1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng mô hình đào tạo hợp tác giữa Nhà trường và Doanh nghiệp cho ngành Kế toán

226 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 226
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

Nghiên cứu ứng dụng mô hình đào tạo hợp tác giữa Nhà trường và Doanh nghiệp cho ngành Kế toán Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài bao gồm 5 chương với những nội dung cụ thể như sau: Chương 1 Một số vấn đề lý luận chung về việc đào tạo hợp tác giữa nhà trường và Doanh nghiệp. Chương 2 Nghiên cứu mô hình đào tạo hợp tác giữa Nhà trường và Doanh nghiệp ở một số trường trong nước và ngoài nước. Chương 3 Thực trạng việc...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA KINH TẾ, LUẬT & NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MƠ HÌNH ĐÀO TẠO HỢP TÁC GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP CHO NGÀNH KẾ TOÁN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: THẠC SĨ NGUYỄN THỊ CẨM LOAN ĐƠN VỊ: BỘ MƠN TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Trà Vinh, tháng 01 năm 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA KINH TẾ, LUẬT & NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MƠ HÌNH ĐÀO TẠO HỢP TÁC GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP CHO NGÀNH KẾ TOÁN Xác nhận quan chủ trì (ký tên đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (ký tên, họ tên) Trà Vinh, tháng 01 năm 2012 Trang LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu đề tài trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Bên cạnh nỗ lực thân cịn có tận tình hỗ trợ Quý Đồng nghiệp Quý Doanh nghiệp tham gia mơ hình nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Đồng nghiệp Quý Doanh nghiệp! Tác giả đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Nguyễn Thị Cẩm Loan Trang MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài .4 Hạn chế đề tài Hướng phát triển đề tài Kết cấu đề tài .5 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC ĐÀO TẠO HỢP TÁC GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP .8 1.1 Một số khái niệm .8 1.1.1 Nhà trường .8 1.1.2 Doanh nghiệp 1.1.3 Đào tạo hợp tác 1.1.4 Đào tạo kép 1.1.5 Mơ hình 1.1.6 Chất lượng 10 1.1.7 Chất lượng đào tạo 10 1.2 Một số vấn đề lý luận hợp tác đào tạo Nhà trường Doanh nghiệp 11 1.2.1 Một số quan niệm đào tạo hợp tác Nhà trường Doanh nghiệp Trang 11 1.2.2 Một số sở khoa học hợp tác đào tạo Nhà trường Doanh nghiệp .13 1.3 Vai trò việc hợp tác đào tạo Nhà trường Doanh nghiệp việc nâng cao chất lượng đào tạo 16 1.4 Những nội dung chủ yếu hợp tác Nhà trường Doanh nghiệp 18 1.4.1 Mục tiêu, nội dung chương trình 18 1.4.2 Tuyển sinh 19 1.4.3 Lập kế hoạch tổ chức thực kế hoạch đào tạo 19 1.4.4 Đánh giá công nhận tốt nghiệp 20 1.4.5 Cơ sở vật chất – Trang thiết bị đào tạo .20 1.4.6 Đội ngũ cán quản lý giáo viên 21 1.4.7 Tài cho đào tạo 22 1.4.8 Việc làm sau tốt nghiệp 22 1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến hợp tác đào tạo Nhà trường Doanh nghiệp 25 Kết luận chương 26 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH ĐÀO TẠO HỢP TÁC GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ 27 2.1 Nghiên cứu mơ hình đào tạo hợp tác với doanh nghiệp trường Đại học nước 27 2.1.1 Trường Đại học Kinh tế - Thành phố Hồ Chí Minh 27 2.1.1.1 Một số hoạt động tiêu biểu công tác gắn Nhà trường với Doanh nghiệp 27 2.1.1.2 Đánh giá kết 31 2.1.1.3 Đánh giá hoạt động hợp tác đào tạo Nhà trường Doanh nghiệp Trường Đại học Kinh tế TPHCM 32 2.1.1.4 Mơ hình đào tạo hợp tác Nhà trường Doanh nghiệp trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 32 Trang 2.1.2 Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh 33 2.1.2.1 Mơ hình hợp tác Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật .34 2.1.2.2 Mơ hình hợp tác đào tạo Nhà trường Doanh nghiệp Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM 35 2.1.2.3 Một số mơ hình hố hơp tác đào tạo ngành May Trường ĐHSPKT TPHCM 35 2.2.1.4 Đánh giá hoạt động hợp tác Trường Đại học Kinh tế TPHCM 36 2.2 Nghiên cứu mơ hình đào tạo hợp tác với Doanh nghiệp trường Đại học nước 36 2.2.1 Mơ hình đào tạo kép (DUAL SYSTEM – Đức) 36 2.2.2 Mơ hình đào tạo nơi làm việc (ON THE JOB – TRAINING) – Úc, Nhật 41 2.3 Nghiên cứu ứng dụng mơ hình đào tạo hợp tác với Doanh nghiệp trường Đại học Vancouver Island 44 2.3.1 Mơ hình đào tạo hợp tác Nhà trường Doanh nghiệp Trường đại học Vancouver Island (Chương trình Co-op) 44 2.3.1.1 Định nghĩa chương trình Co-op 44 2.3.1.2 Lợi ích chương trình Co-op 45 2.3.1.3 Trách nhiệm người tham gia vào chương trình Co-op 47 2.3.2 Tổng quan nguyên tắc xây dựng chương trình hợp tác Nhà trường Doanh nghiệp yếu tố cần thiết cho thành cơng mơ hình đào tạo hợp tác Nhà trường Doanh nghiệp theo mơ hình trường Đại học Vancouver Island 48 2.3.2.1 Ngun tắc xây dựng mơ hình đào tạo hợp tác Nhà trường Doanh nghiệp theo mơ hình trường Đại học Vancouver Island 49 2.3.2.2 Những yếu tố cần thiết cho thành cơng mơ hình .51 2.3.3.3 Đúc kết mơ hình trường Đại học Vancouver Island 53 2.3.3.4 Đánh giá mơ hình 54 2.3.3.5 Những thuận lợi khó khăn ứng dụng mơ hình đào tạo hợp tác trường đại học Vancouver Island điều kiện Vịêt Nam (Trà Vinh) .54 Kết luận chương 57 Trang CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VIỆC ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ĐÀO TẠO HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH KẾ TỐN VÀ MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH KHÁC 58 3.1 Giới thiệu đôi nét Trường Đại học Trà Vinh mơ hình đào tạo hợp tác Nhà trường Doanh nghiệp 58 3.1.1 Giới thiệu đôi nét Trường Đại học Trà Vinh 58 3.1.2 Mơ hình đào tạo hợp tác Nhà trường Doanh nghiệp Trường Đại học Trà Vinh 60 3.1.3 Các hoạt động hợp tác cho chương trình đào tạo trường 62 3.2 Thực trạng việc ứng dụng mơ hình đào tạo hợp tác với DN trường Đại học Trà Vinh chương trình Kế tốn số chương trình khác Trường 63 3.2.1 Lịch sử hình thành Ngành Kế tốn Trường Đại học Trà Vinh 63 3.2.2 Thực trạng ứng dụng mô hình hợp tác đào tạo Nhà trường Doanh nghiệp trường Đại học Trà Vinh chương trình Kế tốn Quản trị kinh doanh 64 3.2.2.1 Hợp tác vào việc xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo 64 3.2.2.2 Hợp tác việc lập kế hoạch tuyển sinh .65 3.2.2.3 Hợp tác việc lập kế hoạch Tổ chức thực trình đào tạo .65 3.2.2.4 Hợp tác việc đánh giá công nhận tốt nghiệp 65 3.2.2.5 Hợp tác đội ngũ cán kỹ thuật, quản lý giảng viên 66 3.2.2.6 Hợp tác sở vật chất – trang thiết bị cho trình đào tạo 68 3.2.2.7 Hợp tác tài cho đào tạo 68 3.2.2.8 Hợp tác việc làm sau tốt nghiệp 69 3.3 Mô hình hóa hình thức hợp tác đào tạo Nhà trường Doanh nghiệp ngành Kế toán Quản trị kinh doanh 69 3.4 Chương trình đào tạo Hóa học trường Đại học Trà Vinh ứng dụng theo mơ hình đào tạo hợp tác Nhà trường Doanh nghiệp (Mơ hình đào tạo Co-op) 70 3.5 Nhận xét .72 Trang 3.6 Giải thích lý mơ hình trường Đại học Vancouver Island triển khai cho chương trình trường ĐHTV nói chung ngành kế tốn nói riêng 72 3.7 Thực trạng Doanh nghiệp mối quan hệ hợp tác nhà trường Doanh nghiệp tỉnh nhà 73 3.7.1 Khảo sát thực trạng nhu cầu hợp tác Doanh nghiệp Trường Đại học Trà Vinh cho ngành Kế toán 73 3.7.1.1 Mức độ lựa chọn doanh nghiệp tham gia hợp tác đào tạo với Nhà trường 74 3.7.1.2 Đánh giá DN Trường Đại học Trà Vinh vào việc đào tạo 75 3.7.1.3 Sự chọn lựa Doanh nghiệp tuyển dụng nhân .76 3.7.1.4 Nhu cầu nhân doanh nghiệp ngành đào tạo tương lai 76 3.7.1.5 Mức độ quan tâm doanh nghiệp tuyển dụng nhân viên 77 3.8 Một số giải pháp để Trường Đại học Trà Vinh Doanh nghiệp triển khai có hiệu hợp tác đào tạo chương trình Kế tốn, đảm bảo cho “sản phẩm” đào tạo đạt chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu Doanh nghiệp 78 3.8.1 Nâng cao hình thức hợp tác Nhà trường Doanh nghiệp 78 3.8.1.1 Về phía Trường Đại học Trà Vinh 78 3.8.1.2 Về phía Cơng ty, Doanh nghiệp .79 3.8.2 Nâng cao trách nhiệm bên 79 3.8.2.1 Nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp .79 3.8.2.2 Nâng cao trách nhiệm Sinh viên .80 3.8.2.3 Nâng cao trách nhiệm Nhà trường 80 3.8.3 Tăng cường tính tích cực chủ động từ phía Nhà trường 81 Kết luận chương 82 CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG MƠ HÌNH HỢP TÁC GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC KẾ TỐN 2007 – 2011 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VANCOUVER ISLAND 83 Trang 4.1 Thiết kế mơ hình hợp tác đào tạo Nhà trường Doanh nghiệp cho chương trình Đại học kế tốn 2007-2011 sở vận dụng mơ hình trường Đại học Vancouver Island trường Đại học Trà Vinh 83 4.2 Thí điểm vận dụng mơ hình hợp tác đào tạo Nhà trường Doanh nghiệp cho chương trình Đại học kế tốn 2007-2011 đúc kết từ mơ hình trường Đại học Vancouver Island 83 4.2.1 Mơ tả cách thực mơ hình đào tạo hợp tác Nhà trường Doanh nghiệp .83 4.2.2 Mơ tả cách thực mơ hình đào tạo hợp tác Nhà trường Doanh nghiệp cụ thể thơng qua mơn học chương trình .83 4.2.3 Các môn học cách thực chương trình đào tạo .85 4.2.4 Các hoạt động thỏa thuận hợp tác Nhà trường Doanh nghiệp .86 4.2.4.1 Về phía Trường Đại học Trà Vinh 86 4.2.4.2 Về phía Cơng ty, Doanh nghiệp 86 4.2.5 Tổ chức quản lý chương trình thực tập 87 4.3 Kết đạt 88 4.3.1 Kết học tập sinh viên lớp Đại học Kế tốn khóa 2007 90 4.3.2 Tình trạng việc làm sinh viên lớp Đại học kế tốn khóa 2007 .91 4.3.3 Kết khảo sát Doanh nghiệp 91 4.3.3.1 Khảo sát mức độ hài lòng Doanh nghiệp tham gia hướng dẫn sinh viên học tập theo mơ hình đào tạo hợp tác Nhà trường Doanh nghiệp 91 4.3.3.2 Khảo sát từ sinh viên tham gia học tập theo mơ hình đào tạo hợp tác Nhà trường Doanh nghiệp .94 4.4 Những thuận lợi khó khăn q trình thực mơ hình 99 Kết luận chương 4: 102 CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH ĐÀO TẠO HỢP TÁC GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP CHO NGÀNH KẾ TOÁN 103 5.1 So sánh mơ hình đào tạo cụ thể chương trình kế tốn 103 5.1.1 Mơ hình đào tạo 103 Trang 5.1.2 Mơ hình đào tạo thơng thường 103 5.2 Sự khác biệt mơ hình đào tạo mơ hình đào tạo thơng thường .104 5.3.1 Giải thích mơ hình .104 5.3.2 Sự khác biệt chương trình đào tạo môn học 106 5.3.3 Sự khác biệt chương trình đào tạo có tham gia DN .107 5.3.4 Sự khác biệt chương trình đào tạo có tham gia giảng viên đến từ Doanh nghiệp .107 5.3 Sự khác biệt mơ hình đào tạo hợp tác nhà trường doanh nghiệp cho chương trình kế tốn khóa 2007 107 5.4 Làm rõ khác biệt mơ hình đào tạo hợp tác nhà trường doanh nghiệp với mơ hình đào tạo thơng thường 109 5.5 Đánh giá mơ hình đào tạo hợp tác Nhà trường Doanh nghiệp .110 5.5.1 Tính thực tiễn 110 5.5.2 Tính khả thi .110 5.5.2.1 Doanh nghiệp nhận xét mơ hình đào tạo hợp tác Nhà trường Doanh nghiệp 111 5.5.2.2 Nhận xét sinh viên tham gia học tập trường 111 5.5.2.3 Nhận xét sinh viên tham gia học tập doanh nghiệp 112 5.5.3 Tính hiệu .114 5.6 Thành tựu đạt từ mơ hình 116 5.7 Những tồn nguyên nhân 117 5.8 Nhận xét chung việc ứng dụng mô hình đào tạo hợp tác Nhà trường Doanh nghiệp theo mơ hình trường đại học Vancouver Island điều kiện ứng dụng Việt Nam cụ thể Trà Vinh .118 5.8.1 Sự giống mơ hình trường Đại học Vancouver Island mơ hình kế tốn trường Đại học Trà Vinh .118 5.8.2 Sự khác mơ hình trường Đại học Vancouver Island mơ hình kế tốn trường Đại học Trà Vinh .119 Trang 10 làm chuyên trách Người có trách nhiệm hỗ trợ cho TẤT CẢ SV (bao gồm SV Co-op SV có nhu cầu) thơng tin việc làm, thông qua công việc cụ thể sau đây: Thường xuyên định kỳ tổ chức tập huấn cho SV cách viết sơ yếu lý lịch, đơn xin việc, cách tìm kiếm thơng tin việc làm (TVU có mơn học hẳn hoi cho tất CT, nên người kết hợp tham gia giảng dạy với BM) Tư vấn, góp ý, chỉnh sửa cho SV sơ yếu lý lịch đơn xin việc SV (theo nhóm có lịch hẹn, cá nhân có lịch hẹn, khơng báo trước) Thu thập thông tin việc làm (sau tốt nghiệp) từ nhà tuyển dụng (có thể chia sẻ từ điều phối viên Co-op) Chuyển thông tin việc làm đến SV năm cuối (emails, website, bảng thông báo,…) Theo dõi số liệu SV trường có việc làm (số lượng, cơng việc, nơi làm việc, …) Cung cấp thông tin (địa DN, SV thuộc CT nào, …) cho phận Đánh giá CTĐT Trang 212 Phụ lục 5.1 PHIẾU KHẢO SÁT SINH VIÊN Sinh viên lớp đối ứng (Lớp đại học Kế toán A, B, C, D khóa 2007) Trang 213 PHIẾU KHẢO SÁT (sinh viên lớp đối ứng) I Thông tin chung sinh viên Họ tên sinh viên: Lớp: II Tình trạng việc làm (chưa tốt nghiệp) sinh viên: Đã có việc làm ổn định hài lịng Đã có việc làm ổn định chưa hài lịng Đã có việc làm bán thời gian tương lai muốn có việc làm khác tốt Chưa có việc làm, muốn có việc làm Không muốn làm (đang học) III Thực tập Doanh nghiệp: Sinh viên chọn số bảng đây: 1: Khơng hài lịng; 2: Hài lịng; 3: Rất hài lòng IV Học tập trường Học tập trường 3 Rất bổ ích cho việc thực tập doanh nghiệp Rất bổ ích cho việc làm sau Ứng dụng tổt vào công việc thực tế doanh nghiệp Tự tin thực tập doanh nghiệp V Học tập Doanh nghiệp Học tập Doanh nghiệp Thu nhiều kiến thức hay bổ ích Có nhiều kinh nghiệm Hiểu rõ học trường Giúp giải tốt vấn đề phát sinh doanh nghiệp Giúp tự tin Ứng dụng tổt vào công việc thực tế doanh nghiệp Có niềm tin tự hào thân với cơng việc tương lai Trang 214 VI Kết luận chung: Hãy khoanh tròn vào ô Bản thân tham gia học tập theo mơ hình đào tạo khơng hợp tác Nhà trường Doanh nghiệp Khơng hài lịng Rất hài lòng Hài lòng VII Ý kiến đề xuất Nhà trường nên tăng cường thời gian cho sinh viên va chạm thực tế doanh nghiệp Nên áp dụng mơ hình đào tạo hợp tác nhà trường doanh nghiệp cho sinh viên khóa sau Nên phổ biến rộng rãi mơ hình hợp tác đào tạo nhà trường doanh nghiệp cho sinh viên trường Các ý kiến khác (Chân thành cảm ơn việc cung cấp thơng tin bạn, chúc bạn có việc làm ý) Trang 215 Phụ lục 5.2 TÌNH TRẠNG VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN LỚP KẾ TOÁN E KHĨA 2007 Họ Tên Năm sinh Tình trạng việc làm STT MSSV 111907295 Nguyễn Thị Huyền Trang 5/2/1987 Chưa có việc làm (đang đợi) 111907316 Trần Thị Ý Nhi 20/04/89 Chưa có việc làm (đang đợi) 111907284 Mai Diễm Phương 9/4/1988 Chưa có việc làm (đang đợi) 111907264 Trần Quyền 18/06/87 Chưa có việc làm (đang đợi) 111907298 Trần Thị Ngọc An 25/12/89 Chưa có việc làm (đang đợi) 111907278 Thạch Cao Trúc Hà 2/3/1989 Chưa có việc làm (đang đợi) 111907263 Thân Thị Hồng Thắm 25/03/89 Chưa có việc làm (đang đợi) 111907272 Dương Hồng Thư / /89 Chưa có việc làm (đang đợi) 111907297 Đoàn Thị Ngọc Huỳnh 4/12/1988 Chưa có việc làm (đang đợi) 10 111907270 Lê Huỳnh Phương Loan 17/04/89 Chưa có việc làm (đang đợi) 11 111907308 Mai Thị Trà My / /89 Chưa có việc làm (đang đợi) 12 111907287 Phan Thị Bích Tuyền 24/01/89 Chưa có việc làm (đang đợi) 13 111907289 Bùi Thanh Cường / /89 Quán Sinh viên 14 111907277 Nguyễn H Thị Hồi Thương 19/06/87 Chưa có việc làm (đang đợi) Trang 216 15 111907285 Huỳnh Liễu Thường 29/04/89 Chưa có việc làm (đang đợi) 16 111907283 Lê Thúy An 26/06/89 Chưa có việc làm (đang đợi) 17 111907268 Lê Thị Huyền Trang 25/10/88 Chưa có việc làm (đang đợi) 18 111907305 Phan Thị Ngọc Mai / /89 Chưa có việc làm (đang đợi) 19 111907276 Phạm Thị Ái Hậu 19/08/89 Chưa có việc làm (đang đợi) 20 111907286 Võ Thị Mỹ Lanh 12/4/1985 Chưa có việc làm (đang đợi) 21 111907294 Nguyễn Ngọc Diễm 20/01/87 Lị bánh mì Á Châu 22 111907259 Đặng Thúy Duy 21/09/89 23 111907296 Nguyễn Thị Ngọc Thủy 10/3/1989 Kế toán Ngân hàng BIDV TP Bến Tre Công Ty Bất Động Sản Quận 1, TP Hồ Chí Minh Nhà Phân Phối Hưng Lan, 24 111907265 Lê Văn Tú 19/01/89 Đường Lý Thường Kiệt, F3, TP Trà Vinh 25 111907258 Thái Thị Tú Nguyên 24/09/88 Công ty Hóa Chất Cần Thơ, TP Cần Thơ Cơng ty Xuất Nông Sản Cầu 26 111907282 Diệp Thúy Uyên 27/01/89 Quan, Trực thuộc Tổng Công ty Lương Thực Miền Nam, Trà Vinh 27 111907309 Tạ Nguyễn Thu An 26/06/89 28 111907300 Trần Thị Ngọc Mai 28/01/89 29 111907281 Phạm Thị Kiển 9/4/1989 Trang 217 kế toán Ủy Ban Nhân Dân Huyện Cầu Kè, TV Kế toán Bệnh viện huyện Trà Cú, Tỉnh Trà Vinh Xí nghiệp may Long Đức TV 30 111907273 Trần Thị Thanh Loan 16/02/89 31 111907304 Dương Thị Bé Ngoan / /89 Công ty Lương Thực Trà Vinh, Tỉnh Trà Vinh Cty Trà Bắc chi nhánh Tiểu Cần, Tỉnh Trà Vinh Công ty TNHH Thức ăn chăn nuôi gia súc Thắng Lợi, 49 32 111907267 Nguyễn Thị Cẩm Hồng 28/01/89 Công Lý, Khu phố 2, Thị trấn Mỏ Cày, Huyện Mỏ Cày Nam, Bến Tre 33 111907292 Lê Thị Bích Tiên 8/4/1989 Cơng ty Xuất nhập Định An, Tỉnh Trà Vinh Cơng ty Máy tính Hồng 34 111907266 Bùi Thảo Quyên 30/07/89 Long, Quận TP Hồ Chí Minh Trường Cao đẳng GTVT 35 111907310 Nguyễn Thị Lệ Chi 19/03/89 Thành Phố Hồ Chí Minh, Quận 3, Đường Lý Chính Thắng 36 111907299 Nguyễn Thị Cẩm Vân 10/4/1989 37 111907261 Trần Thị Linh 22/09/88 111907313 Nguyễn Hồng Gấm 20/01/89 111907291 Nguyễn Thị Kiều Loan 29/09/89 38 39 Siêu thị Coop mark Vĩnh Long, Tỉnh Vĩnh Long Cơng ty giày da Mỹ Phong, Trà Vinh Kế tốn Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh Cty Long Đức Trà Vinh, Tỉnh Trà Vinh Cty Interwood Thị Trấn 40 111907271 Nguyễn Thị Thương 20/02/88 Uyên Hưng, huyện Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương Trang 218 41 111907315 Lê Thị Thúy Oanh 1/1/1989 Ban Quản lý dự án Long Đức Trà Vinh, Trà Vinh Cty Tư vấn kiểm định Xây 42 111907280 Phạm Hoàng Tú 16/10/89 dựng Toàn Phúc, Đường Nguyễn Đáng, Khóm 10, Phường 9, TP Trà Vinh 43 111907317 Trần Thị 44 111907290 Nguyễn Thị Phương Kiều 15/01/89 Thúy 10/4/1989 Trang 219 Cơng ty TNHH Kiểm Tốn, TP Hồ Chí Minh Trường Trung cấp Nghề Trà Vinh Phụ lục 5.3 Kỹ mềm phải thật cứng, Kỹ cứng phải mềm “Năm 2011, tỉ lệ SV trường làm việc trái ngành cao, tới 50%, chí có khảo sát đưa tỉ lệ tới 85% Phần lớn người làm việc trái ngành bắt buộc, khơng thể tìm việc chun ngành đào tạo, khơng người thành cơng với việc làm trái ngành” (Theo Lao Động Online) Ngay tác giả này, người bỏ 10 năm sung sức thời trai trẻ để bảo vệ luận án tiến sĩ tốn lý, mà bây giờ, ơng làm giảng viên đào tạo Kỹ mềm, hoàn tồn trái ngược với ngành nghề mà ơng đào tạo Và bạn – người đọc dịng này, bạn có làm nghề học hay khơng? Và bạn làm nghề kỹ cứng – kỹ chuyên môn bạn so với thời học lại phần trăm? Hay bạn đào tạo hoàn toàn 100% Ta thấy rõ ràng rằng: việc làm, khả thành đạt kỹ chuyên môn (Kỹ cứng), lúc ăn nhập với Sao lại thế? Tại lại thế? Thế kỷ 21 kỷ dựa vào kỹ năng, nhồi nhét q nhiều kiến thức Khơng có vậy, kiến thức khó học là, khơng dùng đến Điều việc, nhà nghèo mà ta lại sắm đồ vật đắt tiền để mang cất vào xó bếp để gầm cầu thang, gậm giường, khiến nhà cửa thêm bề bộn chật chội “Không thể giải vấn đề chuẩn mực cũ” “Làm cũ mà mong kết điên” Cũng kỷ 21 này, điện thoại di động, qua internet, phần nghìn giây, hồn tồn có thơng tin cập nhật loại kiến thức Chúng ta thay việc khổ sở học vẹt (và ta thuộc Trang 220 lịng khơng sử dụng) thời gian để rèn kỹ năng, chất lượng cạnh tranh nguồn nhân lực nước nhà chắn nâng lên nhiều Dựa phương diện nghề nghiệp người ta phân chia kỹ thành loại là: Kỹ cứng Kỹ mềm Kỹ cứng kỹ kỹ thuật, kỹ chuyên môn, giúp người thực thi công việc cụ thể đạt tiêu chuẩn định Kỹ cứng thường gắn liền với tiêu chuẩn kỹ thuật tn theo trình tự, thủ tục hành định tổ chức đo Các kỹ cứng mà thấy rõ xã hội như: kỹ hàn, kỹ lái ô tô; kỹ xây tường, kỹ vẽ thiết kế, kỹ làm báo cáo tài chính… Những kỹ cứng thường quy chuẩn theo quy trình nguyên tắc cụ thể đào tạo trường lớp quy Kỹ mềm kỹ giúp người tự quản lý, lãnh đạo thân tương tác với người xung quanh để sống công việc thật hiệu Kỹ mềm bao gồm kỹ như: Kỹ giao tiếp, kỹ ứng xử, kỹ lắng nghe Kỹ mềm thường khó quy chuẩn, phụ thuộc nhiều vào đối tượng tương tác khó đo Giao tiếp với cấp khác với giao tiếp với khách hàng; giao tiếp với khác giao tiếp với đồng nghiệp… Kỹ cứng dùng công việc, nơi làm việc, thời gian làm việc Còn kỹ mềm dùng lúc, nơi suốt đời Đơn giản, kỹ cứng việc xe máy, bạn dùng Cịn kỹ giao tiếp lúc bạn phải dùng, ngồi bạn phải biết giao tiếp với giao tiếp với quan trọng Hơn nữa, theo mức độ thành đạt trưởng thành tuổi tác, tỷ trọng sử dụng kỹ mềm ngày nhiều Kỹ mềm dùng lúc, nơi, suốt đời, với người với Càng thành đạt, cao tuổi thiên kỹ nang mềm Thế giới thay đổi ngày nhanh, kỹ cứng ngày mềm Sau năm đại học, tất kiến thức kỹ cứng, kỹ chuyên môn bạn trở nên lỗi thời, (Đó chưa nói đến việc chậm trễ thay đổi giáo trình học việc thiếu cập nhật thầy giáo) Trong thời buổi phát triển đến chóng mặt khoa học cơng nghệ, có Trang 221 nhiều ngành nghề nhanh chóng thay ngành khác Ngay kỹ cứng – kỹ chuyên môn ngành nghề cần cải tiến, nâng cấp cách liên tục Ví dụ như: kỹ sử dụng điện thoại di động Khi đời, ta cần nắm vững hai chức nhấn nút để nhận gọi tới bấm số để gọi Ngày nay, điện thoại di động trở thành văn phịng di động thực thụ Nó giúp bạn nhận email, tìm đường đi, xem thời tiết, nói chuyện hình ảnh với người thân cách xa hàng vạn dặm Và kỹ cứng bạn cũ, bạn sử dụng gần 1/100 chức điện thoại di động Để theo kịp tốc độ thay đổi thời đại kỹ cứng bạn phải uyển chuyển, phải mềm Muốn vậy, bạn cần nắm thật vững kỹ tự học tự thích ứng Kỹ mềm kỹ mềm quan trọng để giúp bạn củng cố kỹ cứng, không bị đẩy lề xã hội Kỹ mềm thật cứng, thật vững khơng thay đổi theo thời gian, khơng gian Ví dụ, để lắng nghe thời đại nào, dân tộc trái đất bạn cần kỹ mềm: “mắt chớp chớp, miệng đớp đớp, đầu gật lạy phật” Quỹ nhi đồng liên hiệp quốc (UNICEF) Tổ chức Khoa học, Giáo dục Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) đưa bốn trụ cột giáo dục là: HỌC ĐỂ HIỂU BIẾT – lực nhận thức Kỹ định/ giải vấn đề Kỹ tư phân tích HỌC ĐỂ LÀM NGƯỜI – lực cá nhân Kỹ tăng cường khả kiểm soát thân Kỹ quản lý cảm xúc Kỹ quản lý căng thẳng áp lực HỌC ĐỂ CHUNG SỐNG – lực ứng xử Kỹ giao tiếp ứng xử Kỹ đàm phán/ từ chối Cảm thông với người khác Kỹ hợp tác làm việc đồng đội 10 Kỹ gây ảnh hưởng Trang 222 HỌC ĐỂ LÀM VIỆC – kỹ chuyên môn, kỹ cứng Rõ ràng kỹ mềm chiếm tỷ trọng lớn - trụ cột Ơng cha ta nói “Tiên học lễ hậu học văn” Nguyễn Du ca ngợi “Chữ tâm ba chữ tài” Đức Phật dạy “Vạn pháp tâm tạo” – thứ xuất phát từ tâm ta Điều tạo từ Kỹ mềm Daniel Goleman khẳng định: Kỹ cứng IQ chiếm 15%, kỹ mềm EQ chiếm 85% khả thành đạt người Ta hay nói rằng: “Làm để trở thành người kỹ sư xây dựng xuất sấc?” Và “Làm để trở thành người giáo viên toán xuất sắc?” Ở đây, câu hỏi chung cho hai câu hỏi là: “Làm để trở thành người (tên nghề) thành công xuất sắc?” Cũng với tất câu hỏi cho ngành nghề khác có chung gốc: “Làm để trở thành người xuất sắc?” Rõ ràng, kỹ làm người, kỹ sống, kỹ mềm tảng cho tất ngành nghề thời đại Vì vậy, phải luyện kỹ mềm thật kỹ, thật rắn – thật cứng Thế giới công nghệ thay đổi ngày nhanh với gia tốc lớn Chính vậy, kỹ cứng bạn ngày phải mềm Như vậy, để phát triển thành công thời đại mới, kỹ cứng bạn phải mềm kỹ mềm cần thật cứng Ts Tâm Việt (Nhịp sống Sài Gịn/Tâm Việt) Trang 223 Phục lục 5.4 Một số hình ảnh tiêu biểu Hình 1.4.1 Sinh viên Đại học Kế toán E thực tập doanh nghiệp Phương Mai Thúy Duy Thúy Oanh Trang 224 Hình 1.4.2 Tìm hiểu nhu cầu hợp tác doanh nghiệp Ký kết thỏa thuận Nhà trường Doanh nghiệp Trung tập Khuyến công Trà Vinh Công ty TNHH CJ VINA AGRI CHI NHÁNH VĨNH LONG Trang 225 Ban Quản lý khu công nghiệp Vĩnh Long Công ty cổ phần may Vĩnh tiến Vĩnh Long Trang 226 ... việc đào tạo hợp tác nhà trường Doanh nghiệp Chương 2: Nghiên cứu mơ hình đào tạo hợp tác Nhà trường Doanh nghiệp số trường nước nước Chương 3: Thực trạng việc ứng dụng mơ hình liên kết đào tạo hợp. .. đến hợp tác đào tạo Nhà trường Doanh nghiệp Trang 44 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH ĐÀO TẠO HỢP TÁC GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRONG NƯỚC VÀ NGỒI NƯỚC 2.1 Nghiên cứu mơ hình đào. .. hợp tác Nhà trường Doanh nghiệp nước quốc tế, thực trạng hợp tác đào tạo nhà trường doanh nghiệp Trường Đại học Trà Vinh việc nghiên cứu ứng dụng mơ hình hợp tác đào tạo Nhà trường Doanh nghiệp

Ngày đăng: 18/10/2020, 17:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w