Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
457,89 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KANE YA MANA BU TỪ HÁN-VIỆT TRONG TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI (SO SÁNH VỚI TỪ HÁNNHẬT) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Mã số: 60220 113 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Thanh Tâm Hà Nội2019 MỤC LỤC MỤC LỤC .2 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương I: TỔNG QUAN ĐẶC THÙ ẢNH HƯỞNG VĂN HÓA CHỮ HÁN TRONG NGÔN NGỮ VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN .8 Lịch sử từ Hán- Việt 1 Quá trình tiếp xúc với tiếng Hán người Việt Đặc điểm từ Hán- Việt .11 Chương II:19 SO SÁNH CÁCH SỬ DỤNG CHỮ HÁN CỦA NGƯỜI VIỆT VÀ NGƯỜI NHẬT THỜI KÌ HIỆN ĐẠI 19 Từ giống với tiếng Nhật 39 Từ xuất tiếng Nhật có ý nghĩa hình thức xếp khác 39 Từ khơng tìm thấy tiếng Nhật đại 40 Chương Ⅲ: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CÁCH DÙNG TỪ HÁN- VIỆT TỪ CÁCH NHÌN CỦA NGƯỜI NHẬT 41 Giới thiệu 41 Ví dụ âm hán việt chỉ sử dựng cách đọc biến âm đứng mợt mình46 Ví dụ từ Hán việt có ý nghĩa cách sử dụng khác phụ tḥc vào sự có hay khơng chuyển đởi âm điệu 49 Về quy tắc chuyển đổi điệu 52 Tiểu kết 53 Chương IV: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA VIỆC SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT THEO QUAN ĐIỂM CỦA NGƯỜI HỌC TIẾNG NHẬT 55 Giới thiệu 55 Đặc điểm hình thức danh từ Hán Việt bối cảnh 56 Phân loại danh từ Hán Việt theo đặc trưng ý nghĩa 59 3.1.Trong trường hợp danh từ Hán Việt diễn tả địa điểm đồ vật với ý nghĩa người thực hành động cách thức thực hành động .60 3.1.1 Sự thể người thực hành động thêm ”sự/ việc/ cuộc” 60 3.1.2 Phương pháp hành động danh từ biểu thị sở vật chất thêm “sự/ việc/ cuộc’’ 61 3.2 Danh từ Hán Việt thể nội dung kết hành động .62 3.3 Trong trường hợp danh từ thể vật chất hành động 64 Đặc trưng ngữ pháp danh từ Hán Việt 65 4.1 Cách biểu thị tính đặc trưng danh từ Hán Việt thông qua việc sử dụng từ chỉ thị 65 4.2 Cách biểu thị tính đặc trưng danh từ Hán Việt thông qua việc sử dụng cụm từ bở nghĩa mang tính giới hạn 66 Tiểu kết 72 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 78 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhật Bản Việt Nam có chung đặc điểm quốc gia Đông Á xét lĩnh vực văn hóa, trị, tư tưởng, đặc biệt chịu ảnh hưởng văn hóa chữ Hán Sự giống khác cách sử dụng chữ Hán người Việt người Nhật cho thấy nhiều quan niệm giá trị tinh thần, tư ngôn ngữ đặc điểm ngữ dụng thú vị Việc nghiên cứu so sánh từ Hán-Việt từ Hán-Nhật (Kanji) khơng chỉ có ích mặt ngơn ngữ học, văn hóa học nói chung mà cịn có ích người Nhật học tiếng Việt người Việt học tiếng Nhật Sáu năm trước, bắt đầu học tiếng Việt Nhật, giáo sư trường đại học nói tiếng Việt có 60% đến 70% từ Hán-Việt Trong q trình học tiếng Việt, tơi cảm nhận từ Hán-Việt có nhiều điểm tương đồng khác biệt với từ Hán-Nhật (Kanji) đặc điểm thú vị Nó giúp hiểu thêm lịch sử tiếng Việt văn hố Việt Nam cách tư ngơn ngữ người Việt Đề tài “Nghiên cứu từ Hán Việt tiếng Việt đại (so sánh với từ Hán Nhật) một lựa chọn bước đầu trình tìm hiểu tiếng Việt với hy vọng tìm thấy mợt vài đặc điểm hỗ trợ chủ yếu cho cách học tiếng Việt người Nhật (và một phần ngược lại, cho người Việt học tiếng Nhật) Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu so sánh từ Hán-Việt từ Hán-Nhật văn văn cảnh đại đề tài nghiên cứu rợng rãi Ngồi cơng trình giáo sư Imai Akio nhóm tác giả có nhan đề “現現現現現現現現現現現現現現現現現 (A Study on Chinese Vocabularies in Vietnamese)” trực tiếp khảo sát đối chiếu từ gốc Hán tiếng Việt tiếng Nhật vấn đề so sánh từ Hán – Việt từ Hán – Nhật chưa quan tâm nhiều Cơng trình nói sở để chúng tơi tham khảo, suy nghĩ triển khai nghiên cứu Chúng tơi tìm hiểu chọn mợt số cơng trình liên quan đến luận văn như: - Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, Nguyễn Tài Cẩn, Nxb Khoa học xã hợi, 1979 Cơng trình xem mợt chun luận có uy tín cao giới nghiên cứu ngữ âm Việt Nam, đặc biệt cách đọc Hán Việt Tác giả từ định nghĩa cách đọc Hán Việt đến tầm quan trọng cách đọc Hán Việt Cuối phương hướng nghiên cứu cách đọc Hán Việt khả thi bối cảnh nghiên cứu ngữ âm Việt Nam Cơng trình cung cấp cho tơi nhiều kiến thức bở ích, từ vấn đề hoàn cảnh lịch sử đặt móng cho cách đọc Hán Việt nào, có chứng tích khơng chứng tỏ sự tiếp xúc tiếng Hán sau Việt Nam giành độc lập, liệu đáng tin cậy xuất phát điểm cách đọc Hán Việt đặc biệt phần giải thích hệ thống ngữ âm tiếng Hán vào khoảng hai kỉ XVIII IX Vì cơng trình chun sâu ngữ âm nên khó đọc người nước ngồi tơi Tuy nhiên, tri thức giáo sư Nguyễn Tài Cẩn giúp nhiều viết luận văn - Từ Hán Việt gốc Nhật tiếng Việt, Trần Đình Sử, [Thông báo Hán Nôm học 1997 (tr.552-559)] Trong viết ngắn này, tác giả nêu một số thông tin quan trọng: “trong số từ Hán Việt tiếp thu từ nhiều thời điểm, nhiều nguồn, có mợt loạt từ Hán Việt, tiếp thu chủ yếu qua đường sách báo Trung Quốc, lại có nguồn gốc Nhật Bản” để nhấn mạnh loại từ Hán Việt pha trộn với Hán Nhật Theo tác giả, từ Hán Việt gốc Nhật “đánh dấu một bước phát triển từ Hán Việt, tạo nên tiềm lực đời sống tinh thần tư khoa học đại, bên cạnh từ Hán Việt có gốc từ tiếng Hán đại người Trung Quốc tạo từ Hán Việt người Việt cấu tạo” Luận văn dựa vào một số quan điểm tác giả để triển khai so sánh từ Hán Việt từ Hán Nhật Đặc biệt, ý đến số mà tác giả cung cấp như: “Theo nhà nghiên cứu Trung Quốc cho biết, từ ngữ, thuật ngữ khoa học xã hội nhân văn Trung Quốc đại có tới 70% nhập từ tiếng Nhật (dẫn lời Vương Bân Bân Mối quan hệ từ vựng Trung Quốc cận đại với Nhật Bản)” Điều đáng quý tác giả xác định 350 từ gốc Nhật ngày sử dụng tiếng Việt Các từ hầu hết chỉ khái niệm xã hợi, trị, khoa học, triết học, giáo dục Tác giả cho biết từ Hán gốc Nhật người Việt vay mượn để chuyển thành từ Hán gốc Nhật Về bản, tác giả chia hai loại từ Hán Việt gốc Nhật chủ yếu sau: a “Một loại từ gồm từ người Nhật sử dụng yếu tố Hán để tạo từ nhằm phiên dịch, diễn đạt khái niệm khoa học, giáo dục, trị, xã hợi từ đảng, giai cấp, tuyên truyền, công dân, dân chủ, xã hội chủ nghĩa, hư vô chủ nghĩa, tế bào, chân không… b Loại thứ hai gồm từ người Nhật vay mượn từ Trung Quốc từ nguồn thư tịch cở phú cho mợt ý nghĩa văn minh, văn hoá, cách mạng, văn học, tưởng tượng, tinh thần, pháp luật, phân tích, phân phối, phép tắc” Tác giả có sự phân tích thú vị trường hợp từ Hán Việt như: cách mạng, văn hố, văn học vốn có nguồn gốc từ cách dịch người Nhật - Việc nghiên cứu âm Hán Việt ngữ âm tiếng Việt Trung Quốc Nhật Bản, Hồ Minh Quang, Science & Technology development, Vol 17, No.X5-2014, trang 30 – 38 Đây viết trọng giới thiệu một số nghiên cứu tiêu biểu học giả Trung Quốc Nhật Bản hệ thống ngữ âm Hán Việt đối chiếu, so sánh với với ngữ âm Hán trung cổ Tác giả đề cập sự giao hoà hai hệ thống ngữ âm tạo thành hệ thống ngữ âm hoàn chỉnh âm Hán Việt Việt Nam Có thể nói, viết tương đối đầy đủ tranh nhiều mặt xung quanh vấn đề âm đọc Hán Việt Ngồi nhà ngơn ngữ học người Pháp H Maspéro, tác giả cịn đề cập hai cơng trình ngữ âm giáo sư Nguyễn Tài Cẩn, một nghiên cứu chuyên sâu so sánh âm Hán Việt chữ Nôm Hoa Ngọc Sơn, hai nghiên cứu Nghiêm Thuý Hằng âm hệ Hán Việt quan hệ với mẫu tiếng Hán đặc điểm âm vận tiếng Việt, giáo sư Vương Lực (Trung Quốc) với cơng trình Nghiên cứu tiếng Hán Việt (1939) Mợt số tên tuổi khác tác giả điểm qua Phan Ngộ Vân, Chu Hiểu Nông, Mạch Vân, Vi Thụ Quan, Vương Phúc Đường… Đóng góp quan trọng viết giới thiệu một số nhà nghiên cứu người Nhật có đóng góp lĩnh vực nghiên cứu từ Hán Việt Kondo Morishige với An Nam ký lược cảo (thế kỉ 19), Nanjo Fumio, Takakusu Junjiro Sawai Tsuneshiro với Vùng đất nước Phật – Nhật Nam (1903), Takahata Hikojiro với Nghiên cứu ngôn ngữ học tiếng Indochina (1928)… với nhiều nội dung khoa học mẻ đáng ý Tác giả nhấn mạnh trường hợp Toru Mineya với công trình Nghiên cứu An Nam dịch ngữ (1943), xem người tiên phong việc nghiên cứu âm Hán Việt với “một hệ thống phương pháp rõ ràng” Từ năm 1948 đến 1951, theo tác giả báo, ông viết tiếp hai nghiên cứu nữa: Luận âm An Nam chữ Hán Luận hệ thống điệu âm tiếng An Nam - Tác giả phân tích trực diện cơng trình quan trọng Todo Akiraho: Những phát sinh hai tự mẫu ảnh – dụ tiếng Việt Nam với nhận định “những vết tích cở xưa ngữ âm tiếng Hán thời Hán – Nguỵ tiếng Việt ngày nay” - Cuối cùng, tác giả viết nhắc đến Hashimoto Mantaro với Một đặc trưng âm chữ Hán An Nam - Nhìn chung, viết ngắn cung cấp danh mục phong phú tác giả Trung Quốc Nhật Bản nghiên cứu âm Hán Việt mợt cách súc tích, hữu ích - Thời gian hình thành sở ngữ âm âm Hán Việt trung cổ, Nguyễn Đình Hiền, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 27 (2011) 6-16 Trong viết này, tác giả đặt vấn đề âm Hán Việt trung cổ truyền vào Việt Nam từ Cách giới thiệu giải thích cho thấy bạo động này現現現現現現” Đặc trưng ngữ pháp danh từ Hán Việt Điểm cần phải ý ngữ pháp danh từ Hán Việt biểu thị sự vật, sự việc có mang tính chất đặc trưng hay khơng, hay cịn nói tính chất sự vật, sự việc 4.1 Cách biểu thị tính đặc trưng danh từ Hán Việt thơng qua việc sử dụng từ chỉ thị Thông thường, bổ nghĩa từ chỉ thị "này", "ấy" vào trước danh từ Hán Việt - hay nói cách khác đưa thêm tính đặc trưng vào – trường hợp biểu thị người thực hành vi sử dụng từ "người", "viên"… biểu thị sự việc dùng từ "sự", "việc", "c̣c", ví dụ: ○ Viên/Người chỉ huy này… (13)×Chỉ huy này…⇒ (現現現現現) (14) Sự tiến bộ ấy, thật đáng khen… 現現現現現現現現現現現現現現現現現現現 (15) Trong cuộc khởi nghĩa này… 現現現現現現現現現現 (16) Anh ta có hiềm khích với họ… 現現現現現現現現現現現現現現現現現現現 (17) Tơi khơng dính dáng vào sự hiềm khích 現現現現現現現現現現現現現現現現現現現 65 (18) Làm bạo động 現現現現現現現現現現 (19) Bạo động xảy 現現現現現現現現現 (20) Cuộc bạo động bị dập tắt 現現現現現現現現現現現現 (21)Những người Pháp lạc quan đanh giá vụ bạo động thấp chí họ gọi cuộc bạo động “điên”… 現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現 現現現現現現現現現 Những người Pháp lạc quan đanh giá bạo động thấp chí họ gọi c̣c bạo đợng “điên”… Chúng ta hiểu so sánh từ "hiềm khích" ví dụ (16) (17) từ "hiềm khích" ví dụ "16" khơng mang tính đặc trưng so với từ "hiềm khích" ví dụ (17) Hay ví dụ (18) (19), từ "bạo đợng" khơng mang tính đặc trưng nên không cần từ "sự", "việc", "cuộc"… Mặt khác ví dụ (20), (21) việc sử dụng từ chỉ thị "ấy" làm cho từ "bạo động" có tính đặc trưng nên việc thêm từ "sự", "việc","c̣c" cần thiết 4.2 Cách biểu thị tính đặc trưng danh từ Hán Việt thông qua việc sử dụng cụm từ bở nghĩa mang tính giới hạn 66 Cũng giống sử dụng từ chỉ thị "này", "ấy"…, thêm tiền tố, câu động từ…những câu sử dụng thêm cụm từ bở nghĩa mang tính giới hạn hay nói cách khác “trong bối cảnh đó” danh từ Hán Việt trở nên mang tính đặc trưng dĩ nhiên cần phải sử dụng thêm từ “sự”, “việc”, “c̣c” Trong ví dụ (23) (Tham khảo bên dưới) việc cần thiết phải thêm chữ "cuộc" vào trước danh từ Hán Việt "đảo chính" thêm cụm từ bở nghĩa mang tính giới hạn “tại Việt Nam”, “năm 1963”… tạo nên tính đặc trưng cho từ “đảo chính” Tương tự ví dụ (24) thêm cụm từ bở nghĩa mang tính giới hạn “của ông Đạo Tưởng”, “ở Tân Châu”, “năm 1939”… làm cho từ “bạo động” trở nên mang tính đặc trưng từ việc thêm từ “c̣c” điều cần thiết Ngồi ra, ví dụ (26), từ “c̣c” thêm vào để đưa tính đặc trưng vào từ “khởi nghĩa” Hay ví dụ (24) cụm từ “ở Tân Châu” ví dụ (22) cụm từ “ở Kiev” hai từ mang tính chất bở nghĩa Tuy nhiên, “ở Tân Châu” từ bổ nghĩa cho cụm từ “cuộc bạo đợng” cịn “ở Kiev” phó từ bở nghĩa cho từ “xảy ra” Nói cách khác, từ “đảo chính” ví dụ (22) khơng mang tính đặc trưng Đó lý thêm từ “cuộc” vào trước từ “đảo chính” để đưa tính đặc trưng vào từ “đảo chính” Mặt khác, ví dụ (27) dù cụm từ "khởi nghĩa n Bái" có mang tính đặc trưng hay khơng chữ "c̣c khơng cần thiết Vì "khởi nghĩa Yên Bái" một danh từ riêng nên chữ "cuộc" "cuộc khởi nghĩa Yên Bái 67 lược bỏ, rút ngắn lại (22) Đã xảy đảo Kiev 現現現現現現現現現現現現現現現現 (23) Cuộc đảo Nam Việt Nam năm 1963 現現現現現現現現 1963 現現現現現現現現 (24) Cuộc bạo động của” ông Đạo Tưởng” Tân Châu năm 1939 現1939 現現現現現現現現現現現現現現現現現現現 {○C̣c bạo đợng ×bạo đợng} năm 1939 (25) Những {○c̣c khởi nghĩa ×khởi nghĩa } chống thực dân Pháp 現現現現現現現現現現現現現現現現現 (26)…kế hoạch {○c̣c khởi nghĩa ×khởi nghĩa } phần bị địch đánh thấy trước ngày 現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現 (26)…kế hoạch {○c̣c khởi nghĩa ×khởi nghĩa } phần bị địch đánh thấy trước ngày 現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現 (27) Ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Yên Bái 現現現現現現現現現現現現現現現現 ○Ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Yên Bái (28) Chính điều làm nảy sinh đấu tranh không ngừng nghỉ 68 thiện ác Cuộc đấu tranh chưa kết thức 現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現 現現現現現現現現現現現現現現現現現現現 Nói đến việc khơng có tính đặc trưng cần ý việc sử dụng mẫu câu để biểu thị cơng việc hay vai trị đó… (29)Làm bảo vệ trường học 現現現現現現現現現現現現 (30)Làm chỉ huy dàn nhạc giao hưởng Boston 現現現現現現現現現現現現現現現現現 (31)Làm cấp dưỡng một trường mầm non 現現現現現現現現現現現現現 (32)Làm cố vấn quân sự cho Tưởng Giới Thạch Trung Hoa Dân Quốc 現現現現現現現現現現現現現現現現現現現 Từ ví dụ đây, thấy sự cần thiết việc thêm từ "sự", "việc", "cuộc"… vào trước cụm danh từ Hán Việt mà liên kết từ chỉ thị cụm từ bở nghĩa mang tính giới hạn Cụm danh từ Hán Việt sử dụng với loại cụm từ bổ nghĩa này, cần phải sử dụng với từ "sự", "việc", "c̣c" Như ví dụ (33) đây, từ "dân chúng" đóng vai trị người thực hành vi từ "hậu thuẫn" từ chỉ hành vi Tiếp đó, ví dụ (33a) kết việc danh từ hóa ví dụ (33b) Việc sử dụng từ "sự" trước từ "hậu thuẫn" điều kiện để hoàn thành việc danh từ hóa Tương tự, từ "sự" trước từ "chỉ huy" ví dụ (34) 69 hay từ "c̣c" trước từ "điều trần" ví dụ (35) sử dụng giống (33) Kêu gọi hậu thuẫn dân chúng… 現現現現現現現現現現現現…現 (33a) Sự hậu thuẫn dân chúng… 現現現現現現現現 (33b) Dân chúng hậu thuẫn 現現現現現現現現現現現 (34) Chúng ta phải làm việc huy vị 現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現 (34a) Sự chỉ huy vị 現現現現現現現現 (34b) Vị chỉ huy 現現現現現現現現現現現現 (35) Cuộc điều trần bà Hillary Clinton trước Ủy Ban Điều Tra Vụ Benghazi 現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現 現現現現現現現現 (35a) Cuộc điều trần bà Hillary Clinton 現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現 (35b) Bà Hillary Clinton điều trần 現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現 Ngoài ra, từ "buổi điều trần" " phiên điều trần" sử dụng 70 thay cho từ "c̣c điều trần" Trong cấu trúc cần phải thêm một từ "sự", "việc", "cuộc"… vào trước cụm danh từ Hán Việt Tuy nhiên, một số trường hợp điều khơng cần thiết Đó trường hợp sử dụng thêm từ chỉ số nhiều "những" "các"… Khác với từ "thành tựu" ví dụ (36), ví dụ (37a), khơng cần thêm từ "sự" vào trước từ "thành tựu" mà ngược lại khơng thêm từ "sự" vào tốt Hay từ "điều trần" ví dụ (39) bên dưới, khác với ví dụ (35) bên trên, từ từ "cuộc" không cần phải thêm vào Đó việc sử dụng từ "những" có ví dụ (37a) (39) (36) Nếu giới công nhận sự thành tựu khoa học… 現現現現現現現現現現現現現現現現現現 (37a) Ứng dụng thành tựu khoa học vào đời sống 現現現現現現現現現現現現現現現 (37b) ×Ứng dụng sự thành tựu khoa học vào đời sống (38) Các bạn điều trần Nguyễn Trường Tộ… 現現現現現現現現現現現現現現現現現現現 (39)Nguyễn Trường Tộ điều trần ông 現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現 Về cách sử dụng từ "điều trần", để biểu một cách tự nhiên, nói sau: 71 ◎Các điều trần Nguyễn Trường Tộ 現現現現現現現現現現現現現現現現現現 ○ Các/những điều trần Nguyễn Trường Tợ 現現現現現現現現現現現現現現現現現現 × Điều trần Nguyễn Trường Tộ 現現現現現現現現現現現現現現現現現現 ○ Bản điều trần Nguyễn Trường Tợ 現現現現現現現現現現現現現現現現現現 現◎現現現現現現現現現○現現現現現現現×現現現現現現現現 Ngồi ra, nhìn từ phương diện mức đợ chức danh từ tăng dần theo thứ tự "giác ngộ" < "điều trần" < "báo cáo" ví dụ (40) {○Sự giác ngợ×giác ngợ} Nguyễn Trường Tợ 現現現現現現 (41) {○Bản điều trần現điều trần} Nguyễn Trường Tộ 現現現現現現現現現現現現現現現現現現 (42) {○Bản báo cáo 現 báo cáo} ủy ban điều tra 現現現現現現現現現現現現現 Tiểu kết 72 Trên tập hợp danh từ đợng từ trích từ từ Hán Việt Từ điển Tiếng Việt (2011) Vietlex Chúng ta vừa tìm hiểu nét đặc trưng cách sử dụng danh từ đó, vừa suy nghĩ vấn đề cách sử dụng danh từ Hán Việt từ góc nhìn học giả người Nhật Sau tổng kết lại vấn đề đây, chuyển sang vấn đề Nói chung, chỉ có đợng từ Hán Việt "hoàn thành", "chiến đấu", bổ sung ý nghĩa từ chỉ thị "ấy", "đó", cần phải thêm từ chỉ hình thức "sự", "việc", "c̣c" vào phía trước để tạo thành "sự hồn thành này" hay "c̣c chiến đấu ấy" Mặt khác, dù danh từ Hán Việt sử dụng dạng động từ hay danh từ, tùy tḥc vào ý nghĩa hay đặc tính mà phân loại đây: - Danh từ chỉ "hành động người thực hành động" danh từ chỉ "vật, nơi chốn mà từ có ý nghĩa phương pháp, cách thức đó" Ví dụ: "chỉ huy", "bợc phá", "bảo tàng" - Danh từ chỉ "nội dung, kết thao tác, đợng tác đó" Ví dụ: "báo cáo", "phát ngơn" - Danh từ chỉ "đợng tác", "sự việc" Ví dụ: "bạo động", "tiến bộ" Đầu tiên, thêm từ "sự", "việc", "c̣c" vào phía trước danh từ Hán Việt biểu thị vật, nơi chốn mà từ có ý nghĩa phương pháp, cách thức danh từ Hán Việt chỉ hành đợng người thực 73 hành đợng trở thành sự việc Từ cho ta thấy sự khác rõ rệt mang tính đặc trưng ý nghĩa từ Hán Việt không có từ "sự", "việc", "c̣c" Tiếp theo danh từ Hán Việt biểu thị nội dung, kết Dù trường hợp này, thêm "sự", "việc", "cuộc" vào trước biểu thị hành động, sự việc có liên quan mật thiết mặt ý nghĩa hình thức Ngồi ra, danh từ biểu thị hành đợng, sự việc, dù có thêm "sự", "việc", "c̣c" khơng làm thay đởi q lớn ý nghĩa từ Cuối cùng, điểm cần ý mặt ngữ pháp danh từ Hán Việt vấn đề tính chất vật chỉ thị: Có hay khơng có tính đặc trưng Đó sự khác biệt so sánh với biểu Hán ngữ tiếng Nhật Cụ thể hơn, sử dụng từ chỉ thị "này", "ấy" cụm từ bổ nghĩa, hay nói cách khác mang tính đặc trưng trước danh từ Hán Việt thêm từ đặc biệt Trong trường hợp biểu thị người thực hành đợng từ "người" "viên" sử dụng Ví dụ là: "người chỉ huy này" Đối với trường hợp biểu thị nội dung, kết từ từ "bản" sử dụng Ví dụ như: "bản cam kết này" Tiếp đó, biểu thị sự việc, thông thường sử dụng từ "vụ", "việc" Như ví dụ: "c̣c khởi nghĩa này"; "vụ bạo đợng ấy" Ngồi ra, cấu trúc cụm danh từ Hán Việt cần thêm "sự", "việc", "cuộc" vào đằng trước Nhưng thêm từ mang nghĩa số nhiều "những", "các"… khơng cần từ "sự", "việc", "cuộc" 74 75 KẾT LUẬN Tập trung vào trường hợp khác nhau, thử nghiên cứu sự khác biệt ý nghĩa sự khác biệt cách sử dụng ngữ pháp từ Hán sử dụng tiếng Nhật tiếng Việt Bằng cách học từ Hán-Việt, người Việt Nam học tiếng Nhật tránh từ vựng có “chung chữ Hán ý nghĩa lại khác nhau” Có thể nói việc ghi nhớ từ đồng nghĩa (cùng chữ Hán có nghĩa) điều có ý nghĩa quan trọng người học Bây vậy, từ vựng có nguồn gốc từ chữ Hán biểu thị thơng qua báo chí hay văn cứng nói đạt tới 60% từ đó, theo kết nghiên cứu có ghi trình đợ tiếng Nhật cấp đợ đặc biệt đợ trùng khớp từ Hán Việt âm tiết cao Việc học chữ Hán Việt cho dù có xem xét tình hình chữ Hán Việt nói có ý nghĩa cho người Nhật Bản học tiếng Việt Nam người Việt Nam học tiếng Nhật Bản Thơng qua cơng trình nghiên cứu này, người đọc tìm thấy mợt vài phát sự giống nhau, khác cách sử dụng từ ngữ gốc Hán nước Trong số nhiều tượng để so sánh ngôn ngữ, chỉ chọn ví dụ tiêu biểu nhất, xét ngữ âm ngữ pháp Hy vọng cơng trình giúp ích cho người học tiếng từ hai phía, Việt Nam Nhật Bản, dù ngữ liệu việc phân tích chúng tơi chưa thể thoả mãn tất mong muốn Nghiên cứu chủ yếu lấy liệu từ từ điển Việt Nam, Nhật Bản văn đại Vì thế, khối lượng từ ngữ so sánh gần 76 gũi với đời sống nay, chưa bao quát nhiều vấn đề có ý nghĩa cho ngơn ngữ học, mảng tri thức ngữ liệu thuộc văn học cổ điển hai nước Trong tương lai, chúng tơi phát triển hướng nghiên cứu này, hướng tiếp cận tượng phong phú ngôn ngữ hai nước để tìm thấy ngun tắc thú vị hơn, rợng rãi 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Tài liệu tiếng Việt Đào Duy Anh (1932 ), Hán Việt Từ Điển, Quan Hải Tùng Thư Phan Văn Các (1994), Từ Điển Từ Hán Việt, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1979), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nợi Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (1997), “Phân lớp từ ngữ theo nguồn gốc: từ ngữ gốc Hán”, in Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội, trang 213-219 Thiều Chửu (1942), Hán-Việt Từ Điển, Đuốc Tuệ, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2015), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Simizu Masaaki, Sáng tạo văn hóa Kanji chữ nơm Việt Nam (Trường đại học ngơn ngữ văn hóa Osaka) Hoàng Phê 1995 “Từ Điển Tiếng Việt” Trung Tâm Từ Điển Học Hồ Minh Quang (2014), Việc nghiên cứu âm Hán Việt ngữ âm tiếng Việt Trung Quốc Nhật Bản, Hồ Minh Quang, Science & Technology development, Vol 17, No.X5-2014, trang 30 – 38 10 Đặng Đức Siêu (2006), Dạy học từ Hán Việt trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Trần Đình Sử (1977), Từ Hán Việt gốc Nhật tiếng Việt, “Thông báo Hán Nôm học 1997 “(tr.552-559) 12 Ngô Minh Thủy (2012), Thành ngữ Thành ngữ học tiếng Nhật Chuyên 78 khảo, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 13 Viêtlex (2011) “Từ Điền Tiếng Việt” Trung Tâm Từ Điển Học Nxb Đà Nẵng Tài liệu tiếng Nhật MATSUDA Makiko, THAN Thi Kim Tuyen, NGO Minh Thuy, KANAMURA Kumi, NAKAHIRA Katsuko, MIKAMI Yoshiki現 2008 “現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現現 現現現現現現現現現現現-現現現現現現現現現現現現現現現-” Imai Akio Luận văn “現現現現現現現現現現現現現現現現現 (A Sudy on Chinese Vocabularies in Vietnamese)” 現現現現 2011現現現現現現現現現現現現現現 現現現現 2010現現現現現現現現現現現 現現現現現 1986現現現現現現現現現現現 現現現現 2005現現現現現現現現現現現 現現現現現現現https://kotobaken.jp/qa/yokuaru/qa-66/現 79 ... phải tồn bợ từ Việt gốc Hán xem từ Hán Việt mà chỉ có loại từ Việt gốc Hán đọc theo âm Hán Việt gọi từ Hán Việt - Từ Hán đọc theo âm Hán Việt: loại từ khác với từ Hán Việt từ Việt gốc Hán nêu 1.2.2... cứu từ Hán Việt tiếng Việt đại (so sánh với từ Hán Nhật) một lựa chọn bước đầu tơi q trình tìm hiểu tiếng Việt với hy vọng tìm thấy mợt vài đặc điểm hỗ trợ chủ yếu cho cách học tiếng Việt người... học tiếng Việt người Việt học tiếng Nhật Sáu năm trước, bắt đầu học tiếng Việt Nhật, giáo sư trường đại học nói tiếng Việt có 60% đến 70% từ Hán- Việt Trong q trình học tiếng Việt, tơi cảm nhận từ