1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cấu trúc danh ngữ, động ngữ tiếng việt trong các văn bản chữ quốc ngữ thế kỉ XVII

242 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 242
Dung lượng 587,04 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ THỊ MINH HÀ CẤU TRÚC DANH NGỮ, ĐỘNG NGỮ TIẾNG VIỆT TRONG CÁC VĂN BẢN CHỮ QUỐC NGỮ THẾ KỈ XVII LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ THỊ MINH HÀ CẤU TRÚC DANH NGỮ, ĐỘNG NGỮ TIẾNG VIỆT TRONG CÁC VĂN BẢN CHỮ QUỐC NGỮ THẾ KỈ XVII Chuyên ngành: Việt ngữ học Mã số: 62 22 01 15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS VŨ ĐỨC NGHIỆU Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình ngiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực, chƣa đƣợc công bố cơng trình Tác giả luận án Võ Thị Minh Hà LỜI CẢM ƠN Để có đƣợc luận án này, tơi phải chặng đƣờng dài có lúc tƣởng chừng khơng thể vƣợt qua Trong q trình thực hiện, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện từ tập thể ban chủ nhiệm, nhà khoa học, cán đồng nghiệp khoa Ngôn ngữ học; tập thể Ban giám hiệu, lãnh đạo chuyên viên phòng Tổ chức cán bộ, phòng Đào tạo Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành giúp đỡ quý báu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thày giáo hƣớng dẫn: GS TS Vũ Đức Nghiệu Thầy đã, trực tiếp hƣớng dẫn bảo cho tơi hồn thành luận án nghiêm khắc, lòng nhân từ khích lệ q báu Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp khích lệ, động viên tơi suốt q trình làm luận án Tôi đặc biệt cảm ơn ngƣời thân gia đình chia sẻ, gánh vác khó khăn để tơi có điều kiện chun tâm hồn thành luận án Tác giả luận án QUY ƢỚC VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN DN : danh ngữ ĐN : động ngữ DT : danh từ ĐT : động từ DK : danh từ khối DĐV : danh từ đơn vị Ptr : thành phần phụ trƣớc Ps : thành phần phụ sau AT : thành phần trung tâm QUY ƢỚC VIẾT TẮT XUẤT XỨ TƢ LIỆU TRÍCH DẪN TRONG LUẬN ÁN lsnan : Lịch sử nƣớc Annam (1659)của Bento Thiện b.thien : Tài liệu viết tay năm 1659 Bento Thiện v.tin : Tài liệu viết tay năm 1659 Ignesico Văn Tín vb1 : Thƣ Domingo Hảo gửi thầy Gabriel (1687) vb2 : Thƣ Domingo Hảo gửi thầy Bispo Luys (1687) vb3 : Thƣ Micheal Catechista Tunkin làm (1688) vb4 : Thƣ Dionysio Catechiasta Tunkin (1688) vb5 : Thƣ từ Roma gửi cho giáo hữu bên ta khẳng định cƣơng vị hai thày mà trƣớc nghi (1689) pg8n : Phép giảng tám ngày (1651) MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Nguồn ngữ liệu nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu danh ngữ động ngữ 1.1.1 Vấn đề danh ngữ, động ngữ ngôn ngữ học 1.1.2 Việc nghiên cứu danh ngữ động ngữ Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận danh ngữ 1.2.1 Trung tâm danh ngữ 1.2.2 Phần phụ trước trung tâm danh ngữ tiếng Việt 1.2.3 Phần phụ sau danh ngữ tiếng Việt 1.3 Cơ sở lí luận động ngữ 1.3.1 Trung tâm động ngữ tiếng Việt 1.3.2 Phần phụ trước trung tâm động ngữ tiếng Việt 1.3.3 Phần phụ sau trung tâm động ngữ tiếng Việt 1.4 Tiểu kết Chƣơng CẤU TRÚC CỦA DANH NGỮ 2.1 Thành tố trung tâm danh ngữ 2.1.1 Danh từ đơn vị làm trung tâm danh ngữ 2.1.2 Danh từ khối làm trung tâm danh ngữ 2.2 Thành tố phụ trƣớc trung tâm danh ngữ 2.2.1 Lượng từ lượng 2.2.2.Lượng từ toàn thể 2.3 Thành tố phụ sau trung tâm danh ngữ 2.3.1 Định ngữ danh từ đơn vị có hình thức túy làm trung tâm 2.3.2 Định ngữ danh từ đơn vị có hai mặt hình thức nội dung 2.3.3 Các định ngữ cho danh từ khối [+ đếm được]: 2.3.4 Các định ngữ cho danh từ khối [- đếm được]: 2.3.5 Một vài trường hợp đặc biệt 2.4 Mơ hình danh ngữ tiếng Việt 2.4.1 Mơ hình danh ngữ tiếng Việt đại: 2.4.2 Mô hình danh ngữ tiếng Việt kỉ XVII 2.5 Tiểu kết Chƣơng CẤU TRÚC CỦA ĐỘNG NGỮ 3.1 Thành tố trung tâm động ngữ 3.1.1 Phân loại trung tâm dựa vào thành tố cấu tạo 3.1.2 Phân loại trung tâm động ngữ dựa vào tính chất chi phối động từ 3.2.Thành tố phụ trƣớc trung tâm động ngữ tiếng Việt 3.2.1 Nhóm tiếp diễn hành động 3.2.2 Nhóm tồn hoạt động thời gian diễn tiến hoạt động thời gian 3.2.3 Nhóm phụ từ dùng để nêu lên ý sai khiến, bảo thực hay không thực hành động 3.2.4 Phụ từ dùng để phủ định tồn hành động – chẳng 3.2.5 Nhóm phụ từ dùng để miêu tả mức độ trạng thái 3.3 Thành tố phụ sau trung tâm động ngữ tiếng Việt 3.3.1 Thành tố phụ sau trung tâm động ngữ tính từ 3.3.2 Thành tố phụ sau trung tâm động ngữ động từ 3.4 Mơ hình động ngữ tiếng Việt kỉ XVII 3.4.1.Thành tố trung tâm 3.4.2 Phần phụ trước 3.4.3 Phần phụ sau 3.5 Tiểu kết KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀILUẬN ÁN PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng phân loại động từ trung tâm dựa vào tính chất chi phối động từ 36 Bảng 2.1: Bảng thống kê tần số xuất danh ngữ có danh từ đơn vị danh từ đơn vị việc làm trung tâm danh ngữ 51 Bảng 2.2: Các danh ngữ sử dụng nhiêu phần phụ trƣớc 68 Bảng 2.3: Bảng miêu tả thành tố phụ sau trung tâm danh ngữ 74 Bảng 2.4: Bảng miêu tả cấu trúc danh ngữ tiếng Hán giản lƣợc 90 Bảng 2.5: Bảng miêu tả mô hình danh ngữ M.B Emeneau 91 Bảng 2.6: Bảng miêu tả mơ hình danh ngữ Hoàng Dũng- Nguyễn Thị Ly Kha 92 Bảng 2.7: Bảng miêu tả mơ hình danh ngữ tiếng Việt kỉ XVII 94 Bảng 3.1 Bảng thống kê tiểu loại động từ ngoại hƣớng 111 Bảng 3.2 Bảng miêu tả mơ hình động ngữ tiếng Việt kỉ XVII 145 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Số lƣợng tần số xuất DĐV DK nguồn ngữ liệu 57 Sơ đồ 2.2: Danh ngữ: nhiều ngƣời ta 79 Sơ đồ 2.3: Danh ngữ giếng sâu danh ngữ rùa vàng 86 Sơ đồ 2.4: Danh ngữ: tên thánh Jesu 87 Sơ đồ 2.5: Danh ngữ: tin mừng lớn 88 Sơ đồ 2.6: Danh ngữ: Cả hai giả thƣ 89 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ động ngữ có động từ đơn tiết ngoại động làm trung tâm 100 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ động ngữ có động từ đơn tiết nội động làm trung tâm 103 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ thống kê số lƣợng, tần số tỉ lệ % loại động từ 109 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ thống kê số lƣợng, tần số, tỉ lệ % động từ ngoại hƣớng .118 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ số lƣợng, tần số, tỉ lệ % động từ trung tính, nội hƣớng tình thái 125 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ thống kê tần số, số lƣợng tỉ lệ % động từ 125 làm trung tâm động ngữ tiếng Việt kỉ XVII 125 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghiên cứu lịch sử phát triển ngôn ngữ bao hàm việc nghiên cứu lịch sử ba bình diện quan trọng nhất: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp ngơn ngữ Với nỗ lực nhiều hệ nhà nghiên cứu, nhìn chung, việc nghiên cứu lịch sử tiếng Việt có bƣớc tiến dài đạt đƣợc thành tựu đáng kể, đặc biệt địa hạt ngữ âm từ vựng Tuy nhiên, tài liệu nghiên cứu ngữ pháp lịch sử tiếng Việt, cịn cịn thiếu tính hệ thống đƣợc đề cập đến với tƣ cách vấn đề có liên quan cơng trình nghiên cứu Bên cạnh đó, việc nghiên cứu lịch sử ngữ pháp nói chung, đặc biệt cú pháp nói riêng, ln cần có tài liệu thành văn để khảo chứng, nhƣng thời gian dài, nghiên cứu lịch sử tiếng Việt thời kì trung đại bị khuyết giai đoạn khởi đầu chữ Quốc ngữ (thế kỉ XVII; tiếp sau cơng trình A de Rhodes thiếu tƣ liệu) Gần đây, tài liệu đƣợc viết (chứ dịch) văn xuôi Quốc ngữ thời kì đƣợc bổ sung đáng kể nhờ công sƣu tập nhà nghiên cứu Cách diễn đạt theo lối văn xi thời kì thể cú pháp tiếng Việt cách chân thực, đa dạng Các ngữ đoạn tạo câu không bị hạn chế nhƣ cách hành văn đăng đối, vần điệu thời kì trƣớc Các đơn vị tổ chức cốt lõi câu danh ngữ động ngữ, theo đó, đƣợc triển khai đến mức tối đa Việc tìm hiểu hệ thống ngữ pháp trình phát triển lịch sử tiếng Việt mong muốn giới nghiên cứu Việt ngữ học đồng thời nhiệm vụ quan trọng thuộc lĩnh vực nghiên cứu bản, đòi hỏi tham gia nhiều ngƣời cần thực dần phần bao qt hết đƣợc Chính thế, nghiên cứu tƣợng ngữ pháp lát cắt thời gian cụ thể tiền đề cần thiết để từ góp phần tạo nên tranh nghiên cứu toàn cảnh Việc nghiên cứu danh ngữ, động ngữ tiếng Việt kỉ XVII thông qua số văn viết chữ Quốc ngữ, thiết nghĩ, cần thiết giúp hiểu sâu bình diện (bình diện ngữ pháp) lát cắt diễn tiến lịch sử tiếng Việt, qua góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử tiếng Việt Phụ lục 3.7 Động ngữ có trung tâm động từ tiếp nhận STT Động ngữ Ăn cƣớp Ăn cƣớp trộm Ăn mày Ăn trộm Cƣớp Lấy Nhận Trộm cƣớp Phụ lục 3.8 Động ngữ có trung tâm động từ gây khiến STT Động ngữ Bảo Bắt Bỏ vạ Buộc Cải Cấm Cám dỗ Cấm nhặt Cắt 10 Chăn 11 Đánh chết 12 Đánh lộn 13 Đánh phá 14 Đánh trả 47 15 Dạy 16 Dạy dỗ 17 Dỗ 18 Đẩy 19 Đòi 20 Ép 21 Gián 22 Giục 23 Giúp 24 Giúp sức 25 Giúp việc 26 Gọi 27 Khảo 28 Khiến 29 Khỏi 48 30 Khuyên 31 Kiện 32 Mất lòng 33 Mở 34 Mời 35 Ngăn trở 36 Sai 37 Sui 38 Xin Phụ lục 3.9 Động ngữ có trung tâm động từ đánh giá nhận xét STT Động ngữ Đáng Gọi Nhận Phụ lục 3.10 Động ngữ có trung tâm động từ xuất hiện, tồn tại, tiêu hủy STT Động ngữ Có Cịn Hết Học Mất Mọc Nở Qua đời 49 Ra 10 Sinh 11 Cháy 12 Chết 13 Đẻ 14 Giết 15 Giết bỏ 16 Mạt 17 Nên [lên] 18 Ra đời 19 Rụng 20 Sinh 21 Sinh đẻ 22 Sinh 23 Tử Phụ lục 3.11 Động ngữ có trung tâm động từ hoạt động phận thể STT Động ngữ Cúi Cƣời Ngửa Quì 50 Phụ lục 3.12 Động ngữ có trung tâm động từ cảm nghĩ nói STT Động ngữ Ao ƣớc Bảo Biết Cãi Cámơn/ Cảm ơn Chê Chối Chuộng 10 Cố chấp 11 Dái 12 Dặn 13 Diễu 14 Giận 15 Hay 16 Hỏi 17 Kể 18 Kêu 19 Kêu khóc 20 Khen 21 Khen ngợi 22 Khóc lóc 23 Kính 51 52 24 25 Kính dái Kính mến 26 Lo 27 28 29 30 31 32 Lo buồn Mắng mổ Mừng Mừng rỡ Nể Ngắm 33 Nghe 34 35 36 Nghĩ Ngờ Nhớ 37 Nói 38 Nói dối 39 Phán 40 41 42 43 44 45 46 Phán dạy Phàn nàn Phân vua Quên Sợ Thấy Thề 47 Thƣa 48 Tin 49 Tra 50 Trách 51 Trở 52 Vâng 53 Xem Phụ lục 3.13 Động ngữ có trung tâm động từ khơng tác động STT Động ngữ Bay Đứng Nằm Ngã Ngồi Ngủ Sống Sống chết Thức Phụ lục 3.14 Động ngữ có trung tâm động từ hệ từ STT Động ngữ Biến Hóa Là Làm 53 Phụ lục 3.15 Động ngữ có trung tâm động từ tình thái STT Động ngữ Cần Chịu Dám Đáng Định Đƣợc Khá Khứng Muốn 10 Nên 11 Phải 12 Toan 54 ... thuộc danh ngữ, động ngữ tiếng Việt kỉ XVII Luận án áp dụng thao tác tiền quan hồi quan ngôn ngữ học lịch có nhìn sâu cấu trúc danh ngữ, động ngữ tiếng Việt kỉ XVII Về bản, cấu trúc danh ngữ, động. .. thể danh ngữ động ngữ Chương 2: Cấu trúc củadanh ngữ Xuất phát từ thực tế ngữ liệu dựa vào sở lí luận, luận án đƣa mơ hình cấu trúc danh ngữ tiếng Việt kỉ XVII văn chữ Quốc ngữ Chương 3: Cấu trúc. .. vấn đề cú pháp tiếng Việt giai đoạn trung đại, điều kiện có nguồn ngữ liệu văn viết chữ Quốc ngữ, chọn đề tài nghiên cứu: Cấu trúc danh ngữ, động ngữ tiếng Việt văn chữ Quốc ngữ kỉ XVII để thực

Ngày đăng: 19/10/2020, 19:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w