1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải phẫu ứng dụng đám rối thần kinh cánh tay, đám rối cổ và thần kinh xi trên xác người Việt Nam trưởng thành

7 57 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 738,55 KB

Nội dung

Bài viết mô tả các dạng cấu tạo giải phẫu của đám rối thần kinh cánh tay, đám rối cổ và thần kinh sọ XI; các khoảng cách có ý nghĩa từ các thần kinh tới các mốc giải phẫu giúp ích cho phẫu thuật phục hồi đám rối thần kinh cánh tay.

TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2013 GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY, ĐÁM RỐI CỔ VÀ THẦN KINH XI TRÊN XÁC NGƯỜI VIỆT NAM TRƯỞNG THÀNH Nguyễn Viết Ngọc*, Vũ Thành Trung**, Lê Mạnh Thường**, Chế Đình Nghĩa*, Nguyễn Văn Huy** * Bệnh viện TƯQĐ 108 ** Trường Đại học Y Hà Nội Email: hoangkolpinghauss1 @yahoo.com Ngày nhận: 05 - - 2014 Ngày phản biện: 22 - -2014 Ngày in: 08 - 10 - 2014 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Trong phẫu thuật chuyển, ghép, nối thần kinh điều trị tổn thương đám rối cánh tay (ĐRCT), hiểu biết biến đổi giải phẫu đám rối cổ (ĐRC), ĐRCT thần kinh XI (TK XI) có ý nghóa lâm sàng quan trọng Mục tiêu nghiên cứu để (1) Mô tả dạng cấu tạo giải phẫu đám rối TK cánh tay, ĐRC TK sọ XI (2) Các khoảng cách có ý nghóa từ TK tới mốc giải phẫu giúp ích cho phẫu thuật phục hồi đám rối TK cánh tay Đối tượng Phương pháp: Trong báo cáo này, ĐRC ĐRCT TK XI phẫu tich nghiên cứu 60 vùng cổ-nách 30 xác ngâm formalin bộc lộ mô tả nhằm mục tiêu nghiên cứu Kết quả: TK XI: Lúc qua tam giác cổ sau, tách 1-3 nhánh tới thang đa số phẫu tích; khoảng cách trung bình từ điểm bờ sau ức đòn chũm (CƯĐC) tới đầu ức xương đòn, tới điểm cắt xương đòn với bờ CƯĐC, tới điểm cắt xương đòn với bờ trước thang tới điểm lộ thần kinh tai lớn 114,91 ± 9,16 mm, 83,19± 10,83 mm, 33,49 ± 8,55 mm vaø 10,38 ± 4,78 mm - ĐRC: Các nhánh nông ĐRC bờ sau CƯĐC phân tán, chụm gần điểm 12/60 phẫu tích Các nhánh sâu: (i) có biến đổi nguyên ủy nhánh tới CƯĐC (từ C2-4 từ C4); (ii) biến đổi cấu tạo thần kinh hoành (không nhận nhánh từ C5 42/60 phẫu tích); biến đổi tiếp nối với TK XI (chỉ thấy tiếp nối 1/3 số phẫu tích) - ĐRCT: Không có biến đổi đáng kể rễ, thân bó ĐRCT C4 tham gia thân 9/60 phẫu tích C6 tách đôi 3/60 phẫu tích hai kết hợp với C5 bình thường C5 xuyên qua bậc thang trước thay hai 9/60 phẫu tích Khoảng cách từ chỗ thân bắt chéo xương đòn đến đầu ức xương đòn 62,06 ± 7,93 mm, từ chỗ bờ sau CƯĐC tới bờ chỗ bám CƯĐC vào xương đòn 31,61 ± 10 mm Với nhánh đòn ĐRCT, thần kinh vai tách sớm từ C5 muộn từ phần trước thân (5/60 phẫu tích) Vị trí nguyên ủy thường xương đòn sau xương đòn (3/60 phẫu tích) Trung bình, rời thân cách chỗ thân bờ sau CƯĐC 20,1 ± 8,12 mm Kết luận: biến đổi đáng kể ảnh hưởng tới việc tìm kiếm thần kinh liên quan đến phẫu thuật chuyển, ghép, nối thần kinh Khoảng cách vị trí đối chiếu thần kinh tới mốc giải phẫu coi số liệu tham chiếu phẫu thuật Từ khóa: Giải phẫu; Thần kinh; Đám rối thần kinh cánh tay Phản biện khoa học: TS Nguyễn Hồng Hà 268 SURGICAL ANANTOMY OF CERVICAL AND BRACHIAL PLEXUS AND CRANIAL NERVE XI IN ADULT VIETNAMESE CADAVERS Nguyen Viet Ngoc, Vu Thanh Trung, Le Manh Thuong, Che Dinh Nghia, Nguyen Van Huy Abstract Background: In neurosurgery of nerve grafting, transfer and anastomosis to treat brachial plexus injuries, understanding on anatomical variations of the cervical and brachial plexuses and the cranial nerve XI (CN XI) are of clinical importance The aim of this study was to (1) assess anatomical variations of the cervical and brachial plexuses and the CN XI (2) and to identify the distances from these nerves to anatomical landmarks that are of surgical significance Material and Methods: In this research, the cervical and brachial plexuses and the CN XI in 60 cervical and axillary regions of 30 formalin-fixed cadavers were exposed and described Results: (1) CN XI: In 75% of dissections, 1-3 collateral branches were sending off to the trapezoid muscle while the nerve was passing the posterior cervical triangle The evarage distances from the emerging point of CN XI at the posterior border of the sternocleidomastoid muscle (SM) to the sternal end of clavicle, to the cutting points of clavicle with posterior border of the SM and anterior border of the trapezius muscle, and to the emerging point of the great auricular nerve were 114,91 ± 9,16 mm, 83,19± 10,83 mm, 33,49 ± 8,55 mm and 10,38 ± 4,78 mm respectively (2) Cervical plexus: Superficial branches emerging at posterior border of SM as almost at one point were observed only in 12/60 dissections; for the rest cases, they did not converge Deep branches: There were variations (i) in origin of branches to the SM (may be from C2-4 or from C4); (ii) in formation of the phrenic nerve (no participation from C5 in 42 dissections); (iii) in anastomosis with CN XI (were observed only in one third of dissections) (3) Brachial plexus: There were not considerable variations on roots, trunks and cords of the brachial plexus C4 joined the superior trunk in 9/60 dissections C6 bifurcated in 3/60 dissection but these both united still with C5 as usual C5 perforated the anterior scalene muscle in 9/60 dissections instead of travelling between it and the middle The distance from the point where the superior trunk crosses the clavicle to the sternal end of this bone was 62,06 ± 7,93 mm, and from it’s emerging point at the posterior the SM to the lateral border of it’origin to the clavicle was 31,61 ± 10 mm The most important supraclavicular branch – the suprascapular nerve – might origin from C5 or from anterior division of the superior trunk It’s origin was often at supraclavicular level but might be posterior to the clavicle (3/60 dissections) In average, it leaved the superior trunk after this one had gone beyond the posterior border of the SM 20,1 ± 8,12 mm Conclusions: There were no considerable variations that can cause difficulty for searching nerves related to transfer, grafting or anatomosing operations; measurements of correlative distances from the nerves to the anatomical landmarks can be used as reference data Keyword: Anatomy; Nerve, Brachial plexus Phần 4: Phẫu thuật vi phẫu 269 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2014 I ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với gia tăng tai nạn giao thông tai nạn lao động, tổn thương đám rối TK cánh tay người trưởng thành ngày trở nên không gặp Đặc biệt chấn thương vùng cổ-vai gáy nhổ đứt hoàn toàn hay phần rễ đám rối, điều trị ngoại khoa phương pháp mang đến hi vọng cho người bệnh Để chẩn đoán đúng, định điều trị điều trị ngoại khoa hiệu quả, đòi hỏi phải nắm vững giải phẫu đám rối TK cánh tay Tuy nhiên, cấu trúc thường có biến đổi cấu tạo rễ tham gia Vì vậy, với đám rối TK cổ TK XI số cân nhắc nguồn cho phẫu thuật chuyển ghép, nối TK điều trị tổn thương đứt, nhổ rễ đám rối TK cánh tay, thực đề tài: “ Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng đám rối TK cánh tay, ĐRC TK sọ XI xác người Việt Nam trưởng thành” với mục tiêu: Mô tả dạng cấu tạo giải phẫu đám rối TK cánh tay, ĐRC TK sọ XI Các khoảng cách có ý nghĩa từ TK tới mốc giải phẫu giúp ích cho phẫu thuật phục hồi đám rối TK cánh tay II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu tiến hành 60 vùng nách 30 thi thể người Việt Nam trưởng thành, có 24 xác nam xác nữ cố định dung dịch formalin 4%, môn Giải phẫu trường Đại học Y Hà Nội, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch - Nghiên cứu theo phương pháp mô tả cắt ngang - Kỹ thuật nghiên cứu: kỹ thuật phẫu tích kinh điển Các kết nghiên cứu xử lý máy vi tính theo chương trình phần mềm SPSS III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thần kinh XI Trên tất tiêu phẫu tích (100%) chúng tơi gặp TK XI vào tam giác cổ sau (TGCS) cách bắt chéo bờ sau ức đũn chũm (ƯĐC) rời khỏi TGCS cách bắt chéo bờ trước thang vào mặt sâu Trong đó, có 58/60 tiêu 270 phẫu tích (96,67%), TK qua mặt sâu ƯĐC vào TGCS Hai trường hợp lại (3,33%), TK XI xuyên qua ƯĐC trước bắt chéo bờ sau Trong TGCS, TK XI thường cho nhánh bên (75%) tới thang với số lượng thay đổi: nhánh 17 tiêu phẫu tích (28,3%); nhánh 22 tiêu phẫu tích (36,7%); nhánh tiêu (10%) 15 tiêu lại (25%) TK XI không cho nhánh bên TGCS Khảo sát khoảng cách từ TK XI tới số mốc giải phẫu: Khoảng cách từ đầu ức xương đòn đến vị trí TK XI bắt chéo bờ sau ức-địn-chũm là: 114,91 ± 9,16 mm Lấy tỉ lệ khoảng cách với khoảng cách từ đầu ức xương đòn tới mỏm chũm, chúng tơi có giá trị trung bình: 0,71 ± 0,05 (trong khoảng 0,6 tới 0,8) Khoảng cách TK XI TK tai lớn dọc bờ sau ức-địn-chũm là: 10,38 ± 4,78 mm Trong đó, khoảng cách 10 mm gặp 22/60 tiêu (36,67%) Khoảng cách từ 10-20 mm gặp 36/60 tiêu (60%) Khoảng cách 20-25 mm gặp 2/60 tiêu (3,33%) Trên tất tiêu khảo sát (100%), thần TK XI vào TGCS vị trí cao vị trí TK tai lớn bắt chéo bờ sau ức-đòn chũm Khoảng cách từ xương đòn đến TK XI dọc bờ sau ức-đòn-chũm: 83,19 ± 10,83mm Giá trị hay gặp 75mm Khoảng gặp 63-106mm Xương đòn đến TK XI dọc bờ trước thang: khoảng 15-67mm Trung bình 33,49 ± 8,55mm Đám rối cổ (ĐRC) Chúng tiến hành khảo sát nhánh nông đám rối TK cổ, kết quả: Các nhánh tìm thấy bờ sau ƯĐC, thường không nằm tập trung vị trí (80%) mà tương đối tách biệt với nhau, nhiên có 12/60 tiêu (20%) nhánh nông ĐRC gần thể lộ điểm bờ sau ƯĐC Đối với nhánh sâu ĐRC: Trong 15 tiêu (25%), ĐRC cho nhánh vào ƯĐC, nhánh đến từ C2-3 Đồng thời 19 tiêu (31,67%), ĐRC cho nhánh vào ƯĐC nhánh đến từ C4 Một nhánh sâu quan trọng ĐRC TK hoành khảo sát nghiên cứu chúng tơi Kết quả, 42 tiêu (70%), TK hồnh tạo nhánh đến từ C3, C4 C5; 18 tiêu lại, nguyên ủy nhánh từ C3 C4, khơng có tham gia nhánh đến từ C5 Có 20/60 (33,3%) tiêu có tiếp nối TK XI ĐRC; 40/60 (66,7%) tiêu cịn lại khơng có tiếp nối Đám rối TK cánh tay 3.1 Các rễ đám rối cánh tay Các rễ ĐRCT có biến đổi cấu trúc Chúng gặp biến đổi 3/60 tiêu (5%) Trên tiêu này, rễ C6 ĐRCT tách đôi Cả hai phần tách đôi từ C6 hợp với rễ C5 để trở thành thân đám rối tài liệu kinh điển mô tả Tuy nhiên liên quan, gặp tới 9/60 tiêu (15%) rễ C5 không vào TGCS cách qua khe tạo bậc thang trước bậc thang Thay vào đó, xuyên từ mặt sâu mặt nông bậc thang trước, bắt chéo bờ để vào TGCS; 3/9 tiêu rễ C5 C6 xuyên qua bậc thang trước Nghiên cứu ghi nhận nhánh trước C4 tham gia vào ĐRCT (nhánh nối từ nhánh trước C4 đến nhánh trước C5) trường hợp (15%) 3.2 Các thân đám rối cánh tay Nghiên cứu không ghi nhận biến đổi quan trọng ĐRCT Những trường hợp rễ C6 ĐRCT chia thành hai nhánh, chúng hợp với rễ C5 để tạo nên thân cấu trúc kinh điển mô tả 3.4 Các nhánh bên đòn đám rối cánh tay Trên tất tiêu (100%), ghi nhận nhánh bên đòn ĐRC, bao gồm: TK lưng vai, TK ngực dài, TK vai - TK lưng vai: tất 60 tiêu phẫu tích (100%), tách từ C5, xuyên qua bậc thang để đến quan đích - TK ngực dài: có nguyên ủy từ C5, C6 C7 9/60 tiêu phẫu tích (15%); từ C5 C6 trường hợp (10%); từ C6 C7 39 trường hợp (65%); từ C6 trường hợp (10%) - TK vai ưu tiên hồi phục cho bệnh nhân tổn thương ĐRCT, chúng tơi khảo sát nhiều thơng số TK Kết quả: Về nguyên ủy: TK vai có nguyên ủy từ thân 52 trường hợp (86,67%); từ C5 trường hợp (3,33%); từ phần trước thân trường hợp (5%); trường hợp rễ C6 tách đôi, TK vai có nguyên ủy từ nhánh tạo C5 phần C6 (5%) Về đường liên quan: Trên tất tiêu khảo sát, TK vai ban đầu cách xa động mạch vai, gần khuyết vai chúng gần để vùng sau vai Một số kết vị trí thân ĐRCT mốc giải phẫu: Trong đó, so với xương địn, TK vai thường có nguyên ủy vùng cổ, nằm xương đòn (gặp 57 trường hợp, chiếm 95%), đặc biệt hai trường hợp (3,33%) TK vai có nguyên ủy từ C5, có nguyên ủy cao, nằm sau ƯĐC Ba trường hợp lại (5%), TK vai có nguyên ủy sau xương đũn Khoảng cách từ đầu ức xương đòn đến thân dọc bờ sau xương: từ 41 mm đến 81mm, trung bình 62,06 ± 7,93 mm Tỉ lệ khoảng cách từ đầu ức xương đòn đến thân khoảng cách đầu ức đến đầu vai xương đòn khoảng 0,32 - 0,53 Về tương quan TK vai với vài mốc giải phẫu: Khoảng cách từ vị trí thân C5 lộ bờ sau ƯĐC tới nguyên ủy TK vai 59 tiêu bản: 20,1 ± 8,12 mm Khoảng cách từ xương đòn tới thân dọc bờ sau ƯĐC: 12-51 mm Trung bình 31,61 ± 10 mm Trung bình tỉ lệ khoảng cách với khoảng cách từ đầu ức xương đòn tới mỏm chũm 0,2 ± 0,06 Khoảng cách từ đầu ức xương đòn tới vị trí TK vai bắt chéo bờ sau xương địn 57 tiêu bản: 53-116 mm, trung bình 78,3 ± 12,94 mm 3.3 Các bó đám rối cỏnh tay - Các bó ĐRCT biến đổi Chúng ghi nhận hai dạng biến đổi sau: Trên tiêu (6,67%) bó sau nhận thêm nhánh đến từ nhánh trước thân (C7) Trên tiêu bản, bó nhận thêm nhánh từ bó (8,3%) IV BÀN LUẬN Thần kinh XI Trên tất tiêu phẫu tích, chúng tơi gặp TK XI bắt chéo bờ sau ƯĐC để vào TGCS Nó rời khỏi tam giác cách bắt chéo bờ trước thang, vào mặt sâu tận hết Điều phù hợp với mô Phần 4: Phẫu thuật vi phẫu 271 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2014 tả kinh điển, nghiên cứu TK XI Kierner[1] Assad[2] Tuy nhiên, ghi nhận 5% biến đổi đường TK XI, xuyên mặt nông ƯĐC vào TGCS, theo Kierner [1] 37% (cỡ mẫu 92), Assad [2] 30,2% Điều lý chủng tộc Song cần thiết để phẫu thuật viên lưu ý phẫu tích lớp nơng vùng cổ làm tổn thương đứt TK XI trước xác định Về phân nhánh cho thang TK XI, nghiên cứu chúng tôi, TK XI thường phân nhánh cho thang (75% trường hợp; 28,3% có 01 nhánh; 36,7% có 02 nhánh; 10% có 03 nhánh) Ngược lại, nghiên cứu Assad [2] người Sudan, TK XI chủ yếu tận hết thân chung thang Thỉnh thoảng có thêm nhánh bên tới Có lẽ nghiên cứu Kierner [1] có nhiều điểm tương đồng với nghiên cứu chúng tôi, khảo sát 44 tiêu phẫu tích tác giả nhận thấy tất cho nhánh bên vào thang Tuy nghiên cứu có kết khác nhau, song thấy phân nhánh cho thang TK XI TGCS thường xuyên Điều có ý nghĩa định ngoại khoa, cần thiết phải cắt TK XI, thủ thuật diễn vị trí thấp hạn chế đến tối thiểu vùng bị ảnh hưởng Đối với tương quan vị trí TK XI mốc giải phẫu Trong số tài liệu giải phẫu học kinh điển [3; 4], vị trí TK XI vào TGCS, nơi bắt chéo bờ sau ƯĐC, mô tả nằm chỗ gặp phần ba phần ba bờ sau Tuy nhiên, giải phẫu bề mặt, ức-đòn-chũm mốc bề mặt, xác định bờ sau khơng dễ, phần nguyên ủy mặt xương đòn phần bám tận đường gáy Vì vậy, khảo sát khoảng cách từ đầu ức xương đòn tới mỏm chũm hai mốc giải phẫu bề mặt dễ xác định điểm bám Tiếp tục lấy trung bình tỉ lệ khoảng cách từ đầu ức xương đòn đến TK XI với khoảng cách từ đầu ức xương đòn tới mỏm chũm, chúng tơi có giá trị: 0,71 ± 0,05 (trong khoảng 0,6 tới 0,8) Dọc theo bờ sau ƯĐC, TK XI cách TK tai lớn khoảng 10,38mm Khoảng cách nói nghiên cứu Chen[5] trung bình 6,1 ± 3,5 mm Tuy nhiên, nghiên cứu người sống, Mirjalili [6] khảo sát TK XI 28 phụ nữ New Zealand 272 siêu âm, báo cáo khoảng cách từ TK tai lớn đến TK XI dọc bờ sau ức-địn-chũm 1-21mm, trung bình 11 mm Nghiên cứu Hone cộng [8] khoảng cách cho kết tương tự, trung bình 10,7 mm Kết chúng tơi giống với nhiều nghiên cứu tác giả khác [Guo, Chen, Hone, Aramrattana] thấy TK XI nằm cao TK tai lớn dọc bờ sau ức-địn-chũm khoảng bé 21 mm, trung bình 11 mm Đồng thời, điểm đáng ý nhận định TK tai lớn dễ dàng, với hình ảnh đặc trưng TK lộ từ mặt sâu ức-đòn-chũm, bắt chéo bờ sau này, mặt nơng cơ, hướng lên phía tai Điều cho phép đề xuất mốc giải phẫu đáng tin cậy TK tai lớn cần tìm xác định TK XI ngoại khoa Dọc bờ sau ƯĐC, bổ sung cho mốc trên, cịn thể tìm thấy TK XI cách xương địn khoảng 83,19mm Kết khơng có khác biệt (với p=0,0005) so với nghiên cứu Kierner [2] 82 ± 10,1mm Ngoài bờ sau ƯĐC, dọc bờ trước thang tìm thấy TK XI, thường vào mặt sâu vị trí cách xương địn khoảng 33,49mm Nghiên cứu Lu [10] đề xuất khoảng cách 49,8 ± 5,9mm Của Aramrattana 4,5cm Trong kết Mirjalili [6] 54mm Mặc dù kết không thống tác giả, thấy TK XI vào mặt sâu thang vị trí gần với xương địn, dễ dàng tìm thấy đường rạch ngắn dọc theo bờ trước thang Các tác động đến TK XI vị trí có ưu điểm hạn chế vùng tổn thương TK XI chi phối Đám rối cổ ĐRC cho nhánh nông nhánh sâu Số lượng vùng chi phối nhánh nông ĐRC nghiên cứu khơng có biến đổi so với mơ tả kinh điển Tuy nhiên, vị trí mà nhánh bờ sau ƯĐC, chúng tơi thấy nhánh thường thoát cách phân tán, giống với kết Francia [11] Như vậy, phẫu tích lớp nơng TGCS, phẫu thuật viên cần lưu ý đặc điểm để tránh tổn thương cảm giác vùng nhánh nông ĐRC chi phối, nhà gây mê cân nhắc liều lượng gây tê ĐRC 3 Đám rối TK cánh tay Những biến đổi rễ, thân bó ĐRCT nhiều tác giả nước ngồi ghi nhận [12, 13, 14] Ở Việt Nam, chư tìm thấy tài liệu nghiên cứu mơ tả biến đổi Khảo sát liên quan đám rối với số mốc giải phẫu bề mặt, chúng tơi thấy: Dọc theo bờ sau xương địn, cách đầu ức xương trung bình 62 mm, dọc theo bờ sau ƯĐC, cách xương đòn trung bình 32 mm vị trí thân ĐRCT vào TGCS Đây mốc giải phẫu bề mặt dễ dàng xác định để nhà ngoại khoa thiết kế đường mổ, song cần phải lưu ý rằng, khoảng cách thay đổi Vì thế, khảo sát thêm tỉ lệ khoảng cách từ xương đòn tới thân trên, dọc bờ sau ƯĐC với khoảng cách từ đầu ức xương đòn tới mỏm chũm, thấy tỉ lệ thay đổi, khoảng 0,3-0,5; trung bình 0,4 (độ lệch 0,04) Khá gần với điểm gây tê đám rối TK cánh tay vựng cổ mà nhà gây mê thường sử dụng Đại đa số mặt sâu ƯĐC (96,67%), xuyên qua (3,33%) TK XI thường cho nhánh bên vùng TGCS (75%) Đám rối cổ Thường vào TGCS cách phân tán (80%) Có thể cho nhánh đến thang (25%), ƯĐC (31,67%) nhánh nối với TK XI (33,33%) Đám rối cánh tay ĐRCT thường có biến đổi nguyên ủy cấu tạo TGCS (chỉ 15% cú tham gia C4 vào ĐRCT 5% rễ C6 tách đôi) Các rễ ĐRCT luôn qua khe bậc thang trước bậc thang (15% rễ C5 xuyên qua bậc thang trước, 5% rễ C5 C6 xuyên qua bậc thang trước để tham gia đám rối) Đối với nhánh bên đòn ĐRCT: đa số TK vai có nguyên ủy từ thân (90%) TK ngực dài chủ yếu có nguyên ủy từ C6 C7 (67%) Về số kết đo đạc: Kết ghi nhận có mặt nhánh bên địn ĐRCT vựng cổ trước bên hồn tồn giống với tài liệu kinh điển mơ tả Ngồi ra, số biển đổi nguyên ủy TK vai TK ngực dài đóng góp thêm cho giá trị hình thái người Việt Nam trưởng thành Dọc bờ sau ƯĐC, TK XI cách đầu ức xương đòn 114,91mm, cách TK tai lớn 10,38mm, cách xương đòn 83,19mm V KẾT LUẬN Dọc bờ sau ƯĐC, thân cách xương địn 31,61mm Vị trí bắt chéo bờ sau xương đòn cách đầu ức xương 62,06mm Về mô tả cấu trúc Thần kinh XI: Ln có mặt TGCS vào TGCS TK tai lớn(100%) Dọc bờ trước thang, TK XI cách xương đòn 33,49mm Tại nguyên ủy, TK vai cách vị trí thân bắt chéo bờ sau ƯĐC 20,06mm Tại nơi bắt chéo bờ sau xương địn, cách đầu ức xương 78,3mm Tài liệu tham khảo Kierner A.C., Zelenka I., Heller S., et al Surgical anatomy of the spinal accessory nerve and the trapezius branches of the cervical plexus Arch Surg 2000, 135(12), 1428-31 Assad A.R., Tahir O.A and Qurashi M.A Spinal Accessory Nerve in Sudanese Subjects; A Gross Morphological Study Professional Med J 2012 19(6), 884-889 Standring S., Gray's Anatomy: The Anatomical Basis of Clinical Practice 40th Edition 2008, Edinburgh; Toronto: Elsevier Churchill Livingstone 459-461 Snell R.S., Clinical Neuroanatomy 7th Edition, Philadenphia: Lippincott Williams & Wilkins 2010, 354-355 Chen F., Wang L.H., Liang C.Y., et al [Clinical anatomy measurement of accessory nerve in neck dissection] Zhonghua Er Bi Yan Hou Tou Jing Wai Ke Za Zhi 2006, 41(2), 128-31 Mirjalili S.A., Muirhead J.C and Stringer M.D Ultrasound visualization of the spinal accessory nerve in vivo J Surg Res 2012, 175(1), e11-6 Phần 4: Phẫu thuật vi phẫu 273 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2014 Guo C.B., Zhang Y., Zhang L., et al [Surgical anatomy and preservation of the accessory nerve in radical functional neck dissection] Zhonghua Kou Qiang Yi Xue Za Zhi 2003, 38(1), 12-5 11 Francia D.R., Papon X and Mercier P Anatomical study of the superficial cervical plexus: application to the prevention of the postoperative sensitive facial deficits] Morphologie 2011, 95(308), 3-9 Hone S.W., Ridha H., Rowley H., et al Surgical landmarks of the spinal accessory nerve in modified radical neck dissection Clin Otolaryngol Allied Sci 2001, 26(1), 16-8 12 Fazan V.P.S., Amadeu A.d.S., Caleffi A.L., et al Brachial plexus variations in its formation and main branches Acta Cirỳrgica Brasileira 2003, 18, 14-18 Aramrattana A., Sittitrai P and Harnsiriwattanagit K Surgical anatomy of the spinal accessory nerve in the posterior triangle of the neck Asian J Surg 2005, 28(3), 171-3 10 Lu L., Haman S.P and Ebraheim N.A Vulnerability of the spinal accessory nerve in the posterior triangle of the neck: a cadaveric study Orthopedics 2002, 25(1), 71-4 274 13 Matejcik V Variations of nerve roots of the brachial plexus Bratisl Lek Listy 2005, 106(1), 34-6 14 Rastogi R., Budhiraja V and Bansal K Posterior Cord of Brachial Plexus and Its Branches: Anatomical Variations and Clinical Implication ISRN Anatomy 2013, ... rễ đám rối TK cánh tay, thực đề tài: “ Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng đám rối TK cánh tay, ĐRC TK sọ XI xác người Việt Nam trưởng thành? ?? với mục tiêu: Mô tả dạng cấu tạo giải phẫu đám rối TK cánh. .. quả, đòi hỏi phải nắm vững giải phẫu đám rối TK cánh tay Tuy nhiên, cấu trúc thường có biến đổi cấu tạo rễ tham gia Vì vậy, với đám rối TK cổ TK XI số cân nhắc nguồn cho phẫu thuật chuyển ghép,... CỨU - Nghiên cứu tiến hành 60 vùng nách 30 thi thể người Việt Nam trưởng thành, có 24 xác nam xác nữ cố định dung dịch formalin 4%, môn Giải phẫu trường Đại học Y Hà Nội, Đại học Y Dược TP Hồ

Ngày đăng: 17/10/2020, 18:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w