Tình trạng kiệt sức của nhân viên y tế và các yếu tố liên quan đến an toàn người bệnh tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi năm 2019

6 117 4
Tình trạng kiệt sức của nhân viên y tế và các yếu tố liên quan đến an toàn người bệnh tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kiệt sức chính là 1 trong những nguyên nhân chính gây ra sự mất an toàn trong môi trường y tế; là 1 trong những yếu tố có thể thay đổi để cải thiện chất lượng và điều kiện làm việc. Bài viết trình bày xác định tỷ lệ kiệt sức trên đối tượng bác sĩ và điều dưỡng và các yếu tố liên quan đến an toàn người bệnh tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi năm 2019.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số * 2020 TÌNH TRẠNG KIỆT SỨC CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN AN TOÀN NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC CỦ CHI NĂM 2019 Nguyễn Tiến Hoàng*, Biện Huỳnh San Đan**, Phạm Văn An**, Bùi Nguyễn Thành Long***, Nguyễn Thành Luân**** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Kiệt sức nguyên nhân gây an tồn mơi trường y tế; yếu tố thay đổi để cải thiện chất lượng điều kiện làm việc Mục tiêu: Xác định tỷ lệ kiệt sức đối tượng bác sĩ điều dưỡng yếu tố liên quan đến an toàn người bệnh Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi năm 2019 Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang phân tích thực 99 bác sĩ 294 điều dưỡng khoa nội Sử dụng câu hỏi MBI để đánh giá tình trạng kiệt sức Các câu hỏi đánh giá thang đo Likert điểm Kết quả: 16,7% điều dưỡng có thái độ tiêu cực so với bác sĩ (14,1%), 15% bác sĩ điều dưỡng khơng cảm thấy tốt thành tích cá nhân Có 15% điều dưỡng cho biết họ mắc lỗi, sai sót q trình làm việc bệnh viện, số bác sĩ 23% Kết luận: Đánh giá tình trạng kiệt sức nhân viên hoạt động nghiên cứu cần thực nhằm phát sớm có giải pháp chủ động nhằm phịng ngừa cố y khoa, đảm bảo an tồn người bệnh Từ khóa: kiệt sức cơng việc, bác sĩ, điều dưỡng, an toàn người bệnh ABSTRACT BURNOUT SYNDROME OF MEDICAL STAFFS AND THE CORRELATION WITH PATIENT SAFETY: A SURVEY AT CU CHI GENERAL HOSPITAL IN HO CHI MINH CITY 2019 Nguyen Tien Hoang, Bien Huynh San Dan, Pham Van An, Bui Nguyen Thanh Long, Nguyen Thanh Luan * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol 24 - No - 2020: 115 - 120 Background: Scientific evidences have revealed that burnout can lead to medical errors Burnout is deemed to be a major modifiable factor in improving the working conditions Objectives: To determine the rate of burnout among healthcare staff and the relationship with patient safety issues at Cu Chi General Hospital in Ho Chi Minh City Methods: A cross-sectional study was conducted on 99 physicians and 294 nurses from internal departments Burnout was assessed by MBI with high level of reliability and validity Each item could be answered on a 7-point Likert scale Results: The result shows 16.7% high depersonalization, 15% low personal accomplishment and 15% major medical errors in the last 12 months among nurses In addition, 14.1% of doctors reported high depersonalization, 15% low personal accomplishment and 23% major medical errors Conclusion: Burnout and medical errors should be taken into account and carefully researched by hospital *Bệnh viện Quân y 175 **Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi ***Phòng Nghiệp vụ Y, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh ****Khoa Y tế cơng cộng, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: ThS Nguyễn Thành Luân ĐT: 0938224102 Email: ntluanytcc@ump.edu.vn 115 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số * 2020 Nghiên cứu Y học administrators Risk factors and appropriate solutions should be clearly defined, as to elevate general health of the medical staff and patient safety Keywords: burnout, nurse, physician, patient safety ĐẶT VẤN ĐỀ Kiệt sức cơng việc hay cịn gọi Hội chứng Burnout phản ứng tâm lý kéo dài xảy cá nhân làm “công việc liên quan đến người”, xác định ba khía cạnh: kiệt sức tinh thần, thái độ tiêu cực, làm giảm hiệu năng(1) Y văn cho thấy bác sĩ điều dưỡng hai đối tượng phổ biến mắc phải kiệt sức công việc(2,3,4) Bác sĩ điều dưỡng đối tượng lao động y tế đặc thù, chức trách vị trí khác nhau, chuyên khoa có đặc điểm riêng biệt tính chất cơng việc địi hỏi tất phải đảm bảo xác, xử lí tình nhanh chóng trách nhiệm cao trước tính mạng, sức khỏe bệnh nhân(5,6) Tại Việt Nam, môi trường làm việc, tải bệnh viện dẫn đến mệt mỏi, căng thẳng thể chất tinh thần yếu tố làm gia tăng nguy mắc phải kiệt sức công việc(1,7,8,9) Ngoài ra, hội chứng kiệt sức xem nguyên nhân dẫn đến hành vi sai sót y khoa an tồn người bệnh(4,10,11,12,13) Tại Mỹ, nghiên cứu cho thấy kiệt sức cơng việc yếu tố góp phần gây sai sót y khoa(13) Tuy nhiên, mối liên quan chưa thực thống tài liệu nghiên cứu khác kết luận khơng tìm thấy mối liên quan kiệt sức công việc hành vi dẫn đến sai sót y khoa(14) Cơng cụ thu thập số liệu Thơng tin đặc tính cơng việc bao gồm câu hỏi thuộc phần thông tin cá nhân câu hỏi tự điền HSOPSC AHRQ năm 2004 dịch sang tiếng Việt theo phiên Sở Y tế TP Hồ Chí Minh Đây câu hỏi khảo sát văn hố an tồn người bệnh dựa ý kiến nhân viên y tế, gồm 42 câu, xoay quanh 12 khía cảnh khảo sát, gồm: làm việc nhóm khoa, lãnh đạo khoa khuyến khích an tồn người bệnh, học tập – cải tiến liên tục, phản hồi sai sót, cởi mở thơng tin sai sót, tình trạng nhân lực, hành xử khơng buộc tội có sai sót, hỗ trợ lãnh đạo bệnh viện, làm việc nhóm khoa, bàn giao chuyển bệnh, nhận thức an toàn người bệnh tần suất báo cáo cố Ngoài ra, bổ sung thêm câu hỏi Vị trí cơng tác, giới tính, năm sinh, trình độ học vấn, thời gian trực đêm, % làm việc chuyên môn % làm việc, số lượng bệnh nhân chăm sóc/ngày Khảo sát tình trạng kiệt sức cơng việc, nghiên cứu sử dụng cơng cụ chuẩn hóa, Maslach Burnout Inventory (MBI; Maslach et al,1996) Mỗi câu cho điểm từ thang điểm “không bao giờ” thang điểm “mỗi ngày” Phân tích số liệu Đối tượng nghiên cứu Tìm mối liên quan khác biệt khía cạnh kiệt sức cơng việc với yếu tố nền, tính chất cơng việc mối quan hệ, giao tiếp công việc Nghiên cứu thực 393 điều dưỡng bác sĩ khoa khoa nội, khoa ngoại, khoa cấp cứu, khoa sản, khoa nhi bệnh viện đa khoa khu vực Củ Chi Tìm mối liên quan khác biệt hành vi dẫn đến sai sót y khoa với yếu tố nền, tính chất cơng việc mối quan hệ, giao tiếp công việc Phương pháp nghiên cứu Tìm mối liên quan khác biệt hành vi dẫn đến sai sót y khoa khía cạnh kiệt sức công việc ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU Thiết kế nghiên cứu Cắt ngang phân tích 116 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số * 2020 Nghiên cứu Y học KẾT QUẢ Đặc tính Số điều dưỡng, bác sĩ phản hồi nghiên cứu chiếm 97% Bảng 1: Đặc tính mẫu nghiên cứu Đặc điểm Nữ Nam ≤ 30 tuổi 31-40 tuổi ≥41 tuổi Bác sĩ (%) Giới 23,23 76,77 Nhóm tuổi 45,45 34,34 20,20 Điều dưỡng (%) 89,46 10,54 24,15 68,37 7,48 Đa số điều dưỡng nữ (89,46%) thuộc nhóm tuổi từ 31 - 40 (68,37%) Đa số bác sĩ tham gia nghiên cứu tập trung độ tuổi từ

Ngày đăng: 18/10/2020, 22:56

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Tính chất công việc - Tình trạng kiệt sức của nhân viên y tế và các yếu tố liên quan đến an toàn người bệnh tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi năm 2019

Bảng 2.

Tính chất công việc Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 1: Đặc tính mẫu nghiên cứu - Tình trạng kiệt sức của nhân viên y tế và các yếu tố liên quan đến an toàn người bệnh tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi năm 2019

Bảng 1.

Đặc tính mẫu nghiên cứu Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 1: Tình trạng kiệt sứ cở từng đối tượng - Tình trạng kiệt sức của nhân viên y tế và các yếu tố liên quan đến an toàn người bệnh tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi năm 2019

Hình 1.

Tình trạng kiệt sứ cở từng đối tượng Xem tại trang 4 của tài liệu.
nhiễm khuẩn bệnh viện lên 1,54 lần (Hình 3). - Tình trạng kiệt sức của nhân viên y tế và các yếu tố liên quan đến an toàn người bệnh tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi năm 2019

nhi.

ễm khuẩn bệnh viện lên 1,54 lần (Hình 3) Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan