thủy đến năm 1874 23 2.1.1 Điều kiện tự nhiên xã hội 23 2.1.2 Địa Hải Phịng với quan hệ ngồi nước 26 2.1.3 Hiệp ước Philastre năm 1874 hình thành thị Hải Phịng 29 2.2 Hải Phòng: từ “nhƣợng địa” năm 1874 đến “thành phố” năm 1888 .31 2.2.1 Quá trình hồn thiện tổ chức hành 31 2.2.2 Quá trình tập trung dân cư đô thị 34 2.2.3 Bước đầu hình thành kinh tế đô thị 36 2.2.4 Biến đổi đời sống xã hội 41 2.2.5 Diện mạo thành phố Hải Phòng thành lập năm 1888 43 i 2.3 Chính sách đầu tƣ, khai thác quy hoạch thành phố Hải Phòng thực dân Pháp 47 2.3.1 Chính sách đầu tư, khai thác thực dân Pháp 47 2.3.2 Quy hoạch thành phố Hải Phòng 50 Tiểu kết chƣơng 56 CHƢƠNG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ 59 3.1 Kinh tế công nghiệp 59 3.1.1 Sản xuất công nghiệp giai đoạn 1874-1914 60 3.1.2 Sản xuất công nghiệp giai đoạn 1914-1929 61 3.1.3 Sản xuất công nghiệp giai đoạn 1929-1945 62 3.2 Kinh tế thƣơng nghiệp 63 3.2.1 Hoạt động cảng Hải Phòng 63 3.2.2 Hoạt động thương nhân người Pháp 66 3.2.3 Hoạt động thương nhân Trung Quốc 68 3.2.4 Hoạt động thương nhân người Việt 73 3.3 Các ngành kinh tế khác 77 3.3.1 Giao thông vận tải, ngân hàng 77 3.3.2 Kinh tế thủ công nghiệp, ngư nghiệp, du lịch-dịch vụ 81 3.3.3 Kinh tế nông nghiệp 83 Tiểu kết chƣơng 86 CHƢƠNG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 89 4.1 Bộ máy quyền 89 4.2 Biến đổi dân số cấu dân cƣ 91 4.2.1 Biến đổi dân số 91 4.2.2 Các cộng đồng dân cư thành phố Hải Phòng 95 4.3 Biến đổi giai cấp phong trào đấu tranh cách mạng 103 4.3.1 Biến đổi giai cấp 103 4.3.2 Các phong trào đấu tranh cách mạng 108 Tiểu kết chƣơng 116 ii CHƢƠNG VĂN HÓA - GIÁO DỤC 118 5.1 Văn hóa đảm bảo đời sống 118 5.1.1 Ẩm thực 118 5.1.2 Trang phục 119 5.1.3 Nhà 121 5.1.4 Phương tiện giao thông 123 5.2 Giáo dục, y tế, thể thao 125 5.2.1 Giáo dục 125 5.2.2 Y tế 127 5.2.3 Thể thao 129 5.3 Báo chí, xuất 129 5.3.1 Báo chí 129 5.3.2 Xuất 132 5.4 Văn hóa tinh thần 132 5.4.1 Tôn giáo 132 5.4.2 Tín ngưỡng 134 5.4.3 Văn học nghệ thuật 136 Tiểu kết chƣơng 141 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHẦN PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOC Công báo Nam Kỳ BOIF/ JOIF Công báo Đông Dương thuộc Pháp ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội IDEO Nhà in Viễn Đông KHKT Khoa học Kỹ thuật KHXH&NV Khoa học Xã hội Nhân văn KH&CN Khoa học Công nghệ LATS Luận án Tiến sĩ MPAT Tạp chí Người hướng dẫn xứ Trung-Bắc NXB Nhà xuất pp từ trang… đến trang… RST Phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ TN&MT Tài nguyên Môi trường TSKH Tiến sĩ Khoa học TTLTQG Trung tâm Lưu trữ Quốc gia UBND Ủy ban Nhân dân VHNT Văn hóa Nghệ thuật VHTT &DL Văn hóa Thể thao Du lịch Vol Tập TNHHMTV Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên iv Kỳ DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Tổng giá trị hàng hóa xuất nhập Hải Phịng 1875-1888 2.2 Giá trị hàng hóa xuất nhập theo thị trường qua cảng Hải Phò 1875-1888 2.3 Số lượng tàu cập cảng Hải Phòng theo quốc tịch 1875-1888 3.1 Phân bố ruộng đất thành phố Hải Phòng qua tư liệu địa bạ 3.2 Phân hóa diện tích ruộng đất thành phố Hải Phòng 3.3 Phân hóa sở hữu tư nhân thành phố Hải Phòng Biểu đồ 2.1 Cơ cấu dân số Hải Phòng theo quốc tịch năm 1888 4.1 Biến động dân số Hải Phòng thời thuộc địa Sơ đồ 3.1 Mơ hình đợt mở rộng khơng gian thị Hải Phịng Bản đồ 2.1 Hải Phòng năm 1874 47 2.2 Thành phố Hải Phòng năm 1888 47 2.3 Xác định vị trí thành phố Hải Phịng năm 1888 đồ hành thành phố Hải Phòng 47 3.2 Không gian thị Hải Phịng 53 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa mạnh mẽ Ở mức độ định, cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa có điểm tương đồng với q trình thị hóa Vì vậy, nghiên cứu đời phát triển thị lịch sử để tìm quy luật vận động, biến đổi góp phần định hướng phát triển công công nghiệp hóa-hiện đại hóa nước ta Hải Phịng-phần lãnh thổ nằm ven biển, coi phên dậu phía Đơng (nhìn từ thủ Hà Nội) sớm hình thành lịch sử, gắn liền với truyền thuyết khởi nghĩa từ thời Bà Trưng, Bà Triệu, với công khai hoang mở đất người ven biển, với chứng tích lịch sử chiến công hiển hách chống lực bành trướng phương Bắc Song, phần nhân, lõi vùng đất ấy, phần động phát triển mạnh mẽ để ghi dấu ấn tâm thức người Việt phần đô thị, nội đô thành phố lại hình thành muộn màng vào năm 70 kỷ XIX Ngay từ đầu, Hải Phòng mang tính lai tạo thành thị phong kiến với thành thị thực dân, nghĩa đời thành phố Hải Phòng thời cận đại kế thừa thị tứ trung đại kết hợp với tác động sách bình định khai thác thực dân Pháp Việt Nam cuối kỷ XIX Vì vậy, Hải Phịng mang lịng nét chung thị Việt Nam đồng thời lại có nét riêng, khu biệt với thị khác Tìm hiểu nét chung riêng thị tìm với phong phú, đa dạng chỉnh thể thống đô thị Việt Nam Thành phố Hải Phòng đời gắn liền với yếu tố cảng sông-cảng biển, với kinh tế công thương đầy biến động tầng lớp cư dân đa thành phần, đa quốc tịch vừa phong phú vừa phức tạp Đặc biệt, hoạt động giao thương đô thị tách rời với đô thị, trung tâm kinh tế khác vùng dựa vào hệ thống đường sơng, đường biển Thêm vào đó, thời kỳ cận đại, hoạt động giao thương cảng thị gắn chặt với hoạt động xuất nhập cảng với điểm đến Vân Nam, Thượng Hải, Hồng Kơng… Thêm vào đó, lịch sử hình thành phát triển Hải Phịng nói chung thành phố Hải Phịng nói riêng có dấu mốc quan trọng Có thể phân chia theo địa giới: Hải Phòng phần tỉnh Hải Dương Hải Phòng với tư cách đơn vị hành độc lập; theo tạo lập đơn vị hành Bảng 5.1 Số lượng tàu cập cảng Hải Phòng theo quốc tịch 1875-1888 Năm 1875 1876 1877 1878 1879 1880 1881 1882 1883 1884 1885 1886 1887 1888 Tổng cộng Tỷ lệ % Nguồn: Gilles Raffi, Hải Phòng - nguồn gốc, điều kiện thể thức phát triển năm 1921, Phụ lục, Phần B, Bảng -65- Bảng 5.2 Tổng giá trị hàng hóa xuất nhập Hải Phịng 1875-1888 Đơn vị: 1.000.000 francs Năm Nhập 1875 1876 1877 1878 1879 1880 1881 1882 1883 1884 1885 1886 1887 1888 Nguồn: Gilles Raffi, Hải Phòng - nguồn gốc, điều kiện thể thức phát triển năm 1921, Phụ lục, Phần B, Bảng 2a-2b -66- Bảng 5.3 Giá trị hàng hoá xuất nhập theo thị trường qua cảng Hải Phòng 1875-1888 Đơn vị: 1.000.000 francs Năm 1875 1876 1877 1878 1879 1880 1881 1882 1883 1884 1885 1886 1887 1888 Nguồn: Gilles Raffi, Hải Phòng - nguồn gốc, điều kiện thể thức phát triển năm 1921, Phụ lục, Phần C, Bảng -67- Bảng 5.4 Dân số thành phố Hải Phòng thời thuộc địa Năm Tổng dân 1877 1880 1888 1891 1900 1905 1913 1920 1923 1929 1942 Gồm 45 người Nhật 32 người Ấn Có 1.687 người Pháp Theo mơ tả Lavraut 1.549 người Pháp có 592 đàn ơng, 464 phụ nữ, 227 bé trai 266 bé gái - 8- Bảng 5.5 Phân bố ruộng đất xã nội thành Hải Phòng đầu kỷ XX STT Tên xã Niệm Nghĩa Đôn Nghĩa An Dương Lạc Viên Thượng Lý An Chân An Trì Hàng Kênh An Biên 10 Đông Khê 11 Phụng Pháp nam thôn 12 Phụng Pháp bắc thôn 13 Thượng Đoạn 14 Đoạn Xá 15 Phương Lưu 16 Vạn Mỹ 17 Hạ Đoạn -69- 18 Phú Xá 19 Lương Xâm 20 Lương Khê 21 Xâm Đông 22 Xâm Bồ 23 Lũng Bắc 24 Trung Hành 25 Kiều Sơn 26 Đông An 27 An Khê 28 Lực Hành 29 Thư Trung 30 Cát Bi 31 Cát Khê 32 Đồng Xá -70- Bảng 5.6 Chất lượng ruộng đất xã nội thành Hải Phòng đầu kỷ XX TT Tên xã Niệm Nghĩa Đôn Nghĩa An Dương Lạc Viên Thượng Lý An Chân An Trì Hàng Kênh An Biên 10 Đơng Khê 11 Phụng Pháp nam thôn 12 Phụng Pháp bắc thôn 13 Thượng Đoạn 14 Đoạn Xá 15 Phương Lưu 16 Vạn Mỹ 17 Hạ Đoạn 18 Phú Xá 19 Lương Xâm 20 Lương Khê 21 Xâm Đông 22 Xâm Bồ 23 Lũng Bắc 24 Trung Hành 25 Kiều Sơn 26 Đông An 27 An Khê 28 Lực Hành 29 Thư Trung 30 Cát Bi 31 Cát Khê 32 Đồng Xá -72- Biểu đồ 5.7 Doanh thu công ty Xi măng Đông Dương từ 1909-1938 Nguồn: L’industrie du Ciment en Indochine, p.10 -73- Biểu đồ 5.8 Sản lượng công ty Thảm len Đông Dương từ 1932-1940 Nguồn: La Manufacture de Tapis de Hang Kenh, p.2 -74- ... thủy đến năm 1888 (năm thành lập thành phố Hải Phịng) q trình phát triển thành phố Hải Phòng thời cận đại (đến cách mạng tháng Tám năm 1945) Trình bày có hệ thống đời sống kinh tế thành phố Hải Phòng. .. Phịng Bản đồ 2.1 Hải Phòng năm 1874 47 2.2 Thành phố Hải Phòng năm 1888 47 2.3 Xác định vị trí thành phố Hải Phịng năm 1888 đồ hành thành phố Hải Phòng 47... trước năm 1874 (trước có tác động thực dân Pháp) Hải Phòng sau năm 1874, Hải Phòng trước năm 1888 (năm thành phố Hải Phòng đời) Hải Phòng sau năm 1888 Tuy vậy, lịch sử vùng đất vận động liên tục

Ngày đăng: 19/10/2020, 19:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan