Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 303 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
303
Dung lượng
6,55 MB
Nội dung
DI TRUYỀN HỌC Chương I : CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Tiết - Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ Q TRÌNH NHÂN ĐƠI ADN Ngày soạn : Lớp dạy Tiết Ngày dạy Ghi 12A 12B I Mục tiêu: Về kiến thức: Sau học xong học sinh phải - Nêu khái niệm, cấu trúc chung gen - Nêu khái niệm, đặc điểm chung mã di truyền Giải thích mã di truyền phải mã ba - Từ mơ hình tự nhân đơi ADN, mơ tả bước q trình tự nhân đơi ADN làm sở cho tự nhân đôi nhiễm sắc thể - Nêu điểm khác chép sinh vật nhân sơ nhân chuẩn - Tăng cường khả suy luận, nhận thức thông qua kiến thức cách tổng hợp mạch dựa theo mạch khuôn khác Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích hình ảnh, kỹ so sánh tổng hợp GDMT: - Biết đa dạng gen đa dạng di truyền sinh giới Do bảo vệ nguồn gen, đặc biệt nguồn gen quý cách bảo vệ, ni dưỡng, chăm sóc động vật q Phát triển lực - Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái qt hố - Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm - Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin khái niệm gen, cấu trúc chung gen cấu trúc; mã di truyền q trình nhân đơi AND - Quản lí thân: Nhận thức yếu tớ tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định quyền nghĩa vụ học tập chủ đề - Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập Phương pháp: - Thuyết trình giảng giải - Thảo luận nhóm Trang * Bảng mơ tả mức độ câu hỏi/bài tập đánh giá lực HS qua học Nội dung I Gen II Mã di truyền III Q trình nhân đơi ADN Mức độ nhận thức Nhận biết - Nêu khái niệm gen cấu trúc - Lấy sớ ví dụ gen cấu trúc - Nêu khái niệm mã di truyền - Nêu đặc điểm mã di truyền Thơng hiểu - Giải thích mã di truyền mã ba - Nêu - Nêu bước q yếu tớ vai trị trình nhân đơi ADN yếu tớ tham gia vào q trình nhân đôi ADN Vận dụng Vận dụng cao - Vận dụng lý thuyết mã di truyền để giải số tập đơn giản - Vận dụng lý thuyết mã di truyền để giải số tập phức tạp - Giải thích q trình tổng hợp ADN mạch tổng hợp liên tục mạch tổng hợp ngắt quảng - Vận dụng lý thuyết q trình nhân đơi ADN để giải số tập * Hệ thống câu hỏi tập Gen gi ? cho ví dụ minh họa ( câu hỏi nhận biết) Giải thích nguyên tắc bổ sung nguyên tắc bán bảo tồn q trình nhân đơi ADN Nêu ý nghĩa q trình nhân đơi ADN ( câu hỏi thơng hiểu) Mã di truyền có đặc điểm ? ( câu hỏi nhận biết) Hãy giải thích chạc chữ Y có mạch phân tử ADN tổng hợp liên tục, mạch lại tổng hợp cách gián đoạn ? ( câu hỏi vận dụng) Giả sử ba mã hóa mARN 3’UAX5’ ba đỗi mã là: a 3’ AUG 5’ b 5’ AUG 3’ c 3’ GUA 5’ d Cả b c (Câu hỏi vận dụng cao) II chuẩn bị: GV: - Tranh phóng to hình 1.1, 1.2 bảng SGK, bảng phụ - Phim( ảnh động) tự nhân đơi ADN, máy tính HS: - Xem trước III Chuỗi hoạt động học: ổn định tổ chức Trang 2 Bài mới: A Khởi động: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12 B Hình thành kiến thức Hoạt động thầy Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm gen cấu trúc chung gen Yêu cầu học sinh đọc mục I kết hợp quan sát hình 1.1 SGK cho biết: gen gì? Gen sinh vật nhân sơ sinh vật nhân thực giống khác điểm nào? Gọi 1- học sinh trả lời yêu cầu số học sinh khác nhận xét, bổ sung GV chỉnh sửa kết luận để học sinh ghi GDMT : có nhiều loại gen : gen điều hồ, gen cấu trúc Từ chứng tỏ đa dạng di truyền sinh giới Hoạt động 2: Giải thích chứng mã đặc điểm mã di truyền Yêu cầu học sinh đọc SGK mục II hoàn thành yêu cầu sau: - Nêu khái niệm mã di truyền - Chứng minh mã di truyền mã ba - Nêu đặc điểm chung mã di truyền Với nội dung, gọi học sinh trả lời, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung, ći GV giải thích đặc điểm Hoạt động trị HS tìm hiểu khái niệm gen cấu trúc chung gen - Đọc mục I quan sát hình 1.1 - Trả lời/nhận xét, bổ sung - Ghi => Phải bảo vệ vốn gen để bảo vệ đa dạng di truyền HS tìm hiểu mã di truyền - Đọc SGK - Trình tự xếp Nu gen quy định trình tự xếp axit amin prôtêin - Trả lời câu hỏi nhận xét, bổ sung phần trả lời bạn Nội dung I/ Gen: (10’) Khái niệm: Gen đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho chuỗi polipeptit phân tử ARN 2.Cấu trúc chung gen: - Gen sinh vật nhân sơ nhân thực có cấu trúc gồm vùng : + Vùng điều hoà : mang tín hiệu khởi động điều hồ phiên mã + Vùng mã hố : Mang thơng tin mã hố axit amin + Vùng kết thúc : mang tín hiệu kết thúc phiên mã Tuy nhiên sinh vật nhân sơ có vùng mã hố liên tục cịn sinh vật nhân thực có vùng mã hố khơng liên tục II/ Mã di truyền (10’) - Khái niệm: Là trình tự nu gen quy định trình tự axit amin prôtêin - Bằng chứng mã ba, ADN có loại nu (A, T, G, X), prơtêin có 20 loại aa, nên : Nếu nu xác định aa thìo có 41 = tổ hợp ( chưa đủ mã hoá 20 loại aa Nếu nu 42= 16 tổ hợp (chưa đủ mã hóa 20 loại aa) Nếu nu 43= 64 tổ hợp( thừa đủ) => mã ba mã hợp lí - Đặc điểm chung mã di truyền: + Mã di truyền đọc từ điểm xác đinh theo ba Trang chung mã di truyền dựa vào bảng 1.1 kết - Ghi luận Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mơ tả lại q trình nhân đôi ADN Giới thiệu đoạn phim trình nhân đơi ADN u cầu học sinh quan sát phim, hình 1.2 SGK kết hợp đọc SGK mục III để mơ tả lại q trình nhân đơi ADN Gọi HS mơ tả, sau gọi vài học sinh khác nhận xét, bổ sung GV hoàn thiện, bổ sung vấn đáp học sinh để làm rõ thêm nguyên tắc bổ sung, bán bảo tồn chế nửa gián đoạn nuclêơtít mà không gối lên + Mã di truyền mang tính phổ biến, túc tất lồi dùng chung mã di truyền( trừ vài ngoại lệ) + Mã di truyền mang tính đặc hiệu, tức ba mã hoá cho loại axit amin + Mã di truyền mang tính thối hoá, tức nhiều ba khác mã hoá cho loại axit amin, trừ AUG UGG III/ Q trình nhân đơi ADN(tái ADN) ( 10’) Diến pha S chu kì TB - Bước 1: Tháo xoắn phân tử - Bước 2: Tổng hợp mạch ADN HS tìm hiểu mơ tả - Bước 3: Hai phân tử ADN lại q trình nhân đơi tạo thành ADN *) ý nghĩa q trình : Nhờ nhân đơi, thơng tin di truyền - Theo dõi GV giới hệ gen ( ADN) thiệu truyền từ TB sang TB khác - Quan sát phim, hình đọc SGK mục III - Mô tả/ nhận xét/ bổ sung - Theo dõi GV nhận xét, trả lời câu hỏi ghi C Luyện tập – Vận dụng (3’) Quá trình nhân đơi ADN diễn đâu tế bào? Diễn nào? Kể tên vai trò yếu tớ tham gia Q trình tự nhân đơi ADN, enzim ADN - pơlimeraza có vai trò A tháo xoắn phân tử ADN B bẻ gãy liên kết H mạch ADN C lắp ráp nuclêôtit tự theo nguyên tắc bổ xung với mạch khuôn ADN D bẻ gãy liên kết H mạch ADN D Tìm tịi mở rộng Trang - Học làm tập SGK, sách tập - Đọc trước sgk/11 Đánh giá nhận xét sau dạy : Trang Tiết - Bài 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ Ngày soạn : Lớp dạy Tiết Ngày dạy 12A 12B Ghi I Mục tiêu: Kiến thức: Sau học xong học sinh phải: - Nêu thành phần tham gia vào trình phiên mã dịch mã - Trình bày diễn biến q trình phiên mã dịch mã - Giải thích khác nơi xảy phiên mã dịch mã - Phân biệt khác phiên mã dịch mã - Phân biệt khác phiên mã sinh vật nhân sơ sinh vật nhân thực - Giải thích thơng tin di truyền nhân tế bào đạo tổng hợp prôtêin tế bào chất Kỹ - Rèn luyện khả quan sát hình, mơ tả tượng biểu hình - Phát triển kỹ so sánh, suy luận sở hiểu biết mã di truyền - Từ kiến thức: " Hoạt động cấu trúc vật chất tế bào nhịp nhàng thống nhất, bố mẹ truyền cho khơng phải tính trạng có sẵn mà ADN- sở vật chất tính trạng" từ có quan niệm tính vật chất tượng di truyền Thái độ - Nâng cao nhận thức đắn khoa học gen mã di truyền - Hình thành thái độ u thích khoa học tìm tịi nghiên cứu Phát triển lực - Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái qt hố - Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm - Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin - Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cơ… - Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập Phương pháp: - Thuyết trình, giảng giải - Vấn đáp - Thảo luận nhóm Trang * Bảng mơ tả mức độ câu hỏi/bài tập đánh giá lực HS qua học Nội dung Mức độ nhận thức Nhận biết - Nêu khái I Phiên niệm phiên mã mã - Trình bày giai đoạn q trình phiên mã Thơng hiểu - Hiểu cấu trúc chức loại ARN - Phân biệt phiên mã sinh vật nhân sơ phiên mã sinh vật nhân thực - Nêu khái - Giải thích vai II Dịch niệm dịch mã trò yếu mã - Nêu tớ tham gia vào bước q trình q trình dịch dịch mã mã Vận dụng Vận dụng cao - Vận dụng lý thuyết phiên mã để làm số tập đơn giản - Vận dụng lý thuyết phiên mã để làm sớ tập khó - Vận dụng kiến thức dịch mã để giải số tập đơn giản - Vận dụng kiến thức dịch mã để giải sớ tập khó * Hệ thống câu hỏi tập Thế phiên mã ? ( Câu hỏi nhận biết) Quá trình dịch mã riboxom diễn ? ( Câu hỏi thông hiểu) Một đoạn gen có trình tự nucleootit sau : 3’ XGA GAA TTT XGA 5’ 5’ GXT XTT AAA GXT 3’ A Hãy xác định trình tự axits amjn chuỗi polipeptit tổng hợp từ đoạn gen ( Vận dụng) B Một đoạn phân tử ADN có trình tự axit amin sau : - lowxxin- alanin- valin- lizinHãy xác định trình tự cặp nu đoạn gen mang thông tin quy định cấu trúc đoạn protein ( Vận dụng cao) II chuẩn bị: GV: - Phim( ảnh động, tranh ảnh phóng to) trình phiên mã dịch mã máy chiếu, máy tính( dạy ƯDCNTT) - Phiếu học tập - Bảng phụ HS: - Giấy rôki, bút phớt - Học cũ xem trước III Chuỗi hoạt động học: Trang ổn định tổ chức Kiểm tra: ( 5’) a Câu hỏi : Mã di truyền ? Nêu đặc điểm mã di truyền b Đáp án – biểu điểm Bài mới: A Khởi động: Tại thông tin di truyền ADN nằm nhân tế bào đạo tổng hợp prôtêin tế bào chất? Q trình tổng hợp prơtêin diễn gồm giai đoạn nào? B Hình thành kiến thức Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn I/ Phiên mã: (15’) học sinh tìm hiểu chế HS tìm hiểu chế phiên *) KN phiên mã: phiên mã mã Cấu trúc chức Phát phiếu học tập - Nhận phiếu học tập loại ARN: theo nhóm bàn - Theo dõi giáo viên giới - mARN phiên Giới thiệu đoạn thiệu genlàm khuôn cho dịch mã phim( ảnh động) - Quan sát phim, hình 2.1, Ribơxơm trình phiên mã độc lập đọc SGK, thảo - tARN có nhiều loại mang Yêu cầu học sinh quan luận nhóm ghi nội aa tới Ribơxơm để dịch mã sát phim, hình 2.1, kết hợp dung vào - rARN kết hợp với prôtêin độc lập đọc SGK mục I-2, trong( giấy rôki) tạo thành Ribơxơm – nơI sau thảo luận nhóm tổng hợp prơtêin hồn thành nội dung phiếu Cơ chế phiên mã: học tập thời gian - Trao đổi phiếu kết - Mở đầu : Enzim ARN 7' cho nhóm bạn pơlimeraza bám vào vùng u cầu nhóm trao - Quan sát phiếu giáo viên khởi động làm gen tháo đổi phiếu kết để kiểm treo bảng, nhận xoắn, mạch 3’-> 5’ lộ để tra chéo, GV đưa kết xét để hoàn thiện kiến khởi đầu tổng hợp mARN phiếu để lớp thức - Kéo dài :Enzim trượt dọc quan sát sau gọi - Đánh giá kết cho theo gen,tổng hợp mạch học sinh nhóm nhóm bạn ARN bổ sung với mạch mã khác nhận xét, phân tích - Ghi nội dung tóm tắt vào gớc theo NTBS( A-U, G-X) Nhận xét, bổ sung, hoàn hoàn thiện phiếu theo chiều 5’ -> 3’) thiện, đưa đáp án, học tập nhà tóm tắt - Kết thúc : Khi e di chuyển tóm tắt ý để vào đến ći gen gặp tín hiệu học sinh hiểu tự đánh - Trình bày diễn biến kết thúc dừng lại giá cho chế phiên mã Trên sở nội dung tóm tắt đoạn phim, yêu cầu học sinh trình bày lại diễn biến trình phiên mã Hoạt động 2: Hướng dẫn Trang học sinh tìm hiểu diễn biến trình dịch mã Yêu cầu học sinh đọc mục II-1 SGK tóm tắt giai đoạn hoạt hoá axit amin sơ đồ Sau giáo viên hướng dẫn để học sinh hồn thiện ghi ( chiếu minh hoạ cho học sinh xem đoạn phim trình hoạt hoá axit amin) ĐVĐ chuyển ý: Các aa sau hoạt hoá gắn với tARN tương ứng, giai đoạn diễn nào? Phát phiếu học tập sớ theo nhóm bàn Giới thiệu đoạn phim( ảnh động) chế dịch mã Yêu cầu học sinh quan sát phim kết hợp độc lập đọc SGK mục II-2 trang 13, sau thảo luận nhóm hồn thành nội dung phiếu học tập thời gian 10 phút Yêu cầu nhóm trao đổi phiếu kết để kiểm tra chéo lấy phiếu để lớp quan sát sau gọi học sinh nhóm khác nhận xét, phân tích Nhận xét, bổ sung, hoàn thiện, đưa đáp án, giải thích tóm tắt ý để học sinh hiểu tự đánh giá cho Lưu ý cho học sinh: - Nhờ loại enzim, aa mở đầu tách khỏi II/ Dịch mã: ( 20’) HS tìm hiểu diễn biến Hoạt hố axit amin: trình dịch mã - Dưới tác dụng lượng ATP, enzim aa kết - Đọc mục II SGK hợp với tARN tạo phức hợp - Tóm tắt giai đoạn hoạt aa-tARN hoá aa sơ đồ - Ghi theo sơ đồ giáo viên chỉnh sửa Tổng pôlipeptit: - Nhận phiếu học tập số - Theo dõi giáo viên giới thiệu - Quan sát phim, độc lập đọc SGK, thảo luận nhóm ghi nội dung vào trong( giấy rôki) - Trao đổi phiếu kết cho nhóm bạn - Quan sát phiếu giáo viên treo bảng, nhận xét để hoàn thiện kiến thức - Đánh giá kết cho nhóm bạn - Ghi nội dung tóm tắt vào hoàn thiện phiếu học tập nhà tóm tắt vào hợp chuỗi a) Thành phần tham gia: mARN trưởng thành, tARN, số loại enzim, ATP, axit amin tự b) Diễn biến: - Gồm bước: + Mở đầu : tARN mang aa mở đầu tới Ri đới mã khớp với mã mở đùu mARN theo NTBS + Kéo dài chuỗi polipeptit : tARN mang aa1 tới Ri, đối mã khớp với mã thứ /mARN theo NTBS, liên kết peptit hình thành giưa aamđ aa1 Ri dịch chuyển ba/mARN, tARN- aamdd Lởp tức, tARN mang aa2 tới Ri, đối mx khớp với mã thứ 2/mARN theo NTBS Cứ tiếp tục với ba + Kết thúc : Khi Ri tiếp xúc với ba kết thúc trình dịch mã dừng lại Trang chuỗi pôlipeptit vừa tổng hợp - Trên mARN thường có nhiều ribơxơm tham gia dịch mã gọi pôlixôm - ADN truyền lại cho đời sau thông qua chế tự - Trình bày tính trạng thể hình thành thơng qua chế Hãy giải thích sơ đồ phiên mã từ ADN sang chế phân tử mARN dịch mã từ * Cơ chế phân tử tượng di truyền: mARN sang prôtêin từ tượng di truyền: SGK ADN-> mARN-> prơtêin- prơtêin qui định tính > tính trạng trạng C Luyện tập – Vận dụng (4’) - Yêu cầu học sinh xác định thời gian, vị trí thành phần tham gia phiên mã, dịch mã - GV treo bảng phụ chiếu hình câu hỏi trắc nghiệm, yêu cầu lớp quan sát, gọi học sinh chọn phương án trả lời đúng, sau hỏi lớp trí hay khơng phương án lựa chọn học sinh trả lời Từ củng cố đánh giá tiếp thu lớp - Chọn phương án trả lới câu sau : 1) Giai đoạn khơng có q trình phiên mã sinh vật nhân sơ là: A enzim tách mạch gen B tổng hợp mạch polinuclêôtit C cắt nối exon D enzim thực việc sửa sai Các prôtêin tổng hợp tế bào nhân chuẩn A phức hợp aa- tARN B kết thúc axitfoocmin- Met C kết thúc Met D bắt đầu axitamin Met Thành phần sau không trực tiếp tham gia trình dịch mã? A- mARN B- ADN C- tARN D- Ribơxơm Đáp án: 1C ,2D,3B D Tìm tịi mở rộng 1) Hãy kẻ bảng so sánh chế phiên mã dịch mã 2) Nhắc nhở chuẩn bị Đánh giá nhận xét sau dạy : Tiết - Bài : ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN Trang 10 + Đi vào chu trình thơng qua sinh vật sản xuất (quang hợp) + Khơng phải tồn cacbon trả lại môi trường mà phần cacbon lắng đọng lớp trầm tích - Nồng độ CO2 cao khí nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính b Chu trình nitơ + Cây xanh hấp thụ nitơ dạng NO3- NH4+ cịn nitơ khí tồn dạng N2 + Vi khuẩn cộng sinh nốt sần họ đậu tham gia vào chu trình nitơ, biến đổi N2 khí thành dạng nitơ mà hấp thụ + Vi khuẩn phản nitrat hóa biến đổi NO3- thành N2 trả lại môi trường + Vi sinh vật đất khống hóa : phân giải xác sinh vật thành NO 3- NH4+ BÀI 45: DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI - Càng lên bậc dinh dưỡng cao chuỗi thức ăn, lượng giảm tiêu hao qua hô hấp, toả nhiệt, chất thải… có 10% lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao Vì vậy, chuỗi thức ăn dài khơng q mắt xích - Hiệu suất sinh thái là: % chuyển hoá lượng bậc dinh dưỡng - Năng lượng truyền theo chiều: NLMT→SVSX→SVTT→Môi trường - Năng lương từ môi trường truyền vào hệ sinh thái thông qua sinh vật sản xuất - Sinh vật sản xuất II CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 35: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI Câu 1: Khoảng giá trị xác định nhân tố sinh thái, lồi sống tồn phát triển ổn định theo thời gian gọi A Nơi B Sinh cảnh C Giới hạn sinh thái D Ổ sinh thái Câu 2: Khoảng thuận lợi khoảng nhân tố sinh thái A.ở sinh vật sinh sản tốt B mức phù hợp để sinh vật thực chức sống tốt C.giúp sinh vật chống chịu tốt với môi trường D.ở sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt Câu 3: Khoảng giới hạn sinh thái cho cá rô phi Việt nam A.20C- 420C B.100C- 420C C.50C- 400C D.5,60C420C Câu 2: Một "không gian sinh thái" mà tất nhân tớ sinh thái môi trường nằm giới hạn sinh thái cho phép lồi tồn phát triển gọi A Nơi B Sinh cảnh C Giới hạn sinh thái D Ổ sinh tháI Câu 4: Trong ao, người ta ni kết hợp nhiều loại cá: mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, trôi, chép, vì: A.tận dụng nguồn thức ăn lồi động vật tảo B.tạo đa dạng loài hệ sinh thái ao C.tận dụng nguồn thức ăn lồqi động vật đáy D.mỗi lồi có ổ sinh thái riêng nên giảm mức độ cạnh tranh gay gắt Trang 289 Câu 5: Trên to có nhiều lồi chim sinh sống, có lồi sống cao, có lồi sống thấp, hình thành … ổ sinh thái khác A Ổ sinh thái B Quần xã C Sinh cảnh D Quần thể BÀI 36: QUẦN THỂ SINH VẬT Câu 1: Tập hợp sinh vật xem quần thể giao phối? A Những mối sống tổ mối chân đê B Những gà trống gà mái nhốt góc chợ C Những ong thợ lấy mật vườn hoa D Những cá sống hồ Câu : Tập hợp sinh vật sau quần thể sinh vật? A Những cỏ sống đồng cỏ Ba Vì B Những cá sớng Hồ Tây C Những tê giác sừng sống Vườn Quốc gia Cát Tiên D Những chim sống rừng Cúc Phương Câu 3: Tập hợp sinh vật sau quần thể? A Tập hợp thông rừng thông Đà Lạt B Tập hợp cọ đồi Phú Thọ C Tập hợp cỏ đồng cỏ D Tập hợp cá chép sinh sống Hồ Tây BÀI 37- 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ Câu 1: Đặc trưng có vai trị quan trọng việc đảm bảo hiệu sinh sản quần thể điều kiện môi trường thay đổi? A Tỉ lệ giới tính B Mật độ cá thể C Nhóm tuổi D Kích thước quần thể Câu 2: Khi nói mật độ cá thể quần thể, phát biểu sau không đúng? A Khi mật độ cá thể quần thể giảm, thức ăn dồi cạnh tranh cá thể loài giảm B Khi mật độ cá thể quần thể tăng cao, cá thể cạnh tranh gay gắt C Mật độ cá thể quần thể cố định, không thay đổi theo thời gian điều kiện sống môi trường D Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống môi trường Câu 3: Mật độ cá thể quần thể nhân tố điều chỉnh A cấu trúc tuổi quần thể B kiểu phân bố cá thể quần thể C sức sinh sản mức độ tử vong cá thể quần thể D mối quan hệ cá thể quần thể Câu 4: Những nguyên nhân làm cho kích thước quần thể thay đổi A mức sinh sản B mức tử vong C mức nhập cư xuất cư D A, B C Câu :Kiểu phân bố ngẫu nhiên có ý nghĩa sinh thái Trang 290 A tận dụng nguồn sống thuận lợi B phát huy hiệu hỗ trợ loài C giảm cạnh tranh loài D hỗ trợ loài giảm cạnh tranh lồi Câu 6: Khi yếu tớ môi trường sống phân bố không đồng cá thể quần thể có tập tính sớng thành bầy đàn kiểu phân bớ cá thể quần thể A Phân bố theo nhóm B Phân bố ngẫu nhiên C Phân bố đồng D Phân bố theo độ tuổi Câu 7: Hình thức phân bố đồng quần thể có ý nghĩa sinh thái gì? A Các cá thể hổ trợ chống lại yếu tố bất lợi môi trường B Các cá thể tận dụng nguồn sống môi trường C Làm giảm mức độ cạnh tranh cá thể quần thể D Các cá thể cạnh tranh gay gắt để giành nguồn sống Câu 8: Sớ lượng cá thể mà quần thể cần có để trì phát triển, gọi A kích thước tới đa quần thể B mật độ quần thể C kích thước trung bình quần thể D kích thước tới thiểu quần thể BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT Câu 1: Các đặc trưng quần xã A.thành phần loài, tỉ lệ nhóm tuổi, mật độ B.độ phong phú, phân bố sá thể quần xã C.thành phần loài, sức sinh sản tử vong D thành phần loài, phân bố cá thể quần xã Câu 2: Ví dụ sau phản ánh quan hệ hội sinh loài: A.vi khuẩn lam sống nốt sần rễ đậu B.chim sáo đậu lưng trâu rừng C.cây phong lan bám thân gỗ D.cây tầm gửi sống thân gỗ Câu 3: Trong mối quan hệ sinh học loài sau đây, quan hệ kiểu quan hệ cạnh tranh? A Chim ăn sâu sâu ăn B Lợn giun đũa sống ruột lợn C Mối trùng roi sống ruột mối D Lúa cỏ dại ruộng lúa Câu 4: Cho mối quan hệ sau: I Vi khuẩn Rhizobium rễ họ đậu.II Cây phong lan sống bám thân gỗ III Chim tu hú đẻ trứng vào tổ chim khác.IV Vi khuẩn lam nấm sớng chung tạo địa y Có mới quan hệ thuộc kiểu quan hệ cộng sinh? A B C D Câu 5: Trong quần xã sinh vật, kiểu quan hệ hai lồi, lồi có lợi cịn lồi khơng có lợi khơng có hại Trang 291 A quan hệ vật chủ - vật kí sinh B quan hệ ức chế - cảm nhiễm C quan hệ hội sinh D quan hệ cộng sinh Câu 6: Quan hệ động vật ăn cỏ với vi khuẩn phân rã xelulôzơ thuộc quan hệ A.hợp tác B cạnh tranh C.cộng sinh D hội sinh Câu 7: Trong quần xã sinh vật, mối quan hệ sau quan hệ đối kháng A Ức chế cảm nhiễm B Cạnh tranh C Kí sinh D Hội sinh Câu 7: Khi nói phân bố cá thể không gian quần xã, phát biểu sau không đúng? A Nhìn chung, phân bố cá thể tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh loài nâng cao mức độ sử dụng nguồn sống môi trường B Sự phân bố cá thể không gian quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống lồi C Nhìn chung, sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung nhiều vùng có điều kiện sống thuận lợi D Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, kiểu phân bố theo chiều thẳng đứng gặp thực vật mà không gặp động vật Câu 8: Ở rừng nhiệt đới Tam Đảo, lồi đặc trưng A.cá cóc B.cây cọ C.cây sim D.bọ que Câu 9: Quần xã rừng U Minh có lồi đặc trưng là: A.tơm nước lợ B.cây tràm C.cây mua D.bọ Câu 10: Vì lồi ưu đóng vai trị quan trọng quần xã? A.Vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, có cạnh tranh mạnh B Vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh C Vì có số lượng cá thể nhỏ, hoạt động mạnh D Vì có sinh khối nhỏ hoạt động mạnh Câu 11: Ví dụ sau phản ánh quan hệ hợp tác loài? A.Vi khuẩn lam sống nốt sần rễ đậu B.Chim sáo đậu lưng trâu rừng C.Cây phong lan bám thân gỗ D.Cây tầm gửi sống thân gỗ Câu 12 Ví dụ sau phản ánh quan hệ kí sinh lồi? A.Vi khuẩn lam sống nốt sần rễ đậu B.Chim sáo đậu lưng trâu rừng C Động vật nguyên sinh sống ruột mối D.Cây tầm gửi sống thân gỗ Câu 13 Quan hệ nấm với tảo đơn bào địa y biểu quan hệ: A.hội sinh B.cộng sinh C.kí sinh D.úc chế cảm nhiễm Câu 14: Ví dụ mối quan hệ cạnh tranh là: A.giun sán sống thể lợn B.các loài cỏ dại lúa sống ruộng đồng C.khuẩn lam thường sống với nhiều loài động vật xung quanh Trang 292 D.thỏ chó sói sống rừng Câu 15 Tại loài thường phân bố khác không gian, tạo nên theo chiều thẳng đứng theo chiều ngang? A.Do mối quan hệ hỗ trợ loài B.Do nhu cầu sống khác C.Do mối quan hệ cạnh tranh loài D.Do hạn chế nguồn dinh dưỡng Câu 16: Xét mối quan hệ: (1) Phong lan bám gỗ, (2) Sáo bắt rận cho trâu (3) Vi khuẩn lam với bèo hoa dâu sáng (4) Cây cỏ lúa cần ánh Hãy chọn kết luận đúng: A Quan hệ hỗ trợ gồm có: (1), (2) (3) B Quan hệ cộng sinh gồm có: (2) (3) C Quan hệ hợp tác gồm có: (1) (2) D Quan hệ hội sinh gồm có: (1) (4) Câu 17: Đặc điểm mối quan hệ hỗ trợ lồi quần xã A có lồi bị hại B khơng có lồi có lợi C lồi có lợi khơng bị hại D tất lồi bị hại Câu 18: Sự khác mới quan hệ vật chủ - vật kí sinh mối quan hệ mồi - vật ăn thịt A thiên nhiên, mới quan hệ vật kí sinh - vật chủ đóng vai trị kiểm sốt khớng chế sớ lượng cá thể lồi, cịn mới quan hệ vật ăn thịt - mồi khơng có vai trị B vật kí sinh thường có sớ lượng vật chủ, cịn vật ăn thịt thường có sớ lượng nhiều mồi C vật kí sinh thường khơng giết chết vật chủ, cịn vật ăn thịt thường giết chết mồi D vật kí sinh thường có kích thước thể lớn vật chủ, cịn vật ăn thịt ln có kích thước thể nhỏ mồi Câu 19: Hiện tượng số lượng cá thể quần thể bị kìm hãm mức định quan hệ sinh thái quần xã gọi là: A.cân sinh học B.cân quần thể C.khống chế sinh học D.giới hạn sinh thái Câu 20: Hiện tượng khống chế sinh học xảy quần thể A.cá rô phi cá chép B.chim sâu sâu đo C.ếch đồng chim sẻ D.tôm tép Câu 21: Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng lúa Đó phương pháp đấu tranh sinh học dựa vào: A.cạnh tranh loài B.khống chế sinh học C.cân sinh học D.cân quần thể Câu 22: Sự phân bố loài quần xã thường phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố sau đây? A Diện tích quần xã B Nhu cầu nguồn sống lồi Trang 293 C Thay đổi trình tự nhiên D Thay đổi hoạt động co người Câu 23: Trong quần xã sinh vật, lồi sớng bình thường vơ tình gây hại cho cho lồi khác, mới quan hệ A sinh vật ăn sinh vật khác B hợp tác chế - cảm nhiễm C kí sinh D ức Câu 24: Sự phân tầng quần xã có vai trò chủ yếu là: A Làm giảm mức độ cạnh tranh loài nâng cao hiệu sử dụng nguồn sống môi trường B Làm tăng sớ lượng lồi C Tăng cường hỗ trợ lồi D Đảm bảo cho cá thể phân bớ đồng đều, trì ổn định quần xã Câu 25: Lồi đóng vai trị quan trọng quần xã là: A Loài ưu trưng B Loài ngẫu nhiên C Loài thứ yếu D Loài đặc BÀI 42- 43: HỆ SINH THÁI -TRAO ĐỔI CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI Câu 1: Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tơm → Cá rơ → Chim bói cá Trong chuỗi thức ăn này, cá rô thuộc bậc dinh dưỡng A cấp B cấp C cấp D cấp Câu 2: Cho chuỗi thức ăn: Cây lúa→sâu ăn lúa→Ếch đồng→Rắn hổ mang→Diều hâu Trong chuỗi thức ăn này, loài sinh vật tiêu thụ bậc A Cây lúa B Sâu ăn lúa C Ếch đồng D Rắn hổ mang Câu 3: Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô→sâu ăn ngô→Nhái→Rắn hổ mang→Diều hâu Khi nói chi thức ăn có phát biểu sau (1) Quan hệ sinh thái tất loài chuỗi thức ăn quan hệ cạnh tranh (2) Quan hệ dinh dưỡng nhái sâu ăn ngô dẫn đến tượng khống chế sinh học (3) Sâu ăn ngô, nhái, rắn hỗ mang diều hâu sinh vật tiêu thụ (4) Sự tăng hay giảm số lượng nhái ảnh hưởng đến số lượng rắn hổ mang A B C D Câu 2: Trong hệ sinh thái lưới thức ăn thể mối quan hệ A.động vật ăn thịt mồi B.giữa sinh vật sản xuất với sinh vật tiêu thụ sinh vật phân giải C.giữa thực vật với động vật D.dinh dưỡng chuyển hoá lượng Câu 3:Cho lưới thức ăn có sâu ăn hạt ngơ, châu chấu ăn ngơ, chim chích ếch xanh ăn châu chấu sâu, rắn hổ mang ăn ếch xanh Trong lưới thức ăn trên, sinh vật tiêu thụ bậc A châu chấu sâu B rắn hổ mang chim chích C rắn hổ mang D chim chích ếch xanh Câu 4: Lưới thức ăn Trang 294 A.nhiều chuỗi thức ăn B.gồm nhiều loài sinh vật C gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung D gồm nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với Câu 5: Chuỗi lưới thức ăn biểu thị mối quan hệ A.giữa thực vật với động vật B.dinh dưỡng C.động vật ăn thịt mồi D.giữa sinh vật sản xuất với sinh vật tiêu thụ sinh vật phân Câu 6: Sơ đồ sau mô tả chuỗi thức ăn? A Tảo → chim bói cá → cá → giáp xác B Giáp xác → tảo → chim bói cá → cá C Tảo → giáp xác → cá → chim bói cá D Tảo → giáp xác → chim bói cá → cá Câu : Câu sau sai? A Trong lưới thức ăn, lồi sinh vật tham gia nhiều vào chuỗi thức ăn B Trong chuỗi thức ăn mở đầu thực vật sinh vật sinh vật sản xuất có sinh khới lớn C Quần xã sinh vật có độ đa dạng cao lưới thức ăn quần xã phức tạp D Các quần xã trưởng thành có lưới thức ăn đơn giản so với quần xã trẻ hay suy thối Câu : Trong tự nhiên có loại chuỗi thức ăn? Đó loại nào? A loại – chuỗi thức ăn sinh vật sản xuất B loại – chuỗi thức ăn sinh vật phân giải mùn bã hữu C loại - chuỗi thức ăn bắt đầu sinh vật tiêu thụ bậc D loại – a b Câu 9: Khi nói lưới thức ăn, phát biểu sau E Quần xã có độ đa dạng cao lưới thức ăn đơn giản F Trong lưới thức ăn, lồi tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác G Lưới thức ăn quần xã rừng mưa nhiệt đới thường đơn giản lưới thức ăn quần xã thảo nguyên H Quần xã trưởng thành có lưới thức ăn đơn giản quần xã tiên phong suy thối Câu 10: Khi nói thành phần hữu sinh hệ sinh thái, phát biểu sau đúng? A Sinh vật sản xuất bao gồm thực vật, tảo tất loài vi khuẩn B Tất động vật thuộc nhóm sinh vật tiêu thụ C Sinh vật tiêu thụ bạc thuộc bậc dinh dưỡng cấp D Nấm hoại sinh số nhóm sinh vật có khả phân giải chất hưu thành chất vơ BÀI 44: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA VÀ SINH QUYỂN Trang 295 Câu 1: Vi khuẩn cộng sinh nốt sần họ đậu tham gia vào chu trình nào? A Chu trình nitơ B Chu trình cacbon C Chu trình photpho D Chu trình nước Câu 2: Trong chu trình sinh địa hóa, nitơ từ thể sinh vật truyền trở lại mơi trường khơng khí dạng nitơ phân tử (N2) thơng qua hoạt động nhóm sinh vật nhóm sau đây? A Vi khuẩn phản nitrat hóa B Động vật đa bào C Vi khuẩn cố định nitơ D Cây họ đậu Câu 3: Trong chu trình sinh địa hóa, cacbon từ mơi trường ngồi vào quần xã sinh vật thơng qua hoạt động nhóm A sinh vật sản xuất B sinh vật tiêu thụ bậc C sinh vật phân giải D sinh vật tiêu thụ bậc Câu 4:Khi nói chu trình sinh địa hóa cacbon, phát biểu sau đúng? E.sự vận chuyển cacbon qua bậc dinh dưỡng không phụ thuộc vào hiệu xuất sinh thái bậc dinh dưỡng F Cacbon vào chu trình dạng cacbon monooxit(CO) G.Một phần nhỏ cacbon tách từ chu trình dinh dưỡng để vào lớp trầm tích H.Tồn lượng cacbon sau đia qua chu trình dinh dưỡng trở lại mơi trường khơng khí Câu 5: Khi nói chu trình nitơ, khẳng định nà sau A Thực vật hấp thụ nitơ dạng NO3- NH4+ BVi khuẩn cộng sinh với họ đậu vi khẩn phản nitrat hóa có vai trị cố định nitơ khí C Sấm dét, tia chớp đường biến đổi N thành dạng nitơ mà hấp thụ D Cây xanh hấp thu nitơ khí BÀI 45: DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI Câu 1: Hiệu suất sinh thái A tỉ lệ phần trăm lượng chuyển hố từ mơi trường vào quần xã sinh vật hệ sinh thái B tỉ lệ phần trăm lượng bị tiêu hao (chủ yếu hô hấp) bậc dinh dưỡng HST C tỉ lệ phần trăm chuyển hóa lượng bậc dinh dưỡng hệ sinh thái D tỉ lệ phần trăm chuyển hoá vật chất bậc dinh dưỡng hệ sinh thái Câu 2: Trong hệ sinh thái, sinh vật sau đóng vai trị truyền lượng từ mơi trường vơ sinh vào chu trình dinh dưỡng? A Sinh vật tiêu thụ bậc B Sinh vật phân huỷ C Sinh vật tiêu thụ bậc D Sinh vật tự dưỡng Câu 3: Trong hệ sinh thái A biến đổi lượng diễn theo chu trình B lượng sinh vật sản xuất nhỏ lượng sinh vật tiêu thụ C chuyển hố vật chất diễn khơng theo chu trình D lượng thất thoát qua bậc dinh dưỡng chuỗi thức ăn lớn Câu 4: Đặc điểm sau nói dịng lượng hệ sinh thái? Trang 296 A Sinh vật đóng vai trị quan trọng việc truyền lượng từ môi trường vơ sinh vào chu trình dinh dưỡng sinh vật phân giải vi khuẩn, nấm B Trong hệ sinh thái, lượng truyền chiều từ vi sinh vật qua bậc dinh dưỡng tới sinh vật sản xuất trở lại môi trường C Năng lượng truyền hệ sinh thái theo chu trình tuần hoàn sử dụng trở lại D Ở bậc dinh dưỡng, phần lớn lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt, chất thải, … có khoảng 10% lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao Câu :Dòng lượng hệ sinh thái truyền theo đường phổ biến là: A lượng ánh sáng mặt trời → Sinh vật tự dưỡng → Sinh vật dị dưỡng → Năng lượng trở lại môi trường B lượng ánh sáng mặt trời → Sinh vật tự dưỡng → Sinh vật sản xuất → Năng lượng trở lại môi trường C lượng ánh sáng mặt trời → Sinh vật tự dưỡng → Sinh vật ăn thục vật → Năng lượng trở lại môi trường D lượng ánh sáng mặt trời → Sinh vật tự dưỡng → Sinh vật ăn động vật → Năng lượng trở lại môi trường Câu 6: Mắt xích có mức lượng cao chuỗi thức ăn A sinh vật tiêu thụ bậc ba B sinh vật tiêu thụ bậc C sinh vật tiêu thụ bậc hai D sinh vật sản xuất BÀI 35 C 2B 3.D, 4D, 5A BÀI 36: 1.A.2.C.3.C 4D , 8D Đáp án Bài 37-38 1D, 2C, 3C, 2’C, 3’D, 4D, 5C, 5B, 6C, 7D, 8D, 9D, 10D Bài 40: 1D, 2C, 3D, 4D, 5C, 6C, 7D, 7’D, 8A, 9B, 10B, 11, 12D, 13B, 14B, 15, 16A,17C, 18C, 19C, 20B, 21B, 22B, 23D, 24A, 25D Bài 42-43: 1D, 2C, 3C, 4D, 5D, 6C, 7B, 8C, 9D, 10D Bài 44:1A, 2A, 3A, 4C, 5A Bài 45: 1C, 2D, 3D, 4D, 5A, 6D Trang 297 Ngày soạn:24/05/2020 Ngày dạy:26/05/2020 ÔN TẬP CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC THPT TIẾT 47- BÀI : I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức + + + + + + + Thế giới sống Sinh học tế bào Sinh học VSV Sinh học thể Di truyền học Tiến hóa Sinh thái học Kỹ năng: - Phát triển kỹ phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức - Kỹ thể tự tin trình bày ý kiến, suy nghĩ/ý tưởng trước tổ, lớp; hợp tác, quản lý thời gian đảm nhận trách nhiệm hoạt động nhóm Thái độ: - Nghiêm túc, hứng thú, sôi chủ động học - Có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh vật Năng lực cần hướng tới: - Phát triển lực quan sát, hợp tác, giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ tự học học sinh II PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC Phuơng pháp: - Vấn đáp – tái - Trực quan – tái - Dạy học nhóm - Dạy học dự án - Làm việc độc lập với sgk Kỹ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, trình bày phút III CHUẨN BỊ Giáo viên: - Giáo án, Hình ảnh có liên quan - Máy chiếu Học sinh: Chuẩn bị trước hướng dẫn giáo viên + Nhóm 1: Chuyển hóa vật chất lượng động vật + Nhóm 2:Chuyển hóa vật chất lượng động vật + Nhóm 3: Cảm ứng thực vật Trang 298 + Nhóm 4: Cảm ứng động vật + Nhóm 5: Sinh sản động vật + Nhóm 6: Sinh sản thực vật IV TRIỂN KHAI BÀI DẠY Hoạt động khởi động GV kiểm tra phần chuẩn bị nhà HS Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC HS GV giới thiệu: phần I HS tự đọc sách, phần 7(tiết 46) I Hệ thống hóa kiến thức phần Hoạt động 1: Ôn tập sinh sinh học tế bào- VSV học tế bào GV yêu cầu HS thảo luận, (Nội dung bảng 1) hoàn thành bảng 1: so sánh cấu trúc tế bào nhân sơ nhân thực HS: thảo luận – trả lời II Hệ thống hóa kiến thức phần GV: nhận xét, hòa thiện Sinh học vi sinh vật Hoạt động 2: Ôn tập sinh - Các kiểu dinh dưỡng VSV học VSV - Sinh trưởng VSV GV yêu cầu HS thảo luận trả - Virut bệnh truyền nhiễm lời câu hỏi +Phân biệt kiểu dinh dưỡng VSV? + Phân biệt môi trường nuôi cấy liên tục không liên tục? + Các phương thức gây bệnh virut? III SINH HỌC CƠ THỂ + Đặc điểm virut corona? - Chuyển hóa vật chất HS: thảo luận – trả lời lượng động vật, thực vật GV: nhận xét, hòa thiện - Cảm ứng động vật thực vật Hoạt động 3: Ôn tập sinh - Sinh trưởng phát triển động học thể vật thực vật GV yêu cầu nhóm lên báo - Sinh sản động vật thực vật cáo phần chuẩn bị nhà IV DI TRUYỀN HỌC HS: báo cáo, thảo luận - Cơ sở vật chất di truyền biến dị HS: thảo luận – trả lời - Di truyền học quần thể GV: nhận xét, hòa thiện - Ứng dụng di truyền học chọn giống Hoạt động 4: Ôn tập di - Các quy luật di truyền truyền học GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi: Trang 299 + Nêu khái niệm gen, phiên mã, dịch mã? + Mối quan hệ gen, ARN protein? HS: thảo luận – trả lời GV: nhận xét, hòa thiện + Phân biệt đột biến gen đột biến NST? + Nêu tên đặc điểm quy luật di truyền? V TIẾN HÓA HS: thảo luận – trả lời GV: nhận xét, hòa thiện ( Nội dung: bảng 2,3,4,5) + Đặc điểm di truyền quần thể tự thụ phấn giao phối gần? + Nêu số ứng dụng di truyền rong chọn giống? HS: thảo luận – trả lời GV: nhận xét, hòa thiện Hoạt động 4: Ơn tập phần tiến hóa GV yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bảng 2,3,4,5 HS: thảo luận – trả lời GV: nhận xét, hòa thiện V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn tập kỷ nội dung tài liệu sinh thái học 12, đối chiếu lý thuyết với phần trắc nghiệm chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra HK II Bảng 1: So sánh cấu trúc tế bào nhân sơ tế bào nhân thực Cấu trúc Màng sinh chất Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực Màng lipoprotein theo mơ hình khảm Màng lipoprotein theo mơ hình khảm động động Tế bào Chưa phân vùng, chưa có bào quan Được phân vùng, chứa nhiều bào quan phức tạp có chất phức tạp chức khác Nhân Chưa phân hóa, chưa có màng nhân Là Phân hóa thành nhân tách khỏi tế bào chất phân tử ADN trần dạng vịng nằm trực màng nhân Nhân có cấu trúc phức tạp gồm NST Trang 300 tiếp tế bào chất (ADN có dạng thẳng liên kết với histon) Bảng Các chứng tiến hóa Các chứng Giải phẫu so sánh Vai trị Các quan tương đồng, thối hóa phản ánh mẫu cấu tạo chung nhóm lớn, nguồn gốc chung chúng Tế bào học sinh Cơ thể sinh vật cấu tạo từ tế bào học phân tử Các lồi có axit nucleic cấu tạo từ loại nucleotit, mã di truyền thống nhất, protein cấu tạo từ 20 loại aa Bảng 3: So sánh thuyết tiến hóa Chỉ tiêu so sánh Thuyết Đacuyn Thuyết đại Các NTTH Biến dị, di truyền, chọn lọc tự Đột biến, di nhập gen, giao phối không ngẫu nhiên nhiên, CLTN, biến động di truyền Hình thành đặc điểm thích nghi Đào thải biến dị bất lợi, Dưới tác dụng nhân tớ chủ yếu: đột biến, tích lũy biến dị có lợi cho giao phới chọn lọc tự nhiên SV tác dụng CLTN Đào thải mặt chủ yếu Hình Lồi hình thành dần thành loài dần qua nhiều dạng trung gian tác dụng CLTN theo đường phân li tính trạng từ gớc chung Hình thành lồi trình cải biến thành phần kiểu gen quần thể theo hướng thích nghi, tạo kiểu gen mới, cách li sinh sản với quần thể gốc Chiều Ngày đa dạng Tổ chức Như quan niệm Đacuyn nêu cụ thể chiều hướng tiến ngày cao Thích nghi hướng tiến hóa nhóm lồi hóa ngày hợp lí BẢNG Vai trị nhân tố tiến hóa tiến hóa nhỏ Trang 301 Các NTTH Đột biến Vai trò Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp (đột biến) cho tiến hóa làm thay đổi nhỏ tần số alen GP không ngẫu Làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể theo hướng giảm dần tỉ lệ thể dị hợp nhiên tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp Chọn nhiên lọc Di nhập gen tự định hướng tiến hóa, qui định chiều hướng nhịp điệu biến đổi tần số tương đối alen quần thể Làm thay đổi tần số tương đối alen, gây ảnh hưởng tới vốn gen quần thể Các yếu tố ngẫu Làm thay đổi đột ngột tần số tương đối alen, gây ảnh hưởng lớn tới vốn gen nhiên quần thể Bảng 5: Các đặc điểm trình phát sinh sống lồi người Sự PS Các giai đoạn Đặc điểm Sự sống - Tiến hóa hóa - Q trình phức tạp hóa hợp chất cacbon: C -> CH -> CHO -> CHON học - Phân tử đơn giản -> phân tử phức tạp -> đại phân tử -> đại phân tử tự tái - Tiến hóa (ADN) tiền sinh học - Hệ đại phân tử -> tế bào nguyên thủy -> tế bào nhân sơ -> đơn bào nhân thực - Tiến hóa - Từ tế bào nguyên thủy -> tế bào nhân sơ, nhân thực sinh học Loài người - Người tối - Hộp sọ 450 – 750 cm3, đứng thẳng, chân sau Biết sử dụng công cụ cổ (cành cây, đá,mảnh xương thú) để tự vệ - Người cổ - Homo habilis (người khéo léo): Hộp sọ 600 – 800 cm 3, sống thành đàn, thẳng đứng, biết chế tác sử dụng công cụ đá - Người đại - Homo erectus (người đứng thẳng): Thể tích hộp sọ 900 – 1000 cm 3, chưa có lồi cằm, dùng cơng cụ đá, xương, biết dùng lửa - Homo neanderthalensis: Thể tích hộp sọ 1400 cm 3, có lồi cằm, dùng dao sắc, Trang 302 rìu mũi nhọn đá silic, tiếng nói phát triển, dùng lửa thơng thạo Sớng thành đàn Bước đầu có đời sớng văn hóa - Thể tích hộp sọ 1700 cm3, lồi cằm rõ, dùng lưỡi rìu có lỗ tra cán, lao có ngạnh móc câu, kim khâu Sớng thành lạc, có văn hóa phức tạp, có mầm mớng mĩ thuật tơn giáo Trang 303 ... lấy phiếu để lớp quan sát sau gọi học sinh nhóm khác nhận xét, phân tích Nhận xét, bổ sung, hồn thiện, đưa đáp án, giải thích tóm tắt ý để học sinh hiểu tự đánh giá cho Lưu ý cho học sinh: - Nhờ... kiểm tra Nhận xét đánh giá kết hoạt động học sinh chỉnh sửa, hoàn thiện để học sinh ghi Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu điều hồ hoạt động gen sinh vật nhân sơ Phát phiếu học tập theo nhóm... đựơc học lớp Trên sở câu trả lời học sinh, GV chỉnh lý bổ sung để học sinh hoàn thiện khái niệm Phát phiếu học tập theo nhóm bàn Giới thiệu đoạn phim dạng đột biến cấu trúc NST 5- Yêu cầu học sinh