Giáo án đầy đủ hóa học lớp 11

286 55 0
Giáo án đầy đủ hóa học lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Ngày soạn Tiết 13 Ngày dạy Lớp 10 BÀI 1: SỰ ĐIỆN LI 11 12 14 I Mục tiêu học 15 Kiến thức, kỹ năng, thái độ 16 a) Kiến thức 17 Nêu được: 18 Khái niệm điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân điện li 19 b) Kĩ 20  Quan sát thí nghiệm, rút kết luận tính dẫn điện dung dịch chất điện li 21  Phân biệt chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu 22  Viết phương trình điện li chất điện li mạnh, chất điện li yếu 23 − Tính nồng độ mol ion dung dịch chất điện li mạnh 24 c) Thái độ 25 Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học 26 Có ý thức vận dụng kiến thức học điện li vào thực tiễn sống, phục vụ đời sống người 27 Định hướng lực hình thành phát triển 28 Năng lực: tự học; hợp tác; sử dụng ngôn ngữ hoá học; thực hành hoá học; phát giải vấn đề thơng qua mơn hố học; tính tốn hóa học;vận dụng kiến thức hố học vào sống 29 II Chuẩn bị giáo viên học sinh 30 Giáo viên (GV) 31 - Dụng cụ thí nghiệm: Bộ dụng cụ đo khả dẫn điện; 32 - Hóa chất: muối ăn khan, dung dịch muối ăn, nước vôi, nước đường, HCl 0,1M CH 3COOH 0,1M 33 Học sinh (HS) 34 - Ôn lại kiến thức học có liên quan đến dịng điện, vật dẫn điện Vật lí lớp 35 - Hoàn thành phiếu học tập số theo yêu cầu GV (GV chuẩn bị sẵn phiếu học tập số phát cho HS cuối buổi học trước) 36 III Tiến trình học 37 Ổn định tổ chức lớp 38 Bài 39 a) Hoạt động 1: khởi động( 10 phút) 40 +Nội dung cần đạt 41 Huy động kiến thức HS biết khái niệm dòng điện, vật dẫn điện vật cách điện; kết nối với tượng dẫn điện dung dịch thực tiễn để tạo mâu thuẫn nhận thức để đặt vấn đề cho học 42 Nội dung HĐ: Khái niệm điện li, chất điện li 43 +HĐ GV HS 44 B1: chuyển giao nhiệm vụ 45 GV giao nhiệm vụ học tập cho HS chuẩn bị: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Tìm hiểu thơng số ghi chai nước khống? Vì thông số không ghi dạng phân tử mà lại ghi dạng ion? Câu 2: Thế dòng điện? Điều kiện để vật dẫn điện? Nêu số vật dẫn điện mà em biết? Câu 3: Nước sử dụng có dẫn điện khơng? Hãy lấy tượng dẫn điện thực tiễn mà em biết? 46 47 48 49 50 51 52 53 B2: Thực nhiệm vụ 54 - GV: Tổ chức cho học sinh HĐ nhóm để trao đổi, thống hồn thiện nội dung PHT 55 - HS: Đại diện số nhóm lên báo báo, nhóm khác quan sát, nhận xét, bổ sung 56 - GV: Yêu cầu nhóm tiến hành số thí nghiệm thử tính dẫn điện giống SGK cho trường hợp sau: 57 - Muối ăn khan 58 - Nước đường 59 - Nước muối 60 - Nước vơi 61 Sau trả lời câu hỏi: Trình bày tượng quan sát được? nhận xét khả dẫn điện chất dung dịch Kết chứng tỏ điều gì? 62 - HS : Trình bày kết thí nghiệm vào bảng phụ treo lên bảng, nhóm nhận xét chéo 63 B3: báo cáo 64 - HS: Xác định trường hợp: nước muối, nước vơi có khả dẫn điện, chứng tỏ dung dịch có hạt tải điện Cịn muối khan, nước đường khơng dẫn điện chứng tỏ dung dịch khơng có chứa hạt tải điện 65 B4: Thảo luận 66 - Các nhóm báo cáo kết quả, thảo luận, thống ý kiến 67 - GV nêu vấn đề: để có hạt mang điện dung dịch, phân tử chất tan phân li ion, tượng gọi điện li Trong tiết học hôm tìm hiểu tượng 68 b Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 69 Tìm hiểu tượng điện li (10 phút) 70 HĐ GV HS 71 B1: 72 - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm để hồn thành phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hạt mang điện tích dung dịch nước vơi trong, nước muối hạt nào? Khi hòa tan phân tử tinh thể vào nước, xảy trình gì? Rút khái niệm điện li, chất điện li? Chất điện li gồm chất nào? Viết phương trình điện li chất: NaCl, NaOH, HCl? So sánh khả dẫn điện NaCl khan dung dịch NaCl? Có nhận xét vai trị nước? 73 B2: 74 GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 75 B3: - HĐ chung lớp: GV mời số cặp trình bày kết quả, 76 B4: cặp khác góp ý, bổ sung, thảo luận 77 +Nội dung cần đạt HS trả lời câu hỏi sau: 78 Hạt mang điện có dung dịch nước chanh, nước vôi trong, nước muối ion 79 Khi hòa tan phân tử tinh thể vào nước xảy trình phân li phân tử ion Q trình điện li 80 - Sự điện li: trình phân li ion chất tan vào nước 81 - Chất điện li: chất tan vào nước phân li ion 82 Axit, bazơ, muối chất điện li 83 Phương trình điện li: 84 NaCl → Na+ + Cl85 NaOH → Na+ + OH86 HCl → H+ + Cl- 87 NaCl khan khơng có khả dẫn điện hịa tan vào nước dung dịch NaCl lại dẫn điện chứng tỏ nước đóng vai trị quan trọng điện li chất Nước dung môi phân cực giúp chất phân li ion 88 - Thông qua quan sát, GV nhắc nhỡ học sinh làm việc hiệu đồng thời phát khó khăn, vướng mắc học sinh để có giải pháp hỗ trợ hợp lý 89 - Thông qua sản phẩm học tập: Dựa vào báo cáo nhóm nội dung phiếu học tập số giáo viên giúp học sinh tìm chỗ sai cần điều chỉnh chuẩn hóa kiến thức 90 Hoạt động : Tìm hiểu cách phân loại chất điện li (10 phút) 91 +HĐ GV HS 92 B1: GV yêu cầu Hs thực 93 Làm thí nghiệm thử tính dẫn điện dung dịch HCl 0,1M dung dịch CH3COOH 0,1M; nêu tượng quan sát (chú ý độ sáng đèn) 94 So sánh khả dẫn điện dung dịch CH3COOH HCl? Có nhận xét khả phân li hai chất? Từ phân chất điện li thành loại? 95 B2: GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm để hoàn thành yêu cầu: 96 B3: HĐ chung lớp: GV mời số nhóm trình bày kết quả, 97 B4: cặp khác góp ý, bổ sung, thảo luận 98 +Nội dung cần đạt 99 dung dịch có đèn sáng dung dịch HCl 0,1M có đèn sáng dung dịch CH3COOH 0,1M 100 Khả dẫn điện dung dịch HCl tốt dung dịch CH 3COOH chứng tỏ dung dịch HCl có nhiều ion => dung dịch HCl có khả phân li mạnh CH 3COOH Vậy phân chất điện li thành hai loại: chất điện li mạnh chất điện li yếu 101 + Chất điện li mạnh chất tan vào nước, phân tử hịa tan phân li hồn tồn thành ion 102 Chất điện li mạnh gồm: axit mạnh, bazơ mạnh hầu hết muối Biểu diễn phương trình điện li chất điện li mạnh dấu mũi tên chiều 103 NaOH → Na+ + OH104 + Chất điện li yếu chất tan vào nước phần phân tử hòa tan phân li thành ion, phần lại tồn dạng phân tử 105 Chất điện li yếu gồm: axit yếu, bazơ yếu số muối không tan Để biểu diễn phương trình điện li chất điện li yếu, người ta dùng dấu mũi tên hai chiều 106 CH3COOH  CH3COO- + H+ 107 - Thông qua quan sát, GV nhắc nhỡ học sinh làm việc hiệu đồng thời phát khó khăn, vướng mắc học sinh để có giải pháp hỗ trợ hợp lý 108 - Thông qua sản phẩm học tập: Dựa vào báo cáo nhóm nội dung GV giúp học sinh tìm chỗ sai cần điều chỉnh chuẩn hóa kiến thức 109 Hoạt động luyện tập (10 phút) 110 Nội dung cần đạt 111 - Củng cố khắc sâu kiến thức học chủ đề khái niệm điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu 112 - Tiếp tục lực định hướng: tự học, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát triển giải vấn đề thông qua môn học 113 HĐ GV HS 114 B1: GV yc hS vận dụng kiến thứcđã học hoàn thành phiếu học tạp số 115 B2: Ở HĐ cho HS hoạt động cá nhân chủ yếu, bên cạnh cho HS hoạt động cặp đơi trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết giải câu hỏi phiếu học tập 116 B3: HĐ chung lớp: GV mời số HS lên trình bày kết quả/lời giải, 117 B4 HS khác góp ý, bổ sung GV giúp HS nhận sai sót cần chỉnh sửa chuẩn hóa kiến thức/phương pháp tập 118 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 119 Hoàn thành câu hỏi/ tập sau: 120 Câu Chất không dẫn điện 121 A Dung dịch NaOH B NaOH nóng chảy C NaOH rắn, khan D Dung dịch HF nước 122 Câu Dãy gồm chất điện li 123 A C6H6, HCl, Mg(NO3)2, KOH B NaOH, HClO4, CH3COONa, (NH4)3PO4 124 C HNO3, C2H5OH, NaCl, Ba(OH)2 D H3PO4, Na2CO3, CO2, LiOH 125 Câu Dãy gồm chất chất điện li mạnh 126 A H2CO3, Na2CO3, NaNO2 B CH3COOH, Ba(OH)2, BaSO4 127 C HgCl2, H3PO4, Mg(NO3)2 D NaOH, NaCl, HCl 128 Câu Có bốn dung dịch: NaCl 0,1M; C 2H5OH 0,1M; CH3COOH 0,1M K2SO4 0,1M Dung dịch dẫn điện tốt 129 A dung dịch NaCl B dung dịch C2H5OH C dung dịch CH3COOH 130 D dung dịch K2SO4 131 Câu Tổng nồng độ mol ion dung dịch BaCl2 0,01M 132 A 0,03 M B 0,04 M C 0,02 M D 0,01 M 133 Câu Viết phương trình điện li chất sau: H2SO4, HF, Ba(OH)2, Fe(OH)3, AlCl3; CaCO3 134 + Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải HS câu hỏi/bài tập phiếu học tập, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm chỗ sai cần điểu chỉnh chuẩn hóa kiến thức 135 Hoạt động vận dụng tìm tịi mở rộng (5 phút) 136 a) Mục tiêu hoạt động: 137 Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải câu hỏi, tập gắn vởi thực tiễn mở rộng kiến thức HS, không bắt buộc tất HS phải làm, nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi chia vởi lớp 138 b) Nội dung HĐ: 139 B1:Gv yêu cầu Hs vận dụng kiến tức học giải thích 140 B2: HS giải câu hỏi sau 141 Hãy quan sát hình ảnh sau cho biết người ta sử dụng tượng để bắt cá? Giải thích? Hành vi ảnh hưởng đến môi trường? Nêu ý kiến em hành vi này? 142 143 B3: GV hướng dẫn HS nhà tìm nguồn tư liệu tham khảo hoàn thành yêu cầu GV đưa 144 Viết báo cáo 145 B4: GV cho HS báo cáo kết HĐ vận dụng tìm tịi mở rộng vào đầu buổi học để kịp thời động viên, khích lệ HS 146 Dặn dị, giao nhiệm vụ 147 Hoàn thành tập nhà SGK 148 Rút kinh nghiệm 149 ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 150 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 Ngày soạn 169 Tiết 175 176 164 Ngà y dạy 170 Lớp 151 Yên Khánh, Ngày………Tháng…………năm 201… TTCM 10 11 12 Nguyễn Thị Thu Thuỷ 165 166 167 168 171 172 173 174 177 Bài 2: AXIT,BAZƠ VÀ MUỐI 178 I Vấn đề cần giải 179 - Bài Axit,Bazo muối gồm nội dung chủ yếu sau: Định nghĩa Axit ,bazơ,hiđroxit lưỡng tính muối theo thuyết A-rê-ni-ut,Sự điện li muối nước Ở học thiết kế thành chuỗi hoạt động cho HS theo phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, giúp HS giải trọn vẹn vấn đề học tập, phù hợp với mục tiêu phát triển lực HS GV người tổ chức, định hướng HS người trực tiếp thực nhiệm vụ GV giao cách tích cực, chủ động, sáng tạo 180 - Thời lượng dự kiến thực học : 02 tiết 181 II Mục tiêu học 182 Kiến thức, kĩ năng, thái độ 183 a) Kiến thức Biết : 184 - Thế axit,bazo,hidroxit lưỡng tính,muối theo thuyết A-rê-ni-ut 185 - Sự điện li muối nước 186 b) Kĩ 187 - Viết phương trình điện li axit,bazo,muối,hidroxit lưỡng tính 188 - Nhận biết axit,bazo muối dung dịch 189 - Tính nồng độ mol/l ion dung dịch chất điện li mạnh phân li 190 -Vận dụng Định luật bảo toàn điện tích việc giải tập liên quan 191 c) Thái độ 192 - Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học 193 - Có ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống, phục vụ đời sống người 194 III Chuẩn bị GV HS 195 Giáo viên: 196 - Hệ thống câu hỏi, tập có liên quan, phiếu học tập, máy chiếu 197 - Hóa chất: dung dịch NaOH; dung dịch HCl ;dung dịch ZnCl2 ; dung dịch NH3 198 - Dụng cụ:ống nghiệm, kẹp gỗ giá đỡ 199 HS: 200 - Ôn lại kiến thức học có liên quan: Axit,bazo,muối,hidroxit lưỡng tính (lớp THCS), 201 - Hoàn thành phiếu học tập số theo yêu cầu GV (GV chuẩn bị sẵn phiếu học tập số phát cho HS cuối buổi học trước) 202 - SGK, ghi bài, giấy nháp 203 -hóa chất:muối ăn NaCl 204 IV Tiến trình học Ổn định tổ chức lớp 205 Kiểm tra cũ : kết hợp hoạt động khởi động 206 Bài 207 Hoạt động 1: Khởi động 208 +) Mục tiêu hoạt động: 209 Huy động kiến thức học HS Axit,bazo muối,hidroxit lưỡng tính ;cách viết phương trình điện li chúng tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức HS 210 Nội dung hoạt động: Rút định nghĩa Axit,bazo,hidroxit muối 211 B1: YC Hs thực phiếu học tập số 212 B2: GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập số ; 213 B3 Sau GV cho HS hoạt động chung lớp bắng cách mời số nhóm báo cáo, 214 B4: nhóm khác góp ý, bổ sung 215 Vì hoạt động tạo tình / nhu cầu học tập nên GV không chốt kiến thức mà liệt kê câu hỏi/vấn đề chủ yếu mà HS nêu ra, vấn đề giải hoạt động hình thành kiến thức HĐ luyện tập 216 - Dự kiến khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: 217 Dựa vào thông tin cho phiếu học tập học sinh thấy vướng mắc viết phương trình điện li axit yếu nhiều nấc;của muối axit;của hidroxit lưỡng tính Tuy nhiên hoạt động trải nghiệm kết nối kiến thức “cái biết” “cái chưa biết” nên không thiết HS phải trả lời tất câu hỏi, muốn trả lời tất câu hỏi HS phải tìm hiểu tiếp kiến thức HĐ hình thành kiến thức 218 219 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 220 Hãy lấy số ví dụ axit,bazo,hidroxit lưỡng tính mà em biết.Nêu tính chất hóa học đặc trưng chúng? 221 Viết phương trình điện li dung dịch axit,bazo,hidroxit lưỡng tính trên? 222 +) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: 223 Sản phẩm hoạt động: HS hoàn thành phiếu học tập số 224 Đánh giá kết hoạt động: 225 + Thông qua quan sát: Trong q trình HS HĐ nhóm, GV cần quan sát kĩ tất nhóm, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí 226 + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung HĐ 227 GV nêu vấn đề: Chúng ta biết axit,bazo,hidroxit lưỡng tính tan nước phân li thành ion chuyển động tự dung dịch.Vậy mặt chất ta định nghĩa axit,bazo,hidroxit lưỡng tính ta nghiên cứu hôm 228 Hoạt động 2: hình thành kiến thức 229 TÌM HIỂU ĐỊNH NGHĨA AXIT,BAZO (10 phút) 230 +HĐ GV HS 231 B1: - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập cho HS :chia lớp thành nhóm nêu yêu cầu cho nhóm 232 +nhóm 1: Dựa vào sản phẩm phương trình điện li mà em làm phiếu học tập nêu định nghĩa Axit?lấy ví dụ với axit nấc ;axit nhiều nấc.Ion gây nên tính chất hóa học chung axit? 233 + nhóm 2: nêu định nghĩa bazo?lấy ví dụ minh họa.Ion gây nên tính chất hóa học chung bazo? 234 B2: Hoạt động nhóm: GV cho HS hoạt động nhóm nhằm trao đổi, bổ sung kết hoạt động cá nhân 235 B3:Hoạt động chung lớp: GV mời số nhóm trình bày kết quả, 236 B4: nhóm khác góp ý, bổ sung (lưu ý mời nhóm có kết khác trình bày để thảo luận chung lớp phong phú, đa dạng HS rút kinh nghiệm thơng qua sai lầm mình) 237 - Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: 238 + HS gặp khó khăn viết phương trình điện li axit yếu nhiều nấc 239 Dung dịch NH3 không chứa nhóm OH phân tử dung dịch bazo.tại vậy? 240 Sản phẩm hoạt động: HS hoàn thành yêu cầu giáo viên 241 +Nội dung cần đạt 242 Định nghĩa: 243 Theo thuyết A-rê-ni-ut, Axit chất tan nước phân li cation H+ 244 Axit nấc axit tan nước phân tử phân li nấc ion H+ 245 VD: → H+ + NO3 → ¬   246 CH3COOH H+ + CH3COO247 Axit nhiều nấc axit tan nước phân tử phân li nhiều nấc ion H+ 248 H2SO4 → H+ +HSO4 → ¬   249 HSO4H+ + SO42 → ¬   250 H2S H+ + HS → ¬   251 HSH+ + S2 → ¬   252 H3PO4 H+ + H2PO4 → ¬   253 H2PO4H+ + HPO42 → ¬   254 HPO42H+ + PO43255 Trong nấc 1mạnh nấc sau đến nấc 256 - Các dung dịch axit có tính chất chung cation H+ : 257 Làm quỳ tím chuyển màu đỏ; tác dụng với bazo,oxit bazo;tác dụng với muối;tác dụng với số kim loại 258 Theo thuyết A-rê-ni-ut,Bazo chất tan nước phân li anion OH259 VD: KOH → K+ + OH260 Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH261 Các dung dịch bazo có tính chất chung ion OH - : làm quỳ tím hóa xanh;tác dụng với axit;oxit axit;tác dụng với muối 262 GV bổ xung: Một số dung dịch phân tử không chứa nhóm OH dung dịch bazo vd: dung dịch NH3 263 GV bổ xung quan điểm Bromstet hoàn thiện so với quan điểm cũ A-rê-ni-ut 264 Axit chất có khả cho proton (H+) tác dụng dung môi 265 Bazo chất có khả nhận proton tác dụng dung môi 266 Vd: HCl → H+ + Cl267 Thực chất : HCl + H2O → H3O+ + Cl → ¬   268 NH3 + H2O NH4+ +OH 269 TÌM HIỂU ĐỊNH NGHĨA HIDROXIT LƯỠNG TÍNH (10 phút) 270 +HĐ GV HS HNO3 271 B1: yêu cầu , hướng dẫn HS làm thí nghiệm 272 B2:GV chia lớp thành nhóm để tiến hành làm thí nghiệm 273 Nhóm 1: cho dung dịch HCl tác dụng với Zn(OH)2 274 Nhóm 2: cho dung dịch NaOH tác dụng với Zn(OH)2 275 GV bổ xung: trước tiên ta phải điều chế Zn(OH)2 từ dung dịch ZnCl2 dung dịch NH3 276 tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm;quan sát tượng xảy ra;viết phương trình minh họa 277 B3: đại diện nhóm báo cáo kết cho giáo viên 278 Zn(OH)2 tan dung dịch NaOH dung dịch HCl 279 Phương trình: Zn(OH)2 + 2HCl → ZnCl2 + 2H2O 280 Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 +2 H2O 281 GV quan sát học sinh làm thí nghiệm nhắc nhở học sinh đảm bảo an toàn cho học sinh,gợi ý hướng dẫn học sinh viết phương trình phản ứng xảy thí nghiệm A B C D A 282 B4: GV nêu vấn đề: Zn(OH) vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazo,người ta gọi hidroxit lưỡng tính.Vậy hidroxit lưỡng tính định nghĩa nào? 283 Học sinh nghiên cứu sgk nêu định nghĩa hidroxit lưỡng tính viết phương trình điện li chúng 284 GV gợi ý hướng dẫn hs viết phương trình phân li axit 285 +Nội dung cần đạt 286 Định nghĩa :Hidroxit lưỡng tính hidroxit tan nước vừa phân li axit vừa phân li bazo 287 Một số hidroxit thường gặp: Zn(OH)2 ; Al(OH)3 ;Pb(OH)2 ; Sn(OH)2 chúng tan nước  → ¬   288 Vd: Zn(OH)2 Zn2+ + 2OH → ¬   289 Zn(OH)2 ZnO22- + 2H+ 290 Hoạt động 3: Luyện tập (15 phút) 291 +) Mục tiêu hoạt động: 292 - Củng cố, khắc sâu kiến thức học định nghĩa axit, bazo hidroxit lưỡng tính theo quan điểm A-rê-ni-ut 293 - Tiếp tục phát triển lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát giải vấn đề thông qua môn học 294 B1: Hoàn thành câu hỏi/bài tập phiếu học tập số 295 B2: Ở HĐ GV cho HS HĐ cá nhân chủ yếu, bên cạnh cho HS HĐ cặp đơi trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết giải câu hỏi/bài tập phiếu học tập số 296 B3: HĐ chung lớp: GV mời số HS lên trình bày kết quả/lời giải, 297 B4: HS khác góp ý, bổ sung GV giúp HS nhận chỗ sai sót cần chỉnh sửa chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải tập 298 - GV biên soạn lựa chọn câu hỏi với mức độ khác phù hợp với đối tượng học sinh cụ thể sở đảm bảo mục tiêu chuẩn kiến thức kỹ theo yêu cầu chương trình 299 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 300 Câu 1: Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận sau ? Một hợp chất thành phần phân tử có hiđro axit Một hợp chất thành phần phân tử có nhóm OH bazơ Một hợp chất có khả phân li cation H+ nước axit Một bazơ khơng thiết phải có nhóm OH thành phần phân tử 301 Câu 2: Dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,2M coi H2SO4 điện li hoàn toàn bỏ qua điện li nước nồng độ ion H+ thu là: 0,2M B.0,4M C 0,1M D.0,3M 302 Câu 3: Một dung dịch chứa 0,1mol CO32- ;0,2mol Cl- ;0,3mol HCO3- ; amol Na+ ;0,2mol K+ Giá trị a 303 A 0,7 B 0,5 C.0 ,6 D 0,4 3+ 304 Câu 4: Dung dịch Y chứa 0,01mol Fe ;0,02mol NH4+ ;0,02mol SO42- xmol NO3- Giá trị x ? 305 A 0,01 B 0,02 C 0,03 D 0,04 306 Câu 5: Cho chất : Al; Al2O3; Al2(SO4)3 ; Zn(OH)2; NaHS; K2SO3; (NH4)2CO3.Số chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl là: 307 A B.5 C.6 D.7 308 Câu 6:Hịa tan hồn 15,6g hỗn hợp Al, Al2O3 500ml dung dịch NaOH 1M thu 6,72l H 2(đktc) dung dịch X.Thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần cho vào X để thu lượng kết tuả lớn ? 309 A 0,175 lit B 0,15lit C 0,25lit D 0,52lit 310 Hoạt động 4: vận dụng tìm tịi mở rộng (5 phút) 311 +Nội dung cần đạt HĐ vận dụng tìm tịi mở rộng thiết kế cho HS nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải câu hỏi, tập gắn với thực tiễn mở rộng kiến thức HS, không bắt buộc tất HS phải làm, nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi chia sẻ kết với lớp 312 +HĐ GV HS 313 B1: GV đưa câu hỏi Axit thường có loại thực phẩm đời sống ngày chúng ta?những người mắc bệnh nên hạn chế đồ dùng chứa nhiều axit? Mưa axit tượng gì? Tác hại mưa axit tới người nào? Tại bị ong đốt người ta thường bôi vôi vào bớt đau hơn? Khi kho cá người ta thường cho thêm vào dưa chua;khế;dứa… nhằm mục đích gì? 314 B2: GV hướng dẫn HS nhà làm hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo (internet, thư viện, góc học tập lớp, trực tiếp địa phương ) 315 Gợi ý: Ở nơi khó khăn, khơng có internet tài liệu tham khảo, GV sưu tầm sẵn tài liệu để thư viện nhà trường/ góc học tập lớp hướng dẫn HS đọc Như vậy, vừa giúp HS có tài liệu tham khảo, vừa góp phần tạo văn hóa đọc nhà trường 316 B3: Sản phẩm hoạt động: Bài viết/báo cáo trình bày powerpoint (thời gian trình bày không 10 phút) HS 317 B4: Đánh giá kết hoạt động: GV cho HS báo cáo kết HĐ vận dụng tìm tịi mở rộng vào đầu buổi học kế tiếp, GV cần kịp thời động viên, khích lệ HS 318 Dặn dị, giao nhiệm vụ 319 Hồn thành tập nhà SGK 320 Rút kinh nghiệm 321 ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… 322 323 13 Yên Khánh, Ngày………Tháng…………năm 324 201… 325 14 TTCM 326 15 327 16 328 17 329 18 330 19 Nguyễn Thị Thu Thuỷ 331 Ngà 332 333 334 335 336 y N soạn 337 Tiết 338 339 340 341 342 L 343 Bài 2: AXIT,BAZO VÀ MUỐI (Tiết 02) 344 I Vấn đề cần giải 345 - Bài Axit,Bazo muối gồm nội dung chủ yếu sau: Định nghĩa Axit ,bazơ,hiđroxit lưỡng tính muối theo thuyết A-rê-ni-ut,Sự điện li muối nước Ở học thiết kế thành chuỗi hoạt động cho HS theo phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, giúp HS giải trọn vẹn vấn đề học tập, phù hợp với mục tiêu phát triển lực HS GV người tổ chức, định hướng HS người trực tiếp thực nhiệm vụ GV giao cách tích cực, chủ động, sáng tạo 346 - Thời lượng dự kiến thực học : 02 tiết 347 II Mục tiêu học 348 Kiến thức, kĩ năng, thái độ 349 a) Kiến thức Biết : 350 - Thế axit,bazo,hidroxit lưỡng tính,muối theo thuyết A-rê-ni-ut 351 - Sự điện li muối nước 352 b) Kĩ 353 - Viết phương trình điện li axit,bazo,muối,hidroxit lưỡng tính 354 - Nhận biết axit,bazo muối dung dịch 355 - Tính nồng độ mol/l ion dung dịch chất điện li mạnh phân li 356 -Vận dụng Định luật bảo tồn điện tích việc giải tập liên quan 357 c) Thái độ 358 - Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học 359 - Có ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống, phục vụ đời sống người 360 III Chuẩn bị GV HS 361 Giáo viên: 362 - Hệ thống câu hỏi, tập có liên quan, phiếu học tập, máy chiếu 363 - Hóa chất: dung dịch NaOH; dung dịch HCl ;dung dịch ZnCl2 ; dung dịch NH3 364 - Dụng cụ:ống nghiệm, kẹp gỗ giá đỡ 365 HS: 366 - Ôn lại kiến thức học có liên quan: Axit,bazo,muối,hidroxit lưỡng tính (lớp THCS), 367 - SGK, ghi bài, giấy nháp 368 -hóa chất:muối ăn NaCl 369 IV Tiến trình học Ổn định tổ chức lớp 370 Kiểm tra cũ : 371 Bài 372 Hoạt động 1: Hình thành kiến thức 373 Tìm hiểu định nghĩa Muối,sự điện li muối nước(25Phút) 374 +HĐ GV HS 375 B1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh 376 B2: Học sinh nghiên cứu SGK thực phiếu học tập số 377 PHIẾU HỌC TẬP 378 Câu Kể tên số muối mà em biết?viết phương trình điện li chúng? 379 Câu2 Viết phương trình điện li muối sau? Tính nồng độ mol/l ion sinh biết nồng độ mol/l muối 0,2M? 380 NH4Cl ; (NH4)2SO4;BaCl2 ;AlCl3 ;Fe2(SO4)3;NaHSO3 ;KH2PO4; K2HPO4 ;K3PO4 381 Câu Nêu định nghĩa muối ?thế muối axit ,muối trung hịa? 382 HS làm việc cá nhân hồn thành phiếu học tập số 1.Trong trình làm em trao đổi theo bàn theo nhóm để hồn thành yêu cầu GV 383 B3: GV theo dõi quan sát trình hoạt động học sinh sau gọi số học sinh lên bảng làm 384 B4: GV nhận xét chốt lại kiến thức cho học sinh 385 Dự kiến học sinh không viết đươc điện li muối axit.Gv gợi ý hướng dẫn cho học sinh 386 +Nội dung cần đạt 387 a.Định nghĩa Muối : Muối hợp chất tan nước phân li cation kim loại (hoặc cation NH4+) anion gốc axit 388 Muối trung hòa muối mà anion gốc axit khơng cịn hidro có khả phân li cation H + (hidro có tính axit) vd : Na2CO3 ; (NH4)2SO4 ; KCl… 389 Muối axit muối mà anion gốc axit hidro có khả phân li r ion H+ (hidro có tính axit ) 390 Vd : NaHCO3 ;KHSO4 ; NaH2PO4… 391 GV lưu ý : số muối axit H 3PO3 Na2HPO3 ;NaH2PO3 hidro muối trung hịa hidro khơng có tính axit 392 GV bổ xung : ngồi cịn có số loại muối khác Muối kép KAl(SO 4)2.12H2O ; muối hỗn tạp CaOCl2 ;muối phức 393 b.Sự điện li muối nước 394 Hầu hết muối tan nước phân li hoàn toàn cation kim loại(hoặc cation NH 4+) anion gốc axit trừ số muối tan 395 Nếu anion gốc axit cịn hidro có tính axit ,thì gốc tiếp tục phân li yếu ion H+ 396 VD: NaHCO3 → Na+ + HCO3€ 397 HCO3 H+ + CO32398 GV bổ xung thủy phân muối nước 399 + Cation kim loại mạnh : Na+ ;K+ không bị thủy phân tạo mơi trường trung tính 400 + Cation kim loại yếu Cu2+ ; Fe2+;Fe3+;Al3+ …và cation NH4+ bị thủy phân tạo dung dịch có tính axit chung X 12037 Hướng dẫn giải: CxHyOz → xCO2 +y/2H2O 12038 0,0195 0,0195 12039 → No, đơn chức: CnH2nO hay: CmH2m+1CHO 12040 Câu 4: Cho hỗn hợp X gồm H2; anđehit propionic; propen Đốt cháy hoàn toàn mol X thu 1,8 mol CO2 Nung thời gian hỗn hợp X với bột Ni thu hỗn hợp Y có tỉ khối so với X 1,25 Lấy 0,1mol Y cho tác dụng với nước brom cần mol brom 12041 Hướng dẫn giải: 12042 a+b+c= 1; 3b+3c =1,8 → a = 0,4 mol; nY = 0,8 mol → nH2 dư = 0,2 12043 → nal+en = 0,4 mol 12044 Ta có: 0,8 mol Y cần 0,4 mol Br2 12045 0,1 mol Y x mol Br2 → x = 0,05 mol 12046 Câu 5: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, dãy đồng đẳng tác dụng với CuO dư, nung nóng, thu hỗn hợp chất rắn Z hỗn hợp Y (có tỉ khối so với hiđro 13,75) Cho toàn Y rác dụng với lượng dư dung dịch AgNO NH3 đun nóng, sinh 64,8 gam Ag Tính m 12047 Hướng dẫn giải: 18 + R 12048 MY = 27,5 = → R = 37 nên: HCHO CH3CHO; nAg = 0,6 mol 30 x+ 44 y x+ y 12049 Có: 4x+2y = 0,6 mol =37 →x = y =0,1 mol → m = 7,8 gam 12050 12051 12052 12053 12054 12055 12056 12057 12058 12059 12060 12061 12062 12063 12064 12065 12066 12067 12068 12069 12070 12071 12072 12073 12074 12075 12076 12077 12078 12079 12080 Ngày soạn: 15/3/2019 12081 Tiết: 65, 66, 67 - 12082 Hoa Lư, ngày tháng năm 2019 12083 Duyệt GA 12084 12085 12086 Nguyễn Văn A Chủ đề: AXIT CACBOXYLIC Giới thiệu chung chủ đề: Chủ đề axit cacboxylic gồm nội dung chủ yếu sau: Khái niệm, phân loại, danh pháp; đặc điểm cấu tạo; tính chất vật lí; tính chất hóa học; ứng dụng, điều chế Chủ đề thiết kế thành chuỗi hoạt động cho HS theo phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, giúp HS giải trọn vẹn vấn đề học tập, phù hợp với mục tiêu phát triển lực HS GV người tổ chức, định hướng HS người trực tiếp thực nhiệm vụ GV giao cách tích cực, chủ động, sáng tạo Thời lượng dự kiến thực chủ đề: 03 tiết I Mục tiêu chủ đề Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức Nêu được: - Định nghĩa, phân loại, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp - Tính chất vật lí: Nhiệt độ sơi, độ tan nước ; Liên kết hiđro - Tính chất hố học: Tính axit yếu (phân li thuận nghịch dung dịch, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối axit yếu hơn, kim loại hoạt động mạnh), tác dụng với ancol tạo thành este Khái niệm phản ứng este hoá - Phương pháp điều chế, ứng dụng axit cacboxylic b Kĩ - Quan sát thí nghiệm, mơ hình, rút nhận xét cấu tạo tính chất Dự đốn tính chất hố học axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học - Phân biệt axit cụ thể với ancol, phenol phương pháp hố học - Tính khối lượng nồng độ dung dịch axit phản ứng c Thái độ - Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học - Có ý thức vận dụng kiến thức học axit cacboxylic vào thực tiễn sống, phục vụ đời sống người Định hướng lực hình thành phát triển - Năng lực tự học; lực hợp tác; - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; - Năng lực thực hành hoá học; - Năng lực phát giải vấn đề thơng qua mơn hố học; - Năng lực tính tốn hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên (GV) - Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm, bình cầu đáy trịn, ống sinh hàn, dụng cụ đo khả dẫn điện - Hóa chất: CH3 COOH, NaOH, ZnO, CaCO3, Mg, C2 H5 OH, giấy quỳ tím, nước cất Học sinh (HS) - Ơn lại kiến thức học có liên quan: axit axetic (lớp 9), ankan (phần ứng dụng), ancol, anđehit (lớp 11 ) Hoàn thành phiếu học tập số theo yêu cầu GV (GV chuẩn bị sẵn phiếu học tập số phát cho HS cuối buổi học trước) III Chuỗi hoạt động học Giới thiệu chung: HĐ trải nghiệm, kết nối: thiết kế nhằm huy động kiến thức học HS khái niệm, phân loại, cách gọi tên anđehit để vận dụng sang axit cacboxylic Tuy nhiên phần cách gọi tên axit cacboxylic HS gặp khó khăn phải chuyển sang hoạt động hì nh thành kiến thức HĐ hình thành kiến thức gồm nội dung sau: Định nghĩa, phân loại, danh pháp; Đặc điểm cấu tạo; Tính chất vật lí, tính chất hóa học; Ứng dụng, điều chế Các nội dung kiến thức thiết kế thành HĐ học HS Thông qua kiến thức học, HS suy luận, thực thí nghiệm kiểm chứng để rút kiến thức Cụ thể như: thông qua phần khái niệm, phân loại, cách gọi tên anđehit, GV hướng dẫn HS suy khái niệm, phân loại, cách gọi tên axit cacboxylic; thông qua nghiên cứu đặc điểm cấu tạo phân tử axit cacboxylic: phân cực liên kết O - H liên kết C - OH, tương tự phân tử ancol, phenol, nhiên liên kết O - H liên kết C – OH nhóm –COO phân tử axit cacboxylic phân cực mạnh phân tử ancol, GV giúp HS suy khả tạo liên kết hiđro, số tính chất vật lí (nhiệt độ sơi, khả tan nước so sánh với ancol), dự đốn tính chất hóa học (phản ứng ngun tử H nhóm OH, nhóm -OH nhóm -COOH); ngồi ra, thơng qua tính chất hóa học học axit axetic lớp 9, GV giúp HS tiếp tục dự đốn tính chất hóa học khác axit cacboxylic (tác dụng với kim loại đứng trước hiđro dãy hoạt động hóa học, với bazơ, oxit bazơ, muối axit yếu hơn, với ancol) đề xuất thí nghiệm để kiểm chứng dự đốn HĐ luyện tập thiết kế thành câu hỏi/bài tập để củng cố, khắc sâu nội dung kiến thức trọng tâm học (danh pháp, đồng phân, tính chất, điều chế, ứng dụng axit cacboxylic) HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng thiết kế cho HS nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải các câu hỏi, tập gắn với thực tiễn, thực nghiệm mở rộng kiến thức (HS tham khảo tài liệu, internet ) không bắt buộc tất HS phải làm, nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi chia sẻ kết với lớp 2.Thiết kế chi tiết hoạt động học A Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút) Mục tiêu hoạt động: Huy động kiến thức học HS tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức HS Nội dung HĐ: Tìm hiểu khái niệm, phân loại, cách gọi tên axit cacboxylic Phương thức tổ chức HĐ: - GV tổ chức cho HS HĐ nhóm để hồn thành phiếu học tập số - Sau GV cho HS HĐ chung lớp cách mời số nhóm báo cáo, nhóm khác góp ý, bổ sung Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: - Dựa vào thông tin cho phiếu học tập, kết hợp với kiến thức học anđehit, HS nêu định nghĩa, cách phân loại axit cacboxylic Nếu HS gặp khó khăn phần này, GV gợi ý HS xem lại định nghĩa, phân loại, cách gọi tên anđehit - Khi viết công thức chung axit cacboxylic dạng R(COOH) n (R nguyên tử H gốc hiđrocacbon, trừ trường hợp HOOC-COOH, R nhóm -COOH khác HS gặp khó khăn nêu cách gọi tên axit cacboxylic Tuy nhiên HĐ trải nghiệm, kết nối kiến thức “cái biết” “cái chưa biết” nên không thiết HS phải trả lời tất câu hỏi, muốn trả lời tất câu hỏi HS phải tìm hiểu tiếp kiến thức HĐ hình thành kiến thức PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Đã GV cho HS chuẩn bị trước nhà) Đọc thông tin: Cho axit cacboxylic sau: H-COOH; CH COOH; CH2 =CH-COOH; C6 H5 -COOH; HOOC-COOH; HOOC-CH2 -COOH, (nhóm cacboxyl (-COOH) gọi nhóm chức axit cacboxylic) Trả lời câu hỏi sau: a) Nêu định nghĩa viết công thức chung axit cacboxylic b) Thế axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở? Viết công thức chung axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở Theo em, axit cacboxylic chia thành loại nào? Mỗi loại lấy ví dụ minh họa Cách gọi tên axit cacboxylic nào? Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: HS hoàn thành nội dung phiếu học tập số - Đánh giá giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát: Trong q trình HS HĐ nhóm, GV cần quan sát kĩ tất nhóm, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí (ví dụ, HS gặp khó khăn việc nêu định nghĩa viết cơng thức chung axit cacboxylic GV gợi ý HS nhớ lại định nghĩa công thức chung anđehit, so sánh điểm giống khác công thức cấu tạo thu gọn anđehit công thức cấu tạo thu gọn axit cacboxylic; GV gợi ý tương tự với phần khái niệm công thức chung axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở phần phân loại axit cacboxylic) + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung HĐ B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu định nghĩa, phân loại, danh pháp axit cacboxylic Mục tiêu hoạt động: - Nêu định nghĩa, cách phân loại, danh pháp axit cacboxylic - Rèn lực tự học, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ hố học Phương thức tổ chức HĐ: - GV cho HS HĐ cá nhân: Nghiên cứu sách giáo khoa (SGK) để tiếp tục hoàn thành phiếu học tập số gọi tên axit cacboxylic sau theo danh pháp thay thế: CH3-CH-CH2-COOH; CH2=CH-CH2-COOH │ CH3 - HĐ nhóm: GV cho HS HĐ nhóm để chia sẻ, bổ sung cho kết HĐ cá nhân - HĐ chung lớp: GV mời số nhóm trình bày kết quả, nhóm khác góp ý, bổ sung (lưu ý mời nhóm có kết khác trình bày để thảo luận chung lớp phong phú, đa dạng HS rút kinh nghiệm thông qua sai lầm mình) Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: + HS gặp khó khăn trả lời câu hỏi cách gọi tên axit cacboxylic, GV nên lưu ý HS là: tên thông thường số axit cacboxylic liên quan đến nguồn gốc tìm chúng; danh pháp thay thế, mạch cacbon mạch dài có chứa nguyên tử cacbon nhóm -COOH, việc đánh số nguyên tử C nhóm -COOH nguyên tử cacbon số Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: HS ghi câu trả lời vào để hoàn thành câu hỏi phiếu học tập số gọi tên số axit cacboxylic theo yêu cầu GV: Định nghĩa: a) Định nghĩa chung axit cacboxylic (SGK) Công thức chung: R(COOH)n; n > 1, nguyên; R nguyên tử H gốc hiđrocacbon, trừ trường hợp HOOC-COOH, R nhóm -COOH khác b) Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở: hợp chất hữu có chứa nhóm chức cacboxyl liên kết với gốc ankyl (trừ H-COOH) Công thức chung: CnH2n+1COOH (n > 0, nguyên), CmH2mO2 (m > 1, nguyên) Phân loại (SGK) Danh pháp: a) Danh pháp thông thường: Liên quan đến nguồn gốc tìm chúng GV lưu ý HS nhớ tên thông thường số axit như: H-COOH (axit fomic); CH3 COOH (axit axetic); C2 H5 COOH (axit propionic); CH2 =CH-COOH (axit acrylic); HOOC-COOH (axit oxalic); HOOC-[CH2 ]4 - COOH (axit ađipic); C6 H5 COOH (axit benzoic) b) Danh thay thế, GV lưu ý HS cách chọn mạch cacbon cách đánh số nguyên tử C mạch chính, nguyên tử C nhóm chức -COOH nguyên tử C số CH − CH − CH − COOH ;    Ví dụ: │ CH CH2 =CH-CH2 -COOH: Axit but-3-enoic Axit 3-metylbutanoic Đánh giá giá kết hoạt động: + Thơng qua quan sát: Trong q trình HS HĐ cá nhân/nhóm, GV ý quan sát để kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV hướng dẫn HS chốt kiến thức định nghĩa, phân loại, cách gọi tên axit cacboxylic; viết công thức chung axit cacboxylic công thức chung axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở Hoạt động (10 phút): Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo axit cacboxylic Mục tiêu hoạt động: Nêu đặc điểm cấu tạo nhóm -COOH: liên kết O - H liên kết C – OH nhóm –COOH phân tử axit cacboxylic phân cực mạnh liên kết O – H liên kết C – OH phân tử ancol, phenol Phương thức tổ chức HĐ: - HĐ cá nhân: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết đặc điểm liên kết O - H liên kết C - OH nhóm -COOH phân tử axit cacboxylic - HĐ chung lớp: GV mời số HS báo cáo, HS khác góp ý, bổ sung, GV hướng dẫn để HS chốt kiến thức đặc điểm cấu tạo nhóm -COOH Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: 70 - Sản phẩm: Nêu đặc điểm cấu tạo nhóm -COOH liên kết O - H liên kết C - OH bị phân cực, nhiên ảnh hưởng nhóm C=O hút electron mạnh, làm liên kết O - H liên kết C - OH nhóm -COOH phân cực mạnh liên kết O - H liên kết C - OH phân tử ancol, phenol, dẫn đến tính axit axit cacboxylic mạnh tính axit phenol Nhóm -COOH gây phản ứng hóa học đặc trưng axit cacboxylic - Đánh giá giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát: GV ý quan sát HS HĐ cá nhân, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua HĐ chung lớp, GV hướng dẫn HS chốt kiến thức đặc điểm cấu tạo nhóm -COOH phân tử axit cacboxylic Hoạt động (45 phút): Tìm hiểu tính chất vật lí, tính chất hóa học Mục tiêu hoạt động: - Nêu số tính chất vật lí axit cacboxylic (trạng thái, nhiệt độ sôi, khả tan nước); so sánh nhiệt độ sôi axit cacboxylic với nhiệt độ sơi ancol có phân tử khối; tính chất hóa học axit cacboxylic - Rèn lực hợp tác, lực thực hành hóa học Phương thức tổ chức HĐ: Tìm hiểu tính chất vật lí (10phút): - HĐ cá nhân: Từ đặc điểm cấu tạo phân tử axit cacboxylic, kết hợp với nghiên cứu SGK, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: + Giữa phân tử axit cacboxylic có khả tạo liên kết hiđro không? Tại sao? + So sánh nhiệt độ sôi axit cacboxylic với nhiệt độ sơi ancol có phân tử khối Giải thích? - HĐ chung lớp: GV mời số HS báo cáo, HS khác góp ý, bổ sung, GV lưu ý HS số ý: Giữa phân tử axit cacboxylic có khả tạo liên kết hiđro, liên kết hiđro phân tử axit bền liên kết hiđro phân tử ancol Nhiệt độ sôi axit tăng theo chiều tăng phân tử khối cao nhiệt độ sơi ancol có phân tử khối Tìm hiểu tính chất hóa học (35phút): - HĐ nhóm: Từ đặc điểm cấu tạo axit cacboxylic, kết hợp với kiến thức học ancol (lớp 11), axit axetic (lớp 9), GV u cầu nhóm dự đốn tính chất hóa học chung axit cacboxylic (khả phân li nước, khả làm đổi màu quỳ tím, tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ ) - Hoạt động chung lớp: + GV mời số nhóm báo cáo kết dự đốn tính chất hóa học axit cacboxylic, nhóm khác góp ý, bổ sung + GV thơng báo dụng cụ, hóa chất thí nghiệm có, sở nhóm lựa chọn đề xuất cách thực thí nghiệm để kiểm chứng tính chất hóa học dự đốn axit cacboxylic Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm, sau GV mời đại diện số nhóm báo cáo q trình thí nghiệm, nêu tượng, giải thích, viết PTHH xảy ra, từ nêu tính chất hóa học chung axit cacboxylic, nhóm khác góp ý, bổ sung GV hướng dẫn HS chuẩn hóa kiến thức tính chất hóa học axit cacboxylic Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: Sản phẩm: + Nêu số tính chất vật lí axit cacboxylic (SGK) + Nêu cách tiến hành, kết thí nghiệm theo bảng sau (các TN HS làm: Nghiên cứu khả dẫn điện đo pH dd CH3 COOH; tác dụng với chất thị; tác dụng với bazơ, oxit bazơ; tác dụng với muối; tác dụng với kim loại; tác dụng với ancol (phản ứng este hóa)): TT Tên TN Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích, viết PTHH (nếu có) + Rút tính chất hóa học chung axit cacboxylic: Tính axit yếu: Trong dung dịch axit cacboxylic phân li thuận nghịch: RCOOH ↔ RCOO+ H+ • Tác dụng với chất thị: Dung dịch axit cacboxylic làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ • Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo thành muối nước: Ví dụ: CH 3COOH 2CH3 COOH + + NaOH MgO → CH 3COONa + H 2O → (CH 3COO )2 Mg + H 2O • Tác dụng với muối axit yếu hơn: Ví dụ: 2CH3COOH + CaCO3 →(CH3 COO)2Ca + CO2 + H2O • Tác dụng với kim loại đứng trước hiđro dãy hoạt động hóa học kim loại, tạo thành muối giải phóng hiđro: Ví dụ: 2CH3COOH + Zn → (CH3 COO)2Zn + H2 Phản ứng nhóm -OH: Tác dụng với ancol tạo thành este nước (phản ứng este hóa): Ví dụ: + H ,t C  → CH 3COOC2 H + H 2O CH 3COOH + HOC2 H ¬  - Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: + Thí nghiệm phản ứng este hóa cần nhiều thời gian, GV hướng dẫn HS làm TN trước (có thể thay dụng cụ SGK dụng cụ theo hình phía để thu lấy este tạo thành, cho thêm lượng nước vào sản phẩm tạo thành bình B để quan sát Bình A: hỗn hợp CH COOH, C2 H5 OH, xúc tác H2 SO4 đặc) Việc lắp đặt dụng cụ thí nghiệm phản ứng este hóa tương đối khó HS, GV cần hướng dẫn HS lắp cẩn thận lắp đặt trước dụng cụ Hình Thí nghiệm phản ứng este hóa - Đánh giá giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát: GV ý quan sát nhóm tiến hành thí nghiệm, kịp thời phát thao tác, khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua HĐ chung lớp: Đánh giá nhận xét: GV cho nhóm tự đánh giá q trình thí nghiệm cho nhóm nhận xét, đánh giá lẫn GV nhận xét, đánh giá chung Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu ứng dụng, điều chế axit cacboxylic Mục tiêu hoạt động: - Nêu phương pháp chung chủ yếu để điều chế axit cacboxylic số phương pháp riêng để điều chế axit axetic - Nêu số ứng dụng chủ yếu axit cacboxylic Phương thức tổ chức HĐ: - GV cho HS HĐ nhóm: + Nêu phương pháp điều chế axit cacboxylic mà em biết + Nghiên cứu SGK bổ sung thêm phương pháp mà cịn thiếu; viết phương trình hóa học phản ứng điều chế - HĐ chung lớp: GV yêu cầu số nhóm trình bày phương pháp chung để điều chế axit cacboxylic số phương pháp riêng thường dùng để axit axetic, viết PTHH xảy ra; nhóm khác góp ý, bổ sung; GV hướng dẫn HS chuẩn hóa kiến thức - GV yêu cầu HS nhà nghiên cứu SGK cho biết ứng dụng chủ yếu axit cacboxylic (HS ghi ứng dụng vào vở, buổi sau GV kiểm tra cho nhóm kiểm tra chéo bổ sung lẫn nhau) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: Báo cáo nhóm phương pháp chung chủ yếu để điều chế axit cacboxylic số phương pháp riêng để điều chế axit axetic; ứng dụng axit cacboxylic - Kiểm tra, đánh giá kết HĐ: + Thông qua quan sát: GV ý quan sát nhóm tìm hiểu phương pháp điều chế axit cacboxylic để kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua sản phẩm học tập: Báo cáo nhóm phương pháp điều chế axit cacboxylic, GV giúp HS tìm chỗ sai cần điều chỉnh chuẩn hóa kiến thức Hoạt động (45 phút): Luyện tập Mục tiêu hoạt động: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học khái niệm, danh pháp, tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế axit cacboxylic - Tiếp tục phát triển lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát giải vấn đề thông qua môn học Nội dung HĐ: Hoàn thành câu hỏi/bài tập phiếu học tập số Phương thức tổ chức HĐ: - Ở HĐ GV cho HS HĐ cá nhân chủ yếu, bên cạnh cho HS HĐ cặp đơi trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết giải câu hỏi/bài tập phiếu học tập số - HĐ chung lớp: GV mời số HS lên trình bày kết quả/lời giải, HS khác góp ý, bổ sung GV giúp HS nhận chỗ sai sót cần chỉnh sửa chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hoàn thành câu hỏi/bài tập sau: Câu Công thức phân tử chung axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở A CnH2nO2 C Cn H n + 2O2 B Câu Hợp chất sau có nhiệt độ sơi cao nhất? D Cn H n +1O2 Cn H n − 2O2 A C2 H5 OH B CH 3OCH C HCOOH 71 D HCHO Câu Để trung hòa 6,72g axit cacboxylic đơn chức X cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24% Tìm Cơng thức X Câu 4: Viết công thức cấu tạo gọi tên axit cacboxylic có cơng thức phân tử C4 H8 O2 Câu Viết PTHH phản ứng xảy (nếu có) cho HCOOH tác dung với chất sau: NaOH, Mg, CaO, CaSO4, C2H5OH (to, xt H2SO4 đặc) HCOOH có khả tham gia phản ứng tráng bạc không? Tại sao? Nếu có viết PTHH phản ứng xảy Câu Hỗn hợp Y gồm HCOOH CH3COOH (tỉ lệ mol 1: 1) Lấy 5,3 gam hỗn hợp Y cho tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) đun nóng, thu m gam hỗn hợp este (hiệu suất phản ứng este hóa 80%) Tính m? Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: Kết trả lời câu hỏi/bài tập phiếu học tập số - Kiểm tra, đánh giá HĐ: + Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV ý quan sát, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải HS câu hỏi/bài tập phiếu học tập số 2, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm chỗ sai cần điều chỉnh chuẩn hóa kiến thức Hoạt động 6: Vận dụng tìm tịi mở rộng Mục tiêu hoạt động: HĐ vận dụng tìm tịi mở rộng thiết kế cho HS nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải các câu hỏi, tập gắn với thực tiễn mở rộng kiến thức HS, không bắt buộc tất HS phải làm, nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi chia sẻ kết với lớp Nội dung HĐ: HS giải câu hỏi/bài tập sau: Giấm ăn Em tìm hiểu qua tài liệu, internet cho biết ứng dụng giấm ăn pH sâu Em tìm hiểu qua tài liệu, internet cho biết lớp men có tác dụng gì? Nó tạo nào? Làm để bảo vệ lớp men này, làm cho chắc, khỏe? Phương thức tổ chức HĐ: GV hướng dẫn HS nhà làm hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo (internet, thư viện, góc học tập lớp ) Gợi ý: Ở nơi khó khăn, khơng có internet tài liệu tham khảo, GV sưu tầm sẵn tài liệu để thư viện nhà trường/góc học tập lớp hướng dẫn HS đọc Như vậy, vừa giúp HS có tài liệu tham khảo, vừa góp phần tạo văn hóa đọc nhà trường Sản phẩn HĐ: Bài viết/báo cáo trình bày powerpoint HS Kiểm tra, đánh giá kết HĐ: GV cho HS báo cáo kết HĐ vận dụng tìm tịi mở rộng vào đầu buổi học kế tiếp, GV cần kịp thời động viên, khích lệ HS Câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển lực Mức độ nhận biết Câu Công thức cấu tạo axit propionic CH3 -COOH B CH3 CH(CH3 )-COOH C CH3 -CH2 -COOH D CH3 -CH2 -CH2 -COOH Câu Hợp chất HOOC-CH2 -COOH có tên gọi A axit oxalic B axit malonic C.axit propanoic D axit ađipic Câu Khi nhỏ từ từ dung dịch CH3 COOH đến dư vào ống nghiệm có chứa dung dịch NaOH phenolphtalein, lắc đều, thấy A dung dịch không bị thay đổi màu sắc B dung dịch từ không màu chuyển thành màu hồng C dung dịch từ màu hồng chuyển thành không màu D dung dịch từ màu hồng chuyển thành màu xanh Câu Để làm lớp cặn dụng cụ đun chứa nước nóng, người ta dùng A nước vơi B dung dịch NaOH C giấm ăn D dung dịch muối ăn Mức độ thông hiểu Câu Số đồng phân cấu tạo axit cacboxylic có cơng thức phân tử C HI0 O2 A B C D Câu Chất A phản ứng với Na giải phóng H Từ A điều chế trực tiếp axit axetic phản ứng hóa học Chất A C CH3CH2CH2CH3 D C6H5OH Câu Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu Y thu 2a mol CO2 Mặt khác, để trung hoà a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH CTCT thu gọn Y A CH3COOH B CH2(COOH)2 C HOOC-COOH.D HCOOH Câu Có dung dịch riêng biệt, khơng nhãn sau: HCOOH, CH 3CHO, NH3 Bằng phương pháp hóa học, tìm cách phân biệt dung dịch (sao cho dùng thuốc thử nhất)? Câu Cho chất sau: H2O(1), CH3CHO(2), CH3COOH(3), C2H5OH (4) Hãy xếp chất theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi Giải thích? Mức độ vận dụng Câu 10 Phát biểu khơng A dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO 2, lấy kết tủa vừa tạo cho tác dụng với dd NaOH lại thu natri phenolat B phenol pư với dd NaOH, lấy muối vừa tạo cho tác dụng với dd HCl lại thu phenol C axit axetic pư với dd NaOH, lấy muối vừa tạo cho tác dụng với khí CO lại thu axit axetic D ancol etylic pư với Na, lấy sản phẩm rắn sinh cho tác dụng với H 2O lại thu ancol etylic Câu 11 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O (ở đktc), thu 0,3 mol CO 0,2 mol H2O Giá trị V A 8,96 B 6,72 C 11,2 D 4,48 Câu 12 Cho dung dịch HCl dung dịch CH 3COOH có nồng độ mol/l, pH dung dịch tương ứng x y Quan hệ x y (biết độ điện li CH3COOH nồng độ cho %) A y = x + B y = 100x C y = x - D y = 2x Câu 13 Hỗn hợp A gồm hai axit cacboxylic X, Y mạch hở, có số nguyên tử cacbon, X đơn chức, Y hai chức Chia A thành hai phần Cho phần tác dụng hết với Na, thu 4,48 lít khí H (đktc) Đốt cháy hoàn toàn phần hai, thu 13,44 lít khí CO (đktc) Tính phần trăm khối lượng X, Y hỗn hợp A ban đầu Câu 14 Hỗn hợp A gồm axit cacboxylic X đơn chức, mạch hở ancol no Y, mạch hở (X, Y có số ngun tử cacbon) Đốt cháy hồn tồn 0,60 mol A cần vừa đủ 45,36 lít khí O2, thu 40,32 lít khí CO2 29,70 gam H2 O Tính phần trăm khối lượng X, Y hỗn hợp A nói (biết hỗn hợp A, số mol X lớn số mol Y; thể tích khí đo đktc) Mức độ vận dụng cao: Câu 15 Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm axit cacboxylic hai chức, mạch hở có liên kết đơi C=C phân tử, thu V lít CO2 (đktc) y mol H2 O Tìm biểu thức liên hệ giá trị x, y V Câu 16 Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic axit axetic Cho m gam X phản ứng hết với dd NaHCO thu 2,016 lít CO2 (đktc) Đốt cháy hồn tồn m gam X cần vừa đủ 3,024 lít O (đktc), thu 7,26 gam CO a gam H2 O Tính a Câu 17 Đốt cháy hoàn toàn 10,02 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit ađipic, axit axetic glixerol (trong số mol axit metacrylic số mol axit axetic) O dư, thu hỗn hợp Y gồm khí Dẫn Y vào dung dịch chứa 0,285 mol Ba(OH)2, thu 36,94 gam kết tủa dung dịch Z Đun nóng Z lại thấy xuất kết tủa Cho 10,02 gam hỗn hợp X tác dụng với 105 ml dung dịch KOH 1M, sau phản ứng xảy hồn tồn, cạn dung dịch thu chất rắn khan có khối lượng m gam Tính m Câu 18 Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, gồm axit no hai axit khơng no có liên kết đơi (C=C) Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 112,5 ml dung dịch NaOH 2M, thu 19,17 gam hỗn hợp muối Đốt cháy hoàn toàn m gam X, cho toàn sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch NaOH dư, thấy khối lượng dung dịch NaOH tăng thêm 30,06 gam Tính phần trăm khối lượng axit hỗn hợp X nói 12087 12088 Ngày soạn: 18/3/2019 12089 Tiết: 68 12090 Hoa Lư, ngày tháng năm 2019 12091 Duyệt GA 12092 12093 12094 Nguyễn Văn A 12095 Bài thực hành số 12096 TÍNH CHẤT CỦA ANĐEHIT VÀ AXIT CACBOXYLIC 12097 I- MỤC TIÊU 12098 1- Kiến thức 12099 Kiểm chứng tính chất hoá học anđehit fomic, axit axetic: 12100 - Phản ứng tráng bạc anđehit fomic 12101 - Phản ứng axit axetic với quỳ tím, với Na2CO3 12102 Kĩ 12103 - Biết cách thực số thí nghiệm phản ứng tráng bạc anđehit fomic phản ứng axit axetic 12104 II- CHUẨN BỊ 12105 Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt, cốc thuỷ tinh 100ml, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, giá thí nghiệm, giá để ống nghiệm 12106 Hố chất: HCHO, CH3COOH (đặc), H2SO4 đặc, dd AgNO3 loãng, ddNH3, dd Na2CO3, dd NaCl bão hồ, giấy quỳ tím 12107 GV u cầu HS ơn tập kiến thức có liên quan đến thí nghiệm axit cacboxylic anđehit 12108 III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH 12109 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 12110 Bài thực hành: 12111 Hoạt động 1: GV nêu mục đích, nội dung yêu cầu, lưu ý thực hành 12112 - Nội dung: Thí nghiệm 1: Phản ứng tráng bạc; Thí nghiệm 2: Phản ứng axit axetic với quỳ tím, Na2CO3 12113 - Yêu cầu, lưu ý: 12114 Phản ứng tráng bạc phải thấy lớp bạc sáng: Cho HS quan sát mẫu ống nghiệm phải phải tạo phức bạc trước 12115 Phản ứng với axit axetic: Lưu ý không để axit dây tay 12116 Hoạt động 2: Thí nghiệm 1: Phản ứng tráng bạc HS làm thí nghiệm 12117 - Tiến hành: Pha dung dịch AgNO3/ NH3 cho vài giọt HCHO vào (Không thiết phải đun nóng) 12118 - Quan sát tượng xảy 12119 - Giải thích tượng xảy 12120 Lớp kim loại sáng gì? 12121 Bản chất phản ứng gì? HCHO có vai trị chất gì? 12122 Hoạt động 3: Thí nghiệm 2: Phản ứng axit 12123 Thí nghiệm 12124 - Tiến hành: Nhúng đầu đũa thuỷ tinh vào dung dịch axit axetic 10% sau chấm vào mẩu quỳ tím 12125 - Quan sát tượng xảy 12126 - Giải thích tượng xảy 12127 Thí nghiệm 12128 - Tiến hành: Rót 1-2ml dung dịch axit axetic đặc vào ống nghiệm đựng 1-2ml dung dịch Na 2CO3 đặc Đưa que diêm cháy vào miệng ống nghiệm 12129 - Quan sát tượng xảy 12130 - Giải thích tượng xảy 12131 Hoạt động 4: Cuối buổi thực hành 12132 GV nhận xét ưu nhược điểm buổi thực hành 12133 GV u cầu HS viết tường trình thí nghiệm 12134 HS thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh lớp học 12135 IV- RÚT KINH NGHIỆM 12136 12137 Ngày soạn: 20/3/2019 12138 Tiết: 69 12139 Hoa Lư, ngày tháng năm 2019 12140 Duyệt GA 12141 12142 12143 Nguyễn Văn A 12144 12145 ÔN TẬP HỌC KÌ 12146 12147 I- MỤC TIÊU 12148 1- Kiến thức 12149 - Hidrocacbon: ankan, anken, ankadien, ankin, benzen đồng đẳng 12150 - Ancol, phenol 12151 - Anđehit-xeton, axit cacboxylic 12152 Kĩ 12153 - Hệ thống hoá kiến thức 12154 - Làm tập, chuẩn bị đề cương 12155 II- CHUẨN BỊ 12156 - Giáo viên: Chuẩn bị câu hỏi đề cương 12157 - Học sinh: Làm tập đề cương ôn tập hệ thống hoá kiến thức 12158 III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 12159 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, kiểm tra cũ: 12160 Bài ôn tập 12161 Hoạt động 1: Trình bày lý thuyết 12162 Bài 1: Tính chất hố học hidrocacbon 12163 Tính no 12164 Tính khơng no 12165 Tính thơm 12166 Bài 2: So sánh tính chất hố học ancol phenol 12167 Bài 3: Trình bày tính chất hố học anđehit axit 12168 Hoạt động 2: Bài tập 12169 Bài 1: Cho 0,42 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm hai HC mạch hở chậm qua bình đựng nước brom dư Sau phản ứng xảy hoàn tồn thấy có 0,28 lít (đktc) khí khỏi bình có gam brom phản ứng Tỉ khối B so với hiđro 19 Xác định CTPT số gam chất hỗn hợp B M 12170 Hướng dẫn: X = 0,00625; Y = 0,0125 mol = 38; Br2 = 0,0125 mol 12171 ⇒ X: CnH2n-2 Y: CmH2m+2 12172 ⇒ (14n-2).0,00625 + (14m+2).0,0125 = 38.0,01875(gam) 12173 ⇒ n+2m = 8: (C2H2 C3H8) (C2H6 C4H6) [vì khí nên n ≤ 4] 12174 Bài 2: Từ than đá, đá vơi hóa chất vơ điều kiện cho đủ Viết PTHH điều chế anol etylic cao su buna; nhựa PE 12175 Phân biệt khí: CO2; C2H2; C2H4 NH3; CH4 12176 Bài 3: Một hỗn hợp A gồm 0,12 mol C 2H2 0,18 mol H2 Cho A qua Ni nung nóng, phản ứng khơng hồn tồn thu hỗn hợp khí B Cho B qua bình dung dịch Br dư, thu hỗn hợp khí X bay Đốt cháy hồn tồn X cho toàn sản phẩm hấp thụ vào dung dịch Ca(OH) dư, thu 12 gam kết tủa khối lượng bình tăng lên 8,88 gam Tính độ tăng khối lượng bình dung dịch Br2 12177 Hướng dẫn: C2H2; C2H4 / \ 12178 C2H2; H2 → C2H2; H2; C2H4; C2H6 12179 C2H6; H2 12180 C2H6 = 0,06 mol ⇒ H2O = 0,2 mol ⇒ H2 = 0,02 mol 12181 BTKL ⇒ m(tăng Br2) = 1,64 gam 12182 Bài 4: Thực dãy phản ứng sau: A B CaC2 E X G Cao su buna 12183 12184 Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu A thu 6,16 gam CO 2; 1,89 gam H2O khối lượng oxi tham gia phản ứng vừa lượng CO2 tạo 12185 a Tính m CTĐGN A 12186 b Xác định CTPT, CTCT A, biết A monome tạo polime có tính đàn hồi cao Nếu đem trùng hợp A, ngồi sản phẩm chính, cịn có sản phẩm phụ nào, có viết cơng thức sản phẩm phụ 12187 c Dẫn khí A lội từ từ qua dung dịch nước brom (tỉ lệ mol 1:1) Hãy xác định sản phẩm cộng thu được? 12188 Hướng dẫn: X C2H2; A C2H4; B C2H5OH; G C4H4; E C4H6 y z y (x+ - ) to  → 2 12189 a CxHyOz + O2 xCO2 + H2O 12190 0,1925 0,14 0,105 12191 Ta có: m = 12.0,14+2.0,105 = 1,89 gam 12192 mO(trong A) = nên CTĐGN C2H3 12193 b CTPT C4H6, butađien trùng hợp tạo cao su buna, trùng hợp 1,2 đóng vịng đinxơ-anđơ 12194 c Cộng (1,2) (1,4) 12195 Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hiđrocacbon A CO H2O Tồn sản phẩm cháy cho qua bình dung dịch Ca(OH)2 thấy có 40 gam kết tủa khối lượng dung dịch phản ứng tăng lên 2,4 gam Nếu cho tiếp KOH vào dung dịch sau phản ứng có thêm 20 gam kết tủa Biết tỉ khối A so với H 52 3,12 gam A phản ứng hết với 4,8 gam Br2 tối đa 2,688 lít khí H2 (Ni, to đktc) Gọi tên A 12196 Hướng dẫn: Tìm CO2 = 0,8 H2O = 0,4 mol 12197 ⇒ MA = 104 g/mol nên CTPT C 8H8 Vì có phản ứng với H theo tỉ lệ 1:4 phản ứng với Br theo tỉ lệ 1:1 Nên stiren 12198 Bài 6: a Đặt CTPT chung 12199 - Ancol no, đơn chức, mạch hở π 12200 - Ancol không no (1 ), đơn chức, mạch hở 12201 - Ancol no, đơn chức, mạch hở bậc 1? 12202 Bài 7: So sánh nhiệt độ sôi H2O; ancol etylic; đimetyl ete? 12203 Hướng dẫn: - CH3OCH3 khơng có lk H phân tử nên nhiệt độ sôi thấp 12204 - H2O có lk H phân tử bền C2H5OH nên nhiệt độ sôi cao hơn.[Viết lk H] t so 12205 ⇒ : H2O>C2H5OH>CH3OCH3 12206 Bài 8: a) Viết phản ứng tách nước hoàn toàn 170oC/H2SO4 đặc ancol sau: 3-metylbutan-2-ol; butan-1,4-điol; ancol alylic? 12207 b) Cho ancol sau: ancol etylic; ancol metylic thực phản ứng tách nước 140 oC/H2SO4 đặc thu ete? 12208 Bài 9: Cho chất X Y có cơng thức phân tử C 4H10O; C5H12O thực phản ứng tách nước 1700C/H2SO4 đặc, thu đồng phân (tính đồng phân hình) Tìm X, Y? 12209 Hướng dẫn: C-C-C(OH)-C; C-C-C(OH)-C-C; C-C-C-C(OH)-C 12210 Bài 10: Tiến hành lên men giấm 460 ml ancol etylic o với hiệu suất 30% Biết khối lượng riêng ancol etylic nguyên chất 0,8 g/ml nước g/ml Tính nồng độ phần trăm axit axetic dung dịch thu enzim  → 12211 Hướng dẫn: C2H5OH +O2 CH3COOH + H2O 12212 Vancol = 36,8 ml ⇒ nancol = 0,64 mol ⇒ naxit = 0,192 mol nancol dư = 0,448 mol 12213 Ta thấy mdd không đổi = 423,2.1 + 36,8.0,8 + 32.0,192= 458,784 gam 0,192.60 458, 784 12214 ⇒ C%axit = 100%=2,51% 12215 Bài 11: Khi phân tích thành phần ancol đơn chức X thu kết sau: tổng khối lượng cacbon hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi Tìm số đồng phân ancol thoả mãn công thức phân tử cho biết đồng phân tách nước cho sản phẩm (tính đồng phân hình học)? 12 x+ y = 3, 625 16 12216 Hướng dẫn: → 12x+y = 58: C4H10O (4 đồng phân) 12217 Bài 12: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, dãy đồng đẳng tác dụng với CuO dư, nung nóng, thu hỗn hợp chất rắn Z hỗn hợp Y (có tỉ khối so với hiđro 13,75) Cho toàn Y rác dụng với lượng dư dung dịch AgNO NH3 đun nóng, sinh 64,8 gam Ag Tính m? 18 + R 12218 Hướng dẫn: MY = 27,55 = → R = 37 nên: HCHO CH3CHO; nAg = 0,6 mol 30 x+ 44 y x+ y 12219 Có: 4x+2y = 0,6 mol =37 →x = y =0,1 mol → m = 7,8 gam 12220 Bài 13: a So sánh độ linh động H -OH phenol, etanol, H 2O, CH3COOH Viết phương trình chứng minh 12221 b Phân biệt phenol, etanol, glixerol, axit axetic 12222 Bài 14: Cho 13,74 gam 2,4,6- trinitrophenol vào bình kín đun nóng nhiệt độ cao Sau phản ứng xảy hồn tồn, thu x mol hỗn hợp khí gồm: CO2; CO; N2 H2 Tính x? x+ y = 12223 Hướng dẫn: Quan trọng cân PTHH: x+ y = → x = 1; y = 12224 C6H2(NO2)3OH → CO2+5CO + 1,5N2 + 1,5H2 13, 74 = 0, 06 229 12225 mol → x = 0,54 mol 12226 Bài 15: Có chất hữu mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol phản ứng cộng hiđro (Ni, to)? CH - CH- CH - CH- CH | | OH CH 12227 Hướng dẫn: - Phân tích: ancol bậc 12228 Th1: có sẵn chức ancol, mạch C khơng no:C-COH-C=C(C)2; C-COH-C-C(C)=C; 12229 Th2: có chức xeton: C-CO-C=C(C)2; C-CO-C-C(C)=C; C-CO-C-C(C)2 12230 → đồng phân 12231 Bài 16: Thực dãy phản ứng: Ag+ / NH3 +CuO,to + NaOH + H2 O + H2 /Pd,PbCO3 H2 O/H+ → X1  → Y1 → Z1  → X  → Y → Z  12232 CaC2 Ag + / NH3 H2 O/H + ,H2 O2 CuO,to + NaOH →  →  →  → 12233 Stiren X2 Y2 Z2 T2 12234 Hướng dẫn: Viết theo sơ đồ 12235 Bài 17: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu X, thu 0,351 gam nước 0,4368 lít khí CO (đktc) Biết X có phản ứng với Cu(OH) mơi trường kiềm đun nóng kết tủa đỏ gạch Tìm CTPT chung X? 12236 Hướng dẫn: CxHyOz → xCO2 +y/2H2O 12237 0,0195 0,0195 { 12238 → No, đơn chức: CnH2nO hay: CmH2m+1CHO 12239 Bài 18: Oxi hố 1,2 gam CH3OH CuO nung nóng, sau thời gian thu hỗn hợp X gồm (HCHO, H2O CH3OH dư) Cho toàn X tác dụng với lượng dư AgNO NH3 thu 12,96 gam Ag Tính hiệu suất q trình oxi hố CH3OH? 12240 Hướng dẫn: nAg = 0,12 mol → nHCHO = 0,03 mol → H% = 80% o xt,t  → 12241 Chú ý: CH3OH +O2 HCHO; HCOOH 12242 Bài 19: Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO NH3 thu m gam Ag Hoà tan hoàn toàn m gam Ag dung dịch HNO dư thu 2,24 lít NO2 (đktc, sản phẩm khử nhất) Tìm X? 12243 Hướng dẫn: Th1: R + 29 = 72 → R = 43: C3H7CHO 12244 Th2: R + 29 = 144 (loại khơng phải HCHO) 12245 Chú ý: Giải bình thường theo trường hợp chung không ⇒ HCHO 12246 Bài 20: Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức Y, Z (biết phân tử khối Y nhỏ Z) Cho 1,89 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO NH3, sau phản ứng kết thúc thu 18,36 gam Ag dung dịch E Cho toàn E tác dụng với HCl dư thu 0,784 lít khí CO (đktc) Tìm Z 12247 Hướng dẫn: Có CO2 chứng tỏ có HCHO (Y) → nAg = 4nCO2 = 0,14 mol 12248 → nAg(Z) = 0,03 mol → nZ = 0,015 mol → MZ = 56: CH2=CH-CHO 12249 Bài 21: Viết công thức cấu tạo mạch hở đồng phân tác dụng với Na NaOH có cơng thức phân tử: C4H6O2; C5H10O2 12250 Hướng dẫn: 12251 - Vì tác dụng với NaOH nên có chức axit: R-COOH 12252 C4H6O2: k = nên có gốc HC chứa liên kết đôi, hở 12253 C5H10O2: k = nên có gốc HC no, hở 12254 Bài 22: Khi cho a mol hợp chất hữu chứa C, H, O phản ứng xảy hoàn toàn với Na với NaHCO3 sinh a mol khí Hãy cho biết chất thoả mãn điều kiện trên? 12255 etylen glicol 12256 axit ađipic 12257 1,3-hiđroxibenzen 12258 axit 3-hiđroxipropanonic 12259 Ancol o-hiđroxibenzylic 12260 Nhận xét số nguyên tử O chức axit với số mol khí CO2, NaOH, Na 12261 Bài 23: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat axit oleic, hấp thụ toàn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) Sau phản ứng thu 18 gam kết tủa dung dịch Y Khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu thay đổi 12262 Hướng dẫn: CH2=CH-COOH; CH3COOCH=CH2; CH2=CH-COOCH3; C17H33COOH có CTPT chung: CnH2n-2O2 12263 PT: CnH2n-2O2 → nCO2 + (n-1)H2O 12264 3,42g 0,18 3, 42 n = 0,18 14 n+ 30 12265 → n = 6→nH2O = 0,15 mol → mđưa vào = 10,62 gam →∆m giảm = 7,38 gam 12266 Bài 24: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở có liên kết đơi (C=C) phân tử, thu V lít khí CO y mol nước Tìm biểu thức liên hệ giá trị x, y, V 12267 Hướng dẫn: 3n − 12268 CnH2n-4O4 + O2 → nCO2 + (n-2)H2O V 22, 12269 Gam: x y.1,5.32 V 22, 44 y.18 28 55 12270 BTKL: x + y.1,5.32 = 44 + y.18 → V = (x+30y) 12271 Bài 25: Đốt cháy hoàn toàn a mol chất hữu Y thu 2a mol CO Mặt khác, để trung hoà a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH Tìm CTCT Y 12272 Hướng dẫn: nY:nCO2 = 1:2 → Y có C n 12273 Y: nNaOH = 1:2→ Y chức axit chức phenol (vì pứng trung hịa) 12274 → Y là: HOOC-COOH 12275 Bài 26: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch KOH 0,12M NaOH 0,12M Cô cạn dung dịch thu 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan Tìm CT X 12276 Hướng dẫn: RCOOH + KOH, NaOH → RCOOK, Na + H2O 12277 Gam: 3,6 0,06(56+40) 8,28 ? 12278 nOH- = 0,12mol 12279 BTKL có: nH2O = 0,06 mol nên OH-dư R + 45 = 60 → CH3COOH 12280 Bài 27: Hoá 8,64 gam hỗn hợp gồm axit no, đơn chức, mạch hở X axit no, đa chức Y (có mạch cacbon hở, khơng phân nhánh) thu thể tích thể tích 2,8 gam N (trong điều kiện nhiệt độ, áp suất) Đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp hai axit thu 11,44 gam CO2 Phần trăm khối lượng X hỗn hợp đầu M n 12281 Hướng dẫn: =86,4 g/mol → =2,6 12282 Có: X = CnH2nO2 Y = CmH2m-2O4 (14 n+ 32).x+ (14 m+ 62) y = 8, 64  x+ y = 0,1 nx+ my = 0, 26 12283 →x= 0,04 y = 0,06 mol 12284 → 4n+6m = 26 → n = 2; m = → %X = 27,78% 12285 Bài 28: Hỗn hợp X gồm axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở ancol đơn chức, mạch hở Đốt cháy hồn tồn 21,7 gam X, thu 20,16 lít khí CO (đktc) 18,9 gam H2O Thực phản ứng este hóa X với hiệu suất 60%, thu m gam este Tính m 12286 Hướng dẫn: H2O = 1,05 mol > CO2 = 0,9 mol ⇒ ancol no = 0,15 mol 12287 CnH2nO2 CmH2m+2O 12288 mX = (14n+32)x+ (14m+18)y = 21,7 gam (1) 12289 CO2 = nx+my = 0,9 mol (2) 12290 H2O = nx +my + y = 1,05 mol (3) 12291 Từ (1): 14(nx+my) + 32x+18y = 21,7⇒ x = 0,2 mol 12292 ⇒ 2n+1,5m = ⇒ n = m = 2: C2H5COOH; C2H5OH 12293 ⇒ meste = 9,18 gam 12294 IV- RÚT KINH NGHIỆM 12295 12296 12297 12298 12299 12300 12301 ... 111 1 111 2 Giải thích tượng rút kết luận 111 3 111 4 111 5 111 6 Câu hỏi 111 7 Câu 1: Dãy chất sau gồm dung dịch chất làm quỳ tím hóa đỏ? 111 8... 110 0 1099 Mô tả tượng, kết quan sát tiến hành thí nghiệm 110 6 110 1 110 7 110 2 110 8 110 3 110 9 110 4 111 0 110 5 111 1... nghiệm 116 0 115 6 116 1 115 7 116 2 115 8 116 3 115 9 116 4 116 5 Giải thích tượng rút kết luận 116 6 116 7 116 8

Ngày đăng: 18/10/2020, 19:49

Mục lục

    200. - Ôn lại các kiến thức đã học có liên quan: Axit,bazo,muối,hidroxit lưỡng tính (lớp 9 THCS),

    201. - Hoàn thành phiếu học tập số 1 theo yêu cầu của GV (GV chuẩn bị sẵn phiếu học tập số 1 và phát cho HS ở cuối buổi học trước)

    366. - Ôn lại các kiến thức đã học có liên quan: Axit,bazo,muối,hidroxit lưỡng tính (lớp 9 THCS),

    1820. - Ôn lại các kiến thức đã học có liên quan: xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn, viết công thức electron, công thức cấu tạo

    1821. - Hoàn thành phiếu học tập số 1 theo yêu cầu của GV (GV chuẩn bị sẵn phiếu học tập số 1 và phát cho HS ở cuối buổi học trước)

    2037. - Hoàn thành phiếu học tập số theo yêu cầu của GV (GV chuẩn bị sẵn phiếu học tập số 1 và phát cho HS ở cuối buổi học trước)

    2267. - Hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu của GV (GV chuẩn bị sẵn phiếu học tập 1 và phát cho HS ở cuối buổi học trước)

    I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

    1. Kiến thức: Biết được

    7617. Câu 13: Khi đốt cháy ankan thu được H2O và CO2 với tỉ lệ tương ứng biến đổi như sau :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan