Xây dựng hệ thống bài tập khắc phục lỗi cho học viên nước ngoài khi học đại từ nhân xưng tiếng Việt

12 74 0
Xây dựng hệ thống bài tập khắc phục lỗi cho học viên nước ngoài khi học đại từ nhân xưng tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết xây dựng các dạng bài tập giúp học viên nước ngoài khắc phục những lỗi thường gặp khi học đại từ nhân xưng (ĐTNX) tiếng Việt, như: Lỗi dùng ĐTNX không phù hợp, lỗi không xác định được các nghĩa của ĐTNX, lỗi không xác định được sắc thái biểu cảm của ĐTNX, lỗi không xác định được tính chất tương ứng của các cặp ĐTNX.

TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION JOURNAL OF SCIENCE Tập 17, Số (2020): 1509-1520 ISSN: 1859-3100 Vol 17, No (2020): 1509-1520 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu* XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP KHẮC PHỤC LỖI CHO HỌC VIÊN NƯỚC NGOÀI KHI HỌC ĐẠI TỪ NHÂN XƯNG TIẾNG VIỆT Nguyễn Duy*, Đỗ Thúy Nga, Nguyễn Bùi Thiện Nhân, Trần Lại Bảo Châu, Tăng Thị Tuyết Mai Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Tác giả liên hệ: Nguyễn Duy – Email: duynguyen2704@gmail.com Ngày nhận bài: 16-03-2020; ngày nhận sửa: 10-4-2020; ngày duyệt đăng: 26-8-2020 * TÓM TẮT Bài viết xây dựng dạng tập giúp học viên nước khắc phục lỗi thường gặp học đại từ nhân xưng (ĐTNX) tiếng Việt, như: lỗi dùng ĐTNX không phù hợp, lỗi không xác định nghĩa ĐTNX, lỗi không xác định sắc thái biểu cảm ĐTNX, lỗi khơng xác định tính chất tương ứng cặp ĐTNX Hệ thống tập xây dựng dựa sở lí thuyết lỗi lỗi thường gặp học ĐTNX tiếng Việt người nước ngồi mà chúng tơi thu thập thơng qua q trình thực khảo sát phiếu hỏi Kết nghiên cứu lỗi phần tất yếu học ngoại ngữ và trường hợp lỗi học ĐTNX cũng không ngoại lê ̣ Các lỗi thường gặp học từ vựng ĐTNX tiếng Việt chủ yếu xuất phát từ thói quen dùng ngơn ngữ mẹ đẻ người nước ngồi, phức tạp nhóm ĐTNX tiế ng Viê ̣t Vì vậy, dạng tập khắc phục lỗi đề cập tạo điều kiện cho người học ghi nhớ đặc điểm ngữ nghĩa, ngữ pháp nhóm từ ĐTNX tiếng Việt Từ khóa: tập cho học viên nước ngồi; tập đại từ nhân xưng; tập tiếng Việt; tập từ vựng tiếng Việt Dẫn nhập ĐTNX xem nhóm từ phổ biến quan trọng hệ thống từ vựng tiếng Việt ĐTNX1 (“tôi”, “chúng tơi”, “bạn”, “mày”, “tao”, “cơ”, “dì”, “chú”, “bác”…) từ dùng để xưng – gọi giao tiếp xã hội, có khả biểu lộ sắc thái tình cảm người tham gia giao tiếp Nhóm từ đơn giản người Việt lại vấn đề phức tạp người nước học tiếng Việt Tuy nhiên, nay, chúng tơi chưa ghi nhận cơng trình tập trung nghiên cứu xây dựng hệ thống tập giúp học viên khắc phục lỗi học nhóm ĐTNX tiếng Việt dành cho học viên nước Đa số giáo trình hành tập trung vào việc xây dựng hệ thống tập theo chủ đề theo mẫu câu giao tiếp thường gặp đời Cite this article as: Nguyen Duy, Do Thuy Nga, Nguyen Bui Thien Nhan, Tran Lai Bao Chau, & Tang Thi Tuyet Mai (2020) Designing a system of error correction exercises for foreigners in learning Vietnamese personal pronouns Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 17(8), 1509-1520 Các vấn đề lí thuyết nhóm ĐTNX nhiều tác giả đề cập, như: Đinh Văn Đức (1986), Lê Biên (1999), Đinh Trọng Lạc (2004), Diệp Quang Ban (2016) Vì vậy, viết này, giới thiệu sơ nét vài đặc điểm quan trọng nhóm từ 1509 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 17, Số (2020): 1509-1520 sống Chính vậy, chúng tơi nghiên cứu đề tài “Xây dựng hệ thống tập khắc phục lỗi cho học viên nước học đại từ nhân xưng tiếng Việt” với mong muốn cung cấp hệ thống tập nhằm tập trung khắc phục lỗi mà học viên nước thường mắc phải học ĐTNX tiếng Việt Chúng hi vọng hệ thống tập nguồn tài liệu tham khảo hữu ích giáo viên dạy tiếng Việt cho người nước học viên nước học tiếng Việt Đối tượng phương pháp nghiên cứu Bài viết tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến lí luận cách thức xây dựng hệ thống tập khắc phục lỗi cho học viên nước học ĐTNX tiếng Việt Trong đề tài này, sử dụng hai phương pháp nghiên cứu: phương pháp miêu tả ngơn ngữ phương pháp thống kê Trong đó, phương pháp miêu tả ngôn ngữ dùng để miêu tả đặc điểm ngữ nghĩa, ngữ pháp ĐTNX tiếng Việt phương pháp thống kê dùng để thống kê loại lỗi người nước học nhóm từ Kết bàn luận 3.1 Một số lỗi học viên nước thường mắc phải học ĐTNX Những vấn đề lỗi nói chung hay lỗi người nước học ĐTNX tiếng Việt nói riêng nhà nghiên cứu khai thác cơng trình nghiên cứu trước Bài báo Lỗi loại từ tiếng Việt người nước nhà nghiên cứu Nguyễn Thiện Nam (2004) trình bày số sở lí luận lỗi theo quan điểm tri nhận: Lỗi (error), theo quan điểm tri nhận, tượng đương nhiên trình người học thụ đắc ngoại ngữ Lỗi khơng phải tượng tiêu cực q trình học ngoại ngữ, khơng phải phiên méo mó ngơn ngữ đích mà lỗi thể tham gia tích cực người học q trình thụ đắc ngơn ngữ đích, thể chiến lược quan trọng mà người học áp dụng để khám phá ngôn ngữ đích, lỗi chứng rõ ràng hệ thống ngôn ngữ phát triển người học – ngôn ngữ trung gian, (Interlanguage) (Nguyen, 2004, p.81) Bài báo nguyên nhân gây nên lỗi thường gặp người nước học tiếng Việt, như: vượt tuyến (overgeneralization), chuyển di (transfer), chiến lược giao tiếp (communication strategies) và chuyển di giảng dạy (transfer of training) Đối với lỗi mà người nước gặp phải học ĐTNX, luận án Lỗi ngôn ngữ người nước học tiếng Việt (trên tư liệu lỗi từ vựng ngữ pháp người Anh, Mĩ) Nguyễn Linh Chi (2009) đề cập cách chi tiết Những lỗi người nước mắc phải học ĐTNX tác giả phân thành hai nhóm chính: lỗi dùng từ xưng gọi lỗi dùng đại từ khác Trong hai nhóm lỗi này, tác giả phân thành nhiều lỗi nhỏ nhóm Tư liệu khảo sát cơng trình tư liệu lỗi từ vựng ngữ pháp người Anh, Mĩ Công trình đối chiếu với ngơn ngữ Anh, Mĩ cách cụ thể chi tiết Đây sở lí thuyết quan trọng để chúng tơi có nhìn bao quát khảo sát lỗi học viên nước ngồi học ĐTNX Tóm lại, những vấn đề về lỗi đươ ̣c đề câ ̣p nghiên cứu Nguyễn Thiê ̣n Nam số lỗi mà người nước thường mắc phải học ĐTNX đề cập cơng trình của Nguyễn Linh Chi sở lí thuyết quan trọng để tiếp cận mở rộng vấn đề nghiên cứu Bài viết khảo sát cách đầy đủ chi tiết lỗi học viên nước thường gặp học ĐTNX, từ xây dựng hệ thống tập khắc phục lỗi cho học viên nước ngồi học nhóm từ 1510 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Duy tgk 3.1.1 Lỗi dùng ĐTNX không phù hợp Đây lỗi mà học viên nước ngồi thường mắc phải học nhóm ĐTNX, vậy, lỗi đề cập hầu hết nghiên cứu lỗi học viên nước học tiếng Việt nói chung học ĐTNX nói riêng Trong luận án Lỗi ngôn ngữ người nước học tiếng Việt (trên tư liệu lỗi từ vựng ngữ pháp người Anh, Mĩ), Nguyễn Linh Chi (2009) cách cụ thể chi tiết lỗi dùng ĐTNX không phù hợp, như: lỗi dùng từ xưng gọi; lỗi dùng “con ấy”, “cháu ấy” thay “cháu”; “chúng ta” thay “chúng tơi”; “họ” thay “chúng”; “mình” thay “em” “chúng mình” thay “chúng em”; “chúng tơi” thay “chúng em”; “các em” thay “chúng em”; “chị ấy”, “anh ấy” thay “cơ ấy”, “thầy ấy” Ở đây, chúng tơi đề cập lại lỗi kết mà thơng qua q trình khảo sát chúng tơi thu thập được; nữa, muốn thể lỗi phổ biến, có tính chất lặp lại học viên nước học ĐTNX Trong tiếng Anh, số lượng ĐTNX ít, sử dụng ĐTNX, việc làm cho nghĩa đại từ bao quát chung Thế nhưng, tiếng Việt, vấn đề phức tạp Riêng có đến ĐTNX: “tơi”, “tao”, “tớ”, “mình”, “ta” Mặt khác, tiếng Việt dùng danh từ thân tộc: “ông”, “bà”, “chú”, “bác”, “cô”, “chú”, “cậu”, “mợ”, “anh”, “chị”, “mẹ”, “cha”… ĐTNX lâm thời Vì vậy, việc sử dụng ĐTNX trở nên khó khăn với học viên nước ngồi Thêm vào đó, hội thoại, nhân tố giao tiếp bị chi phối yếu tố quan hệ liên nhân (quan hệ quyền thế, quan hệ thân sơ) Điều buộc người tham gia giao tiếp phải định vị vai giao tiếp để lựa chọn ĐTNX cho phù hợp Vì vậy, học viên nước ngồi ln gặp phải khó khăn việc vận dụng ĐTNX, đặc biệt ĐTNX lâm thời; đó, họ thường phạm phải lỗi dùng ĐTNX khơng phù hợp Theo kết khảo sát, có 19/43 học viên nước (tương ứng với 44,2%) gặp phải lỗi câu, như: Bà ơi! Bà kể chuyện cho em nghe đi! Chúng hiểu rõ thưa thầy! Câu đúng: Bà ơi! Bà kể chuyện cho cháu nghe đi! Chúng em hiểu rõ thưa thầy! Ở câu (1) (2), người học mắc lỗi dùng ĐTNX không phù hợp Nếu học viên sử dụng ĐTNX để xưng “cháu” câu (1) “chúng em” câu (2) hai câu hai câu Việc sử dụng ĐTNX không phù hợp hai câu xuất phát từ việc ĐTNX thứ bị chi phối mối quan hệ liên nhân với ngơi thứ hai, tức người nghe/người đối thoại Vì vậy, theo chúng tôi, việc người học mắc lỗi dùng ĐTNX không phù hợp xuất phát từ nguyên nhân sau Nguyên nhân trước hết tất yếu việc không xác định mối quan hệ liên nhân, hay nói cách khác mối quan hệ người nghe người nói Nguyên nhân thứ hai học viên định vị mối quan hệ nhân vật giao tiếp hội thoại lại không đảm bảo kiểu xưng – gọi tương ứng 1511 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 17, Số (2020): 1509-1520 xác2, điều xuất phát từ nguyên tắc xưng hô gia đình thường chặt chẽ theo trật tự định, như: xưng “cháu” “cụ”, “ông”, “bà”, “cô”, “chú”,… hay xưng “con” “cha”, “mẹ”… Nguyên nhân thứ ba việc học viên không khu biệt ý nghĩa từ đại từ “mình”, “ta” hay “chúng mình”, “chúng ta” với từ “tơi”, “em” hay “chúng tơi”, “chúng em” Các từ “mình”, “ta” hay “chúng mình”, “chúng ta” thân người nói, nhiên, đồng thời cịn bao hàm người nghe Chính từ nguyên nhân dẫn đến việc học viên mắc lỗi dùng ĐTNX không phù hợp 3.1.2 Lỗi không phân biệt nghĩa ĐTNX Một khó khăn khác làm cho học viên nước ngồi thường mắc lỗi học ĐTNX tượng đa nghĩa, đặc biệt ĐTNX lâm thời Điều gây trở ngại cho người nước học ĐTNX tiếng Việt Chẳng hạn, “thầy” vừa mang nghĩa “thầy giáo/người dạy học” vừa mang nghĩa “cha”, từ “cậu” vừa mang nghĩa “em trai anh mẹ”3 vừa mang nghĩa “từ dùng để gọi cách thân mật bạn bè” Để làm rõ điều này, chúng tơi trích ví dụ sau: yêu cầu học viên nhận xét khác biệt đại từ hai cách nói sau: Cậu lại ăn trưa gia đình nhé! Cậu lấy giùm tớ bút với! Theo khảo sát, có 60,5% tương ứng với 26/43 học viên không trả lời câu hỏi trả lời “khơng biết” “khơng tìm thấy khác biệt”, chí “sắc thái khác nhau” Ở câu (1) câu (2), hai từ “cậu” có nghĩa hồn tồn khác Từ “cậu” câu (1) dùng để gọi “em trai anh mẹ”, từ “cậu” câu thứ (2) lại dùng với nghĩa “từ dùng để gọi cách thân mật bạn bè cịn tuổi” Vì vậy, người học mắc lỗi này, xét đến hai nguyên nhân chủ yếu: Thứ nhất, người học không nắm bắt đầy đủ ý nghĩa từ; thứ hai, học viên khơng ý thức chi phối lẫn nhân tố giao tiếp: người tham gia giao tiếp, ngữ cảnh thực nói đến mà tập trung xem xét yếu tố người tham gia giao tiếp nhân tố độc lập, tách biệt Chính khơng nắm điều vừa kể mà học viên mắc lỗi 3.1.3 Lỗi không xác định sắc thái biểu cảm ĐTNX Cũng giống ngôn ngữ khác, tiếng Việt, đối tượng có nhiều cách gọi khác Tuy nhiên, có trường hợp, ngồi từ gốc dùng để xác đối tượng từ cịn lại, từ mang sắc thái biểu cảm khác (tốt/xấu, tích cực/tiêu cực, khen/chê…) Việc tạo trở ngại cho học viên nước học tiếng Việt Do đó, có đến 81,45% tương ứng với 35/43 học viên mắc lỗi việc xác định sắc thái biểu cảm ĐTNX Đối với giảng viên tham gia khảo sát, có 75% tương ứng với 15/20 người đồng tình với việc sắc thái biểu cảm ĐTNX gây nhiều khó khăn cho người nước ngồi học tiếng Việt Để làm rõ điều này, chúng tơi trình bày ví dụ sau: Học viên yêu cầu nhận xét khác biệt cặp câu sau: Có thằng làm trai, nhà sung sướng Có anh làm trai, nhà sung sướng Theo cách gọi Nguyễn Văn Chiến (1993) Các định nghĩa không ghi nguồn viết trích từ Từ điển tiếng Việt Hồng Phê (2018) 1512 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Duy tgk Có khoảng 27 làm cho kết “Tơi khơng biết.”, “Tơi khơng biết từ có nghĩa gì”, “Tơi biết “anh ấy” “thằng ấy”, người đàn ông” Trong tiếng Việt, “anh” “thằng” có ý nghĩa “con trai”, “đàn ông”, từ “thằng” lại dùng với ý khơng tơn trọng Qua đó, thấy có khác biệt sắc thái biểu cảm “anh” “thằng”: bên tôn trọng/lịch (“anh”), bên không tôn trọng/không lịch (“thằng”) Sự phức tạp không diễn cặp từ này, cịn xuất cặp ĐTNX khác, như: “cô – chị – – nhỏ – nhỏ ấy”; “ông – – lão – gã ấy”… Chính vậy, người học buộc lòng phải hiểu rõ sắc thái biểu cảm từ để có lựa chọn phù hợp, tránh dẫn đến hiểu lầm khơng đáng có gây thiếu thiện cảm thái độ khơng lịch sự/không tôn trọng giao tiếp 3.1.4 Lỗi không xác định tính chất tương ứng cặp ĐTNX Trong hệ thống họ hàng người Việt có phân chia rõ ràng bên nội (họ hàng bố) bên ngoại (họ hàng mẹ) Do đó, cách xưng hơ có phân biệt rạch rịi Mặt khác, có cặp từ tn theo cấu trúc tương ứng định, chẳng hạn như: bác trai – bác gái; cô – chú; – thím; cậu – mợ; dì – dượng (theo cách gọi người miền Trung miền Nam)/dì – (theo cách gọi người miền Bắc) Chính vậy, việc khơng xác định tính chất tương ứng cặp ĐTNX khó khăn học viên nước học ĐTNX tiếng Việt Theo kết khảo sát, có 88,4% tương ứng với 38/43 người khơng xác định tính chất tương ứng cặp ĐTNX Đây lỗi chiếm tỉ lệ cao số lỗi học viên nước mắc phải học nhóm ĐTNX Tuy nhiên, tham khảo kết khảo sát từ giảng viên, nhận thấy có 55% (tương ứng với 11/20 người) đồng tình với việc cặp ĐTNX tương ứng gây khó khăn cho người học Điều cho thấy, dù giảng viên giảng dạy cung cấp đủ kiến thức cặp từ này, người học gặp phải nhiều nhầm lẫn, mà nguyên nhân thiếu hội để luyện tập thực hành Học viên nước thường mắc lỗi câu: Tối nay, gia đình cậu sang nhà ăn tối Chúc mừng mợ dượng có đứa đầu lịng Câu đúng: Tối nay, gia đình sang nhà ăn tối Chúc mừng dì dượng có đứa đầu lịng Cả câu (1) (2), học viên phá vỡ tính chất tương ứng cặp từ nêu Ở câu (1), để tạo nên tính tương ứng với từ “cô” phải từ “chú”, ngược lại; với từ “cậu” phải từ “mợ”, ngược lại Ở câu (2), tương ứng với từ “dượng” phải từ “dì”, ngược lại Việc dùng sai cặp từ tương ứng xuất phát từ hai lí do, thứ người học số từ hệ thống ĐTNX tiếng Việt tồn thành cặp từ tương ứng thứ hai người học không ghi nhớ cặp từ tương ứng Từ đó, học viên nước phạm phải lỗi tiếp cận nhóm ĐTNX 3.2 Hệ thống tập khắc phục lỗi học ĐTNX tiếng Việt cho học viên nước Để xây dựng hệ thống tập khắc phục lỗi học ĐTNX cho người nước ngoài, chúng tơi dựa vào sở lí thuyết Các sở xem xét dựa mức độ quan trọng việc xây dựng hệ thống tập ĐTNX cho học viên nước Trước hết, 1513 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 17, Số (2020): 1509-1520 từ việc tìm hiểu tài liệu, giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngồi4, chúng tơi ghi nhận số nguyên tắc dạy tiếng Việt cho người nước 5, sở tiên để xây dựng hệ thống tập từ vựng tiếng Việt Cơ sở thứ hai, xét đến số nguyên tắc để xây dựng hệ thống tập dạy học tiếng6 Xuất phát từ mục đích đề tài, đồng thời nghiên cứu kĩ sở lí thuyết liên quan đến nhóm từ khó học viên nước ngồi Khung lực tiếng Việt dùng cho người nước Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam ban hành năm 2015 định hướng cho việc chọn lựa ngữ liệu hệ thống tập Và sở cuối mà dựa vào để xây dựng hệ thống tập từ vựng tiếng Việt mức độ nhận thức theo thang đo bậc Boleslaw Niemierko (mức độ nhận biết, mức độ thông hiểu, mức độ vận dụng, mức độ vận dụng cao)7 Ngoài ra, xem xét hệ thống tập xây dựng giáo trình giảng dạy tiếng Việt hành8, nhận thấy giáo trình chủ yếu thiết kế tập dựa theo hai dạng: chủ đề hội thoại (hay gọi mẫu câu giao tiếp) Đương nhiên, dạng tập nêu có ưu điểm riêng đồng thời cung cấp tốt nội dung kiến thức cần thiết cho người học Tuy nhiên, tập xây dựng thành chủ đề chung, mang tính bao quát nên người học làm quen vấn đề bề mặt mà chưa thực tiếp cận vấn đề cụ thể chuyên sâu cách kĩ càng, từ dẫn tới việc khơng hiểu rõ chất nhóm từ sử dụng chúng khơng phù hợp với hồn cảnh Chính vậy, việc xây dựng hệ thống tập tập trung xoay quanh vấn đề nhóm từ cụ thể, đồng thời khai thác, nhận diện chỉnh sửa lỗi học viên nước ngồi thường hay mắc phải, theo chúng tơi, vấn đề cần thiết thực đem lại hiệu cao công tác giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngồi Cụ thể, nhóm ĐTNX tiếng Việt, sở khảo sát trình bày lỗi mà người học thường mắc Bài viết tham khảo tài liệu, giáo trình tiếng Việt cho người nước Đoàn Thiện Thuật (2001), Nguyễn Văn Huệ (2003), Lê A (2007), Dư Ngọc Ngân (2012; 2014), Chử Lương Đào (2015) Các nguyên tắc bao gồm: nguyên tắc dạy từ vựng tiếng Việt cho người nước theo quan điểm giao tiếp; nguyên tắc dạy từ vựng tiếng Việt gắn với dạy văn hố sử dụng từ vựng (dạy yếu tố bên ngồi từ vựng); nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống giảng dạy từ vựng tiếng Việt cho học viên; nguyên tắc trực quan nguyên tắc phát huy vai trò chủ động, tích cực sáng tạo học viên (Chử Lương Đào (2015), Lê A (2007)) Qua khảo sát giảng viên giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngồi tài liệu có liên quan, chúng tơi thống lựa chọn nguyên tắc xây dựng hệ thống tập từ vựng tiếng Việt sau: nguyên tắc đảm bảo tính tích hợp; nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống; nguyên tắc đảm bảo phù hợp với nội dung chương trình; ngun tắc đảm bảo tính vừa sức phát huy tính sáng tạo người học; nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa; nguyên tắc đảm bảo tính khả thi; ngun tắc rèn luyện ngơn ngữ gắn liền với rèn luyện tư duy; nguyên tắc hướng vào hoạt động giao tiếp nguyên tắc phân hóa người học (tham khảo tài liệu: Nguyễn Văn Bội (2007), Bùi Thị Thành (2018), Lê A (2007)) Cụ thể, Boleslaw Niemierko (2012) viết: “In cognitive domain six-level Bloom’s taxonomy was condensed by combining three highest levels (“analysis”, “synthesis”, and “evaluation”) into one problem solving category of thinking process Besides, the defini-tion of a skill as knowledge applied to situations was introduced” (Tạm dịch: Trong lĩnh vực nhận thức, thang đo bậc Bloom cô đọng lại việc tích hợp mức nhận thức cao (phân tích, tổng hợp đánh giá) vào nhóm kĩ giải vấn đề trình tư Bên cạnh đó, khái niệm “vận dụng” bổ sung vào mức độ nhận thức thang đo) Điều Trần Trọng Nghĩa (2018) trình bày lại: “Nhu cầu đặt thang đo ngắn gọn đầy đủ xác, có nhiều nước, có Việt Nam, sử dụng thang đo cấp độ tư (4 bậc) nhà khoa học Ba Lan tên Boleslaw Niemierko với lí thang đo phức tạp dễ sử dụng hơn.” Bài viết khảo sát giáo trình tiếng Việt cho người nước ngồi Đoàn Thiện Thuật (2001), Nguyễn Văn Huệ (2003), Dư Ngọc Ngân (2012; 2014) 1514 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Duy tgk phải, tiến hành xây dựng hệ thống tập nhằm giúp người học luyện tập khắc phục lỗi 3.2.1 Bài tập khắc phục lỗi dùng ĐTNX không phù hợp Khi tiếp xúc với ngôn ngữ mới, người học đương nhiên gặp nhiều khó khăn q trình ghi nhớ từ vựng, từ dẫn đến việc mắc lỗi trình sử dụng từ Hệ việc gây khó khăn q trình giao tiếp, kết nối, chí gây hiểu lầm khơng đáng có làm giảm hiệu trị chuyện Chính vậy, để giúp người học khắc phục lỗi dùng ĐTNX không phù hợp, đề xuất số tập nhằm mục đích vừa cung cấp đa dạng từ vựng, vừa tạo hội cho người học nhận diện ghi nhớ nghĩa từ Việc lựa chọn sử dụng ĐTNX phù hợp với quan hệ liên nhân trình giao tiếp khó khăn người nước học tiếng Việt Như đề cập, hệ thống ĐTNX tiếng Việt đa dạng phong phú, ứng với ngơi nói lại tồn nhiều cách diễn đạt khác nhau, cách diễn đạt lại phù hợp với đối tượng tình giao tiếp định Vì vậy, việc xác định mối quan hệ người nói người nghe để từ lựa chọn sử dụng ĐTNX phù hợp, vừa đảm bảo người nghe hiểu nội dung giao tiếp, vừa thể thái độ lịch sự, lễ phép hay thân mật, đùa giỡn điều khơng dễ dàng với học viên nước ngồi Để khắc phục lỗi này, thiết kế kiểu tập điền từ, đặt học viên vào ngữ cảnh cụ thể để rèn luyện thói quen xác định mối quan hệ liên nhân trước lựa chọn sử dụng ĐTNX Bài tập kiểu thiết kế cụ thể sau: Ví dụ: Dùng ĐTNX cho sẵn để điền vào chỗ trống chúng con cháu Bố Hoa: Phải làm tập cho xong xem tivi nhé! Hoa: ……… biết rồi, bố đừng lo Lan nói với bà: Bà kể chuyện cổ tích cho……… nghe ạ! Đối với dạng tập này, cặp ĐTNX mà người học cần nhận diện cặp “bố” – “con” “bà” – “cháu” Xét theo quan hệ liên nhân, cách nói khơng thể lịch sự, lễ phép mà cịn cách nói quy ước giao tiếp gia đình Chính mà việc tuân thủ cặp từ điều bắt buộc Ngoài ra, cặp từ dễ thường sử dụng giao tiếp, vậy, xây dựng cho học viên trình độ sơ cấp Ngồi ra, lỗi dùng ĐTNX khơng phù hợp cịn đến từ việc người học chưa nhận diện ĐTNX theo ý nghĩa ngơi số lượng, từ dẫn đến nhầm lẫn cách diễn đạt Để khắc phục lỗi này, đề xuất số tập dạng nối (ví dụ áp dụng cho bậc sơ cấp) để người học nhận diện ĐTNX từ có cách sử dụng phù hợp CỘT A họ bạn tớ bọn tơi tụi CỘT B Ngơi thứ Ngơi thứ hai Ngơi thứ ba 1515 Số Số nhiều Số Số nhiều Số Số nhiều Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 17, Số (2020): 1509-1520 Dạng tập xây dựng nhằm mở rộng vốn từ cho người học, qua cấp bậc, độ khó từ vựng tăng dần Thơng qua việc xác định ý nghĩa số lượng ĐTNX theo đáp án: “họ” (ngôi thứ ba, số nhiều), “bạn” (ngôi thứ hai, số ít), “chúng ta” (ngơi thứ nhất, số nhiều), “tớ” (ngơi thứ nhất, số ít), “bọn tơi” (ngơi thứ nhất, số nhiều), “tụi nó” (ngơi thứ ba, số nhiều) Có thể thấy, việc sử dụng ĐTNX theo ý nghĩa số lượng quan trọng giao tiếp đồng thời chi phối đến chất lượng hiệu hoạt động giao tiếp Chính vậy, thơng qua dạng tập này, người học dần luyện tập làm quen với ĐTNX ý nghĩa số lượng chúng, từ có cách sử dụng phù hợp tình cụ thể Đến cấp bậc cao hơn, từ vựng sử dụng tập phức tạp hơn, mở rộng từ khó, mang sắc thái biểu cảm cao sử dụng rộng rãi đời sống để người học có thêm nhiều hội luyện tập vận dụng 3.2.2 Bài tập khắc phục lỗi không phân biệt nghĩa ĐTNX Đa nghĩa tượng phổ biến tiếng Việt, điều không ngoại lệ nhóm ĐTNX Sự phức tạp cách nhận diện hiểu ý nghĩa từ gây khơng trở ngại cho người học, khiến cho họ hạn chế sử dụng từ này, dùng chúng không trường hợp Để khắc phục lỗi này, đề xuất tập nhằm phân biệt ĐTNX có nhiều nghĩa sau: Ví dụ: Trong trường hợp sau, trường hợp sử dụng ĐTNX “cậu” với nghĩa “từ dùng để gọi cách thân mật bạn bè tuổi”? Cậu ơi, lát ăn cơm xong, cậu giúp cháu làm tập với nhé! Bây cậu lớn rồi, có cịn nghe lời với mẹ cậu đâu Cậu với tay qua bàn bên lấy giúp tớ sách Tôi vừa thuê cậu Minh làm gia sư Tốn cho trai tơi Trong dạng tập này, đưa ĐTNX mang nhiều nghĩa khác để người học nhận diện phân biệt chúng Cụ thể, ta thấy ví dụ, từ “cậu” có nhiều nghĩa: “cậu” với nghĩa “em trai anh mẹ” (một thành viên gia đình), “cậu” dùng để “người cha xưng gọi với con”, hay “cậu” với nghĩa chung người trai trẻ tuổi Vì vậy, đáp án cho tập từ “cậu” câu 3, dùng để gọi bạn bè tuổi cách thân mật Trong tiếng Việt có nhiều ĐTNX sở hữu nhiều nghĩa mà người học, khơng có luyện tập làm quen với từ khó để nhận diện khác biệt đồng thời dẫn đến lỗi q trình sử dụng chúng Chính vậy, việc xây dựng tập nhằm nhận diện ĐTNX có nhiều nghĩa tiếng Việt cần thiết Việc nhận diện khác biệt nhận xét ý nghĩa điều kiện quan trọng để khắc phục giải lỗi mà người học thường mắc phải Hoàn thành tập này, người học mặt mở rộng vốn từ vựng, mặt phân biệt ý nghĩa khác từ nhiều nghĩa 3.2.3 Bài tập khắc phục lỗi không xác định sắc thái biểu cảm ĐTNX Sắc thái biểu cảm lí khiến ĐTNX trở thành nhóm từ khó người nước ngồi (những người mà ngơn ngữ mẹ đẻ họ có ĐTNX mang màu sắc trung hịa) Vì vậy, để giúp người học nhận diện tốt sắc thái biểu cảm ĐTNX, đề xuất số tập dạng nhiều lựa chọn 1516 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Duy tgk có sử dụng ĐTNX có ý nghĩa biểu đạt lại có khác biệt ý nghĩa biểu cảm Trong trình làm tập này, người học từ nhận diện đến phân tích đánh giá ĐTNX theo sắc thái riêng, từ người học thành thạo việc xác định sử dụng nhóm từ Ví dụ: Trong câu sau đây, đâu câu có chứa ĐTNX dùng để người phụ nữ với ý thân mật? Mụ già hay ăn cắp vặt chợ, khu mà chẳng biết Ả trông xinh đẹp mà chưa có chồng Cả nhà bả ôm tiền trốn đâu Mẹ cháu mời cô, bác trưa sang nhà cháu ăn tiệc Trong ví dụ trên, với yêu cầu tìm ĐTNX người phụ nữ với ý thân mật, đề xuất từ như: “mụ”, “ả”, “bả” “cô”, “bác” Như thấy, xét định nghĩa từ, “mụ” người đàn bà có tuổi với hàm ý coi khinh, “ả” người gái với hàm ý coi thường, “bả” từ người đàn bà với ý coi thường đó, “cô” “bác” lại từ dùng để gọi thân mật người hệ với cha mẹ Như vậy, đáp án cho câu hỏi câu Đối với dạng tập này, từ bậc trung cấp thiết kế cho người học luyện tập Điều vừa cần thiết cho việc mở rộng vốn từ, vừa cung cấp lựa chọn từ ngữ đa dạng cho người học q trình giao tiếp Ngồi ra, dạng tập điền từ xây dựng nhằm giúp người học luyện tập nhận diện sắc thái biểu cảm ĐTNX Bài tập yêu cầu người học từ việc vận dụng kiến thức ĐTNX học để xác định ĐTNX mang sắc thái biểu cảm phù hợp tình cụ thể mà đề cho trước Dạng buộc người học phải huy động vốn từ vựng mà học, từ lựa chọn từ phù hợp với yêu cầu đề Ví dụ: Điền ĐTNX mang sắc thái biểu cảm phù hợp với nghĩa câu sau: Tên tội phạm dù lẩn trốn suốt tháng qua, cuối ……… (hắn/ cậu ta) bị cơng an tóm gọn Dạ thưa ……… (lão/ngài), chuẩn bị xe xong Để tăng cường việc bảo vệ, xếp hai xe trước sau xe nên n tâm ạ! Để hồn thành yêu cầu dạng tập này, người học trước tiên cần nhận diện, sau phân tích lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh Khi xem xét sắc thái biểu cảm từ, ta nhận thấy “hắn” “cậu” từ dùng để người trai “hắn” lại mang nét nghĩa coi thường, khinh bỉ xét vào ngữ cảnh ví dụ trên, ta thấy từ từ phù hợp Tương tự, “lão” “ngài” từ người đàn ông lớn tuổi, “ngài” lại thể kính trọng nhiều điều hợp với ngữ cảnh mà đề đặt Q trình phân tích lựa chọn ĐTNX phù hợp ngữ cảnh vừa giúp người học ghi nhớ ý nghĩa từ, vừa giúp liên hệ với tình cụ thể, từ mà việc nhận diện sử dụng ĐTNX mang sắc thái biểu cảm cao trở nên gần gũi dễ dàng 1517 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 17, Số (2020): 1509-1520 3.2.4 Bài tập khắc phục lỗi không xác định cặp ĐTNX tương ứng Một lỗi khác người học việc không xác định cặp ĐTNX mang tính chất tương ứng Như phần đề cập, vai vế dòng họ thứ bậc gia đình người Việt hệ thống phức tạp (ngay người ngữ); vậy, người nước ngồi, việc gặp khó khăn mắc lỗi vấn đề điều dễ hiểu Để khắc phục lỗi này, đề xuất dạng tập nhiều lựa chọn, yêu cầu người học lựa chọn đáp án để hoàn thành cặp từ tương ứng Ví dụ: Chọn câu trả lời Cháu thứ hai dì …… năm vào lớp Một chưa ạ? A ba B bác C dượng D cậu Thưa thầy, thầy nhắc lại phần kiến thức vừa cho …… không ạ? A bọn ta B chúng tớ C bọn D chúng em Cặp ĐTNX mang tính chất tương ứng sử dụng câu số (1) “dì” – “dượng” Đây cặp ĐTNX thân tộc, cách xưng hô gia đình người Việt “Dì” mối quan hệ dịng họ bên ngoại, em gái mẹ (cách gọi người miền Bắc) chị, em gái mẹ (cách gọi người miền Trung Nam) Khi tạo thành cặp tương ứng, “dì” phải với “dượng” (theo cách gọi người miền Trung miền Nam) “dì” phải với “chú” (theo cách gọi người miền Bắc), cách gọi quy ước người học buộc phải ghi nhớ tuân theo Ngoài cặp ĐTNX thân tộc, ĐTNX vai vế, đẳng cấp tuổi tác xã hội sử dụng theo cặp mang tính chất tương đối, câu số (2) Ở câu này, ta thấy xuất cặp từ “thầy” – “chúng em”, cách nói thể tơn trọng người truyền dạy kiến thức cho Vì vậy, dù độ tuổi nào, đứng tình tương tự người nói nên sử dụng cặp ĐTNX Các dạng tập nhiều lựa chọn từ mở rộng vốn từ vựng từ nghề nghiệp chức vụ để tạo đa dạng phong phú cho người học Các tập nhận diện cặp ĐTNX tương ứng thường thiết kế bậc sơ cấp, nhóm từ dễ quen thuộc đời sống ngày Việc luyện tập nhận diện cặp từ giúp người học sử dụng chúng cách tự nhiên xác hội thoại Như vậy, đề xuất đưa số dạng tập minh họa nhằm mục đích khắc phục lỗi mà người nước thường hay mắc phải học ĐTNX ĐTNX nhóm từ khó, mà việc xây dựng hệ thống tập riêng biệt cho người học nhóm từ điều cần thiết Các tập chuyên biệt ĐTNX tập trung vào vấn đề quan trọng thường gây nhầm lẫn, nhằm khắc phục lỗi cụ thể người học 1518 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Duy tgk Kết luận Qua trình nghiên cứu khảo sát lỗi học viên nước thường mắc phải học ĐTNX để xây dựng hệ thống tập khắc phục lỗi cho học viên học nhóm từ này, rút kết luận sau: - Hệ thống tập ĐTNX xây dựng nhằm khắc phục lỗi mà học viên mắc phải, như: lỗi dùng ĐTNX không phù hợp, lỗi không xác định nghĩa ĐTNX, lỗi không xác định sắc thái biểu cảm ĐTNX lỗi không xác định tính chất tương ứng cặp ĐTNX - Hệ thống tập ĐTNX xây dựng có độ khó (được thể thông qua hệ thống từ vựng, điểm ngữ pháp…) hay phức tạp (tức đòi hỏi nhiều thao tác thực tập) tăng dần qua mức độ nhận thức đáp ứng yêu cầu Khung lực tiếng Việt dành cho người nước Những dạng tập khắc phục lỗi đề cập tạo điều kiện cho người học ghi nhớ đặc điểm ngữ nghĩa, ngữ pháp nhóm từ ĐTNX Với hệ thống tập này, hi vọng góp phần giúp học viên nước ngồi hạn chế mắc lỗi học ĐTNX tiếng Việt  Tuyên bố quyền lợi: Các tác giả xác nhận hồn tồn khơng có xung đột quyền lợi  Lời cảm ơn: Chúng xin chân thành cảm ơn giảng viên nhóm sinh viên nước ngồi tham gia thực khảo sát số phương diện đề tài giúp nguồn tư liệu để khảo sát TÀI LIỆU THAM KHẢO Bui, T T (2018) Xay dung he thong bai tap mo rong von tu cho hoc sinh mac chung kho doc [Designing an Exercise System to Extend Vocabulary for Dyslexia Students] Graduate Thesis Ho Chi Minh City University of Education Chu, L D (2015) Cac nguyen tac phuong phap day hoc tieng [Principles and Methodologies of Language Teaching] Retrieved from: http://cdspgialai.edu.vn/Article/Detail/802 At 23:44, 15/03/2020 Diep, Q B (2016) Ngu phap tieng Viet [Vietnamese Grammar] Hanoi: Vietnamese Education Publishing House Dinh, T L (2004) Phong cach hoc tieng Viet [Vietnamese Stylistics] Hanoi: Vietnamese Education Publishing House Dinh, V D (1986) Ngu phap tieng Viet: tu loai [Vietnamese Grammar: Word Classes] Hanoi: Vietnamese Education Publishing House Doan, T T (Chief Editor) (2001) Thuc hanh tieng Viet – Sach dung cho nguoi nuoc ngoai [Practice Vietnamese – A Book for Foreigners] Hanoi: The gioi Publishers Du, N N (Chief Editor) (2012) Tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai [Vietnamese for Foreigners], Book Ho Chi Minh City: Ho Chi Minh City University of Education Du, N N (Chief Editor) (2014) Tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai [Vietnamese for Foreigners], Book Ho Chi Minh City: Ho Chi Minh City University of Education Hoang, P (2018) Tu dien tieng Viet [Vietnamese Dictionary] Hanoi: Hong Duc Publishing House Le, A (Chief Editor) (2007) Phuong phap day hoc tieng Viet [Vietnamese Teaching Methods] Hanoi: Education Publishing House 1519 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 17, Số (2020): 1509-1520 Le, B (1999) Tu loai tieng Viet hien dai [Modern Vietnamese Word Classes] Hanoi: Education Publishing House Ministry of Education and Training (2015) Thong tu 17/2015/TT-BGDĐT ban hanh khung nang luc tieng Viet dung cho nguoi nuoc ngoai [Circular No 17/2015/TT-BGDĐT Issuing the Vietnamese Language Ability Framework for Foreigners] Nguyen, L C (2009) Loi ngon ngu cua nguoi nuoc ngoai hoc tieng Viet (tren tu lieu loi tu vung ngu phap cua nguoi Anh, Mi) [Language Errors of Foreigners Learning Vietnamese (in Documents of British and American Grammatical Errors)] Doctoral Thesis in Linguistics Institute of Linguistics Nguyen, T N (2004) Loi loai tu tieng Viet cua nguoi nuoc ngoai [Errors of Foreigners in Learning Vietnamese Unit Nouns] Electronic Journal of Foreign Language, 1(1), 81-88 Nguyen, V C (1993) Tu xung ho tieng Viet [Address Terms in Vietnamese] Vietnam National University’s Journal of Science: Social Sciences and Humanities, 9(3), 8-13 Nguyen, V H (Chief Editor) (2003) Giao trinh tieng Viet danh cho nguoi nuoc ngoai [Vietnamese Textbook for Foreigners] Ho Chi Minh City: Education Publishing House Nguyen, V B (2007) Xay dung he thong bai tap mo rong von tu theo chu diem cho hoc sinh lop [Designing an Exercise System to Extend Vocabulary in Subject Matter for Grade Students] Doctoral Thesis in Linguistics Ho Chi Minh City University of Education Niemierko, B (2012) Educational Diagnostics for Contemporary School Systems – Measuring and Assessing Growth of Student Human Capital, Part I: Main Concepts and the Scope Colloquium Wydzialu Nauk Humanistycznych Kwartalnik, (2), 123-144 Tran, T N (2018) Do kho van ban va viec day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai [Textual Complexity and Teaching Vietnamese for Foreigners] The Proceeding of the Fourth International Conference on Vietnamese Studies–Issues of Teaching Vietnamese and Studying Vietnam in the Today’s World University of Social Sciences and Humanities, 389-399 DESIGNING A SYSTEM OF ERROR CORRECTION EXERCISES FOR FOREIGNERS IN LEARNING VIETNAMESE PERSONAL PRONOUNS Nguyen Duy*, Do Thuy Nga, Nguyen Bui Thien Nhan, Tran Lai Bao Chau, Tang Thi Tuyet Mai Ho Chi Minh City University of Education, Vietnam Corresponding author: Nguyen Duy – Email: duynguyen2704@gmail.com Received: March 16, 2020; Revised: April 10, 2020; Accepted: August 26, 2020 * ABSTRACT In this article, the authors design different types of error correction exercises for foreigners in learning Vietnamese personal pronouns, the error correction exercises focusing on inappropriate use of personal pronouns, on failure to recognize meanings of personal pronouns, on failure to identify the expressive meaning of personal pronouns, and on failure to use pronouns in correct pairs This exercise system is based on the theoretical basis of error and the errors made by foreigners in learning Vietnamese personal pronouns, which were collected through a survey The results indicate that error is one of the essential parts in learning language and the language errors of foreigners learning Vietnamese are no exception The common errors in learning Vietnamese personal pronouns stem from the habits of using the mother tongue of foreign students or the complication of Vietnamese personal pronouns Therefore, the system of error correction exercises will help foreigners to remember the semantic and grammatical features of this word class Keywords: exercises for foreign students; personal pronoun exercises in Vietnamese; Vietnamese language exercises; Vietnamese lexicon exercises 1520 ... ứng Từ đó, học viên nước ngồi phạm phải lỗi tiếp cận nhóm ĐTNX 3.2 Hệ thống tập khắc phục lỗi học ĐTNX tiếng Việt cho học viên nước Để xây dựng hệ thống tập khắc phục lỗi học ĐTNX cho người nước. .. học viên nước thường mắc phải học ĐTNX để xây dựng hệ thống tập khắc phục lỗi cho học viên học nhóm từ này, chúng tơi rút kết luận sau: - Hệ thống tập ĐTNX xây dựng nhằm khắc phục lỗi mà học viên. .. đủ chi tiết lỗi học viên nước thường gặp học ĐTNX, từ xây dựng hệ thống tập khắc phục lỗi cho học viên nước học nhóm từ 1510 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Duy tgk 3.1.1 Lỗi dùng ĐTNX

Ngày đăng: 18/10/2020, 22:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan