So sánh cấu trúc danh ngữ tiếng bồ đào nha và danh ngữ tiếng việt hiện đại 60 22 02 40

108 18 0
So sánh cấu trúc danh ngữ tiếng bồ đào nha và danh ngữ tiếng việt hiện đại   60 22 02 40

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG SO SÁNH CẤU TRÚC DANH NGỮ TIẾNG BỒ ĐÀO NHA VÀ DANH NGỮ TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG SO SÁNH CẤU TRÚC DANH NGỮ TIẾNG BỒ ĐÀO NHA VÀ DANH NGỮ TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI LỜI CẢM ƠN Luận văn thực Khoa Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Để hoàn thành luận văn nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến GS TS Vũ Đức Nghiệu, người thầy vơ đáng kính tận tâm hướng dẫn, dạy cụ thể để tơi hoàn thành luận văn Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy giáo, người đem lại cho kiến thức quý báu vơ có ích năm học vừa qua Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban Chủ nhiệm Khoa Ngôn ngữ học tạo điều kiện cho q trình học tập Cuối tơi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi trình thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày 28 tháng 01 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Quỳnh Trang LỜI CAM ĐOAN Tên Nguyễn Thị Quỳnh Trang, học viên cao học lớp K58, chun ngành Ngơn ngữ học, khố 2013-2015 Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “So sánh cấu trúc danh ngữ tiếng Bồ Đào Nha danh ngữ tiếng Việt đại” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, Các kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Tác giả luận văn Nguyễn Thị Quỳnh Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích luận văn Nhiệm vụ luận văn 10 Đối tượng nghiên cứu 10 Ngữ liệu nghiên cứu 11 Ý nghĩa việc nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Bố cục luận văn 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 13 1.1 Những khái niệm thuộc khung lý thuyết cho nghiên cứu luận văn 13 1.1.1 Đoản ngữ 13 1.1.2 Danh ngữ 15 1.2 Tình hình nghiên cứu danh ngữ tiếng Bồ Đào Nha danh ngữ tiếng Việt 15 1.2.1 Danh ngữ tiếng Bồ Đào Nha 15 1.2.2 Danh ngữ tiếng Việt 22 CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC DANH NGỮ TIẾNG BỒ ĐÀO NHA 28 2.1 Danh ngữ tiếng Bồ Đào Nha 28 2.2 Đặc điểm danh ngữ tiếng Bồ Đào Nha 32 2.3 Các thành tố danh ngữ 34 2.3.1 Thành tố trung tâm danh ngữ Bồ Đào Nha 34 2.3.2 Thành tố hạn định 39 2.3.2.1 Mạo từ 39 2.3.2.2 Tính từ định 44 2.3.2.3 Tính từ sở hữu 46 2.3.3 Thành tố số lượng 50 2.3.4 Định tố 53 2.3.4.1 Định tố tính từ 53 2.3.4.2 Định tố danh ngữ 60 2.3.4.3 Định tố mệnh đề quan hệ 62 2.4 Khả vắng mặt thành tố danh ngữ 62 2.4.1 Vắng mặt quy tắc 62 2.4.2 Vắng mặt để tránh lặp từ 63 2.5 Tiểu kết 65 CHƯƠNG 3: ĐỐI CHIẾU DANH NGỮ TIẾNG BỒ ĐÀO NHA VỚI DANH NGỮ TIẾNG VIỆT 68 3.1 Nguyên tắc đối chiếu 68 3.2 Đối chiếu danh ngữ tiếng Bồ Đào Nha danh ngữ tiếng Việt 69 3.2.1 Thành tố trung tâm danh ngữ 69 3.2.2 Thành tố hạn định 72 3.2.2.1 Mạo từ/ Quán từ 72 3.2.2.2 Tính từ định 75 3.2.2.3 Tính từ sở hữu 76 3.2.3 Thành tố số lượng 77 3.2.4 Định tố 79 3.2.4.1 Định tố tính từ 79 3.2.4 Định tố danh ngữ 80 3.2.4.3 Định tố mệnh đề quan hệ 80 3.2.4.4 Định tố đồng vị ngữ 81 3.2.5 Một số đặc điểm khác 82 3.2.5.1 Khả vắng mặt thành tố danh ngữ 82 3.2.5.2 Từ xuất tiếng Việt 84 3.3 Tiểu kết 84 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Danh ngữ đơn vị phân tích ngữ pháp phổ quát ngôn ngữ giới Do đó, nghiên cứu danh ngữ ln mối quan tâm ngơn ngữ học nói chung ngữ pháp nói riêng Đối với Việt ngữ học, kể từ năm 40-50 kỷ trước, việc nghiên cứu danh ngữ tiếng Việt quan tâm ý đến thời điểm tại, nội dung tiếp tục nghiên cứu bàn luận Bên cạnh hướng nghiên cứu danh ngữ tiếng Việt sâu theo đường lối cũ, việc nghiên cứu theo đường lối tiếp thu thành ngơn ngữ học nói chung ngơn ngữ khác giới nói riêng trọng Đối với nghiên cứu so sánh, theo tài liệu chúng tơi có được, có số cơng trình đối chiếu danh ngữ ngơn ngữ khác với danh ngữ tiếng Việt như: “Cấu trúc danh ngữ tiếng Pháp tiếng Việt” (Vũ Văn Đại), “Danh ngữ tiếng Anh (trong đối chiếu với tiếng Việt)” (Đặng Ngọc Hướng), “Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa danh ngữ tiếng Hán đại (ứng dụng giảng dạy tiếng Hán cho sinh viên chuyên ngữ Việt Nam)” (Nguyễn Hồng Anh), v.v Các cơng trình miêu tả đặc điểm danh ngữ hữu quan có phần đối chiếu với tiếng Việt Tuy nhiên, việc nghiên cứu danh ngữ tiếng Bồ Đào Nha lại điều vô mẻ chưa khai phá Do đó, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu, so sánh danh ngữ tiếng Bồ Đào Nha danh ngữ tiếng Việt với hi vọng phát tương đồng khác biệt hai ngôn ngữ này, góp phần vào nghiên cứu danh ngữ nói chung nâng cao hiệu việc dạy học tiếng Bồ, Việt nói riêng Mục đích luận văn Thông qua việc so sánh tương đồng khác biệt danh ngữ tiếng Bồ Đào Nha tiếng Việt, muốn làm bật đặc điểm cú pháp ngữ nghĩa danh ngữ hai ngôn ngữ nêu Luận văn nét giống khác danh ngữ ngôn ngữ Bồ - Việt đưa kiến giải dựa quan điểm nhà nghiên cứu ngôn ngữ học điểm tương đồng dị biệt Người viết hi vọng, luận văn trở thành kênh thông tin giúp ích cho cơng tác dạy học tiếng Bồ Đào Nha – ngơn ngữ cịn mẻ nước ta Nhiệm vụ luận văn Để thực mục đích nêu trên, thực nhiệm vụ sau đây: - Thu thập ngữ liệu phát ngôn tiếng Bồ Đào Nha văn bản, sách ngữ pháp tài liệu khoa học tiếng Bồ Đào Nha; - Nhận diện ngữ đoạn coi danh ngữ tiếng Bồ Đào Nha theo quan niệm thời; - Miêu tả danh ngữ tiếng Bồ Đào Nha hai mặt cấu trúc chức xác định mơ hình tổng quan; - Khảo sát đối chiếu miêu tả danh ngữ hai thứ tiếng, đồng thời đối chiếu với mơ hình danh ngữ nhà ngơn ngữ học xây dựng để kiểm nghiệm; - Đối chiếu danh ngữ tiếng Bồ Đào Nha với danh ngữ tiếng Việt để tìm tương đồng dị biệt, qua nêu lên kiến giải đặc trưng loại hình danh ngữ hai ngôn ngữ Đối tượng nghiên cứu Luận văn lấy đối tượng nghiên cứu danh ngữ tiếng Bồ Đào Nha so sánh chúng với danh ngữ tiếng Việt Việc đối chiếu hai danh ngữ tiến hành sở nhận diện phân tích đầy đủ bình diện cấu trúc cú pháp, ngữ nghĩa danh ngữ tiếng Bồ Đào Nha Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi yêu cầu luận văn, nghiên cứu, so sánh, đối chiếu danh ngữ tiếng Bồ Đào Nha đại danh ngữ tiếng Việt đại Luận văn mô tả xây dựng mô hình danh ngữ ngơn ngữ, đồng thời tiến hành so sánh, đối chiếu mơ hình cấu trúc, thành tố cấu tạo đưa nhận xét sở kết nghiên cứu đạt được, từ có nhìn 10 khái qt danh ngữ hai ngôn ngữ, đặc biệt danh ngữ tiếng Bồ Đào Nha Ngữ liệu nghiên cứu Hệ thống ngữ liệu mà người viết sử dụng phục vụ cho luận văn chủ yếu tài liêu dạy học tiếng Bồ Đào Nha, tiếng Việt thống hành từ điển, giáo trình, sách nghiên cứu số văn thành văn tiểu thuyết, sách tham khảo, báo chí Ngoài ra, số tài liệu viết tiếng Bồ Đào Nha có tính chất học thuật nghiên cứu ngôn ngữ chúng tơi sử dụng phục vụ cho mục đích nghiên cứu luận văn Ngồi ra, chúng tơi tham khảo sử dụng nguồn ngữ liệu nghiên cứu tiếng Bồ Đào Nha đại tiếng Việt đại Ý nghĩa việc nghiên cứu Việc lựa chọn đề tài nghiên cứu có ý nghĩa: - Đóng góp thêm cho việc nhận thức cấu trúc tổ chức, vai trò chức danh ngữ tiếng Bồ Đào Nha tương quan với tiếng Việt để phục vụ cho việc dạy học tiếng, đồng thời phát khó khăn để nghiên cứu khắc phục - Thông qua so sánh phát nét đồng nét khác biệt phương diện cấu trúc, thành tố cấu tạo, phân bố thành tố ý nghĩa hoạt động danh ngữ trình tạo lập phát ngơn, góp phần nâng cao hiệu người bàn ngữ Bồ Đào Nha học tiếng Việt người ngữ Việt học tiếng Bồ Đào Nha Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, luận văn này, chúng tơi xác định phân tích cấu trúc danh ngữ theo phương pháp phân tích thành tố thơng thường phân tích ngơn ngữ học, đồng thời so sánh, đối chiếu danh ngữ theo bình diện thành tố cấu trúc chúng Trong miêu tả, thao tác đối lập, thủ pháp phân tích thành tố, phân tích quan hệ thành tố, phân tích vị trí phân bố, thủ pháp mơ hình hố sử dụng Tồn nghiên cứu tiến hành theo hướng tiếp cận hệ thống, phối hợp hai chiều diễn dịch qui nạp 11 Bố cục luận văn Trên sở đối tượng, phạm vi, mục đích ngữ liệu nghiên cứu, người viết trình bày luận văn theo chương: Chương Cơ sở lý luận Chương Cấu trúc danh ngữ Bồ Đào Nha Chương So sánh cấu trúc danh ngữ Bồ-Việt 12 78 Trong tiếng Việt, định tố ý nghĩa số lượng đứng phần đầu danh ngữ (vị trí -1), bao gồm: số từ lượng xác (một, hai, ba, ), số từ lượng ước chừng (vài, dăm, mươi, ), từ phân phối (mỗi, mọi, từng, ) Ngoài ra, theo Nguyễn Tài Cẩn (1975), số từ đứng sau thành tố trung tâm (vị trí +1) để nêu số lượng liên quan đến danh từ để nêu thứ tự vật Ví dụ: giường một, ba phòng 16, tầng 3.2.4 Định tố Bên cạnh phụ tố số lượng, xác định, sở hữu danh ngữ cịn chứa định tố Định tố thể hình thức: danh từ, tính từ, mệnh đề đồng vị ngữ 3.2.4.1 Định tố tính từ Vị trí thành tố danh ngữ tiếng Bồ Đào Nha linh động Tùy vào loại khác mà tính từ đứng trước sau danh từ Đối với loại tính từ: tính từ đánh giá, tính từ xác định, tính từ phân loại mà có đến cấu trúc phân bố tính từ Tựu trung lại, tính từ xác định ln đứng trước danh từ Các tính từ loại ln đứng sau danh từ Vị trí hai loại từ cố định Cịn loại tính từ đánh giá, vị trí phụ thuộc vào ý muốn người nói Nếu người nói muốn ám tính chất cố hữu vật đặt trước danh từ cịn người nói muốn ám tính chất tạm thời vật đặt tính từ sau danh 79 từ Trong đó, tính từ danh ngữ tiếng Việt đứng sau danh từ có vị trí tự Ví dụ: bé thông minh, xinh đẹp hay cô bé xinh đẹp, thông minh 3.2.4 Định tố danh ngữ Định tố danh ngữ ln có cấu cấu tạo: “giới từ + danh ngữ” Giới từ có chức nối hai danh ngữ, tạo liên hệ cho hai danh ngữ Dễ thấy giới từ “de” (của, từ), sau giới từ Ví dụ: Danh ngữ tiếng Việt sử dụng danh từ từ trung tâm Và danh từ góp phần bổ sung thêm chi tiết cho phần trung tâm Người ta sử dụng danh từ làm định tố để nêu tên vật làm đặc trưng cho vật nêu trung tâm (vườn cau), nêu lên vật có quan hệ với vật nêu trung tâm, quan hệ sở hữu: nhà (của) tôi, quan hệ mặt chất liệu: sân (bằng) gạch, quan hệ mặt nội dung: quan điểm (về) triết học, quan hệ mặt địa điểm: tình hình ( chiến trận, quan hệ so sánh: lông mày (như) liễu, Các từ liên kết như: của, bằng, về, như, bị lược bỏ, nhiên người ta dùng không muốn bị nhầm lẫn nghĩa, ví dụ: nhà (chỉ nhà) nhà (chỉ vợ chồng), 3.2.4.3 Định tố mệnh đề quan hệ Đảm nhận nhiệm vụ định tố danh từ có mệnh đề quan hệ, nằm biên phải danh ngữ Để có định tố mệnh đề quan hệ tiếng Bồ Đào Nha sử dụng từ quan hệ: “que, o qual, os quais, a qual, as quais, quem, onde, cujo, cujos, cuja, 80 cujas” Trong danh ngữ tiếng Việt, mệnh đề làm định tố vị trí +3 +1 Tất -2 Trong tiếng Việt, mệnh đề làm định tố bổ sung cho danh từ trung tâm có hai trường hợp: (i) sử dụng từ quan hệ (ii) sử dụng từ quan hệ khơng Ví dụ: Người nơng dân đầu đội nón (khơng thể sử dụng từ quan hệ “mà” sau “người nông dân”) Người học sinh (mà) gặp ngày hôm qua 3.2.4.4 Định tố đồng vị ngữ Đồng vị ngữ cho danh từ danh ngữ tính từ, mệnh đề quan hệ Đồng vị ngữ có vai trị lời bình luận người phát ngôn liên quan đến danh từ đứng trước Ví dụ: A Ana, a minha professora, é muito bondosa (Cô Ana, cô giáo tôi, tốt bụng.) O João, todo contente, partiu para os EUA (Jỗo, hồn tồn vui vẻ, sang Mỹ.) A Ana, que é a minha vizinha, mudou de casa (Cô Ana, hàng xóm tơi, chuyển nhà.) Vì đồng vị ngữ hình thức nhận dạng chủ thể, nên ln đứng sau danh từ 81 Ví dụ: Adriano era um homem só, o Imperador de Roma.(không tồn tại) (Adriano người đàn ông đơn, Hồng đế La Mã.) Một số đồng vị ngữ khơng có chức nhận diện nên chúng thể nằm vị trí khác, khơng thiết phải đứng sau danh từ Ví dụ: O Jỗo partiu para os EUA, todo contente (Jỗo sang Mỹ, hồn tồn vui.) Trong tiếng Việt, đồng vị ngữ khơng xem xét thành tố danh ngữ mà phần thuyết minh, giải thích thêm cho danh từ, danh ngữ, xem xét thành phần câu Ví dụ: Hà Nội, thủ nước Việt Nam, thật yên bình 3.2.5 Một số đặc điểm khác 3.2.5.1 Khả vắng mặt thành tố danh ngữ Việc số thành tố danh ngữ tiếng Bồ Đào Nha khơng diện thực ngôn ngữ thường hai nguyên nhân chính: (1) quy tắc (2) để tránh lặp từ a) Vắng mặt quy tắc Trường hợp khiếm diện quy tắc tiếng Bồ Đào Nha xảy thành phần phụ Theo quy tắc sử dụng người ta khơng sử dụng mạo từ, tính từ định, số từ số trường hợp Cịn tiếng Việt việc khiếm diện thành phần phụ tượng quán từ zero Ví dụ: [-] Người khơng thích hợp Bên cạnh đó, việc tỉnh lược mạo từ liệt kê tượng phổ biến tiếng Bồ Đào Nha Ví dụ: Os cientistas: [-] biólogos, [-] físicos, [-] qmicos, [-] matemáticos, (Những nhà khoa học: nhà sinh vật học, nhà vật lý học, nhà hóa học, nhà tốn học, ) 82 b) Vắng mặt để tránh lặp từ Việc lược danh từ tiếng Bồ Đào Nha tiếng Việt có tác dụng tránh lặp từ Trong tiếng Bồ, người ta sử dụng từ hạn định, từ sở hữu, định tố để tạo nên cấu trúc lược danh từ Tuy nhiên, điều cần lưu ý cấu trúc tồn danh từ trung tâm nhắc đến từ trước, có bối cảnh, có điều kiện hợp lý để khơi phục danh từ Ví dụ: As can (Những bút đẹp Maria mua vài [-].) As canetas verdes são bonitas mas eu vou comprar as [-]vermelhas định tố tính từ (Những bút xanh đẹp mua [-] màu đỏ) Estes meus sapatos e esses teus [-] estão a precisar de novas solas tính từ định/ từ sở hữu (Đôi giày [-] bạn cần thay đế.) Esses [-] de couro ficam melhor que aqueles [-] que têm sola de định tố danh ngữ borracha (Đôi da tốt [-] có gót cao su.) Os [-] simpáticos são meus amigos mạo từ Trong tiếng Việt, tồn cấu trúc lược danh từ trung tâm, lại 83 thành phần phụ trước sau, nhiên cấu trúc thường văn nói: hai gầu, ba tái, bốn đen đá, năm nâu, Hiện tượng thường thấy tiếng Việt việc lược danh từ khối không lược danh từ trung tâm Ví dụ: Chó nhà tơi đẹp tơi định bán [chó] Anh có giấy khơng? Cho tơi tờ [giấy] 3.2.5.2 Từ xuất tiếng Việt Trong tiếng Bồ Đào Nha, khơng tồn loại từ Cịn tiếng Việt, từ xuất biết đến từ “cái” Trước Nguyễn Tài Cẩn nhà ngơn ngữ học Trần Trọng Kim Lê Văn Lý đề cập đến chưa có sở vững chãi Theo Nguyễn Tài Cẩn (1975), có từ xuất “cái” từ “những, các” thêm vào trước Ví dụ: thịt Khi có từ “cái” vị trí qn từ để trống danh ngữ có ý nghĩa số Ví dụ: thịt Không thế, từ “cái” mang ý nghĩa xuất đứng trước danh từ đơn vị danh từ chất liệu Ví dụ: loại rượu anh sinh viên Từ “cái” có mặt danh ngữ yêu cầu xuất định ngữ “nêu đặc trưng biệt cho vật” (tr 244) Ví dụ: ngày Tóm lại, từ “cái” khiến cho vật nêu trung tâm trở nên bật hơn, nhấn mạnh 3.3 Tiểu kết Nhìn chung, thành tố danh ngữ Bồ Đào Nha danh ngữ tiếng Việt có 84 nhiều điểm khác biệt Các thành tố danh ngữ tiếng Bồ Đào Nha linh động, xuất nhiều vị trí khác nhau, trước sau danh từ phụ thuộc vào ý nghĩa, hay trước sau danh từ ý muốn chủ quan người nói Trong đó, thành tố danh ngữ tiếng Việt cấu tạo chặt chẽ, gần khơng có thay đổi vị trí thành tố Thành tố trung tâm danh ngữ tiếng Bồ danh ngữ Việt có nhiều điểm tương đồng, nhiên khơng trùng khít Khi danh từ đếm được, danh từ khối, danh từ đơn vị đo lường, danh từ lượng không xác danh từ tập thể làm thành tố trung tâm dễ nhận thấy, có tương đương danh ngữ hai thứ tiếng Tuy nhiên, xét riêng từ đơn vị số lượng loại từ tiếng Bồ khơng lớn Các thành phần phụ có nhiều điểm khác biệt Do thành phần phụ danh ngữ tiếng Bồ linh động nên chúng chia thành thành phần phụ chức ngữ nghĩa Trong đó, thành phần phụ danh ngữ tiếng Việt ln có vị trí cố định nên chia thành thành phần phụ trước thành phần phụ sau Chính khác nên luận văn chia thành thành tố nhỏ để so sánh vị trí chúng danh ngữ Thành tố hạn định danh ngữ tiếng Bồ gồm có: mạo từ, tính từ định tính từ sở hữu Dù hai thứ tiếng, mạo từ đứng trước danh từ, nhiên mạo từ tiếng Bồ có chức thể tính xác định/khơng xác định danh từ mạo từ tiếng Việt có chức xác định số Tính từ định tiếng Bồ Đào Nha đứng vị trí -4, -2 +1 tiếng Việt, từ định ln đứng sau danh từ trung tâm (vị trí +3) Tính từ sở hữu tiếng Bồ đứng vị trí -3 +1 danh ngữ tiếng Việt, tính tử sở hữu đứng vị trí +4 Thành tố số lượng tiếng Bồ Đào Nha gồm có tiểu nhóm số từ: số từ “tồn tại”: “um/ uns/ uma/ umas/ algum/ alguns/ alguma/ algumas” (vài, vài) đứng trước danh từ, vị trí -2; số từ “phỏng định” gồm số đếm số thứ tự vàcác số từ thể lượng nhiều/ “inúmeros (vô số), muitos (nhiều), vários 85 (nhiều), diversos (nhiều), diferentes (nhiều), bastantes (nhiều), poucos (ít), raros (hiếm)” Nhóm đứng vị trí -2 -3 trước danh từ Tiểu nhóm thứ ba số từ tổng lượng “todos” (tất cả) và“ambos” (cả hai) đứng biên trái danh ngữ Trong tiếng Việt, định tố ý nghĩa số lượng dùng phần đầu danh ngữ (vị trí 1), bao gồm: số từ lượng xác (một, hai, ba, ), số từ lượng ước chừng (vài, dăm, mươi, ), từ phân phối (mỗi, mọi, từng, ) Định tố danh ngữ tiếng Bồ Đào Nha có hình thức: tính từ, danh từ, mệnh đề quan hệ đồng vị ngữ Tính từ đứng trước đứng sau danh từ trung tâm, tùy vào ý nghĩa, tính chất tính từ, tính từ danh ngữ tiếng Việt đứng sau danh từ trung tâm Trong danh ngữ tiếng Bồ, mệnh đề quan hệ nằm biên phải danh ngữ ln với đại từ quan hệ đó, danh ngữ Việt, mệnh đề làm định tố nằm vị trí +3 +1, có khơng sử dụng đại từ quan hệ Trong tiếng Bồ Đào Nha xem đồng vị ngữ thành phần danh ngữ tiếng Việt, lại thành phần câu Cịn định tố danh ngữ nằm sau thành tố trung tâm hai thứ tiếng Ngoài ra, danh ngữ hai thứ tiếng có mộ số điểm đáng ý khả vắng mặt thành phần danh ngữ Trong tiếng Việt, cịn có trường hợp từ xuất “cái” Từ loại không tồn danh ngữ tiếng Bồ Đào Nha 86 KẾT LUẬN Luận văn nghiên cứu cách tổng quát danh ngữ tiếng Bồ Đào Nha tiếng Việt đại Danh ngữ loại đoản ngữ có danh từ làm trung tâm Cấu trúc danh ngữ tiếng Bồ Đào Nha tiếng Việt có điểm tương đồng, đồng thời có điểm khác biệt Trong tiếng Bồ, danh ngữ cấu tạo từ thành tố từ vựng thành tố ngữ pháp Chính tính linh động thành tố danh ngữ thành tố hạn định, thành tố số lượng định tố tính từ, nên chia danh ngữ tiếng Bồ thành ba phần: phần phụ trước, trung tâm phần phụ sau danh ngữ tiếng Việt Sự phân chia trung tâm danh ngữ vị trí thành tố có nhiều điểm khác biệt lớn, như: danh ngữ tiếng Việt có cấu trúc chặt chẽ, ngược lại, thành tố danh ngữ tiếng Bồ lại linh động Những khảo sát, miêu tả so sánh đối chiếu phân tích cho phép chúng tơi bước đầu rút số nhận xét khái quát sau: Về mơ hình chung số lượng thành phần: Danh ngữ hai thứ tiếng có thành tố hạn định (mạo từ/ quán từ, tính từ định/ từ định, tính từ sở hữu/ từ sở hữu), thành tố số lượng (số từ thể tồn tại, số từ định, số từ tổng lượng/ số từ), định tố (định tố tính từ, danh từ, mệnh đề) Tuy nhiên, từ xuất “cái” thành phần có danh ngữ tiếng Việt Về thành tố trung tâm: Việc xác định thành tố trung tâm danh ngữ Bồ nhà nghiên cứu thống Còn việc xác định thành tố trung tâm danh ngữ Việt lại có hai luồng ý kiến Tuy nhiên, xem xét áp dụng hướng nghiên cứu coi thành tố trung tâm danh ngữ danh từ đơn vị Về thành tố hạn định: Mạo từ yếu tố CHỈ đứng trước danh từ trung tâm Cịn tính từ định tính từ sở hữu đứng trước đứng sau vào bối cảnh ngôn ngữ Trong tiếng Việt, mạo từ yếu tố đứng trước danh từ Còn từ định từ sở hữu hai thành phần phụ sau trung tâm Về thành tố số lượng: Trong tiếng Bồ Đào Nha, thành tố lượng 87 chia thành tiểu nhóm, thành tố lượng hầu hết CHỈ đứng trước danh từ (trừ alguns, algum – vài) Số từ tiếng Việt đứng trước danh từ Về định tố: Danh ngữ tiếng Bồ có loại định tố: định tố tính từ, danh từ, mệnh đề quan hệ, đồng vị ngữ, đồng vị ngữ có hình thức ba loại Tính từ đứng trước sau thành tố trung tâm, tùy vào ý nghĩa tùy vào ý muốn người phát ngơn Tuy nhiên tính từ tiếng Việt ln đứng sau trung tâm, với thứ tự tự Danh từ làm định tố danh ngữ Bồ nối với danh từ giới từ thể mối liên hệ Danh ngữ Việt không cần giới từ thực chức Mệnh đề quan hệ ln nằm biên phải danh ngữ hai tiếng: Bồ, Việt Tóm lại, danh ngữ Bồ Đào Nha Việt đơn vị cú pháp có điểm giống vừa có nét khác Lý khác chủ yếu đặc trưng loại hình hai ngơn ngữ qui định Đặc điểm có hay khơng có biến đổi hình thái từ khiến cho thành tố phụ trước sau trung tâm danh ngữ tiếng Bồ Đào Nha thay đổi Trật tự số thành tố phụ tùy nghi đứng trước hay sau thành tố trung tâm lý ngữ nghĩa, lý ngữ pháp/ từ vựng và/ lý ngữ dụng Tùy trường hợp cụ thể mà có thay đổi riêng thành tố Chính mà từ đầu chúng tơi đặt mơ hình tương đối cho danh ngữ tiếng Bồ Đào Nha Những đặc điểm đem đến cho người dạy học tiếng Bồ Đào Nha thơng tin khoa học vơ hữu ích Họ cần nhận điểm tương đồng khác biệt để dễ dàng tiếp thu kiến thức nghiên cứu danh ngữ tránh lỗi chuyển di tiêu cực học tiếng Bồ Đào Nha Từ nâng cao hiệu dạy học hay áp dụng kiến thức vào công tác dịch thuật để đưa dịch xác, đầy đủ có tính thẩm mỹ cao Nghiên cứu để tìm hiểu khác biệt hai loại hình ngơn ngữ để từ tìm nguyên nhân khó khăn việc học ngoại ngữ việc làm khó 88 song thú vị có ý nghĩa Tuy nhiên, đến thời điểm cơng trình nghiên cứu khoa học đề tài cịn ít, đặc biệt so sánh đối chiếu hai ngôn ngữ Bồ Đào Nha - Việt Luận văn mong muốn đóng góp vào việc nghiên cứu, so sánh, đối chiếu hai ngôn ngữ tiếng Bồ Đào Nha tiếng Việt Tiếp theo, luận văn hướng tới đóng góp phương diện thực hành ngôn ngữ Cụ thể việc giảng dạy học tập tiếng Bồ Đào Nha cho người Việt hay việc biên - phiên dịch từ tiếng Bồ Đào Nha sang tiếng Việt ngược lại Cuối cùng, thực đề tài hy vọng góp phần nhỏ bé vào lĩnh vực nghiên cứu, đối chiếu, so sánh hai ngôn ngữ Cụ thể tiếng Bồ Đào Nha (một ngơn ngữ thuộc loại hình ngơn ngữ biến hình) tiếng Việt (một ngơn ngữ thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập) Tuy nhiên, luận văn này, đưa vài điểm tương đồng khác biệt cấu trúc danh ngữ tiếng Bồ Đào Nha tiếng Việt, nhiều nghi ngờ, thắc mắc hay điều chưa thực chắn mà đưa quan điểm người nghiên cứu thời gian trình độ cịn hạn chế Cịn nhiều vấn đề bỏ ngỏ chờ nghiên cứu người quan tâm Chúng hy vọng tương lai chúng tơi tiếp tục nghiên cứu kỹ đoản ngữ tiếng Bồ Đào Nha tiếng Việt để giúp ích cho người Việt học tiếng Bồ Đào Nha ngoại ngữ tốt 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hoàng Anh (2004), Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa danh ngữ tiếng Hán đại (ứng dụng giảng dạy tiếng Hán cho sinh viên chuyên ngữ Việt Nam), Đề tài cấp trường ĐHNN Diệp Quang Ban (2012), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Lê Biên (1995), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng - từ ghép - đoản ngữ), (In lần thứ ba), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Chính (2010), Giáo trình từ pháp học tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hoàng Dũng, Nguyễn Thị Ly Kha (2004), Về thành tố phụ sau trung tâm danh ngữ tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, S.4, tr.24-34 Đinh Văn Đức (2010), Ngữ pháp tiếng Việt, Từ loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Cao Xuân Hạo (2007), Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đặng Ngọc Hướng, Danh ngữ tiếng Anh (trong đối chiếu với tiếng Việt), LATS Ngôn ngữ học: 62.22.01.05, Viện Ngôn ngữ học 11 Vũ Đức Nghiệu (2014), Cấu trúc danh ngữ tiếng Việt văn "Phật thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng kinh, T/c Ngôn ngữ, S.1, tr.3-19 12 Vũ Đức Nghiệu (2001), Ngữ pháp, ngữ nghĩa hai kiểu danh ngữ: hạt dưa …, hạt dưa … , T/c Ngôn ngữ, S 11, tr.26-30 13 Bechara, Evanildo (1999), Moderna Gramática Portuguesa 37a ed., Lucerna, Rio de Janeiro 90 14 Borba, F S (1996), Uma gramática de valências para o português, Ática, São Paulo 15 Brito M., (2003), Gramática da Língua Portuguesa, Lisboa, Caminho 16 Casteleiro, J M (1981), Sintaxe Transformacional Adjectivo, INIC, Lisboa 17 Coimbra, Olga Mata e Leite, Isabel Coimbra (2001), Gramática ativa 1, Lidel, Lisboa 18 Costa, J & M Lobo (2007), Complexidade e omissão de clíticos: o caso dos reflexos, XXII Encontro Nacional da Associaỗóo Portuguesa de Linguớstica 19 Cunha, C & L F L Cintra (1992), Nova Gramática Português Comtemporâneo, 12ª ediỗóo, Ediỗừes Joóo Sỏ da Costa Lda., Lisboa 20 Kuramoto, H (2002), Sintagmas Nominais: uma nova proposta para a Recuperaỗóo da Informaỗóo, Revista de Ciờncia da Informaỗóo, DataGramaZero 21 Kuramoto, H Uma abordagem alternativa para o tratamento e a recuperaỗóo 22 Mateus et.al (2003), Gramática da Língua Portuguesa, Lisboa, Caminho 23 Mateus, Maria Helena Mira et al (1983), Gramática da Lớngua Portuguesa Elementos para a descriỗóo da estrutura, funcionamento e uso português actual, Almedina, Coimbra 24 Miorelli, S T (2001), ED-CER: extraỗóo sintagma nominal em sentenỗas em portuguờs, Dissertaỗóo (Mestrado em Ciờncia da Computaỗóo) - Faculdade de Informỏtica, Pontifícia Universidade Católica Rio Grande Sul, Porto Alegre 25 Neves, Maria Helena de Moura, (2000), Gramática de usos Português, UNESP, São Paulo 26 Pereira, Cilene da Cunha; RigonI, Maria Cristina; Pinilla, Maria da Aparecida M de; Indiani, Maria Thereza Gờneros textuais e modos de organizaỗóo discurso: uma proposta para o ensino de leitura In: Pauliukonis, Maria Aparecida Lino 91 ... 15 1.2.2 Danh ngữ tiếng Việt 22 CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC DANH NGỮ TIẾNG BỒ ĐÀO NHA 28 2.1 Danh ngữ tiếng Bồ Đào Nha 28 2.2 Đặc điểm danh ngữ tiếng Bồ Đào Nha ... diện cấu trúc cú pháp, ngữ nghĩa danh ngữ tiếng Bồ Đào Nha Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi yêu cầu luận văn, nghiên cứu, so sánh, đối chiếu danh ngữ tiếng Bồ Đào Nha đại danh ngữ tiếng Việt đại. .. tiếng Bồ Đào Nha danh ngữ tiếng Việt 1.2.1 Danh ngữ tiếng Bồ Đào Nha Danh ngữ đơn vị phân tích cú pháp nhiều nhà ngơn ngữ học quan tâm nghiên cứu Danh ngữ tiếng Bồ Đào Nha nhìn chung nhà ngôn ngữ

Ngày đăng: 20/10/2020, 15:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan