1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lớp 11 chuyên ĐHSPHN (sử)

455 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 455
Dung lượng 7,23 MB

Nội dung

LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI CHỦ ĐỀ 1: NHẬT BẢN VÀ TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX Mục tiêu  Kiến thức + Phân tích bối cảnh nước Nhật trước năm 1868 để dẫn đến Duy tân Minh Trị + Trình bày cải cách quan trọng Thiên hoàng Minh Trị + Đánh giá tính chất ý nghĩa cải cách Minh Trị lịch sử nước Nhật + Hiểu gọi Nhật Bản đế quốc phong kiến quân phiệt + Hiểu khái niệm “cải cách”, “cách mạng”, “duy tân”, “nửa thuộc địa nửa phong kiến” + Nêu nét phong trào đấu tranh chống đế quốc phong kiến Trung Quốc cuối kỉ XIX đầu kỉ XX + Đánh giá trách nhiệm triều đình phong kiến Mãn Thanh việc để Trung Quốc rơi vào tay nước đế quốc  Kĩ + Quan sát tranh ảnh, lược đồ lịch sử để trình bày kiện rút nhận xét, đánh giá + So sánh kiện, tượng lịch sử + Liên hệ tình hình Nhật Bản, Trung Quốc với Việt Nam thời kì Trang I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX NHẬT BẢN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX a Chính trị - Quyền lực nằm tay Sô-gun (tướng quân) - Chế độ Mạc phủ lâm vào khủng hoảng - Các nước tư phương Tây dùng áp lực quân đòi Nhật Bản phải “mở cửa” b Kinh tế - Nông nghiệp: quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu; mùa, đói liên tiếp, - Công - thương nghiệp: mầm mống kinh tế TBCN phát triển nhanh chóng, c Xã hội - Chế độ đẳng cấp trì - Mâu thuẫn xã hội ngày gay gắt  Nhật Bản đứng trước lựa chọn: - Canh tân đất nước, phát triển theo đường nước tư phương Tây - Tiếp tục trì chế độ phong kiến → đối mặt nguy bị nước đế quốc xâu xé CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ a Nguyên nhân - Giữa kỉ XIX, Nhật Bản lâm vào khủng hoảng - Sự nhịm ngó, đe dọa xâm lược nước thực dân phương Tây  Tháng 1/1868, Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cải cách, canh tân đất nước - Mục đích + Đưa Nhật Bản nhanh chóng khỏi tình trạng nước phong kiến lạc hậu + Bảo vệ độc lập dân tộc b Nội dung - Chính trị: thủ tiêu chế độ Mạc phủ; thành lập phủ mới; thực quyền bình đẳng cơng dân; ban hành Hiến pháp 1889 - Kinh tế: thống tiền tệ, thị trường; cho phép mua bán ruộng đất; phát triển kinh tế TBCN nông thôn; xây dựng sở hạ tầng, phục vụ giao thông liên lạc - Quân sự: tổ chức, huấn luyện theo kiểu phương Tây; thực nghĩa vụ quân sự; mời chuyên gia quân nước ngồi, - Giáo dục: sách giáo dục bắt buộc; trọng nội dung khoa học - kĩ thuật; cử học sinh giỏi du học phương Tây c Kết - Nhật thoát khỏi nguy trở thành thuộc địa nước tư phương Tây - Đưa Nhật trở thành nước tư châu Á Trang d Tính chất - Mang tính chất cách mạng tư sản chưa triệt để NHẬT TIẾN LÊN GIAI ĐOẠN ĐẾ QUỐC CHỦ NGHĨA a Thời gian: - Cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa b Biểu - Xuất công ti độc quyền chi phối, lũng đoạn đời sống kinh tế - trị - Tiến hành chiến tranh xâm lược bành trướng lãnh thổ c Đặc điểm - Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC XÂM LƯỢC a NGUYÊN NHÂN - Thế kỉ XVIII - XIX, kinh tế TBCN nước phương Tây phát triển mạnh mẽ, nhu cầu nguyên liệu, thị trường nhân công đặt cấp thiết → tăng cường việc xâm chiếm thuộc địa - Trung Quốc “miếng mồi ngon” cho nước đế quốc, vì: + Có vị trí chiến lược quan trọng + Giàu tài nguyên, nhân công dồi + Thị trường tiêu thụ rộng → Đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế TBCN nước đế quốc - Chế độ phong kiến Mãn Thanh lâm vào khủng hoảng, suy yếu b QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC - Các đế quốc, đứng đầu Anh, dùng thủ đoạn ép quyền Mãn Thanh phải “mở cửa” - Anh thực “Chiến tranh thuốc phiện” (tháng 6/1840 - tháng 8/1842), mở đầu trình xâm lược Trung Quốc → Thất bại chiến tranh thuốc phiện, nhà Thanh phải kí Hiệp ước Nam Kinh - Sau thực dân Anh, nước đế quốc khác đua xâu xé Trung Quốc + Đức chiếm Sơn Đông + Anh chiếm châu thổ sông Dương Tử + Pháp chiếm Vân Nam, Quảng Tây Quảng Đông + Nga, Nhật chiếm vùng Đông Bắc c HẬU QUẢ - Biến Trung Quốc từ nước phong kiến độc lập thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến - Mâu thuẫn nhân dân Trung Quốc với nước đế quốc sâu sắc → bùng nổ nhiều phong trào đấu tranh Trang PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC (GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX) Thái Bình Thiên Quốc Lãnh đạo (1851 - 1804) Hồng Tú Toàn Duy tân Mậu Tuất Nghĩa Hịa đồn (1898) Khang Hữu Vi, Lương (1900 - 1901) Khải Siêu Địa bàn Từ Kim Điền (Quảng Tây) lan Từ Sơn Đông lan rộng khắp nước Trực Lệ, Sơn Tây, công sứ quán Lực lượng tham Nơng dân ngồi Bắc Kinh Quan lại, sĩ phu tiến bộ, Nông dân gia vua Quang Tự ủng Kết nước hộ Triều đình Mãn Thanh cấu kết Bị phái thủ cựu (do Từ Bị liên quân nước với nước đế quốc đàn áp → Hi Thái hậu cầm đầu) công → thất bại thất bại Tính chất đàn áp → thất bại sau 100 ngày Khởi nghĩa nông dân chống đế Cải cách theo khuynh Khởi nghĩa nông dân quốc phong kiến hướng dân chủ tư sản TÔN TRUNG SƠN VÀ CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911) chống đế quốc a TÔN TRUNG SƠN VÀ TỔ CHỨC TRUNG QUỐC ĐỒNG MINH HỘI - Đôi nét Tôn Trung Sơn + Sinh năm 1866 gia đình nơng dân tỉnh Quảng Đông + Đi nhiều nước giới, có điều kiện tiếp xúc với tư tưởng dân chủ Âu Mĩ cách có hệ thống + Sớm nảy nở tư tưởng cách mạng, lật đổ triều Thanh, xây dựng xã hội → trở thành đại diện ưu tú lãnh tụ phong trào cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản Trung Quốc - Tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội + Do Tôn Trung Sơn thành lập vào tháng 8/1905 + Cương lĩnh trị: theo chủ nghĩa Tam dân Tơn Trung Sơn + Mục tiêu: lật đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa; thành lập Dân quốc, thực bình đẳng ruộng đất + Lực lượng tham gia: trí thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh b CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911) - Nguyên nhân + Nhân dân Trung Quốc mâu thuẫn với đế quốc, phong kiến Trang + Nhà Thanh trao quyền kiểm soát đường sắt cho đế quốc → bán rẻ quyền lợi dân tộc - Lãnh đạo + Đồng minh hội Tôn Trung Sơn đứng đầu - Diễn biến + Khởi nghĩa bùng nổ Vũ Xương (10/10/1911), → lan rộng khắp miền Nam, miền Trung + 29/12/1911, Trung Hoa Dân quốc thành lập, Tôn Trung Sơn làm Tổng thống lâm thời + Một số lãnh đạo Đồng minh hội thỏa hiệp với nhà Thanh → Viên Thế Khải làm Tổng thống (6/2/1911) Cách mạng chấm dứt - Ý nghĩa + Chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế + Mở đường cho CNTB phát triển + Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc số nước châu Á - Tính chất + Cách mạng tư sản không triệt để - Hạn chế + Không thủ tiêu thực giai cấp phong kiến + Không đụng chạm đến đế quốc xâm lược + Chưa giải vấn đề ruộng đất cho nơng dân II HỆ THỐNG CÂU HỎI ƠN LUYỆN  CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Từ kỉ XIX, nông nghiệp Nhật Bản dựa sở A quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu B kinh tế tự cấp, tự túc C ruộng đất điền trang D địa chủ bóc lột nơng dân Câu 2: Từ đầu kỉ XIX đến trước năm 1868, đặc điểm bao trùm kinh tế Nhật Bản gì? A Nơng nghiệp lạc hậu B Cơng nghiệp phát triển C Thương mại hàng hóa phát triển D Sản xuất quy mô lớn Câu 3: Từ kỉ XIX, Nhật Bản, hình thức kinh tế xuất ngày nhiều? A Kinh tế hàng hóa B Công trường thủ công C Kinh tế công thương D Công nghiệp nặng Câu 4: Dưới chế độ Mạc phủ, mầm mống kinh tế phát triển nhanh chóng? A Phong kiến B Nông nghiệp C Tư chủ nghĩa D Công nghiệp Câu 5: Ý không phản ánh nét kinh tế Nhật Bản từ đầu kỉ XIX đến trước năm 1868? A Công trường thủ công xuất ngày nhiều B Kinh tế hàng hóa phát triển mạnh C Tư nước đầu tư nhiều Nhật Bản D Những mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa phát triển Câu 6: Ý khơng phản ánh tình hình kinh tế Nhật Bản từ đầu kỉ XIX đến trước năm 1868? Trang A Nền nông nghiệp dựa quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu B Công trường thủ công xuất ngày nhiều C Mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa phát triển nhanh chóng D Sản xuất cơng nghiệp theo dây chuyền chun mơn hóa Câu 7: Từ kỉ XIX, tầng lớp Nhật Bản khơng có quyền lực trị? A Tư sản cơng nghiệp B Tư sản mại C Tư sản công thương D Thợ thủ công Câu 8: Trong xã hội phong kiến Nhật Bản kỉ XIX, đối tượng bị bóc lột chủ yếu chế độ phong kiến A tư sản B công nhân C thợ thủ công D nông dân Câu 9: Nội dung đặc điểm bật xã hội Nhật Bản từ đầu kỉ XIX đến trước năm 1868? A Nhiều đảng phái đời B Tư sản công thương nắm quyền lực kinh tế trị C Chế độ đẳng cấp trì D Nơng dân lực lượng chủ yếu chống chế độ phong kiến Câu 10: Từ đầu kỉ XIX đến trước năm 1868, tầng lớp xã hội Nhật Bản dần bị tư sản hóa? A Đai-my-ơ (q tộc phong kiến lớn) B Sa-mu-rai (võ sĩ) C Quý tộc D Địa chủ vừa nhỏ Câu 11: Phong trào đấu tranh chống Sô-gun diễn sôi vào A năm 60 kỉ XIX B năm 70 kỉ XX C kỉ XIX D đầu kỉ XX Câu 12: Cuộc cải cách Minh Trị (1868) gọi gì? A Cuộc cách mạng Minh Trị B Cuộc Duy tân Minh Trị C Cuộc canh tân Minh Trị D Cuộc đổi Minh Trị Câu 13: Cuộc Duy tân Minh Trị Nhật Bản diễn bối cảnh nào? A Chế độ Mạc phủ Sô-gun (Tướng quân) đứng đầu thực cải cách quan trọng B Nền kinh tế tư chủ nghĩa tạo điều kiện phát triển mạnh mẽ Nhật Bản C Các nước tư phương Tây tự trao đổi bn bán hàng hóa Nhật D Xã hội phong kiến Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng Câu 14: Minh Trị hiệu vua A Mút-xu-hi-tô B Sat-su-ma C Ko-mây D Tô-ku-ga-oa Câu 15: Nguyên nhân trực tiếp để Thiên hoàng Minh Trị định thực loạt cải cách A đề nghị đại thần B muốn thể quyền lực sau lên C chế độ Mạc phủ sụp đổ D đáp ứng nguyện vọng quần chúng nhân dân Câu 16: Tháng 1/1868, kiện quan trọng diễn Nhật Bản A chế độ Mạc phủ sụp đổ B Thiên hồng Minh Trị lên ngơi C Nhật Bản kí hiệp ước mở cửa cho Mĩ vào bn bán D Cuộc Duy tân Minh Trị bắt đầu Câu 17: Đến kỉ XIX, Nhật Bản quốc gia phong kiến, quyền hành thực tế thuộc về: Trang A Thiên hoàng B Tướng quân (thuộc dịng họ Tơ-ku-ga-oa) C lãnh chúa phong kiến D giai cấp tư sản Câu 18: Cho kiện: Chiến tranh Trung - Nhật bùng nổ kết thúc Chiến tranh Nga - Nhật bùng nổ kết thúc Chiến tranh Đài Loan Nhật Bản Hãy xếp kiện theo trình tự thời gian A - - B - - C - - D - - Câu 19: Mục đích Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cải cách gì? A Đưa Nhật Bản phát triển mạnh nước phương Tây B Đưa Nhật Bản khỏi tình trạng nước phong kiến lạc hậu C Biến Nhật Bản thành cường quốc châu Á D Giúp Nhật Bản khỏi tình trạng bị lệ thuộc vào phương Tây Câu 20: Trong cải cách trị Thiên hồng Minh Trị, giai cấp đề cao? A Tư sản B Quý tộc C Địa chủ D Quý tộc tư sản hóa Câu 21: Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế Nhật cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX tạo nên sức mạnh lĩnh vực để giới cầm quyền thi hành sách xâm lược bành trướng? A Quân sự, trị B Kinh tế quốc phịng C Kinh tế, trị qn D Quốc phòng an ninh quốc gia Câu 22: Chế độ Mạc phủ Nhật lâm vào khủng hoảng, suy yếu vào thời gian nào? A Cuối kỉ XVIII B Cuối kỉ XIX C Đầu kỉ XIX D Giữa kỉ XIX Câu 23: Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng tồn diện đất nước vào kỉ XIX, Nhật Bản A trì chế độ phong kiến B tiến hành cải cách tiến C nhờ giúp đỡ nước tư phương Tây D thiết lập chế độ Mạc phủ Câu 24: Cuối kỉ XIX, nước tư phương Tây sử dụng sách hay biện pháp để ép Nhật Bản phải “mở cửa”? A Đàm phán ngoại giao B Áp lực quân C Tấn công xâm lược D Phá hoại kinh tế Câu 25: Ngồi Mĩ, cịn đế quốc bắt Nhật kí hiệp ước bất bình đẳng? A Anh, Pháp, Nga, Hà Lan B Anh, Pháp, Đức, Áo C Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc D Anh, Pháp, Nga, Đức Câu 26: Người đứng đầu chế độ Mạc phủ Nhật Bản gọi A Thiên hồng B Sơ - gun (Tướng quân) C Nữ hoàng D Vua Câu 27: Nội dung phản ánh tình hình xã hội Nhật Bản kỉ XIX? A Xã hội ổn định B Tồn nhiều mâu thuẫn C Mâu thuẫn gay gắt nông dân với lãnh chúa phong kiến Trang D Mâu thuẫn gay gắt gữa nông dân với địa chủ phong kiến Câu 28: Những mâu thuẫn gay gắt kinh tế, trị, xã hội Nhật Bản vào kỉ XIX A tồn kìm hãm chế độ phong kiến Mạc phủ B áp lực quân ép “mở cửa” nước phương Tây C chống đối giai cấp tư sản chế độ phong kiến D sóng phản đối đấu tranh mạnh mẽ nhân dân Câu 29: Ai người tiến hành Duy tân Nhật? A Tướng quân B Thiên hoàng C Tư sản cơng nghiệp D Q tộc tư sản hóa Câu 30: Cuộc cải cách Duy tân Minh Trị tiến hành lĩnh vực nào? A Chính trị, kinh tế, quân sự, ngoại giao B Chính trị, kinh tế, quân sự, giáo dục C Chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa, giáo dục D Kinh tế, quân sự, giáo dục ngoại giao Câu 31: Trong Hiến pháp năm 1889 Nhật, thể chế A cộng hòa B quân chủ chuyên chế C quân chủ lập hiến D liên bang Câu 32: Ý sau khơng phải sách cải cách kinh tế Duy tân Minh Trị? A Thống tiền tệ, thị trường B Xây dựng sở hạ tầng, phát triển giao thông liên lạc C Kêu gọi nước đầu tư vào Nhật Bản D Nhà nước nắm giữ số công ti độc quyền trọng yếu Câu 33: Trong 30 năm cuối kỉ XIX, tình hình Nhật Bản nào? A Chủ nghĩa tư phát triển nhanh chóng B Xuất cơng ty độc quyền C Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược D Phong trào đấu tranh chống chế độ Mạc phủ diễn mạnh mẽ Câu 34: Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa vào thời gian nào? A Cuối kỉ XIX B Giữa kỉ XIX C Đầu kỉ XX D Đầu kỉ XIX Câu 35: Đến kỉ XIX, Nhật Bản quốc gia A phong kiến quân phiệt B công nghiệp phát triển C phong kiến trì trệ, bảo thủ D tư chủ nghĩa Câu 36: Vì cuối kỉ XIX, nước châu Á bị phương Tây xâm lược, hộ Nhật Bản lại khỏi số phận ấy? A Nhật Bản vùng đất không giàu tài nguyên thiên nhiên B Nhật Bản tiến hành Duy tân Minh Trị C Nhật Bản nước thân phương Tây từ lâu D Nhật Bản từ lâu đế quốc Câu 37: Lực lượng có đủ khả lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế Nhật Bản (giữa kỉ XIX) A nông dân B tư sản C công nhân D quý tộc Câu 38: Vì nước tư phương Tây, trước tiên Mĩ, dùng áp lực quân đòi Nhật Bản phải “mở cửa”? Trang A Vì chế độ Mạc phủ rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng B Vì Mĩ phương Tây cần thị trường Nhật Bản C Vì số phận Nhật Bản giống nước châu Á khác D Vì Nhật Bản khơng có điều kiện làm cách mạng tư sản Câu 39: Cuộc cải cách Minh Trị (1868) khơng đưa nước Nhật khỏi số phận bị nước tư phương Tây xâm lược mà A đưa Nhật Bản trở thành nước tư chủ nghĩa châu Á B làm cho nước Nhật ngày giàu có C đưa nước Nhật sánh vai nước phương Tây D đưa nước Nhật trở thành cường quốc giới Câu 40: Để xóa bỏ chế độ phong kiến, đưa Nhật Bản hịa nhập với kinh tế tư phương Tây, cải cách Minh Trị tuyên bố A xóa bỏ chế độ phong kiến lạc hậu B thành lập nhà nước phong kiến C thủ tiêu chế độ Mạc phủ, thành lập phủ D thủ tiêu chế độ Mạc phủ, thành lập chế độ cộng hòa Câu 41: Ý khơng phản ánh sách cải cách quân Duy tân Minh Trị? A Tổ chức huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây B Thực chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh, C Mua vũ khí phương Tây để đại hóa qn đội D Nhà nước nắm giữ ngành đóng tàu, sản xuất vũ khí Câu 42: Phong trào đấu tranh chống Sơ-gun nổ sôi vào năm 60 kỉ XIX làm sụp đổ chế độ Mạc phủ Đó A nội dung cải cách Minh Trị B ý nghĩa cải cách Minh Trị C nguyên nhân cải cách Minh Trị D mục đích cải cách Minh Trị Câu 43: Cải cách Minh Trị mang lại kết cho Nhật Bản? A Trở thành nước đế quốc B Trở thành nước tư chủ nghĩa châu Á C Xóa bỏ chế độ phong kiến D Làm cho nước Nhật giàu có nhanh chóng Câu 44: Ý thể tính chất tiến cải cách Thiên hoàng Minh Trị khởi xướng? A Giải vấn đề cấp thiết đặt với nước Nhật cuối kỉ XIX B Tập trung vào vấn đề phát triển đất nước hồn tồn theo mơ hình phương Tây C Tiếp nối giá trị lâu đời nước Nhật D Thực quyền dân chủ cho tầng lớp nhân dân Câu 45: Điểm tiến cải cách trị Nhật Bản năm 1868 A thực sách hịa hợp dân tộc B xác định vai trò làm chủ nhân dân lao động C thực quyền bình đẳng cơng dân D thủ tiêu hồn tồn chế độ người bóc lột người Câu 46: Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa gắn liền với chiến tranh xâm lược A Đài Loan, Trung Quốc, Pháp B Đài Loan, Nga, Mĩ Trang C Nga, Đức, Trung Quốc D Đài Loan, Trung Quốc, Nga Câu 47: Tại Nhật Bản phải tiến hành cải cách? A Để trì chế độ phong kiến B Để thoát khỏi nước phong kiến lạc hậu C Để tiêu diệt Tướng quân D Để bảo vệ quyền lợi quý tộc phong kiến Câu 48: Ý không phản ánh ý nghĩa Duy tân Minh Trị năm 1868 Nhật Bản? A Có ý nghĩa cách mạng tư sản B Đưa Nhật Bản phát triển theo đường nước tư phương Tây C Đưa Nhật Bản trở thành nước đế quốc châu Á D Xóa bỏ chế độ quân chủ, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Câu 49: Yếu tố đưa đến tập trung công nghiệp, thương nghiệp ngân hàng Nhật Bản khoảng 30 năm cuối kỉ XIX? A Q trình tích lũy tư ngun thủy B Việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa C Sự cạnh tranh gay gắt công ti tư độc quyền D Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi Câu 50: Sức mạnh cơng ti độc quyền Nhật Bản thể nào? A Có nguồn vốn lớn để đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh B Có khả chi phối, lũng đoạn kinh tế, trị đất nước C Xuất tư nước để kiếm lời D Chiếm ưu cạnh tranh với cơng ti độc quyền nước ngồi Câu 51: Chính sách đối ngoại quán Nhật Bản cuối kỉ XIX A hữu nghị hợp tác B thân thiện hịa bình C đối đầu gây chiến tranh D xâm lược bành trướng Câu 52: Yếu tố tạo điều kiện cho giới cầm quyền Nhật Bản thực sách đối ngoại cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX? A Thực sách ngoại giao thân thiện với phương Tây B Có tiềm lực kinh tế, trị qn C Các cơng ti độc quyền hậu thuẫn tài D Sự ủng hộ tầng lớp nhân dân Câu 53: Việc tiến hành loạt chiến tranh xâm lược vào cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX chứng tỏ A Nhật Bản đủ sức cạnh tranh với cường quốc lớn B Thiên hoàng Minh Trị vị tướng cầm quân giỏi C cải cách Minh Trị giành thắng lợi hoàn toàn D Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Câu 54: Yếu tố chi phối làm cho đế quốc Nhật Bản mang đặc điểm chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt? A Vừa tiến lên tư chủ nghĩa, vừa trì chế độ phong kiến, chủ trương xây dựng nước Nhật sức mạnh kinh tế Trang 10 Câu 22 Ngày 25 - - 1883, triều đình Huế kí với Pháp: A Hiệp ước Giáp Tuất B Hiệp ước Nhâm Tuất C Hiệp ước Hácmăng D Hiệp ước Patơnốt Câu 23 Ngày - - 1884, triều đình Huế kí với Pháp: A Hiệp ước Hácmăng B Hiệp ước Patơnốt C Hiệp ước Nhâm Tuất D Hiệp ước Giáp Tuất ĐÁP ÁN Bài 20 CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884 NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG D C B C D C D B D 10 C 11 D 12 C 13 B 14 C 15 B 16 D 17 B 18 B 19 B 20 B 21 D 22 C 23 B Bài 21 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX Câu Sự kiện đánh dấu thực dân Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam? A Thành Hà Nội bị thất thủ lần thứ hai (1882) B Quân Pháp công cửa biển Thuận An C Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất D Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hácmăng Patơnốt Câu Tuy hoàn thành xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp vấp phải kháng cự ai? A Một số quan lại yêu nước nhân dân Trung Kì B Một số quan lại yêu nước nhân dân Bắc Kì C Một số quan lại, văn thân, sĩ phu yêu nước Nam Kì D Một số quan lại, văn thân, sĩ phu yêu nước nhân dân nước Câu Đại diện phái chủ chiến triều đình Huế là: A Phan Thanh Giản B Tôn Thất Thuyết C Trương Quang Ngọc D Tôn Thất Đàm Câu Ý sau hành động phái chủ chiến triều đình Huế, đại diện Tôn Thất Thuyết? A Trừ khử người khơng kiến, bổ sung thêm vào lực lượng quân B Vận động binh lính người Việt quân đội Pháp chống lại thực dân Pháp C Phế bỏ ơng vua có biểu thân Pháp, đưa Ưng Lịch nhỏ tuổi lên làm vua Trang 441 D Bí mật liên kết với sĩ phu, văn thân nơi, xây dựng hệ thống sơn phòng tuyến đường thượng đạo Câu Sau hoàn thành xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp bắt đầu: A tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ B đẩy mạnh công khai thác thuộc địa lần thứ hai C phát triển ngành kinh tế cơng thương nghiệp, khai thác có hiệu tài nguyên, thị trường nguồn lao động Việt Nam D xúc tiến việc thiết lập chế độ bảo hộ máy quyền thực dân phần lãnh thổ Bắc Kì Trung Kì Câu Tồn quyền trị qn Pháp Việt Nam (tháng - 1885) là: A Hác-măng B Pa-tơ-nốt C Cuốc-lê D Đờ Cuốc-xi Câu Người hạ lệnh cho đạo quân cơng qn Pháp đồn Mang Cá tịa Khâm sứ (tháng - 1885) là: A Trần Xuân Soạn B Tôn Thất Thiệp C Tôn Thất Thuyết D Trần Văn Định Câu Sau phản công kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết A bổ sung thêm lực lượng quân B sức xây dựng hệ thống sơn phịng, tích trữ lương thảo, vũ khí C vua Hàm Nghi rời khỏi Hồng Thành chạy đến sơn phòng Ấu Sơn (Hà Tĩnh) D đưa vua Hàm Nghi khỏi Hoàng Thành, chạy sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị) Câu Ngày 13 - - 1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương đâu? A Đồn Mang Cá B Căn Ấu Sơn (Hà Tĩnh) C Căn Tân Sở (Quảng Trị) D Kinh thành Huế Câu 10 Nội dung chủ yếu chiếu Cần vương gì? A Tố cáo tội ác xâm lược bọn thực dân Pháp B Kêu gọi tầng lớp nông dân đứng lên kháng chiến chống Pháp C Kêu gọi văn thân, sĩ phu nhân dân nước đứng lên vua mà kháng chiến D Kêu gọi tiến hành cải cách toàn diện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, đối ngoại Câu 11 Thời gian từ năm 1885 đến năm 1888, phong trào Cần vương đặt huy của: A Hàm Nghi Tôn Thất Thiệp B Trần Xuân Soạn Tôn Thất Thuyết C Tôn Thất Thuyết Trần Văn Định D Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết Câu 12 Từ năm 1885 đến năm 1888, phong trào Cần vương đặt huy Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết, với hàng trăm khởi nghĩa lớn nhỏ nổ phạm vi rộng lớn, ở: A Trung Kì Nam Kì B Bắc Kì Nam Kì C Bắc Kì Trung Kì D Bắc Kì, Trung Kì Nam Kì Trang 442 Câu 13 Bộ huy phong trào Cần vương đóng vùng rừng núi phía tây hai tỉnh A Thanh Hóa Nghệ An B Quảng Ngãi Bình Định, C Quảng Bình Hà Tĩnh D Thừa Thiên - Huế Quảng Trị Câu 14 Cuối năm 1888, vua Hàm Nghi rơi vào tay giặc, có điểm A Nguyễn Xuân Ôn B Trương Quang Ngọc C Mai Xuân Thưởng D Nguyễn Đức Nhuận Câu 15 Sau bắt vua Hàm Nghi, thực dân Pháp đưa ông đày đâu? A Tuy-ni-di B Mê-hi-cô C An-giê-ri D Nam Phi Câu 16 Sau vua Hàm Nghi bị bắt (cuối năm 1888), phong trào Cần vương: A chấm dứt hoạt động B hoạt động mang tính cầm chừng C tiếp tục phát triển, quy tụ dần thành trung tâm lớn D hoạt động chủ yếu khu vực Nam Trung Bộ Nam Bộ Câu 17 Trong nhũng năm 1888 - 1896, trước hành quân càn quét dội thực dân Pháp, phong trào Cần vương chuyển sang hoạt động đâu? A Vùng đồng B Vùng trung du miền núi C Vùng rừng núi Tây Nguyên D Nam Kì lục tỉnh Câu 18 Cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh huy? A Lê Trung Đình Nguyễn Tự Tân B Trương Đình Hội Nguyễn Tự Như C Tống Duy Tân Cao Điển D Phan Đình Phùng Cao Thắng Câu 19 Cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh Tống Duy Tân Cao Điển huy vùng rừng núi phía tây tỉnh: A Hà Tĩnh B Thanh Hóa C Quảng Trị D Nghệ An Câu 20 Cuộc khởi nghĩa Tống Duy Tân Cao Điển huy vùng rừng núi phía tây tỉnh Thanh Hóa? A Hương Khê B Bãi Sậy C Yên Thế D Hùng Lĩnh Câu 21 Khởi nghĩa Hương Khê lãnh đạo? A Tống Duy Tân Cao Điển B Mai Xuân Thưởng Bùi Điền C Phan Đình Phùng Cao Thắng D Trương Đình Hội Nguyễn Tự Như Câu 22 Cuộc khởi nghĩa Phan Đình Phùng Cao Thắng lãnh đạo vùng rừng núi phía tây tỉnh Hà Tĩnh? A Hùng Lĩnh B Yên Thế C Hương Khê D Bãi Sậy Câu 23 Khởi nghĩa Hương Khê Phan Đình Phùng Cao Thắng lãnh đạo vùng rừng núi phía tây tỉnh: A Thanh Hóa B Quảng Trị C Nghệ An D Hà Tĩnh Câu 24 Phong trào Cần vương kết thúc khởi nghĩa Trang 443 A Ba Đình bị đàn áp B Hùng Lĩnh thất bại C Bãi Sậy tan rã D Hương Khê lặng im tiếng súng Câu 25 Cuộc khởi nghĩa lớn phong trào Cần vương khởi nghĩa: A Bãi Sậy B Hùng Lĩnh C Hương Khê D Ba Đình Câu 26 Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhân dân vùng châu thổ sông Hồng cuối kỉ XIX là: A Hương Khê B Bãi Sậy C Ba Đình D Hùng Lĩnh Câu 27 Bãi Sậy vùng lau sậy rậm rạp thuộc huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ tỉnh: A Thái Bình B Nam Định C Thanh Hóa D Hưng Yên Câu 28 Trong năm 1883 -1885, Bãi Sậy có phong trào kháng Pháp lãnh đạo? A Nguyễn Thiện Thuật B Đinh Gia Quế C Phan Đình Phùng D Cao Thắng Câu 29 Từ năm 1885, vai trò lãnh đạo khởi nghĩa Bãi Sậy thuộc về: A Phan Đình Phùng B Đinh Gia Quế C Nguyễn Thiện Thuật D Cao Thắng Câu 30 Hương Khê huyện miền núi phía tây tỉnh: A Thanh Hóa B Hưng Yên C Hà Tĩnh D Quảng Trị Câu 31 Lãnh tụ khởi nghĩa Hương Khê là: A Nguyễn Thiện Thuật B Tống Duy Tân C Đinh Cơng Tráng D Phan Đình Phùng Câu 32 Ở khởi nghĩa Hương Khê, từ năm 1885 đến năm 1888 giai đoạn gì? A Nghĩa quân chiến đấu liệt chống thực dân Pháp B Chuẩn bị lực lượng, xây dựng sở chiến đấu nghĩa quân C Phan Đình Phùng trở Hà Tĩnh, Cao Thắng trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa D Nghĩa quân đẩy mạnh hoạt động liên tiếp mở tập kích,.đẩy lùi nhiều hành quân càn quét địch Câu 33 Được Phan Đình Phùng giao nhiệm vụ, tích cực chiêu tập binh sĩ, trang bị, huấn luyện xây dựng thuộc vùng rừng núi tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình? A Đinh Cơng Tráng B Nguyễn Thiện Thuật C Cao Điển D Cao Thắng Câu 34 Được Phan Đình Phùng giao nhiệm vụ, Cao Thắng tích cực chiêu tập binh sĩ, trang bị, huấn luyện xây dựng thuộc vùng rừng núi tỉnh: A Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa B Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Trị C Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình D Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế Trang 444 Câu 35 Được Phan Đình Phùng giao nhiệm vụ, Cao Thắng tích cực làm việc cho khởi nghĩa Hương Khê? A Chiêu tập binh sĩ, trang bị huấn luyện quân B Xây dựng quân thuộc vùng rừng núi tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tỉnh, Quảng Bình C Chiêu tập binh sĩ, trang bị, huấn luyện quân sự, xây dựng cứ, nghiên cứu chế tạo thành công súng trường theo mẫu Pháp D Chuẩn bị lực lượng, tích trữ lương thực vũ khí cho khởi nghĩa Câu 36 Từ năm 1888 đến năm 1896, nghĩa quân Hương Khê A tập trung lực lượng chuẩn bị đánh Pháp B xây dựng sở chiến đấu nghĩa quân C bước vào giai đoạn chiến đấu liệt D Tống Duy Tân Cao Điển lãnh đạo Câu 37 Đâu khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương chống Pháp cuối kỉ XIX? A Khởi nghĩa Bãi Sậy B Khởi nghĩa Hương Khê C Khởi nghĩa Hùng Lĩnh D Khởi nghĩa Ba Đình Câu 38 Người thợ rèn làng Trung Lương Vân Chàng (Đức Thọ) nghiên cứu chế tạo thành công súng trường theo mẫu Pháp là: A Cao Điển B Cao Thắng C Phan Đình Phùng D Đinh Công Tráng Câu 39 Nghĩa quân Hương Khê phiên chế thành 15 đơn vị nào? A Sư đoàn B Quân đoàn C Lữ đoàn D Quân thứ Câu 40 Đại doanh khởi nghĩa Hương Khê đặt đâu? A Núi Quạt B Đức Thọ C Múi Vụ Quang D Thanh Chương Câu 41 Tháng - 1892, nghĩa quân Hương Khê tập kích vào thị xã giải phóng 700 tù trị? A Thanh Hóa B Nghệ An C Hà Tĩnh D Quảng Bình Câu 42 Trận đánh tiếng nghĩa quân Hương Khê diễn vào tháng - 1890 trận công: A Thị xã Hà Tĩnh B Đồn Nu C Đồn Trường Lưu D Đồn Mang Cá Câu 43 Trong trận công đồn Nu (Thanh Chương) đường tiến tỉnh lị Cao Thắng bị trúng đạn hi sinh năm 29 tuổi? A Hà Tĩnh B Nghệ An C Thanh Hóa D Quảng Bình Câu 44 Ngày 17 - 10 - 1894, nghĩa quân Hương Khê giành thắng lợi lớn trận nào? A Tấn công đồn Trường Lưu B Tập kích thị xã Hà Tĩnh C Tấn cơng đồn Nu (Thanh Chương) D Phục kích địch núi Vụ Quang Câu 45 Cuộc khởi nghĩa phong trào Cần vương tồn 10 năm? A Khởi nghĩa Bãi Sậy B Khởi nghĩa Hùng Lĩnh C Khởi nghĩa Ba Đình D Khởi nghĩa Hương Khê Trang 445 Câu 46 Năm 1896, thủ lĩnh cuối khởi nghĩa phong trào Cần vương rơi vào tay Pháp? A Ba Đình B Hương Khê C Bãi Sậy D Hùng Lĩnh Câu 47 Cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn kéo dài phong trào chống Pháp vào cuối kỉ XIX đau kỉ XX là? A Khởi nghĩa Yến Thế B Khởi nghĩa Hương Khê C Khởi nghĩa Hùng Lĩnh D Khởi nghĩa Ba Đình Câu 48 Lực lượng tham gia đông khởi nghĩa Yên Thế? A Công nhân B Nông dân C Nông dân công nhân D Các dân tộc miền núi Câu 49 Nông dân Yên Thế đứng lên khởi nghĩa chống Pháp do? A Hưởng ứng theo lời kêu gọi chiếu Cần vương B Thực dân Pháp tàn sát đẫm máu vô số người dân vô tội nơi C Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp triều đình Huế D Chống sách cướp bóc bình định qn thực dân Pháp Câu 50 Yên Thế vùng bán sơn địa phía tây bắc tỉnh A Tuyên Quang B Hưng Yên C Lạng Sơn D Bắc Giang Câu 51 Thủ lĩnh có uy tín tốn qn chống Pháp vùng Yên Thế giai đoạn từ năm 1884 đến năm 1892 là: A Đề Thám B Đề Nắm C Phạm Bành D Cao Điển Câu 52 Đến năm 1891, nghĩa quân Yên Thế làm chủ vùng rộng lớn mở rộng hoạt động sang: A Tiên Lữ (Hưng Yên) B Phủ Lạng Thương C Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng D Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Hưng Yên, Hải Dương Câu 53 Người trở thành thủ lĩnh tối cao khởi nghĩa Yên Thế giai đoạn từ năm 1893 đến năm 1897 là: A Đề Nắm B Đề Thám C Nguyễn Thiện Thuật D Phan Đình Phùng Câu 54 Tháng 10 - 1894, theo thỏa thuận hai bên, quân Pháp phải rút khỏi Yên Thế, Đề Thám cai quản bốn tổng là: A Yên Lễ, Nhã Nam, Hố Chuối, Yên Mĩ B Yên Lễ, Bố Hạ, Văn Lâm, Nhã Nam C Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng D Yên Lễ, Phồn Xương, Nhã Nam, Khoái Châu Trang 446 Câu 55 Giai đoạn từ năm 1898 đến năm 1908, tranh thủ thời gian hịa hỗn kéo dài, Đề Thám cho nghĩa quân vừa sản xuất, vừa tích cực luyện tập quân đồn điền: A Hố Chuối B Bố Hạ C Nhã Nam D Phồn Xương ĐÁP ÁN Bài 21 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX D 11 D 21 C 31 D 41 C D 12 C 22 C 32 B 42 C B 13 C 23 D 33 D 43 B B 14 B 24 D 34 C 44 D D 15 C 25 C 35 C 45 D 51 B 52 B 53 B 54 C 55 D D 16 C 26 B 36 C 46 B C 17 B 27 D 37 B 47 A D 18 C 28 B 38 B 48 B C 19 B 29 C 39 D 49 D 10 C 20 D 30 C 40 C 50 D Chương II VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1918) Bài 22 XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP Câu Năm 1897, Chính phủ Pháp cử sang làm Tồn quyền Đơng Dương? A Ri-vi-e B Gác-ni-ê C Pôn Đu-me D Đờ-cu Câu Trong khai thác thuộc địa lần thứ nhất, tư Pháp tập trung vào ngành công nghiệp nào? A Điện tử, viễn thơng B Luyện kim C Cơ khí chế tạo D Khai thác mỏ Câu Cầu Long Biên thuộc: A Hải Phòng B Hà Nội C Huế D Sài Gòn Câu Trước thực dân Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam có hai giai cấp nào? A Địa chủ phong kiến tư sản B Công nhân nông dân C Địa chủ phong kiến nông dân D Địa chủ phong kiến tiểu tư sản Câu Giai cấp công nhân Việt Nam tập trung nhiều ngành nào? A Đóng tàu B Sản xuất xi măng C Xay xát gạo D Khai thác mỏ Câu Thành phần xuất thân chủ yếu giai cấp công nhân Việt Nam từ đâu? A Tầng lớp tiểu tư sản B Tầng lớp tư sản C Giai cấp nông dân D Tầng lớp địa chủ vừa nhỏ Câu Trong giai cấp địa chủ phong kiến, phận nhiều có tinh thần chống Pháp là: A địa chủ vừa B địa chủ vừa nhỏ C địa chủ vừa nhỏ bị đế quốc chèn ép D địa chủ nhỏ bị đế quốc chèn ép Trang 447 Câu Giai cấp, tầng lớp Việt Nam khốn khổ nạn thuế khóa, địa tơ, phu phen, tạp dịch, ? A Tầng lớp tiểu tư sản B Tầng lớp tư sản dân tộc C Giai cấp công nhân D Giai cấp nông dân Câu Những tiểu thương, tiểu chủ sản xuất, buôn bán hàng thủ công, nhà báo, nhà giáo, học sinh, sinh viên, thuộc: A giai cấp địa chủ phong kiến B giai cấp công nhân C giai cấp tư sản D tầng lớp tiểu tư sản Câu 10 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp Việt Nam làm xuất giai cấp tầng lớp xã hội, là: A cơng nhân, tiểu tư sản, địa chủ nhỏ B công nhân, nông dân, tư sản dân tộc C công nhân, nông dân, tiểu tư sản D công nhân, tư sản dân tộc, tiểu tư sản ĐÁP ÁN Bài 22 XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP C D B C D C C D D 10 D Bài 23 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914) Câu Người chủ trương dùng bạo lực đánh đuổi giặc Pháp để giành độc lập là: A Phan Châu Trinh B Phan Bội Châu C Huỳnh Thúc Kháng D Lương Văn Can Câu Người tổ chức phong trào Đông du là: A Phan Châu Trinh B Lương Văn Can C Phan Bội Châu D Nguyễn Quyền Câu Tháng - 1904, Phan Bội Châu đồng chí ơng thành lập Hội Duy tân tại: A Quảng Trị B Quảng Nam C Nghệ An D Hà Tĩnh Câu Phan Bội Châu thực chủ trương giải phóng dân tộc cách nào? A Mở vận động Duy tân đất nước B Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội C Kết họp đấu tranh trị với vũ trang D Dùng bạo lực để giành độc lập Câu Phan Bội Châu đồng chí ơng thành lập Hội Duy tân, nhằm? A Đánh đổ vua, đưa đất nước phát triển đường tư chủ nghĩa B Đánh đuổi thực dân Pháp, đánh đổ phong kiến, thành lập thể cộng hịa C Mở vận động Duy tân làm cho đất nước phát triển cường thịnh để giành độc lập D Đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập thể quân chủ lập hiến Việt Nam Câu Tháng -1904, Quảng Nam, đồng chí thành lập Hội Duy tân? A Phan Châu Trinh B Lương Văn Can Trang 448 C Phan Bội Châu D Huỳnh Thúc Kháng Câu Để chuẩn bị đánh đuổi giặc Pháp, Hội Duy tân tổ chức phong trào: A Duy tân B Đông du C Đông Kinh nghĩa thục D "Chấn hưng nội hóa" Câu Hội Duy tân tổ chức phong trào Đông du, đưa niên sang học tập trường nước nào? A Trung Quốc B Nhật Bản C Liên Xơ D Ơ-xtrây-li-a Câu Tháng - 1908, phong trào Đông du thất bại, vì: A hết thời gian học tập Nhật, học sinh buộc phải trở nước B phụ huynh học sinh yêu cầu phái đưa em cứa họ trở nước hành động truy sát bọn tay sai thực dân Pháp C Phan Bội Châu nhận thấy việc làm khơng cịn tác dụng nên đưa số học sinh từ Nhật trở nước D Chính phủ Nhật Bản câu kết với thực dân Pháp Đông Dương, trục xuất số lưu học sinh Việt Nam, kể ca Phan Bội Châu Câu 10 Tháng - 1904, Quảng Nam, Phan Bội Châu đồng chí ơng thành lập: A Hội Việt Nam Quang phục Hội B Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội C Hội Duy tân D Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội Câu 11 Tháng - 1904, Phan Bội Châu đồng chí ơng thành lập Hội Duy tân, chủ trương đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập thể gì? A Dân chủ tư sản Việt Nam B Cộng hòa Việt Nam C Quân chủ chuyên chế Việt Nam D Quân chủ lập hiến Việt Nam Câu 12 Sau phong trào Đông du tan rã, Phan Bội Châu đâu để tiếp tục hoạt động? A Về nước B Trung Quốc C Miến Điện D Triều Tiên Câu 13 Tháng - 1912, đâu Phan Bội Châu tập hợp người chí hướng cịn nước ngồi số từ nước sang, tuyên bố giải tán Duy tân hội, thành lập Việt Nam Quang phục hội? A Vân Nam B Quảng Tây C Quảng Châu D Sơn Đông Câu 14 Tháng - 1912, Quảng Châu (Trung Quốc), Phan Bội Châu tập hợp người chí hướng cịn nước ngồi số từ nước sang, thành lập: A Hội Duy tân B Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội C Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội D Việt Nam Quang phục hội Câu 15 Hội khẳng định tôn là: "Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam"? A Việt Nam Quang phục hội B Hội Duy tân C Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội D Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội Câu 16 Phan Bội Châu từ Thái Lan quay trở lại Trung Quốc, vì: Trang 449 A Trung Quốc khơng phải thuộc địa thực dân Pháp B Trung Quốc giáp biên giới với Việt Nam nên dễ dàng nước hoạt động C ảnh hưởng tư tưởng cải cách kinh tế-xã hội Trung Quốc D cách mạng Tân Hợi (1911) Trung Quốc nổ ra, triều đình Mãn Thanh bị lật đổ, Chính phủ Dân quốc thành lập, thi hành hàng loạt sách dân chủ tiến Câu 17 Tháng - 1912, Quảng Châu (Trung Quốc), Phan Bội Châu thành lập Việt Nam Quang phục hội nhằm mục đích gì? A Đào tạo đội ngũ cán bộ, niên yêu nước, sau đưa nước hoạt động B Đánh đuối giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập quân chủ lập hiến Việt Nam C Tập hợp lực lượng chống Pháp người Việt Nam hoạt động Trung Quốc D Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam Câu 18 Để gây tiếng vang nước, thức tỉnh đồng bào, Việt Nam Quang phục hội cử người bí mật nước để trừ khử tên thực dân đầu sỏ, kể Toàn quyền: A Đờ Cuốc-xi B Ri-vi-e C An-be Xa-rô D Gác-ni-ê Câu 19 Ngày 24 - 12 - 1913, Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc bắt giam nhà tù: A Chiết Giang B Phúc Kiến C Quảng Đông D Quảng Tây Câu 20 Để gây tiếng vang nước, thức tỉnh đồng bào, Việt Nam Quang phục hội đã: A mở lớp đào tạo cán Quảng Châu (Trung Quốc) B tiến hành bạo động giành quyền nhiều tỉnh, thành Bắc Kì Trung Kì C tập hợp lực lượng, xây dựng Hội khắp tỉnh, thành nước D cử người bí mật nước để trừ khử tên thực dân đầu sỏ, kể Tồn quyền An-be Xa-rơ tay sai đắc lực chúng Câu 21 Một số kết đạt buổi đầu hoạt động Việt Nam Quang phục hội là? A Khơi dậy tinh thần yêu nước nhân dân ta B Khuấy động dư luận nước C Mở nhiều lớp đào tạo cán Quảng Châu (Trung Quốc) D Tuyên truyền sâu rộng tư tưởng Hội quần chúng nhân dân nước Câu 22 Tháng - 1912, Quảng Châu (Trung Quốc), tập hợp người chí hướng nước số từ nước sang, thành lập Việt Nam Quang phục hội? A Phan Châu Trinh B Phan Bội Châu C Lương Văn Can D Huỳnh Thúc Kháng Câu 23 Phan Châu Trinh quê tỉnh: A Nghệ An B Hà Tĩnh C Quảng Trị D Quảng Nam Câu 24 Từ năm 1906, Phan Châu Trinh nhóm sĩ phu tiến Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, Ngô Đức Kế mở vận động Duy tân ở: A Bắc Kì B Trung Kì C Nam Kì D Hà Nội Trang 450 Câu 25 Phan Châu Trinh chủ trương cứu nước cách nào? A Tiến hành khởi nghĩa phần B Dùng bạo lực để giành độc lập C Đấu tranh vũ trang kết hợp với trị D Biện pháp cải cách nâng cao dân trí, dân quyền, Câu 26 Nội dung sau thể chủ trưong cứu nước Phan Châu Trinh? A Dùng bạo lực để giành độc lập B Tiến hành khởi nghĩa vũ trang đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập thể quân chủ lập hiến Việt Nam C Dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập dân tộc D Biện pháp cải cách nâng cao dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp đế đánh đổ vua bọn phong kiến hủ bại, xem điều kiện tiên để giành độc lập Câu 27 Trong lĩnh vực kinh tế, Phan Châu Trinh nhóm sĩ phu tiến Quảng Nam ý đến việc gì? A Mở rộng bn bán ngồi nước B Chấn hưng nội hóa, trừ ngoại hóa C Cổ động chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh D Khuyến khích nhân dân sản xuất kinh doanh dịch vụ Câu 28 Trong lĩnh vực nông nghiệp, Phan Châu Trinh ý đến việc gì? A Áp dụng tiến khoa học - kĩ thuật sản xuất, sử dụng đại trà giống trồng cho suất cao B Xây dựng sở vật chất - kĩ thuật nông nghiệp hệ thống thủy lợi, trại cung cấp giống trồng, vật nuôi, dịch vụ cung cấp phân bón, thức ăn, C Vận động nơng dân thành lập hợp tác xã sản xuất hợp tác xã chăn nuôi, hợp tác xã trông công nghiệp, D Phát triển nghề làm vườn, thành lập "nông hội" chuyên việc san đồi trồng quế, hồ tiêu, Câu 29 Trong lĩnh vực giáo dục, vận động Duy tân Trung Kì quan tâm đến việc gì? A Đưa Tứ thư, Ngũ kinh nho học vào chương trình giảng dạy B Mở trường dạy học theo lối mới, dạy chữ Quốc ngữ, dạy môn học C Thay đổi nội dung học tập, trọng đến môn thuộc lĩnh vực khoa học - kĩ thuật D thành lập nhiều trường học dạy theo phương pháp Bắc Kì, Trung Kì Nam Kì Câu 30 Phong trào chống thuế năm 1908 Trung Kì chịu ảnh hưởng của: A Hội Duy tân B Phong trào Đông du C vận động Duy tân D Đông Kinh nghĩa thục ĐÁP ÁN Trang 451 Bài 23 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914) B C B D D C B B D 10 C 11 D 12 B 13 C 14 D 15 A 16 D 17 D 18 C 19 C 20 D 21 B 22 B 23 D 24 B 25 D 26 D 27 C 28 D 29 B 30 C Bài 24 VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918) Câu "Nhiệm vụ chủ yếu Đơng Dương phải cung cấp cho quốc đến mức tối đa nhân lực, vật lực tài lực " tuyên bố ai? A Tay sai Pháp Đơng Dương B Chính phủ nước Pháp C Tồn quyền Đơng Dương D Chỉ huy qn đội Pháp Đơng Dương Câu Sự cướp bóc riết thực dân Pháp tác động mạnh mẽ đến tình hình: A kinh tế Việt Nam B văn hóa Việt Nam C giáo dục Việt Nam D kinh tế, xã hội Việt Nam Câu Trong năm Chiến tranh giới thứ nhất, công thương nghiệp giao thơng vận tái Việt Nam có điều kiện phát triển vì: A việc khai thác tài nguyên thiên nhiên không đem lại lợi nhuận B đấu tranh đòi tự kinh doanh giới tư sản Việt Nam C Pháp tập trung vào việc xâm chiếm khai thác thuộc địa Bắc Phi D tư Pháp nới lỏng độc quyền, cho tư người Việt kinh doanh tương đối tự Câu Trong năm Chiến tranh giới thứ nhất, cơng nghiệp Đơng Dương có vai trị nào? A Giải thất nghiệp, thúc đẩy kinh tế Đông Dương phát triển nhanh vượt bậc B Thúc đẩy ngành cơng nghiệp có hàm lượng khoa học - kĩ thuật cao phát triển C Phải gánh đỡ tổn thất, thiếu hụt quốc thời gian chiến tranh D Cung cấp nhu yếu phẩm cần thiết phục vụ chiến tranh giới Câu Chiến tranh giới thứ làm cho việc trao đổi hàng hóa Pháp với Đơng Dương diễn nào? A Hàng hóa xuất từ Đơng Dương sang Pháp giảm B Hàng hóa nhập từ Pháp sang Đơng Dương giảm C Hàng hóa nhập từ Pháp sang Đông Dương tăng lên D Hàng hóa xuất từ Đơng Dương sang Pháp tăng nhanh Câu Nền nông nghiệp Việt Nam năm Chiến tranh giới thứ có chuyến biến nào? Trang 452 A Chuyển từ nông nghiệp đa canh sang nông nghiệp chuyên mơn hóa B Chuyển từ nơng nghiệp cổ truyền sang nơng nghiệp hàng hóa đại C Đưa phần lớn diện tích trồng lương thực, thực phẩm, ăn sang trồng công nghiệp lâu năm mang lại hiệu kinh tế cao D Nền nông nghiệp từ chỗ độc canh lúa chuyển phần sang trồng loại công nghiệp phục vụ chiến tranh Câu Ở tỉnh trung du Bắc Kì, có tới 251 đất trồng lúa chuyển sang trồng: A thầu dầu B lạc C đậu tây D C thủy tinh D tàu biển Câu Công ti Bạch Thái Bưởi kinh doanh ngành A xe B xay xát Câu Phạm Văn Phi (Vinh) năm Chiến tranh giới thứ lập công ty? A Tàu biến B In C Xay xát D Xe Câu 10 Yếu tố tác động mạnh đến tình hình xã hội Việt Nam năm Chiến tranh giới thứ là: A biến động kinh tế Việt Nam B sách kinh tế, văn hóa, xã hội Pháp Việt Nam C Pháp bên tham chiến Chiến tranh giới thứ D sách Pháp biến động kinh tế Việt Nam Câu 11 Đối tượng mà quyền thực dân Pháp bắt lính ai? A Công nhân B Tiểu tư sản C Tư sản D Nông dân Câu 12 Đời sống nông dân Việt Nam năm Chiến tranh giới thứ ngày bần đâu? A Hạn hán, lụt bão thường xuyên xảy vào tháng năm B Chính quyền thực dân khơng quan tâm đến việc phát triển nông nghiệp C Thực dân Pháp chuyển sang độc canh công nghiệp phục vụ chiến tranh D Nạn bắt lính đưa sang chiến trường châu Âu, nạn chiếm đoạt ruộng đất, sưu thuế ngày nặng Câu 13 Đâu lực lượng chủ chốt phong trào dân tộc năm Chiến tranh giới thứ nhất? A Địa chủ nông dân B Công nhân nông dân C Tư sản công nhân D Tư sản tiểu tư sản Câu 14 Để có địa vị trị định năm Chiến tranh giới thứ nhất, giai cấp tư sản Việt Nam làm gì? A Tăng cường bn bán với giới tư sản Pháp B Đẩy mạnh việc sản xuất kinh doanh C Tiến cử người tham gia máy quyền thực dân Pháp Đơng Dương D Lập quan ngôn luận riêng nhằm bênh vực quyền lợi trị kinh tế cho người nước Câu 15 Tháng - 1914, hội viên Đỗ Chân Thiết đứng lập chi hội Vân Nam với phần đông là? Trang 453 A Tư sản tiểu tư sản B Nơng dân C Binh lính D Công nhân, viên chức hỏa xa Câu 16 Ở Trung Kì, hoạt động đáng kể Việt Nam Quang phục hội tổ chức phá ngục vào ngày 28 - - 1915? A Điện Biên (Điện Biên Phủ) B Ba Tơ (Quảng Ngãi) C Lao Bảo (Quảng Trị) D Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) Câu 17 Sự kiện lịch sử diễn tháng - 1916 phong trào công nhân Việt Nam năm Chiến tranh giới thứ nhất? A 22 cơng nhân mỏ bơxít Cao Bằng bỏ trốn B Khoảng 700 công nhân mỏ than Hà Tu đốt nhà tên cai thầu nguợc đãi công nhân C Nhiều công nhân mỏ than Phấn Mễ Na Duơng tham gia khởi nghĩa Thái Nguyên D Nữ công nhân nhà máy sàng Kế Bào (Quảng Ninh) nghỉ việc ngày chống cúp phạt lương Câu 18 Nguvễn Ái Quốc có thái độ nhà yêu nước Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh? A Khâm phục tinh thần yêu nước họ B Không tán thành đường cứu nước họ C Khâm phục tinh thần yêu nước tán thành đường cứu nước họ D Khâm phục tinh thần yêu nước, không tán thành đường cứu nước họ Câu 19 Ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng tìm đường cứu nước? A Hải Phịng B Hội An C Nhà Rồng D Cam Ranh Câu 20 Điểm đến hành trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc nước: A Trung Quốc B Nhật Bản C Liên Xô D Pháp ĐÁP ÁN Bài 24 VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918) C D D C B D C D D 10 D 11 D 12 D 13 B 14 D 15 D 16 C 17 D 18 D 19 C 20 D Trang 454 ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN BIÊN SOẠN TS Nguyễn Văn Ninh (Đồng Chủ biên) – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tác giả nhiều sách Phạm Thị Thanh Huyền (Đồng Chủ biên) – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Thị Phương – Trường THPT chuyên Phan Bội Châu Nguyễn Thị Như Hoa – Trường THPT Phan Huy Chú Nguyễn Thị Ngọc Yến – Giáo viên THPT Trần Phú, Hà Nội Th.s Trương Ngọc Thơi – Giáo viên Lịch Sử - Tác giả nhiều đầu sách tiếng Th.s Phạm Văn Đông – Giáo viên Lịch Sử - Tác giả nhiều đầu sách tiếng Trang 455 ... kiến cịn nắm quyền B tầng lớp Samurai có ưu trị chủ trương xây dựng Nhật Bản sức mạnh quân C tiến lên chủ nghĩa tư quyền lực tầng lớp quý tộc tư sản hóa nắm D tầng lớp quý tộc Samurai có quyền... hội thỏa hiệp với nhà Thanh → Viên Thế Khải làm Tổng thống (6/2/1 911) Cách mạng chấm dứt - Ý nghĩa + Chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế + Mở đường cho CNTB phát triển + Ảnh hưởng đến phong trào... đầu kỉ XIX đến trước năm 1868, tầng lớp xã hội Nhật Bản dần bị tư sản hóa? A Đai-my-ơ (q tộc phong kiến lớn) B Sa-mu-rai (võ sĩ) C Quý tộc D Địa chủ vừa nhỏ Câu 11: Phong trào đấu tranh chống Sô-gun

Ngày đăng: 19/10/2020, 13:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w