Nghiên cứu địa danh quảng trị luận án TS ngôn ngữ các dân tộc việt nam 5 04 31

340 67 2
Nghiên cứu địa danh quảng trị  luận án TS  ngôn ngữ các dân tộc việt nam  5 04 31

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TỪ THU MAI NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH QUẢNG TRỊ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM MÃ SỐ: 5.04.31 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN TRÍ DÕI HÀ NỘI - NĂM 2004 MỤC LỤC Mục lục Danh mục kí hiệu chữ viết tắt Danh mục biểu bảng Danh mục mơ hình, sơ đồ MỞ ĐẦU I Tính thời đề tài II Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 III Lịch sử vấn đề 11 IV Đối tượng nội dung nghiên cứu 14 V Đóng góp luận án 15 VI Tư liệu, liệu cách xử lí 15 VII Phương pháp nghiên cứu kết cấu luận án 17 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ TƢ LIỆU VỀ ĐỊA BÀN, ĐỊA DANH QUẢNG TRỊ 19 1.1 Cơ sở lí thuyết 19 1.1.1 Định nghĩa địa danh 19 1.1.2 Phân loại địa danh 21 1.1.3 Vị trí địa danh học ngôn ngữ học 24 1.1.4 Hướng tiếp cận phát triển nghiên cứu địa danh Việt Nam .27 1.2 Vấn đề tƣ liệu địa bàn địa danh Quảng Trị 26 1.2.1 Những vấn đề địa bàn có liên quan đến địa danh Quảng Trị .26 1.2.1.1 Về địa lí 26 1.2.1.2 Về lịch sử 27 1.2.1.3 Về địa giới hành 30 1.2.1.4 Về đặc điểm dân cƣ 33 1.2.1.5 Về văn hoá 35 1.2.1.6 Về ngôn ngữ 37 1.2.2 Kết thu thập phân loại địa danh 42 1.2.2.1 Kết thu thập địa danh 42 1.2.2.1 Kết phân loại địa danh 42 1.3 Tiểu kết 51 Chƣơng : NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ CẤU TẠO CỦA ĐỊA DANH QUẢNG TRỊ 54 2.1 Kiểu mơ hình cấu tạo phức thể địa danh 54 2.1.1 Giới thiệu chung 54 2.1.2 Mơ hình cấu trúc phức thể địa danh 56 2.1.2.1 Mơ hình cấu trúc phức thể địa danh 56 2.1.2.2 Quan hệ thành tố chung với địa danh 57 2.2 Thành tố chung 57 2.2.1 Khái niệm thành tố chung 57 2.2.1.1 Về tên gọi thành tố chung 57 2.2.1.2 Khái niệm thành tố chung 58 2.2.2 Vấn đề thành tố chung địa danh Quảng Trị 58 2.2.2.1 Số lƣợng thành tố chung loại hình địa danh 58 2.2.2.2 Cấu tạo thành tố chung 59 2.2.2.3 Sự phân bố thành tố chung 61 2.2.2.4 Chức thành tố chung 63 2.2.2.5 Về khả kết hợp thành tố chung với địa danh 67 2.3 Địa danh 74 2.3.1 Giới thiệu chung 74 2.3.2 Đặc điểm cấu tạo địa danh Quảng Trị 76 2.3.2.1 Về số lƣợng yếu tố địa danh 76 2.3.2.2 Nhận xét khái quát kiểu cấu tạo địa danh 79 2.3.2.3 Đặc điểm số kiểu cấu tạo địa danh phƣơng thức định danh chi phối 86 2.3 Tiểu kết 93 Chƣơng 3: TÌM HIỂU PHƢƠNG THỨC ĐỊNH DANH TRONG ĐỊA DANH QUẢNG TRỊ 96 3.1 Một số vấn đề liên quan đến phƣơng thức định danh 96 3.1.1 Vấn đề ý nghĩa phương pháp xác định nghĩa yếu tố 96 3.1.1.1 Vấn đề ý nghĩa yếu tố địa danh Quảng Trị 96 3.1.1.2 Phƣơng pháp xác định nghĩa yếu tố cấu tạo địa danh 98 3.1.2 Phương thức định danh đối tượng địa lí 100 3.1.2.1 Về tên gọi phƣơng thức định danh 100 3.1.2.2 Phân biệt phƣơng thức cách thức định danh 100 3.1.2.3 Mối quan hệ phƣơng thức định danh với ý nghĩa yếu tố 101 3.1.2.4 Các phƣơng thức định danh địa danh Quảng Trị 102 3.2 Đặc điểm ý nghĩa yếu tố cấu tạo địa danh 105 3.2.1 Những đặc điểm ý nghĩa yếu tố 105 3.2.1.1 Ý nghĩa yếu tố đƣợc tạo nên nhờ phƣơng thức cấu tạo 105 3.2.1.2 Tính rõ ràng nghĩa yếu tố địa danh đƣợc qui định nguồn gốc ngôn ngữ khác 107 3.2.1.3 Các yếu tố địa danh Quảng Trị phản ánh tính đa dạng loại hình đối tƣợng địa lí mang tính cảnh quan rõ nét 109 3.2.2 Cách phân loại ý nghĩa yếu tố địa danh 114 3.2.3 Những nhóm ý nghĩa thể qua yếu tố cấu tạo địa danh .115 3.2.3.1 Nhóm ý nghĩa thứ 117 3.2.3.2 Nhóm ý nghĩa thứ hai 126 2.3 Tiểu kết 131 Chƣơng 4: MỘT VÀI ĐẶC TRƢNG NGƠN NGỮ - VĂN HĨA TRONG ĐỊA DANH QUẢNG TRỊ .135 4.1 Một số vấn đề văn hóa ngôn ngữ 135 4.1.1 Về cách hiểu khái niệm văn hoá 135 4.1.2 Về mối quan hệ ngôn ngữ văn hoá 136 4.2 Đặc trƣng văn hóa thể địa danh 139 4.2.1 Đặc trưng văn hóa thể qua thành tố ngơn ngữ 139 4.2.1.1 Đặc trƣng địa - văn hoá qua thành tố chung 139 4.2.1.2 Đặc trƣng văn hóa thể qua yếu tố ngôn ngữ địa danh 140 4.2.1.3 Tính đa tầng, hội nhập văn hóa qua yếu tố ngôn ngữ địa danh151 4.2.1.4 Các chế định ngơn ngữ - văn hóa địa danh Quảng Trị 155 4.2.2 Sự thể dạng tồn văn hóa địa danh 159 4.2.2.1 Về giao lƣu văn hóa 159 4.2.2.2 Đặc trƣng văn hóa địa danh Quảng Trị qua tƣợng phản ánh tồn di sản vật thể 160 4.2.2.3 Đặc trƣng văn hóa địa danh Quảng Trị qua tƣợng phản ánh tồn di sản phi vật thể 161 4.2.3 Sự thể phương diện văn hóa địa danh Quảng Trị 165 4.2.3.1 Sự thể phƣơng diện văn hóa sinh hoạt 165 4.2.3.2 Sự thể phƣơng diện văn hóa sản xuất 174 4.2.3.3 Sự thể phƣơng diện văn hóa vũ trang 176 4.3 Tiểu kết 179 KẾT LUẬN 183 Những báo tác giả có liên quan đến luận án đƣợc công bố 190 Tài liệu tham khảo 191 Phụ lục 200 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Qui ƣớc cách viết tắt địa danh huyện, thị xã - CL : Huyện Cam Lộ - ĐH : Thị xã Đông Hà - HH : Huyện Hƣớng Hóa - QT : Thị xã Quảng Trị - VL : Huyện Vĩnh Linh Qui ƣớc cách viết tắt loại hình địa danh - ĐDCTGT : địa danh cơng trình giao thơng - ĐDCTXD : địa danh cơng trình xây dựng - ĐDCTNT : địa danh cơng trình nhân tạo - ĐDĐHTN : địa danh địa hình tự nhiên - ĐDĐVDC : địa danh đơn vị dân cƣ - ĐVDCHC : địa danh đơn vị dân cƣ quyền hành đặt - ĐVDCPK : địa danh đơn vị dân cƣ có từ thời quyền phong kiến - SD : sơn danh - TD : thủy danh - ĐDVĐN : địa danh vùng đất nhỏ phi dân cƣ Qui ƣớc cách dùng kí hiệu phiên âm - Tất kí hiệu dùng để phiên âm đƣợc ghi theo kí hiệu phiên âm quốc tế (Phonetic Symbol Guide, G.K Pullum and W.A Ladusaw, the University of Chicago press, Chicago and London 1986, 266 p) - Những phụ âm xuất vị trí âm đầu âm tiết đƣợc kí hiệu dấu nối đặt sau kí hiệu phiên âm âm vị Ví dụ: /z-/ - Những phụ âm bán âm xuất vị trí âm cuối âm tiết đƣợc kí hiệu dấu nối đặt trƣớc kí hiệu phiên âm Ví dụ: /- i/, /-ŋ/ DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Bảng 1.1 Sự tƣơng ứng âm tiếng Quảng Trị tiếng Việt toàn dân Bảng 1.2 Kết thu thập địa danh Quảng Trị Bảng 1.3 Kết phân loại địa danh theo tiêu chí tự nhiên - khơng tự nhiên Bảng 1.4 Kết phân loại địa danh theo tiêu chí nguồn gốc ngơn ngữ Bảng 2.1 Kết thống kê cấu tạo thành tố chung Bảng 2.2 Sự phân bố thành tố chung chuyển hoá vào yếu tố địa danh Bảng 2.3 Kết thống kê địa danh theo số lƣợng yếu tố Bảng 2.4 Kết thống kê địa danh theo kiểu cấu tạo Bảng 2.5 Kết thống kê số lƣợng địa danh đƣợc cấu tạo theo cách thức chuyển hoá thành tố chung Bảng 3.1 Kết thống kê địa danh theo phƣơng thức định danh Bảng 3.2 Kết thống kê địa danh theo tiêu chí ý nghĩa yếu tố cấu tạo DANH MỤC CÁC MƠ HÌNH, SƠ ĐỒ Mơ hình 1.1 Sự phân bố loại hình địa danh Quảng Trị Mơ hình 1.2 Sự phân bố loại hình địa danh theo nguồn gốc ngơn ngữ Mơ hình 2.1 Cấu trúc phức thể địa danh Mơ hình 2.2 Cấu trúc phức thể địa danh thành tố chung chuyển hoá vào yếu tố thứ địa danh Mơ hình 2.3 Cấu trúc phức thể địa danh thành tố chung chuyển hoá vào yếu tố thứ hai yếu tố thứ ba địa danh Sơ đồ 1.1 Phân loại địa danh theo tiêu chí tự nhiên- khơng tự nhiên MỞ ĐẦU I TÍNH THỜI SỰ CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu địa danh lĩnh vực quan trọng cần thiết ngôn ngữ học truyền thống nhƣ ngơn ngữ học đại Nó khơng làm sáng tỏ đặc điểm, qui luật nội địa danh, góp phần vào nghiên cứu ngơn ngữ vùng miền, đất nƣớc mà cịn có ý nghĩa liên quan đến số vấn đề khác, đặc biệt vấn đề mối quan hệ ngôn ngữ văn hoá Nghiên cứu cấu tạo, phƣơng thức định danh ý nghĩa yếu tố nhƣ qui luật biến đổi tƣơng tác với văn hóa địa danh nói chung địa danh Quảng Trị nói riêng hƣớng đến ý nghĩa, giá trị Địa danh có mối quan hệ gắn bó, ảnh hƣởng, tác động qua lại với văn hóa, lịch sử, địa lí dân cƣ, ngơn ngữ nơi tồn Nghiên cứu địa danh mối quan hệ với mặt có liên quan phác thảo đƣợc tranh toàn cảnh cấu giao thoa yếu tố có ảnh hƣởng lẫn vùng đất, từ khứ đến Đặc biệt, nghiên cứu địa danh mơn ngơn ngữ học góp phần nghiên cứu văn hóa vùng lãnh thổ, vấn đề đƣợc quan tâm Nghiên cứu địa danh Quảng Trị góp phần tìm hiểu vấn đề văn hóa khía cạnh ngơn ngữ học khu vực vùng lãnh thổ nói riêng Việt Nam nói chung Tỉnh Quảng Trị ranh giới chia cắt nhiều lần lịch sử Do vậy, biến đổi phát triển ngơn ngữ, văn hóa vùng đất đƣợc diễn tƣơng ứng Nghiên cứu địa danh Quảng Trị thấy đƣợc phát triển tiếng Việt tiếng địa phƣơng Quảng Trị lĩnh vực ngữ âm, từ vựng ngữ nghĩa ngữ pháp đƣợc phản ánh qua giai đoạn lịch sử khác Địa danh Quảng Trị "mảnh đất" chứa đầy tiềm hấp dẫn, thú vị với giá trị có ý nghĩa nhiều mặt nhƣ trình bày Tuy vậy, chƣa có cơng trình ngơn ngữ học ý đến Là ngƣời sống công tác địa phƣơng, nhận thức đƣợc ý nghĩa vấn đề, thân mạnh dạn chọn đối tƣợng để nghiên cứu II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu 1.1 Mục đích làm việc đề tài nghiên cứu địa danh Quảng Trị mặt đặc điểm mặt cấu tạo, phƣơng thức định danh gắn với đặc điểm ý nghĩa yếu tố nhƣ đặc trƣng ngơn ngữ - văn hóa qua mối quan hệ địa danh với lịch sử, địa lí, tiếng địa phƣơng biểu thành tố văn hóa để nhận biết tranh chung nhƣ dấu ấn tầng văn hố Quảng Trị Từ đó, giúp nhận thấy ảnh hƣởng, giao thoa ngơn ngữ với văn hóa lịch sử vùng đất 1.2 Thông qua việc thu thập, miêu tả phân tích địa danh, luận án khảo sát yếu tố hình thành nên đặc điểm địa danh Quảng Trị Đó yếu tố địa hình, lịch sử, dân cƣ, văn hóa ngơn ngữ Trên sở kết khảo sát phân tích đặc điểm đối tƣợng, luận án góp phần nghiên cứu địa danh văn hóa Quảng Trị nói riêng Việt nam nói chung, vấn đề có cơng trình nghiên cứu nhƣng nhiều vấn đề cần đƣợc khai thác 1.3 Thu thập địa danh để góp phần phục vụ cho việc mở rộng thêm vấn đề mà dự thảo địa chí địa phƣơng Quảng Trị chƣa hoàn thiện Trong điều kiện cho phép, liệu đƣợc thu thập, thống kê sở để xây dựng từ điển địa danh Quảng Trị Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án thực nhiệm vụ cụ thể sau đây: + Bƣớc đầu nghiên cứu vấn đề lí luận địa danh có liên quan đến q trình nghiên cứu địa danh Đó vấn đề thuộc lí thuyết định danh nhƣ định nghĩa địa danh, cách phân loại địa danh Các phƣơng thức, cách thức định danh mang tính phổ biến cụ thể đƣợc nghiên cứu kĩ để làm sở cho việc tìm hiểu đặc điểm địa danh Quảng Trị + Điền dã, khảo sát thực tế địa danh thuộc loại hình khác đƣợc phân bố tồn theo đối tƣợng địa lí phạm vi địa bàn chủ yếu có ngƣời Việt sinh sống đƣợc đặt tên theo tiếng Việt + Thống kê, miêu tả phân tích liệu để rút nhận xét mặt cấu tạo, phƣơng thức định danh, nguồn gốc ngôn ngữ ý nghĩa yếu tố cấu tạo nên địa danh Quảng Trị nhƣ mối quan hệ với yếu tố địa lí, lịch sử, dân cƣ văn hóa Từ đó, khái quát đƣợc tranh địa danh vùng giao thoa ngôn ngữ với văn hóa lịch sử + Trong điều kiện có thể, số nội dung cần thiết, so sánh, đối chiếu vài đặc điểm địa danh Quảng Trị với địa danh vùng khác đƣợc nghiên cứu (địa danh Hải Phòng địa danh thành phố Hồ Chí Minh) để khái quát cao khắc sâu nhận xét đặc điểm riêng địa danh Quảng Trị III LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Vấn đề nghiên cứu địa danh giới Với ý nghĩa to lớn, giá trị thiết thực hấp dẫn, tiềm ẩn thân địa danh, đối tƣợng đƣợc nhà ngôn ngữ học giới quan tâm từ sớm Vào năm kỉ XX, có hàng loạt cơng trình nghiên cứu địa danh đời mang lại kết tốt đẹp, khẳng định đƣợc thành công bƣớc đầu chun ngành ngơn ngữ học cịn non trẻ vào lúc Tiên phong lĩnh vực xây dựng hệ thống lí luận lí thuyết định danh nhà địa danh học Xô Viết Cụ thể, N.I.Niconov (1964) E.M.Murzaev (1964) trình tìm hiểu khuynh hƣớng nghiên cứu địa danh địa danh học quan tâm đến vấn đề khuynh hƣớng nghiên cứu chung Cùng góp phần cho sáng tỏ lí thuyết, A.I.Popov (1964) đƣa nguyên tắc công tác nghiên cứu địa danh, trọng hai ngun tắc phải dựa vào tƣ liệu 10 291 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 292 15 4.NGÃ BA : địa danh 10 11 12 13 14 293 294 109 93 110 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 ĐỊA ĐẠO: địa danh II ĐỊA DANH CÁC CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG 1.BẾN ĐÕ: 11 địa danh 10 295 5.CHIẾN KHU: địa danh CẢNG: địa danh CĂN CỨ : địa danh 4 CỨ ĐIỂM: địa danh 10 11 296 CỐNG: 24 địa danh 10 11 12 297 8.CHIẾNG (GIẾNG): 88 địa danh Bôộng Bôộng Bôộng Bôộng Bà Bộ Đội Bún Cơi Cổ 10 Cầu 11 Cạn 12 Cây Đa 13 Cây Bàng 14 Cây Bàng 15 Cây Duối 16 Cây Sung 17 Cây Tràm 18 Chiếng 19 Chùa 20 Chùa 21 Chút 22 Con 23 Đôộc 24 Đá 25 Đá 26 Đàng 27 Đào 28 Đìa 29 Đìa 30 Dƣơng 298 danh CỬA KHẨU: địa 10 ĐẬP: 41 địa danh 10 11 12 299 1 10 11 12 13 14 15 16 12 GA: địa danh Diên SanhTT Hải Lăng.HL 300 13 14 HẬU CỨ: địa danh KHU DANH THẮNG: địa danh ĐakrơngĐK 15 KHU DI TÍCH: địa danh 17 NGHĨA TRANG LIỆT SĨ: 72 địa danh 10 11 301 18 NHÀ TÙ: địa danh 19 NÔNG TRƢỜNG: địa danh 302 19 THÀNH CỔ: địa danh Quảng Trị 20 SÂN BAY: địa danh Ái Tử Tà Cơn 21 TRẬN ĐỊA: 15 địa danh Bàu Ngang Ba Vòi Cồn Điếu Đồi 35 C Đồi 74 Động Phƣờng DKZ Pháo Cao Xạ Pháo 202 10 Pháo Mặt Đất 11 Phịng Khơng 12 Súng Phịng Khơng 13 Súng Phịng Khơng 14 Súng Phịng Khơng 303 ... đất Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu địa danh học chia thành hai nhóm nghiên cứu nghiên cứu địa danh theo góc độ địa lí - văn hố nghiên cứu địa danh theo góc độ ngơn ngữ học Từ cách tiếp cận địa danh. .. hƣởng mặt địa danh ngôn ngữ nói chung Trên sở ấy, góp phần bổ sung thêm cho lí luận nghiên cứu địa danh Việt Nam nhƣ nghiên cứu văn hoá Việt Nam Luận án tiếp tục làm sáng tỏ thêm chất địa danh thơng... triển tiếp cận nghiên cứu địa danh Việt Nam Hƣớng phát triển vấn đề nghiên cứu địa danh đƣợc đặt nghiên cứu địa danh vùng miền để khái quát lên đặc điểm địa danh Việt Nam nói chung cách có hệ thống

Ngày đăng: 19/10/2020, 19:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan