1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của người lao động và tổ chức đại diện cho người lao động trong quan hệ lao động và liên hệ thực tiễn ở việt nam

28 267 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 71,7 KB
File đính kèm vt.zip (69 KB)

Nội dung

Vai trò của người lao động và tổ chức đại diện cho người lao động trong quan hệ lao động và liên hệ thực tiễn ở Việt Nam Đây là một trong những đề tài nghiên cứu được chú trọng trong thời gian gần đây. Nhóm thực hiện đã cho thấy góc tiếp cận của mình đối với đề tài.

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC - - BÀI THẢO LUẬN Học phần: Quan hệ lao động Đề tài: Vai trò người lao động tổ chức đại diện cho người lao động quan hệ lao động liên hệ thực tiễn Việt Nam Lớp HP : HRMG0511 Nhóm : MỤC LỤC Phần Lý thuyết vai trò người lao động tổ chức đại diện cho người lao động quan hệ lao động 1.1 Người lao động (NLĐ) 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Quyền nghĩa vụ NLĐ 1.1.3 Vai trò NLĐ .4 1.1.4 Năng lực NLĐ 1.2 Tổ chức đại diện cho NLĐ 1.2.1 Sự cần thiết phải có tổ chức đại diện cho NLĐ 1.2.2 Khái niệm tổ chức đại diện cho người lao động .6 1.2.3 Vai trò tổ chức đại diện cho người lao động 1.2.4 Chức tổ chức đại diện cho người lao động .6 1.2.5 Năng lực tổ chức đại diện cho người lao động 1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc thực vai trò tổ chức đại diện cho người lao động 1.3.1 Yếu tố môi trường quốc tế .7 1.3.2 Yếu tố pháp lí 1.3.3 Yếu tố văn hóa-xã hội 10 Phần Liên hệ tổ chức đại diện cho người lao động Việt Nam 2.1 Giới thiệu chung Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam 10 2.1.1 Giới thiệu sơ lược 11 2.1.2 Cơ cấu tổ chức .11 2.2 Vai trò, chức Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam .11 2.2.1 Hệ thống tổ chức Cơng đồn Việt Nam 12 2.2.2 Vai trị Cơng đồn Việt Nam 16 2.2.3 Chức cơng đồn 17 2.3 Sự ảnh hưởng nhân tố đến việc thực vai trò, chức tổ chức đại diện cho người lao động 20 2.3.1 Yếu tố môi trường quốc tế 20 2.3.2 Yếu tố pháp luật .21 2.3.3 Yếu tố văn hóa – xã hội 25 2.4 Đánh giá lực tổ chức đại diện cho người lao động Việt Nam 26 2.4.1 Đánh giá lực cán tổ chức đại diện cho người lao động Việt Nam 26 2.4.2 Đánh giá lực tổ chức hoạt động tổ chức đại diện cho người lao động Việt Nam 27 Đề tài: Vai trò người lao động tổ chức đại diện cho người lao động quan hệ lao động liên hệ thực tiễn Việt Nam Phần Lý thuyết vai trò người lao động tổ chức đại diện cho người lao động 1.1 Người lao động 1.1.1 Khái niệm Người lao động (NLĐ) người đủ độ tuổi tham gia vào thỏa thuận theo hợp đồng theo phải thực cơng việc điều kiện định cung cấp phương tiện vật chất cần thiết nhận khoản tiền lương theo thỏa thuận hợp với quy định pháp luật 1.1.2 Quyền nghĩa vụ người lao động  Quyền người lao động: Theo quy định Bộ luật Lao động Việt Nam, người lao động có quyền sau: Đ ược trả lương theo số lượng chất lượng sức lao động; Được đảm bảo an tồn q trình lao động; Được nghỉ ngơi theo quy định pháp luật thỏa thuận bên; Được hưởng phúc lợi tập thể tham gia quản lý quản lý doanh nghiệp theo quy định pháp luật; Được tham gia bảo hiểm xã hội; Được đình cơng, tham gia vào Cơng đồn; Đồng thời người lao động có quyền làm cho người sử dụng lao động chỗ mà nhà nước không cấm  Nghĩa vụ người lao động: Người lao động cần thực nghĩa vụ: Thực hợp đồng lao động; Thực thỏa ước lao động tập thể; Chấp hành nội quy quy định tổ chức doanh nghiệp nói chung quy định vệ sinh an tồn lao động nói riêng, tuân thủ điều chỉnh hợp pháp người sử dụng lao động 1.1.3 Vai trò người lao động NLĐ chủ thể quan hệ lao động (QHLĐ), người trực tiếp gián tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất, yếu tố giữ vai trị định q trình tạo cải vật chất Chính người với sức lực trí tuệ nhân tố định hiệu việc khai thác sử dụng nguồn lực tự nhiên nguồn lực lực khác có có, mà tạo giá trị, cải xã hội góp phần quan trọng vào phát triển bền vững tương lai 1.1.4 Năng lực người lao động Năng lực tập hợp khả năng, nguồn lực người hay tổ chức nhằm thực thi cơng việc Năng lực pháp luật: khả chủ thể hưởng quyền nghĩa vụ theo pháp luật quy định Năng lực pháp luật loại lực khách quan, bên ngồi khơng phụ thuộc ý chí chủ quan NLĐ, chí kể NSDLĐ Năng lực pháp luật lao động thể thông qua hệ thống quy định pháp luật Một người coi có đủ tư cách, tức có đủ lực pháp luật, tham gia vào quan hệ lao động cụ thể đủ 15 tuổi Sở dĩ pháp luật lao động quy định độ tuổi lao động vào phát triển mặt khoa học, pháp luật xác định độ tuổi 15 coi độ tuổi hội tụ điều kiện cần thiết thể chất nhận thức để tự lao động ni sống thân Tuy nhiên, số ngành nghề khơng địi hỏi nhiều sức lao động tạo điều kiện cho việc học tập, rèn luyện kĩ năng, pháp luật cho phép sử dụng trẻ 15 tuổi tham gia phải đồng ý văn cha mẹ người đại diện hợp pháp người Về lực pháp luật người lao động người sử dụng lao động có khả ngang việc tham gia QHLĐ , lực người lao động có ảnh hưởng lớn đến QHLĐ thông qua lực hành vi Năng lực hành vi: khả chủ thể hành vi xác lập, thực quyền nghĩa vụ Năng lực tham gia quan hệ lao động gồm : Kiến thức: tập hợp tất thuộc quy luật có tính quy luật giới xung quanh nghề nghiệp người nhận thức Kiến thức mà người lao động cần có tham gia quan hệ lao động: kiến thức pháp luật lao động; kiến thức tranh chấp lao động; kiến thức quyền nghĩa vụ thân họ; quyền tham gia hiệp hội, tổ chức; quy trình đối thoại xã hội; kiến thức thương lượng, đối thoại; kiến thức công cụ quan hệ lao động Kỹ biểu việc vận dụng kiến thức vào thực tế, kiến thức giúp người thực cơng việc biết cơng việc cơng việc kĩ giúp người thực cơng việc biết thực Các kĩ cần có: kỹ giao tiếp, kỹ thương lượng, kỹ đối thoại, hợp tác,… Thái độ/ phẩm chất lực người lao động thể qua hành vi quan điểm, ý thức, phẩm chất nghề nghiệp để người thực cơng việc có đủ lực thực cơng việc giao Người lao động cần có thái độ phù hợp, có ý thức tham gia sẵn sàng tham gia vào việc thương lượng, đối thoại xã hội phù hợp để giải nhanh chóng mâu thuẫn 1.2 Tổ chức đại diện cho người lao động 1.2.1 Sự cần thiết phải có tổ chức đại diện cho NLĐ Thứ nhất, người lao động người sử dụng lao động ln có mâu thuẫn quyền lợi ích Sự mâu thuẫn quyền lợi ích xuất phát từ việc độc lập lợi ích chủ thể Mỗi chủ thể tham gia vào quan hệ lao động có động riêng, mục đích riêng lợi ích riêng Thứ hai, người lao động thường yếu so với người sử dụng lao động, quyền lợi ích họ bị xâm hại Thứ ba, thông qua hoạt động tổ chức cơng đồn bảo vệ quyền lợi ích chung người lao động 1.2.2 Khái niệm tổ chức đại diện cho người lao động Tổ chức đại diện cho người lao động tổ chức xã hội thành lập để đại diện bảo vệ quyền lợi hợp pháp NLĐ Tổ chức cơng đồn Việt Nam tổ chức trị xã hội rộng lớn giai cấp cơng nhân, đội ngũ trí thức người lao động tự nguyện lập nhằm mục đích tập hợp đồn kết lực lượng, xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam lớn mạnh mặt, đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng người lao động, phấn đấu xây dưng nước Việt Nam độc lập thống lên chủ nghĩa xã hội 1.2.3 Vai trò tổ chức đại diện cho người lao động - Bảo vệ quyền lợi đáng người lao động đồn viên cơng đồn, vai trị quan trọng Vai trò xuất phát từ nguồn gốc đời tổ chức cơng đồn - Kiểm tra giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức kinh tế, giáo dục người lao động - Tham gia đổi chế quản lí, củng cố nguyên tắc tập trung dân chủ, giúp tuyên truyền giáo dục người lao động nắm vững, nhận thức quyền nghĩa vụ quan hệ với người sử dụng lao động - Góp phần lành mạnh hóa quan hệ lao động, qua thúc đẩy hợp tác điều chỉnh hành vi bên nhằm đạt mục tiêu chung, giảm thiểu phòng ngừa tranh chấp lao động - Hỗ trợ dịch vụ kỹ thuật cho cơng đồn viên tổ chức thành viên cơng đồn 1.2.4 Chức tổ chức đại diện cho người lao động - Chức bảo vệ lợi ích người lao động: cơng đồn phối hợp với tổ chức khác người sử dụng lao động giúp tìm việc làm, tạo điều kiện làm việc cho người lao động, tham gia kí kết hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể - Chức giáo dục, vận động, tuyên truyền: tuyên truyền sách, luật pháp, đảm bảo thông tin cho người lao động quyền, lợi ích đáng họ để phòng ngừa đấu tranh chống lại vi phạm quyền lợi ích từ phía người sử dụng lao động - Chức đại diện: đấu tranh, thương lượng, cơng đồn ln đứng đại diện cho người lao động thể ý chí, nguyện vọng quan điểm họ để đấu tranh, thương lượng nhằm đạt thỏa thuận hay quy định có lợi - Chức điều tiết: điều tiết thị trường lao động Các tổ chức cơng đồn hoạt động theo thỏa thuận tập thể với người sử dụng lao động, gọi thỏa ước lao động tập thể - Chức quản lý: cơng đồn tổ chức phong trào thi đua lao động, tham gia quản lí lao động, giải lao động dôi dư, quản lý lương, thưởng, quản lý vật tư, kỹ thuật tài 1.2.5 Năng lực tổ chức đại diện cho người lao động - Năng lực cán cơng đồn: bao gồm kiến thức, kỹ phẩm chất thái độ cán cơng đồn, đại diện cơng đồn Ban chấp hành cơng đồn + Cán cơng đồn sở phải người am hiểu luật pháp, có kiến thức sâu rộng hoạt động tổ chức công đồn, có kỹ giao tiếp, kỹ thương lượng, kỹ đối thoại xã hội, kỹ tổ chức tham gia vào hoạt động quần chúng… Nên ảnh hưởng lớn đến lực tổ chức đại diện cho người lao động -Năng lực tổ chức cơng đồn: +Năng lực tun truyền, thơng tin đại chúng nhằm nâng cao nhận thức, kiến thức người lao động cấp quản lý vị trí, vai trị cơng đồn quy định pháp luật lao động, cơng đồn; + Năng lực hướng người lao động, gắn với người lao động; + Năng lực tổ chức phong trào thi đua theo hướng tạo động lực cho người lao động; +Năng lực nâng cao trình độ cán bộ, trình độ tổ chức… -Mức độ độc lập tương quan với người sử dụng lao động: + Tổ chức cơng đồn phải vị tương đối độc lập với người sử dụng lao động Điều kiện quan trọng để tổ chức công đoàn phát huy sức mạnh, thực nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi ích đáng người lao động cơng đồn phải tổ chức độc lập với người sử dụng lao động, quan trọng độc lập tài 1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc thực vai trò tổ chức đại diện cho người lao động 1.3.1 Yếu tố môi trường quốc tế  Tổ chức ILO -Tổ chức lao động quốc tế ILO hình thành, phát triển ngày khẳng định vị ILO thai nghén từ ý tưởng thành lập tổ chức mang tính quốc tế lao động đề xuất hai nhà tư công nghiệp Pháp kỉ 19 sau nước Anh -Trong 95 năm qua, ILO đối tác bên (tổ chức đại diện người lao động,người sử dụng lao động quan phủ) khơng ngừng lỗ lực để thực mục tiêu công xã hội, hịa bình ổn định lâu dài giới thông qua quyền, nguyên tắc lao động -Cơ quan ILO bao gồm: hội nghị lao động quốc tế, văn phòng lao động quốc tế, hội đồng quản trị +Hội nghị lao động quốc tế có kỳ họp năm tất nước thành viên Mỗi nước thành viên cử đoàn đại biểu dự hội nghị với bên phủ (2 người), đại diện tổ chức người lao động (1 người), đại diên tổ chức người sử dụng lao động(1 người) Các bên có vai trị ngang có quyền độc lập biểu vấn đề thảo luận +Hội đồng quản trị có chủ tịch phó chủ tịch Trong phó chủ tịch gồm người đại diện cho phủ, người đại diện người lao động, người đại diện người sử dụng lao động Bốn lãnh đạo cao cấp tuân thủ theo nguyên tắc bên đảm bảo quyền lợi cho tất vấn đề lao động, việc làm +Văn phịng lao động quốc tế: có chức thu thập thông tin việc điều tiết điều kiện lao động tình cảnh người lao động -Tiêu chuẩn lao động quốc tế nguyên tắc, chuẩn mực lao động vấn đề liên quan thể dạng công ước khuyến nghị hội nghị lao động quốc tế năm thơng qua Nó chuẩn mực buộc nước thành viên phải tham khảo định lao động  Một số công ước ILO +Công ước số 87 ILO : quy định người lao động người sử dụng lao động quyền tổ chức gia nhập tổ chức theo lựa chọn với điều kiện phải tn theo điều lệ tổ chức Các tổ chức người lao động có quyền xây dựng điều lệ hoạt động, nguyên tắc quản lý, tự tổ chức điều hành hoạt động, tự bầu đại diện Các tổ chức người lao động có quyền hợp thành liên đồn tổng liên đoàn, tổ chức, liên đoàn tổng liên đồn có quyền gia nhập liên kết tổ chức quốc tế người lao động +Công ước số 98 : bảo vệ người lao động trước hành vi chống lại hạn chế họ tham gia gia nhập hoạt động cơng đồn Đặc biệt hành vi phụ thuộc việc làm người lao động vào việc họ gia nhập cơng đồn Đảm bảo cho tổ chức đại diện người lao động người sử dụng lao động độc lập với việc tổ chức điều hành quản lý nội bộ, tránh việc bên can thiệp vào nội bên hình thức khác =>ILO khẳng định tất tổ chức người lao động phải tuân thủ Hiến pháp, pháp luật nước sở theo tiêu chuẩn ILO Về quyền thành lập tổ chức đại diện người lao độngphải tôn trọng bảo đảm quyền người lao động việc thành lập gia nhập tổ chức người lao động sở doanh nghiệp  Ảnh hưởng đến vai trò tổ chức đại diện người lao động Các tiêu chuẩn quốc tế quan hệ lao động chuẩn mực để chủ thể quan hệ lao động tham gia vào thị trường lao động tồn cầu Trong để tổ chức đại diện cho người lao động bên liên quan khác am hiểu vai trị, vị trí lực cần có để tham gia quan hệ lao động cách chủ động trò vai  Các quy tắc ứng xử tiêu chuẩn khác Trong thương mại quốc tế diễn thực tế xuất tiêu chuẩn lao động không nằm cam kết Tổ chức Thương mại giới – WTO thỏa thuận thương mại quốc tế đa phương, lại với thương mại quốc tế song phương Xu hướng đưa khái niệm “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp” vào giao dịch thương mại quốc tế định hình ngày rõ Thực chất xu hướng việc công ty nhập số nước phát triển, đặc biệt Hoa Kỳ EU đòi hỏi doanh nghiệp làm xuất từ nước phát triển thực số yêu cầu tiêu chuẩn lao động nơi làm việc điều kiện để có đơn đặt hàng Các quy tắc ứng xử xây dựng sở công ước, khuyến nghị quốc tế quan hệ lao động Tổ chức ILO có tính đến đặc thù nghành nghề, lĩnh vực kinh doanh SA8000, WRAP, OHSAS18000… Đó ứng xử “bàn đạp” trọng yếu để thiết lập quan hệ lao động doanh nghiệp “êm ấm” thực nghiêm túc CoC Cùng với phát triên mở rộng tập đồn, cơng ty đa quốc gia quy tắc ứng xử ngày có phạm vi ảnh hưởng rộng tới vấn đề lao động khu vực quốc tế Có điều khác biệt so với công ước, khuyến khích ILO CoC chứa đựng tiêu chuẩn khuyến khích, hướng dẫn thực quy tắc lao động Mặc dù tiêu chuẩn khuyến khích, khơng áp đặt song đứng góc độ thương mại lại điều kiện để hàng hóa sản xuất thị trường nhập vào nước nhập nhãn hiệu thương mại nên đặt thách thức với doanh nghiệp sản xuất, xuất hàng hóa Theo thống kê từ Viện Khoa học lao động Xã hội có 2000 nguyên tắc ứng xử khác chia làm ba nhóm: nhóm tổ chức quốc tế, nhóm tập đồn đa quốc gia, nhóm tổ chức độc lập Tuy nhiên đa số tiêu chuẩn có mười nhóm yêu cầu tương tự lao động trẻ em, lao động cưỡng bức, thời gian làm việc, tự hiệp hội, thương lượng tập thể…Một số quy tắc ứng xử: Bộ nguyên tắc BSCI, Bộ tiêu chuẩn SA 8000 1.3.2 Yếu tố pháp lý * Về mặt hình thức: - Văn pháp lý quan trọng điều chỉnh quan hệ lao động Luật lao động (hay Luật Quan hệ lao động) dạng quy định pháp lý khác như: Nghị định, Thông tư, Quyết định - Các quan chức nhà nước có nhiệm vụ xây dựng dự thảo luật Quốc hội trực tiếp thông qua luật Văn cao luật pháp Quốc gia hiến pháp - Ở hầu hết Quốc gia, văn pháp lý quan trọng quan hệ lao động Luật Lao động hay Luật Quan hệ lao động *Về mặt nội dung: - Pháp luật quan hệ lao động chủ yếu điều chỉnh trình tương tác chủ thể tham gia quan hệ lao động, không điều chỉnh vấn đề cụ thể - Pháp luật Quan hệ lao động có chức chính: + Hỗ trợ bên ký kết thỏa ước, triển khai tuân thủ thỏa ước + Điều chỉnh qua việc đưa quy định phạm vi điều kiện lao động để bổ sung vào thỏa thuận mà bên xây dựng + Hạn chế thông qua việc quy định hoạt động phép thực hiện, hoạt động bị cấm trình xảy xung đột -Một số nội dung cốt lõi pháp luật quan hệ lao động nêu đạo luật quan hệ lao động số quốc gia là: Quy định hợp đồng lao động, Quy định tranh chấp lao động, Quy định thỏa ước lao động tập thể, Quy định thiết chế đại diện, hỗ trợ,… - Xây dựng ban hành sách pháp luật quan hệ lao động nhiệm vụ quan trọng cấp quốc gia Luật pháp nhà nước đảm bảo tính đồng bộ, quán minh bạch tạo động lực để thúc đẩy mối quan hệ lao động bên lành mạnh Nếu pháp luật lao động quốc gia khơng “phủ kín” lĩnh vực lao động cần đưa tiêu chuẩn, tranh chấp lao động phát sinh 1.3.3 Yếu tố văn hóa, xã hội - Mơi trường văn hóa xã hội hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội - Văn hóa mang nét đặc trưng văn hóa có: tính hệ thống, tính giá trị, tính nhân sinh, tính lịch sử, có tính tập quán, tính cộng đồng tính dân tộc - Cấu trúc hệ thống văn hóa gồm văn hóa nhận thức, văn hóa cộng đồng, văn hóa ứng xử tác động mạnh mẽ đến chủ thể lao động trình tương tác chủ thể quan hệ lao động -Văn hóa vừa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Những giá trị xã hội, truyền thống, chuẩn mực xã hội có ảnh hưởng chi phối tới chủ thể tham gia quan hệ lao động, ảnh hưởng đến cách ứng xử với đối tác, thói quen làm việc, nghỉ ngơi, cách thức thiết lập, giải vấn đề thuộc quan hệ lao động Khi xây dựng hệ thống pháp luật quan hệ lao động quốc gia thể kết hợp thông lệ quốc tế với việc xem xét điều kiện cụ thể dân tộc Mặc dù vậy, cịn yếu tố đặc thù văn hóa, thơng lệ riêng mà đặc điểm chung pháp luật (mang tính khn mẫu) nên văn quy phạm pháp luật “lĩnh hội” Phần Liên hệ tổ chức đại diện cho người lao động Việt Nam 2.1 Giới thiệu chung Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam 2.1.1 Giới thiệu sơ lược: 10 + + + + Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ( Vietnam General Confederation of Labour, viết tắt VGCL ) thành lập ngày 28 tháng năm 1929, quan lãnh đạo cấp Cơng đồn, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam thay mặt cho công nhân, viên chức lao động tham gia quản lý kinh tế, quản lý Nhà nước, tham gia xây dựng pháp luật, chế độ sách liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ công nhân, viên chức lao động tham gia quản lý kinh tế, quản lý Nhà nước, tham gia xây dựng pháp luật, chế độ sách liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ công nhân, viên chức lao động - Trụ sở Tổng liên đoàn lao động Việt Nam: 65 phố Quán sứ, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội - Ban lãnh đạo: - Chủ tịch: Nguyễn Đình Khang (sinh năm 1967) khách Việt Nam Ông Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII, Bí thư Đảng Đoàn, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Hà Nam nhiệm kỳ 2015–2020 - Phó chủ tịch: gồm thành viên Trần Thanh Hải; Ngọ Duy Hiểu; Phan Văn Anh; Trần Văn Thuật 2.1.2 Cơ cấu tổ chức: Tổ chức có cấu theo cấp sau: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức thống có cấp sau đây: Cấp Trung ương: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, cơng đồn ngành trung ương tương đương (gọi chung Liên đoàn Lao động cấp tỉnh, thành phố tương đương) Liên đoàn Lao động cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh: cơng đồn ngành địa phương; cơng đồn khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu cơng nghệ cao; cơng đồn tổng cơng ty số cơng đồn trực tiếp sở đặc thù khác (gọi chung cơng đồn cấp trực tiếp sở) Cơng đồn sở, nghiệp đồn (gọi chung cơng đồn sở) 2.2 Vai trị, chức Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam 2.2.1 Hệ thống tổ chức Cơng đồn Việt Nam 2.2.1.1 Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam + Là quan lãnh đạo cấp Cơng đồn, Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam thay mặt cho công nhân, viên chức lao động tham gia quản lý kinh tế, quản lí Nhà nước, tham gia xây dựng pháp luật, chế độ sách liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ công nhân, 14 quy, quy chế, chế độ tiền lương, tiền thưởng quy định có liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp đáng đồn viên, công nhân, viên chức lao động Tổng công ty + Phối hợp với chuyên môn thực thiết chế dân chủ sở, tổ chức Đại hội cơng nhân, viên chức, đại diện cho đồn viên cơng đồn, cơng nhân, viên chức lao động kí thoả ước lao động tập thể với Tổng giám đốc phù hợp với qui định pháp luật, tham gia Hội đồng Tổng công ty để giải vấn đề có liên quan đến cơng nhân, viên chức lao động + Chỉ đạo Cơng đồn sở thuộc Cơng đồn Tổng cơng ty thực hình thức tham gia quản lí, thực Luật lao động, tổ chức phong trào thi đua, tuyên truyền, giáo dục theo đặc điểm ngành, nghề, hướng dẫn công tác bảo hộ lao động, bảo hiểm xă hội, bảo hiểm y tế chế độ, sách ngành, nghề khác + Quyết định thành lập giải thể Cơng đồn sở thuộc Cơng đồn Tổng cơng ty phù hợp với nguyên tắc qui định Tổng Liên đồn, thực cơng tác cán theo phân cơng Cơng đồn cấp trên, đạo xây dựng Cơng đồn sở vững mạnh + Tiếp nhận ý kiến tham gia đạo Liên đoàn Lao động địa phương Cơng đồn sở Cơng đồn sở thành viên Cơng đồn Tổng cơng ty đóng địa bàn địa phương 2.2.1.4 Cơng đồn sở, nghiệp đồn + Cơng đồn sở thành lập doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, đơn vị nghiệp quan Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xă hội có đồn viên trở lên Cơng đồn cấp Quyết định cơng nhận + Nghiệp đồn Lao động, tập hợp người lao động tự hợp pháp ngành, nghề thành lập theo địa bàn theo đơn vị lao động có mười đồn viên trở lên Cơng đồn cấp Quyết định cơng nhận Cơng đồn sở, nghiệp đồn tổ chức theo loại hình sau: - Cơng đồn sở, nghiệp đồn khơng có tổ cơng đồn, tổ nghiệp đồn - Cơng đồn sở, nghiệp đồn có tổ cơng đồn, tổ nghiệp đồn - Cơng đồn sở, nghiệp đồn có cơng đồn phận, có nghiệp đồn phận - Cơng đồn sở có Cơng đồn sở thành viên Các Cơng đồn sở tuỳ theo loại hình doanh nghiệp mà xây dựng chương trình, kế hoạch, nội dung hoạt động phù hợp với điều kiện công tác, sản xuất kinh doanh nhằm 15 thực chức Cơng đồn, khơng ngừng chăm lo, bảo vệ lợi ích góp phần ổn định việc làm, thu nhập đời sống cho người lao động Cụ thể: - Nhiệm vụ, quyền hạn Cơng đồn sở quan Nhà nước, đơn vị nghiệp, quan tổ chức trị, trị - xă hội tổ chức xă hội nghề nghiệp Tuyên truyền đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước nhiệm vụ tổ chức Cơng đồn Giáo dục nâng cao tŕnh độ trị, văn hố, pháp luật, khoa học kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ Kiểm tra, giám sát việc thi hành chế độ, sách, pháp luật, bảo đảm việc thực quyền lợi đồn viên, cán bộ, cơng chức, viên chức người lao động Đấu tranh ngăn chặn tiêu cực, tham nhũng tệ nạn xă hội Phát tham gia giải khiếu nại, tố cáo, giải tranh chấp lao động thực quyền Cơng đồn sở theo quy định pháp luật Phối hợp với thủ trưởng người đứng đầu quan, đơn vị tổ chức thực Quy chế dân chủ, tổ chức hội nghị cán bộ, công chức quan, đơn vị; cử đại diện tham hội đồng xét giải quyền lợi đồn viên, cán bộ, cơng chức, viên chức người lao động Cùng với thủ trưởng người đứng đầu quan, đơn vị cải thiện điều kiện làm việc, chăm lo đời sống CNVCLĐ, tổ chức hoạt động xă hội, từ thiện CNVCLĐ Tổ chức vận động CNVCLĐ quan, đơn vị thi đua yêu nước, thực nghĩa vụ cán bộ, công chức, viên chức, lao động tham gia quản lư quan, đơn vị, cải tiến lề lối làm việc thủ tục hành nhằm nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác 2.2.2 Vai trị Cơng đồn Việt Nam: Trong lĩnh vực trị Cơng đồn có vai trị to lớn việc góp phần xây dựng nâng cao hiệu hệ thống trị - xã hội xã hội chủ nghĩa Tăng cường mối liên hệ mật thiết Đảng nhân dân, bảo đảm phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động, bước hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm thực thi pháp luật để Nhà nước thực Nhà nước dân, dân dân Để đảm bảo ổn định trị * Trong lĩnh vực kinh tế: Cơng đồn tham gia xây dựng hồn thiện chế quản lý kinh tế nhằm xoá bỏ quan liêu, bao cấp, củng cố nguyên tắc tập trung sở mở rộng dân chủ Góp phần củng cố thành tựu kinh tế văn hoá khoa học kỹ thuật đạt năm thực đường lối đổi Đảng Tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao hiệu hoạt động thành phần kinh tế kinh tế Nhà nước giữ vai trị chủ đạo, liên kết hỗ trợ thành phần kinh tế khác phát triển có lợi cho quốc kế dân sinh Đẩy mạnh cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước, bước đưa kinh tế tri thức vào Việt Nam, góp phần 16 nhanh chóng hội nhập với khu vực giới Đặc biệt, điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, việc đẩy mạnh hoạt động thành phần kinh tế đảm bảo cho kinh tế quốc doanh giữ vị trí then chốt, đóng vai trị chủ đạo * Trong lĩnh vực văn hoá - tư tưởng: Trong kinh tế nhiều thành phần Cơng đồn phát huy vai trị việc giáo dục công nhân, viên chức lao động nâng cao lập trường giai cấp, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hoạt động, phát huy giá trị cao đẹp, truyền thống văn hoá dân tộc tiếp thu thành tựu tiên tiến văn minh nhân loại góp phần xây dựng văn hố tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam * Trong lĩnh vực xã hội: Cơng đồn có vai trị tham gia xây dựng giai cấp cơng nhân vững mạnh số lượng chất lượng, không ngừng nâng cao trình độ giác ngộ trị, tính tổ chức kỷ luật, trình độ văn hố, khoa học kỹ thuật, có nhãn quan trị, thực lực lượng nịng cốt khối liên minh cơng - nơng - trí thức, làm tảng khối đại đoàn kết toàn dân, sở vững đảm bảo vai trò lãnh đạo Đảng tăng cường sức mạnh Nhà nước 2.2.3 Chức Công đoàn Việt Nam: Chức thứ nhất, đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng CNVCLĐ Một chức Cơng đồn Việt Nam bảo vệ lợi ích hợp pháp, đáng cơng nhân, viên chức lao động Cơng đồn Việt Nam phải thực chức bảo vệ quyền, lợi ích cơng nhân lao động vì: trình độ kinh nghiệm quản lý quyền cấp non kém, máy Nhà nước quan liêu, hành dẫn đến số người, số phận thờ trước quyền lợi công nhân, viên chức lao động, tình trạng tham ơ, lãng phí, móc ngoặc, hối lộ, tham nhũng, vi phạm đến lợi ích, đời sống người lao động cịn tồn khơng thể lúc xố bỏ hết Vì vậy, Cơng đồn phải người bảo vệ lợi ích cơng nhân, viên chức lao động chống lại tệ nạn quan liêu, chống lại biểu tiêu cực Đó bảo vệ đặc biệt khác hẳn với bảo vệ chủ nghĩa tư Cơng đồn Việt Nam thực chức bảo vệ quyền, lợi ích người lao động khơng cách đấu tranh chống lại Nhà nước làm suy yếu Nhà nước, khơng mang tính đối kháng giai cấp, khơng phải đấu tranh giai cấp Ngược lại Cơng đồn cịn vận động, tổ chức cho công nhân viên chức lao động tham gia xây dựng Nhà nước vững mạnh Đồng thời Cơng đồn bảo vệ lợi ích Nhà nước - Nhà nước dân, dân, dân Đấu tranh chống lại thói hư tật xấu số người, nhóm người lạc hậu bị tha hoá, đấu tranh chống lại hành vi vi phạm pháp luật Nhà nước, bảo vệ quyền Nhà nước 17 Thực tế nước ta, điều kiện hàng hố nhiều thành phần, xí nghiệp tư nhân, liên doanh, xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, cơng nhân, lao động làm việc quản lý chủ xí nghiệp (khơng phải xí nghiệp quốc doanh), xuất quan hệ chủ thợ, tình trạng vi phạm đến quyền, lợi ích cơng nhân lao động có xu hướng phát triển Vì vậy, chức bảo vệ lợi ích cơng nhân, viên chức lao động Cơng đồn có ý nghĩa quan trọng Để thực chức bảo vệ lợi ích, Cơng đồn chủ động tham gia quyền tìm việc làm tạo điều kiện làm việc cho cơng nhân, lao động; Cơng đồn tham gia lĩnh vực tiền lương, tiền thưởng, nhà ở, việc ký kết hợp đồng lao động công nhân, lao động; đại diện công nhân, lao động ký kết thoả ước lao động tập thể; vấn đề thương lượng, giải tranh chấp lao động; tổ chức đình cơng theo Bộ luật lao động Quản lý sử dụng quĩ phúc lợi tập thể nghiệp phúc lợi tập thể; bảo hiểm xã hội; bảo hộ lao động; tham gia giải khiếu nại, tố cáo công nhân, viên chức lao động; phát huy dân chủ, bình đẳng, công xã hội; phát triển hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao, du lịch, thăm quan nghỉ mát Trong trình thực nội dung hoạt động nhằm thực chức bảo vệ lợi ích cần nhận thức đầy đủ sâu sắc vấn đề như: Lợi ích người lao động gắn liền với lợi ích Nhà nước, tập thể, tồn Nhà nước đảm bảo lợi ích cho người lao động Lợi ích người lao động khơng t cơm ăn, áo mặc mà cao lợi ích trị (đại diện Nhà nước), lợi ích kinh tế, lợi ích văn hố, tinh thần, lợi ích trước mắt, hàng ngày, lâu dài, lợi ích cá nhân, tập thể, Nhà nước + Nhà nước người bảo đảm, Cơng đồn người bảo vệ lợi ích cơng nhân, viên chức lao động Đây vấn đề quan trọng nói lên mối quan hệ khăng khít, biện chứng nghĩa vụ quyền lợi Đồng thời, sở nhận thức lợi ích cơng nhân, viên chức lao động điều kiện mới, thể chất cách mạng Cơng đồn ViệtNam Chức thứ hai, tham gia quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động quan Nhà nước, tổ chức kinh tế Trong điều kiện giai cấp công nhân giành quyền người lao động trở thành người chủ, họ có quyền có trách nhiệm tham gia quản lý kinh tế, xã hội Vì vậy, vấn đề tham gia quản lý trở thành chức Cơng đồn Tuy nhiên cần nhận thức rằng, Cơng đồn tham gia quản lý khơng làm thay, khơng cản trở, không can thiệp thô bạo vào công việc quản lý Nhà nước Cơng đồn tham gia quản lý thực chất để thực quyền Công đồn, quyền cơng nhân, viên chức, lao động, để bảo vệ đầy đủ quyền lợi ích người lao động Ngày nay, điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực chức tham gia quản lý Công đoàn Việt Nam cần quan tâm đến việc phát triển tiềm lao động, phát huy sáng kiến, giám đốc, thủ trưởng đơn vị tìm nguồn vốn, thị 18 trường để mở rộng sản xuất - kinh doanh, giải việc làm cho người lao động Kiểm tra, giám sát hoạt động quyền, chống quan liêu tham nhũng Những nội dung Cơng đồn Việt Nam tham gia quản lý * Tổ chức phong trào thi đua lao động giỏi công nhân, viên chức lao động biện pháp tổng hợp để họ trực tiếp tham gia quản lý * Tham gia xây dựng chiến lược tạo việc làm điều kiện làm việc cho công nhân lao động * Tham gia xây dựng, hoàn thiện chế độ, sách liên quan trực tiếp đến người lao động như; tiền lương, tiền thưởng, nhà ở… * Tham gia giải khiếu nại tố cáo công nhân, viên chức LĐ * Tham gia xây dựng, hồn thiện sách xã hội: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, sách dân số kế hoạch hố gia đình, phong trào đền ơn đáp nghĩa, cứu trợ xã hội * Vận động tổ chức tốt Đại hội công nhân viên chức, Hội nghị cán cơng chức (đơn vị hành nghiệp) đơn vị * Cơng đồn tham gia vào việc hoạch định chiến lược sản xuất, kinh doanh đầu tư, đồng thời kiểm tra, giám sát công việc hoạch định * Tham gia xây dựng thực sách liên quan đến quyền, lợi nghĩa vụ người lao động Kiểm tra, giám sát việc thực chế độ, sách đơn vị Chức thứ ba, giáo dục, động viên CNVCLĐ phát huy quyền làm chủ đất nước, thực nghĩa vụ công dân, xây dựng bảo vệ tổ quốc Chức giáo dục Cơng đồn Việt Nam ngày mở rộng phát triển thông qua hoạt động thực tiễn lao động sản xuất tham gia phong trào thi đua…góp phần cho cơng nhân, viên chức lao động nhận thức hiểu lợi ích họ gắn với lợi ích tập thể, lợi ích xã hội Muốn có lợi ích muốn lợi ích bảo vệ trước hết, phải thực tốt nghĩa vụ lao động, nghĩa vụ người cơng dân quan, xí nghiệp xã hội Trên sở xây dựng ý thức lao động mới, lao động có kỷ luật có tác phong công nghiệp Nâng cao tinh thần tự giác học tập văn hố, trị, chun mơn, nghiệp vụ, rèn luyện tay nghề để đáp ứng nghiệp công nghiệp hố, đại hố đất nước + Cơng đồn tuyên truyền, giáo dục cho công nhân, viên chức lao động vững tin vào đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội, phát triển kinh tế - xã hội mà Đảng ta lựa chọn Giáo dục truyền thống cách mạng dân tộc, địa phương (nhất công nhân lao động trẻ) 19 + Tuyên truyền sách, pháp luật Nhà nước Giáo dục nâng cao đạo đức nghề nghiệp, kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp, xây dựng lối sống văn hoá lành mạnh, sống làm việc theo pháp luật góp phần xây dựng giai cấp cơng nhân vững mạnh Với tinh thần thường xuyên cảnh giác đấu tranh chống lại âm mưu thù địch Chức Cơng đồn thể, hệ thống đồng bộ, chức bảo vệ lợi ích coi trọng, mang ý nghĩa trung tâm, mục tiêu hoạt động Cơng đồn Việt Nam; chức tham gia quản lý mang ý nghĩa phương tiện; chức giáo dục mang ý nghĩa tạo động lực tinh thần để đạt mục tiêu  Liên hệ doanh nghiệp cụ thể Tình hình sản xuất kinh doanh số doanh nghiệp Tổng công ty máy động lực máy nông nghiệp Việt Nam không ổn định, năm 2019 số lao động giảm 793 người so với năm 2018, phận người lao động làm việc khơng đủ tháng tình hình tiêu thụ sản phẩm chậm theo thống kê từ cơng đồn sở có đến 125 lao động thiếu việc làm có 26 lao động nữ” Để tháo gỡ khó khăn vướng mắc trên, cấp Cơng đồn VEAM vận dụng tích cực hình thức hoạt động, lồng ghép hợp lý với điều kiện sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, qua truyền tải thơng tin xác tới người lao động, kịp thời đưa chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước vào sống CNVV-LĐ Đặc biệt Cơng đồn cấp VEAM tổ chức 126 tuyên truyền phổ biến sách pháp luật, tổ chức thi tìm hiểu sách pháp luật cho 7.535 người lao động Bên cạnh đó, cơng đồn sở vận động tạo điều kiện để người lao động đươc tham gia lớp đào tạo ngắn dài hạn, quản lý nhà nước, hội thảo, tọa đàm Đối với công tác chăm lo đời sống bảo vệ quyền lợi đáng, hợp pháp cho người lao động tham gia cơng tác quản lý, cấp cơng đồn phối hợp với chuyên môn thực tốt Quy chế dân chủ sở nơi làm việc 2.3 Sự ảnh hưởng nhân tố đến việc thực vai trò, chức tổ chức đại diện cho người lao động 2.3.1 Yếu tố môi trường quốc tế Tổ chức lao động quốc tế - ILO Sau 90 năm thành lập, yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đặt cho đất nước tổ chức cơng đồn thời thách thức mới.Việc thực cam kết quốc tế lao động hiệp định thương mại tự hệ Công ước Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) địi hỏi Cơng đồn Việt Nam phải đổi mạnh mẽ, tồn diện để phát huy hết vai trị Tổ chức lao động quốc tế - ILO Việt Nam tái gia nhập tổ chức ILO vào năm 1993, ILO cung cấp chuẩn mực buộc nước ta phải tham khảo định lao động Với mục đích thúc đẩy quyền lao động, khuyến khích hội việc làm bền vững, tăng cường bảo trợ xã hội thúc đẩy đối thoại vấn đề liên quan đến cơng việc Cơng đồn Việt Nam đổi xu hướng phát triển quan hệ lao động tương lai Tổ chức cơng đồn Việt Nam lên kế hoạch đổi năm tới để trở thành tổ chức đại diện thực cho tiếng nói người lao động nhằm ứng phó với thách thức hội nhập tồn cầu đem lại Một số cơng đồn địa phương thực 20 sáng kiến việc phát triển đoàn viên thương lượng tập thể với người sử dụng lao động theo phương pháp từ lên với tinh thần lấy người lao động làm trung tâm Đây điểm khác với cách làm truyền thống từ xuống Phương pháp tiếp cận nhận ủng hộ đối tác quốc tế, bao gồm Cơng đồn Ngành Tồn cầu Tổ chức Đồn kết Hỗ trợ Cơng đồn qua TLĐLĐVN tiếp tục nhân rộng nỗ lực để đáp ứng nhu cầu người lao động kinh tế thị trường Các công ước quốc tế Trong thông cáo đưa ngày 20/11/2019, Lao Động Việt Nam nhấn mạnh việc cho phép thành lập cơng đồn độc lập nhằm “bảo vệ quyền, lợi ích người lao động quan hệ lao động, phù hợp với Công ước ILO, cam kết quốc tế khác tạo thuận lợi trình hội nhập quốc tế” Bộ luật Lao động sửa đổi, có hiệu lực vào năm 2021, cho phép thành lập cơng đồn độc lập, tức khơng thuộc Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam, cơng đồn Đây coi thay đổi quan trọng luật lao động Công ước số 98 Tổ chức Lao động quốc tế Áp dụng nguyên tắc quyền tổ chức thương lượng tập thể gồm 16 điều, quy định bảo vệ người lao động cơng đồn trước hành vi phân biệt đối xử chống cơng đồn người sử dụng lao động, bảo vệ tổ chức người lao động không bị can thiệp, thao túng người sử dụng lao động biện pháp thúc đẩy thương lượng tập thể tự nguyện, thiện chí Để bảo đảm thực thi đầy đủ, có hiệu Công ước thực tiễn sau gia nhập, Việt Nam cần xóa bỏ thực trạng phổ biến việc cơng đồn sở bị chi phối quản lý doanh nghiệp, nội luật hóa quy định Cơng ước, rà sốt, sửa đổi bổ sung pháp luật hành nước; Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cần nghiên sửa đổi, bổ sung Luật Cơng đồn năm 2012 để đảm bảo tính thống nhất, đồng với quy định sửa đổi, bổ sung Bộ luật lao động năm 2012 Điều tác động đến vị trí, vai trị tổ chức cơng đồn Việt Nam Hiệp định Thương mại tự Vừa qua, Việt Nam tham gia ký kết Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) với 10 quốc gia khác Các thông tin cho thấy, Mỹ sẵn sàng đàm phán tham gia trở lại hiệp định Một vấn đề quan trọng tổ chức CĐVN, tham gia CPTPP phải chấp nhận có thêm tổ chức bảo vệ quyền lợi NLĐ Hay nói nơm na “đa CĐ” Điều đòi hỏi tổ chức CĐVN phải có cạnh tranh gay gắt, hoạt động thực sự, khơng hình thức, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng CNLĐ khơng muốn đồn viên, vai trị Theo dõi thời giai đoạn vừa qua, thấy tổ chức CĐVN tích cực tham gia đóng góp ý kiến nghị trường xây dựng văn quy phạm pháp luật liên quan trực tiếp đến quyền lợi, nghĩa vụ NLĐ Bộ Luật lao động, Luật CĐ, Luật BHXH, Luật BHYT, Luật ATVSLĐ Điều thể vai trò bảo vệ quyền lợi NLĐ từ xa tổ chức CĐ Đây vấn đề mà tổ chức CĐVN cần phát huy làm tốt gia đoạn tới Chỉ thực bảo vệ quyền lợi NLĐ thu hút đoàn viên vào tổ chức, khơng, có người khác làm thay CNLĐ tham gia vào tổ chức khác 21 Tóm lại, phải đặt vấn đề xây dựng CĐVN tổ chức có vị trí xứng đáng hệ thống trị thực tổ chức bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng NLĐ nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt thời gian tới 2.3.2 Yếu tố pháp luật Mặc dù Luật Công đoàn năm 2012 ghi nhận cụ thể trường hợp tổ chức cơng đồn thực vai trị đại diện, bảo vệ quyền lợi đáng cho người lao động quy định thể đa dạng khía cạnh cơng đồn vai trị quan trọng mình; nhiên, thiếu quán quy định Luật với số văn pháp luật khác nên tính khả thi quy định khơng cao Cụ thể, việc cơng đồn tham gia giải tranh chấp lao động, Bộ luật Lao động năm 2012 quy định: cơng đồn "tham gia, hỗ trợ giải tranh chấp lao động", "tổ chức cơng đồn cấp tham gia với quan quản lý nhà nước cấp tổ chức đại diện người sử dụng lao động để trao đổi, giải vấn đề lao động" (Khoản 1, Điều 188) bên "trực tiếp thông qua đại diện để tham gia vào trình giải quyết" tranh chấp lao động (Khoản Điều 196) Như vậy, việc tham gia cơng đồn hình thức giải tranh chấp lao động vừa quyền, vừa trách nhiệm Trong thực tế, q trình tham gia hịa giải viên cấp huyện giải tranh chấp, cơng đồn tham gia mang tính hướng dẫn, hỗ trợ đại diện người lao động, tức mức độ tham gia ít, thân giá trị pháp lý biên hịa giải thành khơng cao Bên cạnh đó, vai trị đại diện Cơng đồn q trình giải tranh chấp Tòa án Bộ luật Tố tụng dân quy định chung chung, chưa rõ phạm vi, tính chất tranh chấp mức độ đại diện với tranh chấp tập thể Việc cơng đồn sở giao thẩm quyền "đại diện cho tập thể người lao động khởi kiện tồ án quyền, lợi ích hợp pháp, đáng tập thể người lao động bị xâm phạm; đại diện cho người lao động khởi kiện án quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động bị xâm phạm người lao động uỷ quyền" tạo nên bất cập định Bởi thực tế, việc ủy quyền không đơn giản, với doanh nghiệp có số người lao động lớn, theo quy định pháp luật hành, người lao động muốn ủy quyền người phải với Chủ tịch Cơng đồn, UBND xã, phường Phịng cơng chứng làm giấy ủy quyền Trong đó, có ủy quyền, tịa án phải tiến hành thụ lý cho vụ một, tranh chấp khơng cịn tranh chấp tập thể, tức có mâu thuẫn với quy định pháp luật hành Nguyên tắc bảo đảm thực hòa giải giải tranh chấp lao động tập thể Bộ luật Lao động hành làm ảnh hưởng nhiều đến quyền người lao động vai trị đại diện tổ chức cơng đồn.Dù pháp luật ghi nhận trường hợp ngoại lệ không cần thơng qua bước hịa giải, với loại tranh chấp lao động tập thể quyền, bên khơng có hội định việc lựa chọn vụ việc giải thơng qua hịa giải, trọng tài xét xử mà bắt buộc phải thông qua q trình hịa giải Đây xem bất cập lớn quy trình giải tranh chấp, làm thời gian bên phải qua nhiều bước, tổ chức đại diện người lao động tiến hành thủ tục lấy ý kiến thơng báo trước để đình cơng Cũng liên quan đến vấn đề ủy quyền, với tranh chấp dạng liên quan đến doanh nghiệp trốn đóng bảo hiểm xã hội, tranh chấp theo mà quy định Luật 22 Bảo hiểm xã hội (Điều 14) Luật Cơng đồn hành, cơng đồn sở cơng đồn cấp trực tiếp (với đơn vị, doanh nghiệp chưa thành lập tổ chức cơng đồn sở) có trách nhiệm đại diện cho tập thể người lao động khởi kiện tòa nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp người lao động Trong đó, Bộ luật Tố tụng dân quy định, tổ chức đại diện tập thể lao động có quyền khởi kiện vụ án lao động trường hợp cần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tập thể người lao động người lao động ủy quyền theo quy định pháp luật Điều có nghĩa là, muốn thụ lý đơn kiện cơng đồn liên quan đến bảo hiểm xã hội cơng đồn phải ủy quyền Với bất cập chế ủy quyền nêu, có khơng vụ việc bị từ chối thụ lý lý người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện theo quy định Điều 187 Bộ luật Tố tụng dân Về chức tổ chức lãnh đạo đình cơng cơng đồn, theo quy định pháp luật hành, sau Hội đồng Trọng tài lao động cấp tỉnh định việc giải tranh chấp lao động tập thể mà tập thể người lao động khơng trí với định Trọng tài họ có quyền đình cơng Quy trình đình cơng cần qua hai bước: đề nghị đình cơng thơng báo đình cơng Đề nghị đình cơng, Ban chấp hành cơng đồn sở tiến hành, cơng đồn sở phải lấy ý kiến tập thể người lao động cách bỏ phiếu kín lấy chữ ký để xác định số lượng người tiến hành đình cơng Cần phải có q nửa số người tập thể người lao động đồng ý đình cơng Việc thơng báo đình cơng văn gửi cho quan lao động cấp tỉnh Liên đoàn lao động cấp tỉnh Bản yêu cầu phải Ban chấp hành cơng đồn sở gửi cho người sử dụng lao động Nội dung yêu cầu thông báo phải thể rõ nguyên nhân, u cầu, thời điểm đình cơng Quy trình theo quy định hành cần thời gian 17 ngày phép đình cơng liên quan đến lợi ích khơng cho đình cơng quyền Những quy định thiếu thực tế, với thời gian gần tuần làm thủ tục để tiến hành đình cơng hợp pháp tính thời nhiều đình cơng bị ảnh hưởng; ngược lại, tổ chức đình cơng khơng pháp luật phải bồi thường Trong bối cảnh chủ thể tổ chức đình cơng Cơng đồn sở, với thành phần chủ yếu cán công đồn khơng chun trách, hưởng lương người lao động khác doanh nghiệp việc bồi thường khó khăn Quy định ảnh hưởng đến mức độ vai trị tổ chức đình cơng cơng đồn thực tế Đây lý dẫn đến tình trạng, thời gian qua, phần lớn đình cơng Việt Nam tự phát mà khơng có lãnh đạo tổ chức Cơng đồn Theo Ban soạn thảo Bộ Luật Lao động sửa đổi, điểm dự thảo luật lần bổ sung quy định việc thành lập tổ chức người lao động doanh nghiệp hệ thống Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam Đây nội dung mới, có nhiều sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động (sửa đổi) lần nhằm nội luật hóa tiêu chuẩn lao động quốc tế, thực cam kết lao động Hiệp định thương mại tự mà Việt Nam tham gia, đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển thực tiễn quan hệ lao động Việt Nam theo hướng thị trường hội nhập quốc tế Về nội dung này, dự thảo Bộ luật Lao động thể chế hóa quan điểm đạo Nghị số 06-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII, Nghị số 27-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII, bảo đảm phù hợp với Hiến Pháp 2013 23 Cụ thể dự thảo, quy định người lao động có quyền thành lập, gia nhập hoạt động tổ chức đại diện người lao động sở Tổ chức đại diện người lao động sở thành lập hoạt động hợp pháp sau gia nhập hệ thống Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam quan nhà nước có thẩm quyền cấp đăng ký Vì vậy, cơng đồn phải thực tổ chức đại diện, bảo vệ quyền lợi NLĐ  Cho phép người lao động thành lập tổ chức đại diện ngồi Cơng đồn TPO - Với Bộ Luật Lao động sửa đổi năm 2019, Quốc hội thức thơng qua điều khoản cho phép người lao động (NLĐ) thành lập tổ chức đại diện cho tạo doanh nghiệp (DN) từ ngày 1/1/2021 Tổ chức hoạt động song song bình đẳng với tổ chức Cơng đồn người lao động có quyền lựa chọn tham gia tổ chức đại diện cho Người lao động doanh nghiệp lựa chọn tham gia Công đoàn Việt Nam thành lập tổ chức riêng đại diện cho Theo đó, Bộ Luật LĐ 2019 có chương riêng Tổ chức đại diện NLĐ sở bên cạnh tổ chức Cơng đồn (chương 13) Chương thay cho chương quy định Công đoàn sở Bộ Luật LĐ năm 2012 Tuy nhiên, Luật quy định khung tổ chức đại diện NLĐ DN, thay quy định chi tiết Dự thảo Luật đưa lấy ý kiến trước Quy định chi tiết Chính phủ ban hành Cụ thể, theo Điều 170 Bộ Luật: NLĐ có quyền thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn theo quy định Luật Cơng đồn có quyền thành lập, gia nhập tham gia hoạt động tổ chức NLĐ DN theo quy định Luật Các tổ chức đại diện NLĐ sở Cơng đồn bình đẳng quyền nghĩa vụ việc đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng NLĐ quan hệ LĐ Tổ chức NLĐ DN thành lập hoạt động hợp pháp sau quan nhà nước có thẩm quyền cấp đăng ký (Điều 172) Hoạt động đảm bảo nguyên tắc tuân thủ Hiến pháp, pháp luật điều lệ; tự nguyện, tự quản, dân chủ, minh bạch Nếu tổ chức vi phạm quy định, DN chia tách, dừng hoạt động, giải thể, phá sản bị thu hồi đăng ký Tổ chức có quyền thành lập sau gia nhập Cơng đồn Việt Nam Chính phủ quy định hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký; thẩm quyền, thủ tục cấp đăng ký, thu hồi đăng ký; quản lý nhà nước vấn đề tài chính, tài sản tổ chức này; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, giải thể, quyền liên kết tổ chức NLĐ DN Tại thời điểm đăng ký, tổ chức NLĐ DN phải có số lượng tối thiểu thành viên NLĐ làm việc DN theo quy định Chính phủ (Điều 173) Về Ban lãnh đạo, Luật quy định: Phải thành viên tham gia bầu lên; phải NLĐ Việt Nam làm việc DN; không thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành hình phạt chưa xóa án tích phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội xâm phạm quyền tự người, quyền tự do, dân chủ công dân, tội xâm phạm sở hữu theo quy định Bộ luật Hình Tổ chức NLĐ DN phải có Điều lệ hoạt động, với nội dung như: Tên, địa tổ chức, logo (nếu có); Tơn chỉ, mục đích phạm vi hoạt động; Điều kiện, thủ tục gia nhập 24 khỏi tổ chức NLĐ; Cơ cấu tổ chức Chính phủ quy định chi tiết Điều Luật quy định cụ thể số hành vi nghiêm cấm với người sử dụng LĐ liên quan đến thành lập, gia nhập hoạt động tổ chức đại diện NLĐ sở (Điều 175), như: Phân biệt đối xử tổ chức, người LĐ tham gia tổ chức; Cản trở, gây khó khăn nhằm làm suy yếu hoạt động tổ chức đại diện NLĐ sở Thành viên Ban lãnh đạo tổ chức đại diện NLĐ sở số quyền (Điều 176), như: Tiếp cận NLĐ người sử dụng LĐ; Được sử dụng phần thời gian làm việc trả lương để thực cơng việc đại diện cho NLĐ Chính phủ quy định thời gian tối thiểu người sử dụng LĐ phải dành cho thành viên Ban lãnh đạo tổ chức NLĐ sở Quyền nghĩa vụ tổ chức đại diện NLĐ sở (Điều 178) gồm: Tham gia thương lượng tập thể; Đối thoại nơi làm việc; Giám sát thực quyền, lợi ích NLĐ thành viên tổ chức mình; Đại diện cho NLĐ trình giải khiếu nại, tranh chấp lao động cá nhân người lao động ủy quyền Đặc biệt, tổ chức NLĐ DN tổ chức lãnh đạo đình cơng theo quy định; Được tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật quan, tổ chức đăng ký hoạt động hợp pháp Việt Nam Các quy định Bộ Luật Lao động năm 2019 Quốc hội thơng qua có nhiều nội dung thay đổi so với Dự thảo Luật Bộ LĐ-TB&XH đưa lấy ý kiến trước Theo đó, ngồi việc Luật khơng qua định q chi tiết mà trao quyền cho Chính phủ, Luật thông qua bỏ quy định “Tổ chức đại diện NLĐ sở khơng tổ chức có mục đích trị” Với việc từ ngày 1/1/2021 Bộ Luật Lao động năm 2019 có hiệu lực, NLĐ thức thành lập tổ chức đại diện cho mình, thay lựa chọn tham gia vào tổ chức Cơng đồn lâu Đây xem quy định đột phá Bộ Luật này, thực cam kết Việt Nam Hiệp định 2.3.3 Văn hóa – xã hội Văn hóa Trong kinh tế nhiều thành phần Cơng đồn phát huy vai trị việc giáo dục công nhân, viên chức lao động nâng cao lập trường giai cấp, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hoạt động, phát huy giá trị cao đẹp, truyền thống văn hoá dân tộc tiếp thu thành tựu tiên tiến văn minh nhân loại góp phần xây dựng văn hố tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam Đối tác nước (gồm người sử dụng lao động người lao động) thường mang theo truyền thống cơng ty, văn hóa đất nước họ vào Việt Nam có điều chưa phù hợp với người lao động Việt Nam Do đó, xuất khơng va chạm khác biệt văn hóa Hiểu biết văn hóa đối tác để tìm kiếm tương đồng ứng xử góp phần xây dựng quan hệ lao động hài hòa yêu cầu tự nhiên với cán 25 cơng đồn nước ta Hỗ trợ pháp lý, kỹ thương lượng khuyến khích họ tự vươn lên việc làm cần thiết để nâng cao lực cán cơng đồn Trong doanh nghiệp, cơng đồn sở tổ chức nhiều loại hình văn hóa văn nghệ - thể dục thể thao, hội thi, hội thảo đa dạng, phong phú hấp dẫn, đông đảo người lao động hưởng ứng Xã hội Cơng đồn tham gia xây dựng giai cấp cơng nhân vững mạnh số lượng chất lượng, không ngừng nâng cao trình độ giác ngộ trị, tính tổ chức kỷ luật, trình độ văn hố, khoa học kỹ thuật, có nhãn quan trị, thực lực lượng nịng cốt khối liên minh cơng nơng - trí thức, làm tảng khối đại đồn kết toàn dân, sở vững đảm bảo vai trò lãnh đạo Đảng tăng cường sức mạnh Nhà nước Cơng đồn tổ chức trị - xã hội, quan tâm, chăm lo chỗ dựa người lao động Vì thế, cơng đồn cần có hoạt động thiết thực chăm lo đời sống vật chất, bảo vệ quyền lợi, học tập rèn luyện nâng cao nhận thức, tinh thần tương thân tương ái, giúp lúc khó khăn ổn định sống gia đình; đồng thời cơng đồn quan tâm đến đời sống văn hóa tinh thần cho cơng nhân Về bảo hiểm xã hội, góc độ pháp lý, bảo hiểm xã hội chế định bảo vệngười lao động, sử dụng nguồn tiền đóng góp người lao động, người sử dụng lao động tài trợ, bảo hộ Nhà nước nhằm trợ cấp vật chất cho người bảo hiểm trường hợp bị giảm thu nhập bình quân ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hết tuổi lao động theo quy định pháp luật chết.Bảo hiểm xã hội có ý nghĩa lớn đời sống người lao động Chính vậy, cơng đoàn sở với tư cách đại diện cho người lao động pháp luật trao quyền: Tham gia với quan nhà nước xây dựng sách, pháp luật kinh tế - xã hội, lao động, việc làm, tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hộ lao động sách, pháp luật khác liên quan đến tổ chức cơng đồn, quyền, nghĩa vụ người lao động (Điều 11 Luật cơng đồn) Trong trình hội nhập quốc tế, doanh nghiệp Cơng đồn Việt Nam phải tiếp cận tham gia thực thi hàng loạt vấn đề Doanh nghiệp quan tâm tới suất lao động; quyền lợi ích người lao động; tiêu chuẩn, quy ước quốc tế, như: ISO, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Cơng đồn giải tốt vấn đề đồng thuận xã hội, quan hệ hai bên, ba bên, xử lý xung đột quan hệ lao động Tính chất quốc tế dần rõ nét qua yêu cầu ngày cao từ thị trường quản lý, lao động, môi trường với doanh nghiệp cơng đồn Đây “sức ép” thúc đẩy để Cơng đồn nước ta vươn lên nước xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh 2.4 Đánh giá lực tổ chức đại diện cho người lao động Việt Nam 2.4.1 Đánh giá lực cán tổ chức đại diện cho người lao động Viêt Nam Đánh giá lực cán tổ chức đại diện người lao động – Cơng đồn: Đội ngũ cán cơng đồn tồn tỉnh có 3.187 người hoạt động cấp cơng đồn tỉnh, hầu hết có trình độ chun mơn từ Cao đẳng trở lên (trên 90%); cán cơng đồn có trình độ lý luận trị (từ sơ cấp, trung cấp, cao cấp, cử nhân) đạt tỷ lệ 40%; cán cơng đồn chun trách hệ thống cơng đồn tồn tỉnh có 58 đồng chí (trong nữ 30 đồng chí), hầu hết có trình độ Đại học, Đại học (trên đại học 06; đại học 50; cao đẳng: 01; trung cấp nghề: 01), có 50 cán có trình độ chun ngành Đại học 26 Cơng đồn bồi dưỡng lý luận nghiệp vụ cơng tác cơng đồn Đa số cán cơng đồn trưởng thành từ phong trào cơng nhân hoạt động cơng đồn Theo báo cáo Hội nghị, Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam lần thứ hai (khóa XII) cho biết thực trạng vừa thừa, vừa thiếu cán công đoàn xảy nhiều nơi Năng lực đội ngũ cán cơng đồn chưa đồng đều, thiếu kinh nghiệm thực tiễn, tính chun nghiệp chưa cao Cán cơng đồn chun trách, cơng đồn cấp sở cịn mang nặng tư “cơng đồn nhà nước”, cơng chức hóa, hành hóa hoạt động cơng đồn Cơng tác cán quan tâm chậm đổi Việc đánh giá cán cịn hình thức, chưa gắn với kết cụ thể Quy hoạch cán chưa đồng bộ, liên thông cấp cơng đồn Nhiều nơi bị động, lúng túng hẫng hụt đội ngũ cán kế cận kỳ đại hội Cùng với đó, sách cán cơng đồn chưa thật tạo động lực để họ n tâm cơng tác Từ thực tiễn q trình tổ chức thực hoạt động cơng đồn cho thấy: Phần lớn cán cơng đồn giữ gìn phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, trung thành với nghiệp cách mạng Đảng; nhiệt tình, tận tụy, trách nhiệm với cơng tác cơng đồn Hầu hết cán cơng đồn đào tạo bản, có trình độ đại học đại học, song lại khơng có kiến thức đào tạo chun sâu cơng tác cơng đồn nhiều cán thiếu hiểu biết pháp luật, kinh tế xã hội, kinh nghiệm hoạt động thực tiễn hạn chế, phần lớn chưa kinh qua thực tiễn; thiếu phương pháp, kỹ việc tuyên truyền vận động CNVCLĐ tham gia, phối hợp đại diện bảo vệ quyền lợi ích cho người lao động Nhiều cán cơng đồn chưa tự tin, có lĩnh để trao đổi, thương lượng với người sử dụng lao động xây dựng thỏa ước lao động tập thể, yêu cầu doanh nghiệp phải thực nghiêm quy định pháp luật lao động người lao động Cán cơng đồn sở kiêm nhiệm ln biến đổi, thiếu kinh nghiệm hoạt động; cịn hạn chế lực, nghiệp vụ, thiếu kỹ đối thoại, thương lượng, chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ việc chăm lo bảo vệ quyền lợi người lao động Ở nhiều doanh nghiệp quốc doanh, người làm công ăn lương nên cán công đoàn sở thường ngại va chạm đứng đại diện, bảo vệ người lao động họ đối diện nguy việc Kỹ tuyên truyền, vận động cán cơng đồn sở cịn thiếu, chưa thuyết phục người sử dụng lao động hấp dẫn CNVLĐ 2.4.2 Đánh giá lực tổ chức hoạt động tổ chức đại diện cho người lao động Việt Nam Những năm qua, hoạt động cấp cơng đồn, đặc biệt cơng đồn sở có nhiều chuyển biến tích cực, thực tốt chức nhiệm vụ tổ chức cơng đồn, đáp ứng nguyện vọng đồn viên cơng nhân lao động Cơng đồn tích cực tham gia xây dựng sách, pháp luật liên quand dến NLĐ; nhiều chủ trương, sách Đảng, Nhà nước xây dựng giai cấp cơng nhân tổ chức cơng đồn cụ thể hóa, vào sống Vai trị cơng đồn tham gia xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp tiếp tục khẳng địnhHầu hết nhiệm vụ tuyên truyền đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, nhiệm vụ tổ chức Cơng đồn; Đại diện người lao động thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể, phối hợp thực quy chế dân chủ; Kiểm tra, giám sát việc thi hành chế độ, sách, pháp luật với người lao động,… cơng đồn tổ chức thực đạt số kết định.Hoạt động tuyên truyền giáo dục tạo sức lan tỏa hệ thống tổ chức cơng đồn NLĐ Phong trào thi đua yêu nướctrong CNVCLĐ có chuyển biến tích cực, góp 27 phần quan trọng thúc đẩy kinh tế- xã hội Công tác tập hợp quần chúng có nhiều kết quả, thu hút NLĐ gia nhập tham gia hoạt động cơng đồn Mơ hình tổ chức máy cơng đồn dược quan tâm hồn thiện Hoạt đơng kiểm tra cơng đồn tăng cường Tài cơng đồn có đổi theo hướng công khai, minh bạch, tiết kiệm, hiệu quả, bước tập trung nhiều nguồn lực phục vụ đoàn viên, NLĐ Công tác đối ngoại ngày chủ động Hoạt động nữ cơng có chuyển biến số lĩnh vực chăm lo quyền lợi lao dộng nữ Song nhiều bất cập, hạn chế cho hoạt động cơng đồn: Một là, cơng tác tổ chức, cán bộ, nội dung, phương thức hoạt động cơng đồn doanh nghiệp, doanh nghiệp quốc doanh chưa chuyển kịp với biến đổi tình hình đất nước, địa phương địi hỏi đồn viên, cơng nhân, viên chức, lao động nên hoạt động hiệu Nhiều doanh nghiệp chưa có tổ chức cơng đồn Cán cơng đồn ăn lương giới chủ nên cịn e dè việc đấu tranh bảo vệ quyền, lợi ích đáng công nhân lao động Ở số doanh nghiệp, cán cơng đồn đồng thời cán doanh nghiệp (phó giám đốc trưởng phó phịng ban) nên cịn tượng cán cơng đồn xa rời công nhân, lao động Hai là, công tác tuyên truyền, giáo dục cơng nhân, viên chức, lao động cịn hạn chế, chậm đổi nội dung, phương pháp tuyên truyền Hoạt động tun truyền, giáo dục cơng đồn dập khn, máy móc khơng thực vào đời sống đoàn viên, người lao động Vẫn nhiều nơi tổ chức tun truyền theo kiểu hơ hào, mít tinh, gây nhàm chán, không người hưởng ứng, ủng hộ Đặc biệt, công tác tuyên truyền giáo dục cơng đồn tập trung làm tốt doanh nghiệp Nhà nước, cịn khu vực ngồi Nhà nước chưa quan tâm mức, lúng túng phương pháp, hạn chế hiệu quả, việc nắm bắt tư tưởng, tâm tư, nguyện vọng công nhân, lao động nhiều doanh nghiệp chưa tốt, chưa kịp thời Ba là, chất lượng tham gia Ban Chấp hành cơng đồn doanh nghiệp vào việc xây dựng, sửa đổi nội quy, quy chế, sách lương, thưởng, đãi ngộ, tái sản xuất sức lao động cơng ty cịn yếu, cơng đồn chưa bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Nhiều doanh nghiệp cơng đồn chưa đại diện cho cơng nhân lãnh đạo ký thoả ước lao động tập thể Bốn là, phong trào thi đua cơng đồn tổ chức, phát động hiệu thấp, chưa lôi cuốn, thu hút đông đảo công nhân, lao động tham gia Cơng đồn chưa tạo phối hợp đồng với chuyên môn tổ chức đạo thi đua Công tác vận động, tập hợp công nhân, lao động vào cơng đồn, tự giác tham gia hoạt động cơng đồn doanh nghiệp cịn hạn chế, doanh nghiệp ngồi quc doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Một số cơng đồn doanh nghiệp chưa trở thành chỗ dựa công nhân, lao động 28 Năm là, nhiều doanh nghiệp chưa có tổ chức Đảng lãnh đạo nên hoạt động cơng đồn cịn gặp nhiều khó khăn Việc phối hợp hoạt động với tổ chức đồn niên cịn chưa hiệu Sáu là, Tổ chức cơng đồn, đặc biệt cơng đồn sở chưa đánh giá hết tầm quan trọng thỏa ước lao động tập thể chưa tập trung đàm phán để ký kết thỏa ước có giá trị, đem lại quyền lợi mang tính pháp ý với người lao động Qua theo dõi, phần lớn thỏa ước lao động tập thể mang tình hình thức Bảy là, nội dung hoạt động cấp Cơng đồn dàn trải, chưa thực vào trọng tâm Phần lớn tập trung vào việc hiếu hỷ, thăm hỏi, trợ cấp đồn viên, tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, TDTT, thăm quan nghỉ mát Ngay đánh giá cơng đồn cấp với Cơng đồn cấp tập trung nhiều vào tiêu chí đó, số cơng đồn việc làm ổn định, thu nhập cao, tổ chức nhiều hoạt động tinh thần đánh giá tốt, năm khen thưởng, ngược lại đơn vị khó khăn, cán cơng đoàn vất vả việc người lao động thiếu việc, thu nhập thấp, tìm cách hài hịa quyền lợi người lao động với doanh nghiệp thường đánh giá kém, ý, khen thưởng ... diện cho người lao động Việt Nam 27 Đề tài: Vai trò người lao động tổ chức đại diện cho người lao động quan hệ lao động liên hệ thực tiễn Việt Nam Phần Lý thuyết vai trò người lao. .. người lao động 1.2.4 Chức tổ chức đại diện cho người lao động .6 1.2.5 Năng lực tổ chức đại diện cho người lao động 1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc thực vai trò tổ chức đại diện. .. Tổ chức đại diện cho NLĐ 1.2.1 Sự cần thiết phải có tổ chức đại diện cho NLĐ 1.2.2 Khái niệm tổ chức đại diện cho người lao động .6 1.2.3 Vai trò tổ chức đại diện cho người

Ngày đăng: 19/10/2020, 15:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w