1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA CÁC HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN CỦA

36 423 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 60,04 KB

Nội dung

THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG THỰC TRẠNG QUẢN VIỆC THỰC HIỆN LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA CÁC HỘ KINH DOANH THỂ TRÊN ĐỊA BÀN CỦA CHI CỤC. 2.1. Khái quát chung về thuế GTGT sự cần thiết phải quản việc thực hiện luật thuế GTGT của các hộ kinh doanh thể trên địa bàn quận Hoàn Kiếm. 2.1.1. Khái quát chung về thuế giá trị gia tăng. 2.1.1.1. Khái niệm đặc điểm của thuế giá trị gia tăng. Khái niệm: Thuế GTGT là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất đến tiêu dùng. Thuế GTGT được áp dụng lần đầu tiên ở Pháp vào năm 1954, sau đó một số nước Châu Âu khác cũng chuyển sang áp dụng loại thuế này lần lượt tiếp theo là nước Châu Mỹ la tinh các nước Châu Á. Đến nay, trên thế giới đã có khoảng 130 nước áp dụng thuế GTGT. Ở Việt Nam, thuế GTGT được nghiên cứu từ năm 1990 được áp dụng thử nghiệm ở một số đơn vị thuộc ngành dệt, đường, xi măng từ năm 1993. Năm 1997, Luật thuế GTGT đầu tiên ở Việt Nam được thông qua thay thế cho thuế doanh thu. Luật này chính thức áp dụng ở Việt Nam từ năm 1999. Đặc điểm thuế GTGT : Là thuế gián thu, một yếu tố cấu thành trong giá cả hàng hóa, dịch vụ nhằm động viên một phần thu nhập của người tiêu dùng khi họ tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ chịu thuế. Thuế GTGT đánh vào tất cả các loại hàng hóa, dịch vụ từ sản xuất, nhập khẩu, lưu thông tới tiêu dùng nhưng chỉ có tính trên phần gia tăng thêm của hàng hóa. Trong đó, giá trị gia tăng là phần giá trị mới được tạo ra trong sản xuất kinh doanh, nó được xác định bằng chênh lệch giữa tổng giá trị sản xuất tiêu thụ với tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ mua vào tương ứng. Tổng số thuế thu được ở các giai đoạn sẽ bằng với số thuế tính theo giá bán cho người tiêu dùng cuối cùng. Thuế GTGT có tính trung lập kinh tế cao, không chịu ảnh hưởng bởi kết quả kinh doanh của người nộp thuế, là khoản được cộng thêm vào giá bán của người cung cấp hàng hóa, dịch vụ. Thuế GTGT không chịu ảnh hưởng bởi quá trình tổ chức phân chia các chu kỳ kinh tế nhiều hay ít nghĩa là tổng số thuế thu được ở các giai đoạnh bằng số thuế tính theo giá bán cho người tiêu dùng cuối cùng. 2.1.1.2. Nội dung cơ bản của thuế GTGT. 2.1.1.2.1. Phạm vi áp dụng thuế GTGT. Đối tượng chịu thuế : Theo quy định hiện hành, đối tượng chịu thuế GTGT là hàng hóa, dịch vụ sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng ở Việt Nam (bao gồm cả hàng hóa, dịch vụ mua của tổ chức, nhân ở nước ngoài) như: - Hàng hóa, dịch vụ được sản xuất tiêu dùng trong nước. - Hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu để tiêu dùng trong nước. - Hàng hóa, dịch vụ sản xuất được tiêu dùng nội bộ ( sản xuất điện, dùng một phần điện đó cho hoạt động của chính công ty). - Hàng hóa, dịch vụ được mua bán dưới mọi hình thức, bao gồm cả trao đổi bằng hiện vật. Đối tượng nộp thuế : Các tổ chức, nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT ở Việt Nam, không phân biệt ngành nghề, hình thức, tổ chức kinh doanh tổ chức, nhân khác có nhập khẩu hàng hóa, mua dịch vụ từ nước ngoài chịu thuế GTGT( gọi chung là người nhập khẩu) đều là đối tượng nộp thuế GTGT. Tổ chức, nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ bao gồm: - Các tổ chức kinh doanh được thành lập đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp nhà nước( nay là Luật Doanh nghiệp) Luật Hợp tác xã. - Các tổ chức kinh tế của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức sự nghiệp các tổ chức khác. - Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài bên bước ngoài tham gia hợp tác kinh doanh theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (nay là Luật đầu từ); các tổ chức, nhân nước ngoài hoạt động kinh doanh ở Việt Nam nhưng không thành lập pháp nhân ở Việt Nam. - nhân, hộ gia đình, nhóm người kinh doanh độc lập các đối tượng kinh doanh khác có hoạt động sản xuất, kinh doanh nhập khẩu. 2.1.1.2.3. Phương pháp tính thuế GTGT. Giá tính thuế : Theo quy định của Luật thuế GTGT, giá tính thuế GTGT được quy định khác nhau tùy theo đối tượng chịu thuế là hàng hóa nhập khẩu hay sản xuất trong nước ( hàng xuất khẩu có thuế suất thuế GTGT là 0%). Đối với hàng nhập khẩu, giá tính thuếgiá trị gia tănggiá tính thuế hàng hóa nhập khẩu cộng thuế nhập khẩu (nếu có), cộng thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có). Trường hợp được giảm thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt thì giá tính thuế giá trị gia tănggiá tính thuế nhập khẩu cộng với thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt tính theo mức thuế phải nộp sau khi đã được giảm. Trường hợp miễn thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt thì giá tính thuế GTGT là giá tính thuế hàng nhập khẩu ( do thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt đã được miễn). Thuế suất thuế GTGT : Thuế suất thuế GTGT được áp dụng thống nhất theo loại hàng hoá, dịch vụ ở các khâu nhập khẩu, sản xuất gia công hay kinh doanh thương mại. Hiện nay các mức thuế suất thuế GTGT gồm có 3 mức thuế suất: Thuế suất 0%: áp dụng đối với hàng hoá dịch vụ xuất khẩu bao gồm cả hàng gia công xuất khẩu; hoạt động xây dựng, lắp đặt công trình của doanh nghiệp chế xuất; hàng hoá bán cho cửa hàng bán hàng miễn thuế; hàng hóa, dịch vụ không thuộc diện chịu thuế GTGT xuất khẩu ( trừ vận tải quốc tề; hàng hóa, dịch vụ cung cấp trực tiếp cho vận tải quốc tế; dịch vụ du lịch lữ hành ra nước ngoài; dịch vụ bưu chính viễn thông từ nước ngoài chuyển về Việt Nam; dịch vụ tín dụng đầu tư tài chính, đầu tư chứng khoán ra ngước ngoài các hàng hóa, dịch vụ nêu tại điểm 1.27 Mục II, phần A Thông tư 32/2007/TT-BTC). Mức thuế suất 5%: áp dụng cho một số loại hàng hoá, dịch vụ đặc biệt thiết yếu phục vụ cho sản xuất tiêu dùng các hàng hoá, dịch vụ cần ưu đãi như nước sạch phục vụ cho sản xuất sinh hoạt; thuốc chữa bệnh, phòng bệnh; giáo cụ đồ dùng để giảng dậy học tập…. được chỉ rõ tên trong Luật thuế GTGT, các văn bản hướng dẫn thực hiện. Mức thuế suất 10%: áp dụng đối hàng hoá, dịch vụ thông thường như sản phẩm điện tử, dầu mỏ, khí đốt, sản phẩm may mặc, xây dựng lắp đặt, dịch vụ tư vấn… 2.1.1.2.3. Phương pháp tính thuế GTGT. Phương pháp khấu trừ thuế: Phương pháp này áp dụng đối với các cơ sở kinh doanh thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật về kế toán, hoá đơn, chứng từ đăng ký nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế. Số thuế GTGT phải nộp = Số thuế GTGT đầu ra - Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Số thuế GTGT đầu ra bằng tổng số thuế GTGTcủa hàng hoá, dịch vụ bán ra ghi trên hoá đơn GTGT Thuế GTGT ghi trên hoá đơn GTGT bằng giá tính thuế của hàng hoá dịch vụ bán ra nhân (x) thuế suất thuế GTGT của hàng hoá dịch vụ đó. Thuế GTGT đầu vào bằng (=) tổng số thuế GTGT ghi trên hoá đơn GTGT mua hàng hoá, dịch vụ (bao gồm cả tài sản cố định) dùng cho sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT, số thuế GTGT ghi trên chứng từ nộp thuế của hàng hoá nhập khẩu hoặc chứng từ nộp thuế GTGT thay cho phía nước ngoài theo hướng dẫn của Bộ Tài chính áp dụng với các tổ chức nước ngoài không có tư cách pháp nhân Việt Nam nhân nước ngoài kinh doanh hoặc có thu nhập phát sinh tại Việt Nam. Thuế GTGT đầu vào của hàng hoá, dịch vụ sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT thì được khấu trừ toàn bộ. Thuế GTGT đầu vào của hàng hoá, dịch vụ sử dụng đồng thời cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế không chịu thuế thì chỉ được khấu trừ số thuế GTGT đầu vào sử dụng cho sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT. Trường hợp số thuế GTGT đầu vào của TSCĐ sử dụng đồng thời cho cả sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế không chịu thuế thì được khấu trừ toàn bộ. Thuế GTGT đầu vào phát sinh trong tháng nào được khấu trừ khi xác định số thuế phải nộp trong tháng đó. Trường hợp cơ sở kinh doanh phát hiện số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ khai bỏ sót thì được kê khai bổ sung với thời hạn tối đa là 6 tháng kể từ thời điểm phát sinh. Điều kiện được khấu trừ: Thứ nhất: Có hoá đơn GTGT mua hàng hoá, dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế GTGT ở khâu nhập khẩu Thứ hai: Có chứng từ thanh toán qua ngân hàng đối với hàng hoá, dịch vụ mua vào trừ hàng hoá, dịch vụ mua từng lần có giá trị dưới 20 triệu đồng Thứ ba : Đối với hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu ngoài các điều kiện trên phải có hợp đồng ký kết với nước ngoài về bán, gia công hàng hoá, cung ứng dịch vụ, hoá đơn bán hàng hoá, dịch vụ, chứng từ thanh toán qua ngân hàng, tờ khai hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu. Phương pháp tính trực tiếp trên GTGT Phương pháp này được áp dụng đối với các đối tượng nộp thuế sau: Các nhân, hộ kinh doanh không thực hiện thực hiện không đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật. Tổ chức nhân nước ngoài kinh doanh không theo luật đầu tư các tổ chức khác không thực hiện thực hiện không đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật. Hoạt động kinh doanh mua bán vàng bạc, đá quý, ngoại tệ Số thuế GTGT phải nộp = GTGT của hàng hoá dịch vụ chịu thuế bán ra nhân(x) thuế suất áp dụng đối với hàng hoá đó. GTGT của hàng hoá, dịch vụ được xác định bằng giá thanh toán của hàng hoá, dịch vụ bán ra trừ (-) giá thanh toán của hàng hoá dịch vụ mua vào tương ứng. Đối với cơ sở kinh doanh bán hàng hoá, dịch vụ có đầy đủ hoá đơn của hàng hoá, dịch vụ bán ra theo chế độ quy định hoặc có đủ điều kiện xác định được đúng doanh thu bán hàng hoá dịch vụ như hợp đồng chứng từ thanh toán nhưng không có đủ hoá đơn mua hàng hoá dịch vụ đầu vào thì GTGT được xác định bằng doanh thu nhân(x) với tỷ lệ % GTGT tính trên doanh thu. Tỷ lệ % GTGT tính trên doanh thu làm căn cứ xác định GTGT được quy định như sau: - Thương mại ( phân phối, cung cấp hàng hoá): 10% - Dịch vụ, xây dựng ( trừ xây dựng có bao thầu nguyên vật liệu): 5% - Sản xuất, vận tải, dịch vụ có gắn với hàng hoá, xây dựng có bao thầu nguyên vật liệu: 30%. Hoạt động kinh doanh, hộ kinh doanh, nhân kinh doanh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật thì nộp thuế theo tỷ lệ % GTGT do Bộ tài chính quy định. Cụ thể GTGT xác định đối với một số ngành nghề kinh doanh được hướng dẫn chi tiết tại mục 2 phần B thông tư 129/2008/TT-BTC ngày08/12/2008. 2.1.1.2.4. Vai trò của thuế GTGT. Góp phần kích thích sản xuất, kinh doanh, tăng cường đầu tư, đổi mới công nghệ, nâng cao sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, do thuế GTGT thu không trùng lắp, cơ chế hiện đại. Tạo nguồn thu ngày càng tăng cho ngân sách do phạm vi rộng, thu vào mọi tổ chức, nhân có tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ. Góp phần khuyến khích phát triển sản xuất hàng hóa xuất khẩu do áp dụng thuế suất thuế GTGT 0% được hoàn lại toàn bộ thuế GTGT đó thu ở khâu trước. Đồng thời nó còn kết hợp với thuế nhập khẩu làm tăng giá vốn hàng nhập khẩu, từ đó bảo hộ sản xuất trong nước. Góp phần thực hiện tốt chế độ kế toán, hóa đơn chứng từ, tạo điều kiện chống trốn lậu thuế. Góp phần hoàn thiệc hệ thống chính sách thuế của nước ta phù hợp thông lệ quốc tế. 2.1.1.2.5. Yêu cầu đặt ra đối với quản thuế GTGT trong điều kiện hiện nay - Hoá đơn, sổ sách, chứng từ phải đi vào nề nếp. Căn cứ pháp chính để thực hiện thu thuế GTGT là hoá đơn chứng từ, mà việc quản sử dụng hoá đơn chứng từ hết sức phức tạp do liên quan tới nhiều đối tượng qua nhiều khâu luân chuyển. Cho nên, ý thức sử dụng đúng chế độ hoá đơn, chứng từ của đối tương nộp thuế cần được khuyến khích. Bên cạnh đó cơ quan thuế cần có sự hướng dẫn cập nhật thường xuyên những thay đổi về chế độ sử dụng hoá đơn, chứng từ tới các đối tượng. Đặc biệt về chính sách sử dụng chứng từ thanh toán qua ngân hàng đối với các hợp đồng trên 20 triệu đồng; hướng dẫn, theo dõi chi tiết, cụ thể tránh hiện tượng bóc tách hợp đồng để trốn thuế GTGT. Qua đó, tạo được sự đồng bộ trong cơ chế hành thu để đem lại hiệu quả thu cao nhất. - Hệ thống pháp luật về thuế phải đồng bộ, hợp lý, minh bạch, rõ ràng Để giúp cho việc thực hiện thu thuế GTGT có hiệu quả nhất thì ngoài việc xây dựng được pháp luật thuế GTGT khoa học thì cần phải có sự kết hợp hài hoà của các sắc thuế khác. Bởi việc tính thu thuế GTGT liên quan chặt chẽ tới các sắc thuế khác như thuế Nhập khẩu, thuế TTĐB . Bên cạnh đó thuế GTGT còn ảnh hưởng tới kết quả của sắc thuế như thuế TNDN. Hệ thống pháp luật phải minh bạch, rõ ràng tránh hiện tượng nhầm lẫn không phân biệt được doanh thu để áp dụng được đúng thuế suất, xác định được đúng tỷ lệ GTGT trên doanh thu đối với các trường hợp ấn định. Làm được điều này, đảm bảo không những việc thực hiện nghĩa vụ thuế được đầy đủ mà còn tạo điều kiện cho công tác quản thuế hiện nay. - Trang bị kỹ thuật trình độ của cán bộ thuế Về trang bị kỹ thuật cần quản thu thuế trên hệ thống máy tính hiện đại, nối mạng máy tính trên toàn quốc, để việc xử nghiệp vụ thuế chính xác, hiệu quả cao. Đồng thời, thực hiện việc đối chiếu thông tin thuế nhanh, giúp thực hiên thu thuế kịp thời, chính xác, hạn chế tiêu cực thuế, đảm bảo số thu vào ngân sách nhà nước. Về trình độ cán bộ thuế đòi hỏi phải nắm vững nghiệp vụ chuyên môn, yêu nghề, có sự hiểu biết toàn diện các vấn đề kinh tế xã hội. Yếu tố con người sẽ là nhân tố quyết định hiệu quả của công tác thu. Vì vậy, đòi hỏi cần phải có chính sách bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ thuế phù hợp yêu cầu hành thu trong nền kinh tế thị trường vốn hết sức phức tạp khó khăn. - Công tác thanh tra kiểm tra: Để quản thuế GTGT một cách hiệu quả cơ quan thuế đổi mới cơ chế hành thu: tự kê khai, tính thuế, nộp thuế. Do đó, công tác thanh tra kiểm tra là yếu tố quan trọng thực hiện sự kiểm tra, kiểm soát của nhà nước, đảm bảo cho quá trình hành thu đi vào nề nếp, hạn chế các tiêu cực xảy ra.Vì vậy, phải thường xuyên đẩy mạnh công tác thanh tra kiểm tra, hạn chế thấp nhất tình trạng khai man trốn lậu thuế, ngày càng tạo được thói quen nghiêm chỉnh chấp hành luật thuế trong tầng lớp dân cư. 2.1.2. Kinh tế thể sự cần thiết phải quản việc thực hiện luật thuế GTGT đối với các hộ kinh doanh thể. 2.1.2.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của kinh tế thể Khái niệm : Việt Nam là nước có nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự quản của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; các thành phần kinh tế được tự do phát triển trong đó thành phần kinh tế thể chiếm một vị trí rất quan trọng. Kinh tế thể là thành phần kinh tế dựa trên tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất khả năng lao động của bản thân người lao động gia đình. Kinh tế thể có đặc điểm: - Là loại hình có số lượng lao động tham gia đông hơn hẳn so với những loại hình tổ chức sản xuất khác. Bản thân số lượng này không phải là yếu tố quyết định song lại là cơ sở hình thành tính phong phú đa dạng không đồng nhất của hoạt động kinh tế diễn ra ở tất cả các hộ kinh doanh thể. - Phạm vi hoạt động kinh tế thể tương đối rộng lớn đa dạng, được phát triển ở mọi ngành nghề, phân bổ rộng khắp từ thành thị đến nông thôn, từ đồng bằng đến miền núi .và diễn ra trên mọi lĩnh vực sản xuất thương nghiệp dịch vụ. Điều này chứng tỏ Nhà nước có số thu thuế từ khu vực kinh tế thể trên phạm vi rộng. - Kinh tế thểthể tồn tại độc lập hoặc cũng có thể tham gia vào các lĩnh vực khác như: Hợp tác xã, liên doanh liên kết . Quy mô của các hộ kinh tế nhìn chung không lớn khoảng trung bình từ 5 đến 6 lao động. - Kinh tế thể dù có cố gắng đến bao nhiêu cũng không loại bỏ được những hạn chế vốn có như: Tính tự phát, manh mún hạn chế về kỹ thuật Vai trò của thành phần kinh tế thể : Cùng với sự phát triển của các thành phần kinh tế khác, kinh tế thể được coi là bộ phận hỗ trợ hết sức quan trọng đối với nền kinh tế. Kinh tế thể tồn tại là một tất yếu khách quan xuất phát từ yêu cầu của xã hội ngày càng khẳng định vai trò to lớn của nó: - Kinh tế thể đã sẽ tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm cho xã hội, đáp ứng cho nhu cầu đời sống sinh hoạt của nhân dân, cung cấp các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, làm cầu nối giữa sản xuất lưu thông tiêu dùng, tạo điều kiện cho việc lưu thông hàng hoá tiền tệ trong nền kinh tế nhanh chóng có hiệu quả. Tham gia hỗ trợ những mặt mà kinh tế quốc doanh các thành phần kinh tế khác chưa giải quyết được. - Kinh tế thể đã góp phần to lớn để tạo công ăn việc làm. Khu vực quốc doanh ở nước ta tạo việc làm cho khoảng 11% trong tổng số lực lượng lao động. Gần 90% lao động làm việc ở khu vực ngoài quốc doanh. Có nhiều hình thức thu hút lao động ngoài quốc doanh: Doanh nghiệp tư nhân, nhân tự tạo việc làm, lao động làm thuê theo vụ việc, mùa vụ . song cho tới nay phổ biến nhất vẫn là hộ kinh tế thể. Hiện nay ở nước ta có khoảng 1,5 triệu hộ thể. Nếu cứ tính trung bình mỗi hộ sử dụng 2 lao động thì tổng cộng đã giải quyết được 3 triệu lao động. Điều này, không chỉ đơn thuần đảm bảo thu nhập sinh hoạt cho người lao động mà còn có tác động đến vấn đề an ninh xã hội gánh nặng chi tiêu của Nhà nước, để giải quyết vấn đề thất nghiệp tệ nạn xã hội do không có việc làm tạo nên. [...]... những do trên mà đề tài này xin đề cập đến thực trạng công tác quản thực hiện Luật thuế GTGT của các hộ kinh doanh thể trên địa bàn quận Hoàn Kiếm Từ đó, rút ra các biện pháp cần thiết để tăng cường công tác quản thực hiện Luật thuế GTGT trên địa bàn Quận của các hộ kinh doanh thể 2.2 Thực trạng quản việc thực hiện luật thuế giá trị gia tăng của các hộ kinh doanh thể trên địa bàn của. .. Tóm lại, việc quản đối tượng nộp thuế trên địa bàn Quận Hoàn Kiếm là rất khó khăn do số lượng các hộ kinh doanh thể rất lớn, quy mô kinh doanh khác nhau, ngành nghề kinh doanh đa dạng, ý thức chấp hành luật thuế của một bộ phận đối tượng nộp thuế còn chưa cao… 2.2.2 Quản căn cứ tính thuế Mục đích rất quan trọng của công tác quản thực hiện Luật thuế GTGT của các hộ kinh doanh thể là... nộp thuế Đối với hộ nộp thuế theo hình thức kê khai Trong thời gian gần đây, ý thức tự giác chấp hành việc nộp tờ khai của các hộ kinh doanh thể trên địa bàn quận có nhiều tiến bộ Các hộ kinh doanh thực hiện nộp tờ khai đầy đủ nên tạo điều kiện thuận lợi hơn cho công tác quản thuế của Chi cục Tuy nhiên, nhiều hộ kinh doanh vẫn nộp tờ khai đầy đủ nhưng việc xác định doanh thu tỷ lệ % GTGT trên. .. soát địa bàn, quản đối tượng nộp thuế nhưng trong thực tế do địa bàn quản quá rộng nên có những lúc cán bộ thuế cũng chưa thể nắm bắt hết được tình hình hộ kinh doanh do ý thức chấp hành pháp luật về thuế của đối tượng nộp thuế chưa cao nên tình trạng các hộ kinh doanh có đơn xin nghỉ nhưng thực tế vẫn kinh doanh còn tồn tại Trường hợp 2 : Nhiều hộ mới ra kinh doanh chưa đăng ký nộp thuế Ta... Thành Phố Hà Nội, việc kinh doanh buôn bán sầm uất nên số lao động dồn về Quận là rất lớn nên việc quản các đối tượng kinh doanh vãng lai này là rất khó khăn đối với Chi cục thuế Năm 2008, chi cục thuế mới quản được 25 hộ kinh doanh vãng lai Con số hộ này trong thực tế có thể là lớn hơn nhiều nhưng do sự phức tạp của địa bàn quản nên việc thống kê đưa vào diện quản đối với các đối tượng... sơ của các hộ kinh doanh kiểm tra kỹ càng Khi tiếp nhận thì cán bộ thuế ghi vào sổ nhận hồ viết phiếu hẹn trả giấy chứng nhận đăng ký thuế cho hộ kinh doanh Sau khi nhận hồcủa các hộ kinh doanh thì các đội thuế phường, chợ chuyển hồ sơ về đội nghiệp vụ dự toán thuộc chi cục thuế, tại đây cán bộ nghiệp vụ kiểm tra hồ sơ đăng ký thuế, đối chiếu các chỉ tiêu khai trên tờ khai sau đó nhập vào... đã quản được 11.101 hộ kinh doanh thể trong đó có 10.022 hộ đã đươc cấp mã số thuế, 1.079 hộ chưa được cấp mã số thuế 12.288 Còn đến tháng 12 năm 2009 chi cục quản đươc 11.873 hộ kinh doanh thể trong đó có 11.685 hộ đã được cấp mã số thuế 188 hộ chưa được cấp mã số thuế So với năm 2008 thì đến năm 2009 số hộ mà chi cục đã quản được tăng lên 772 hộ kinh doanh, đặc biệt năm 2008 số hộ. .. bộ thuế trong công tác quản Để công tác thu thuế có hiệu quả hơn đòi hỏi phải có biện pháp phát huy những mặt mạnh của kinh tế thể, khắc phục được những hạn chế vốn có 2.1.2.2 Sự cần thiết phải quản thực hiện luật thuế GTGT đối với các hộ kinh doanh thể Thuế GTGT là một sắc thuế quan trọng trong hệ thống thuế của nước ta Việc áp dụng thuế GTGT thay cho thuế doanh thu nhằm đảm bảo việc. .. thu thuế cho ngân sách nhà nước Việc khoán doanh thu sát với thực tế là vấn đề rất phức tạp gặp nhiều khó khăn đối với chi cục thuế do đó đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban ngành, sự tự giác của các hộ kinh doanh Mặt khác, đối với các hộ mới ra kinh doanh, thời gian đầu kinh doanh chưa được ổn định, chưa chiếm lĩnh được thì trường thì việc khoán doanh thu với các hộ này là rất khó Việc quản. .. hộ kinh doanh dựa vào những kẽ hở của pháp luật để tìm cách trốn thuế, theo quy định của chính sách hiện hành, các hộ sản xuất kinh doanh thể thuộc đối tượng nộp thuế theo phương thức khoán, có nguyện vọng tạm nghỉ sản xuất, kinh doanh hoặc đột xuất nghỉ kinh doanh do khách quan như tai nạn, ốm đau… thực tế có nghỉ kinh doanh thì được xét miễn giảm thuế Lợi dụng điều này nên có một số hộ . THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA CÁC HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN CỦA CHI CỤC ra các biện pháp cần thiết để tăng cường công tác quản lý thực hiện Luật thuế GTGT trên địa bàn Quận của các hộ kinh doanh cá thể. 2.2. Thực trạng quản lý

Ngày đăng: 22/10/2013, 16:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Số hộ kinh doanh trên địa bàn phân theo bậc môn bài Đơn vị: 1000Đ - THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA CÁC HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN CỦA
Bảng 1 Số hộ kinh doanh trên địa bàn phân theo bậc môn bài Đơn vị: 1000Đ (Trang 15)
Bảng 2: Tình hình quản lý hộ kinh doanh trên địa bàn Đơn vị: 1000Đ - THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA CÁC HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN CỦA
Bảng 2 Tình hình quản lý hộ kinh doanh trên địa bàn Đơn vị: 1000Đ (Trang 16)
Bảng 2 : Tình hình quản lý hộ kinh doanh trên địa bàn Đơn vị: 1000Đ - THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA CÁC HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN CỦA
Bảng 2 Tình hình quản lý hộ kinh doanh trên địa bàn Đơn vị: 1000Đ (Trang 16)
Qua bảng trên ta thấy ngành bỏ sót nhiều nhất là ngành thương nghiệp. Tháng 12/2009 ngành thương nghiệp bỏ sót 1475 hộ, ngành ăn uống bỏ sót 194 hộ, ngành dịch vụ bỏ sót 195 hộ còn ngành sản xuất bỏ sót 10 hộ - THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA CÁC HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN CỦA
ua bảng trên ta thấy ngành bỏ sót nhiều nhất là ngành thương nghiệp. Tháng 12/2009 ngành thương nghiệp bỏ sót 1475 hộ, ngành ăn uống bỏ sót 194 hộ, ngành dịch vụ bỏ sót 195 hộ còn ngành sản xuất bỏ sót 10 hộ (Trang 17)
Bảng 4: Tình hình hộ nghỉ kinh doanh. - THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA CÁC HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN CỦA
Bảng 4 Tình hình hộ nghỉ kinh doanh (Trang 18)
Bảng 4 : Tình hình hộ nghỉ kinh doanh. - THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA CÁC HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN CỦA
Bảng 4 Tình hình hộ nghỉ kinh doanh (Trang 18)
Dựa vào bảng số liệu các hộ nghỉ kinh doanh nghỉ hẳn tháng 12/2009 ít hơn 12/2008 32 hộ, còn các hộ nghỉ tạm thì tháng 12/2009 nhiều hơn 12/2008 là 66 hộ - THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA CÁC HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN CỦA
a vào bảng số liệu các hộ nghỉ kinh doanh nghỉ hẳn tháng 12/2009 ít hơn 12/2008 32 hộ, còn các hộ nghỉ tạm thì tháng 12/2009 nhiều hơn 12/2008 là 66 hộ (Trang 19)
Bảng 5: Tình hình hộ mới ra kinh doanh. - THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA CÁC HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN CỦA
Bảng 5 Tình hình hộ mới ra kinh doanh (Trang 21)
Bảng 06: Tình hình quản lý doanh thu với hộ kê khai. - THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA CÁC HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN CỦA
Bảng 06 Tình hình quản lý doanh thu với hộ kê khai (Trang 25)
Bảng 07: Tình hình thu thuế GTGT từ các hộ nộp thuế theo hình thức kê khai.                                                                       Đơn vị: 1000Đ - THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA CÁC HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN CỦA
Bảng 07 Tình hình thu thuế GTGT từ các hộ nộp thuế theo hình thức kê khai. Đơn vị: 1000Đ (Trang 25)
Bảng 08: Quản lý doanh thu kê khai ở một số hộ điển hình tháng 12/2009.                                                                    Đơn vị: 1000Đ - THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA CÁC HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN CỦA
Bảng 08 Quản lý doanh thu kê khai ở một số hộ điển hình tháng 12/2009. Đơn vị: 1000Đ (Trang 26)
Bảng   08:   Quản   lý   doanh   thu   kê   khai   ở   một   số   hộ   điển   hình   tháng 12/2009 - THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA CÁC HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN CỦA
ng 08: Quản lý doanh thu kê khai ở một số hộ điển hình tháng 12/2009 (Trang 26)
Bảng 10: Tình hình điều chỉnh doanh thu năm 2009. - THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA CÁC HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN CỦA
Bảng 10 Tình hình điều chỉnh doanh thu năm 2009 (Trang 29)
Bảng 10: Tình hình điều chỉnh doanh thu năm 2009. - THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA CÁC HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN CỦA
Bảng 10 Tình hình điều chỉnh doanh thu năm 2009 (Trang 29)
Bảng 11: Tình hình quản lý doanh thu của một số hộ khoán.                                                                   Đơn vị: 1000Đ - THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA CÁC HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN CỦA
Bảng 11 Tình hình quản lý doanh thu của một số hộ khoán. Đơn vị: 1000Đ (Trang 30)
Bảng 11: Tình hình quản lý doanh thu của một số hộ khoán. - THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA CÁC HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN CỦA
Bảng 11 Tình hình quản lý doanh thu của một số hộ khoán (Trang 30)
2.2.3. Tình hình quản lý thu nộp thuế và thu hồi nợ đọng. - THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA CÁC HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN CỦA
2.2.3. Tình hình quản lý thu nộp thuế và thu hồi nợ đọng (Trang 32)
Bảng 12: Tình hình ghi thu thuế GTGT. - THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA CÁC HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN CỦA
Bảng 12 Tình hình ghi thu thuế GTGT (Trang 32)
Bảng 12: Tình hình ghi thu thuế GTGT. - THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA CÁC HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN CỦA
Bảng 12 Tình hình ghi thu thuế GTGT (Trang 32)
Để tìm hiểu sâu hơn tình trạng nợ thuế trên địa bàn ta xem xét bảng số liệu sau: - THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA CÁC HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN CỦA
t ìm hiểu sâu hơn tình trạng nợ thuế trên địa bàn ta xem xét bảng số liệu sau: (Trang 34)
Bảng 13: Tỷ lệ nợ đọng thuế GTGT. - THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA CÁC HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN CỦA
Bảng 13 Tỷ lệ nợ đọng thuế GTGT (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w