Tìm hiểu sự ảnh hưởng của cùng hóa l5 ở bệnh nhân trượt đốt sống l4 do thoái hóa

3 64 0
Tìm hiểu sự ảnh hưởng của cùng hóa l5 ở bệnh nhân trượt đốt sống l4 do thoái hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết tiến hành tìm hiểu sự ảnh hưởng của cùng hóa L5 đối với các dấu hiệu trên hình ảnh ở bệnh nhân trượt đốt sống L4 do thoái hóa. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.

TÌM HIỂU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÙNG HĨA L5 Ở BỆNH NHÂN TRƯỢT ĐỐT SỐNG L4 DO THỐI HĨA Nguyễn Ngọc Quyền, Phạm Trọng Thoan, Phan Trọng Hậu CS Khoa PTCS – Viện CTCH – BV 108 Email: bsquyenptcs108 @gmail.com Ngày nhận: 25 - - 2014 Ngày phản biện: 14 - -2014 Ngày in: 08 - 10 - 2014 TĨM TẮT Đặt vấn đề: Có nghiên cứu ảnh hưởng hóa L5 trượt đốt sống L4 thoái hóa công bố Mục tiêu tìm hiểu ảnh hưởng hóa L5 dấu hiệu hình ảnh bệnh nhân trượt đốt sống L4 thoái hóa Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 60 bệnh nhân bị trượt đốt sống L4 thoái hóa chia thành hai nhóm dựa vào hóa đốt sống L5 (n=30) không (n=30) Bốn dấu hiệu hình ảnh cột sống bệnh nhân xác định so sánh hai nhóm là: độ trượt đốt sống (tính theo %), hướng khe khớp L4-5, mức độ thoái hóa khối mấu khớp L4-5 độ thoái hóa đóa đệm L4-5 Kết quả: Không thấy khác biệt có ý nghóa thống kê hai nhóm mức độ trượt đốt sống, hướng khe khớp, mức độ thoái hóa khối mấu khớp thoái hóa đóa đệm Kết luận: Nghiên cứu tác giả nhận thấy hóa đốt sống L5 có ảnh hưởng tới trượt đốt sống L4 thoái hóa giả thuyết trước Cần có nghiên cứu với số lượng bệnh nhân lớn để làm rõ vai trò hóa L5 trượt đốt sống L4 thoái hóa Từ khóa: Trượt đốt sống thoái hóa, hóa, dấu hiệu hình ảnh Investigate sacralization of L5 on radiological studies of degenerative spondylolisthesis at L4-L5 Nguyen Ngoc Quyen, Pham Trong Thoan, Phan Trong Hau et all Abstract Introduction: there has been few study dedicated to determining whether the presence of sacralization at L5 influences the radiological findings in degenerative spondylolisthesis at L4-L5 The purpose of this study is to investigate sacralization of L5 on radiological studies of degenerative spondylolisthesis at L4-L5 Methods: Sixty patients with degenerative spondylolisthesis at L4-L5 were classified into two groups according to the presence of L5 sacralization: with (n=30) and without (n=30) Four radiographic parameters were measured and compared between the two groups: anterior slippage of L4 on L5 (% slip), facet orientation of L4-L5 (degrees), facet osteoarthritis of L4-L5, and disc degeneration of L4-L5 Results: There was no significant difference in the degree of anterior slippage of L4 on L5, facet orientation, facet osteoarthritis, or disc degeneration between the two groups Conclusions: Our study shows that the influence of sacralization of L5 on radiological findings in degenerative spondylolisthesis at L4-L5 may be less significant than previously expected Further studies in large patient groups are needed to clarify the role of L5 sacralization on the development of degenerative spondylolisthesis at L4-L5 Key Words: Degenerative spondylolisthesis, Sacralization, Radiological findings Phản biện khoa học: PGS.TS Võ Văn Thành 33 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2014 Đặt vấn đề Trượt đốt sống thối hóa bệnh lý thường gặp cột sống thắt lưng, đặc biệt mức L4-L5 Dấu hiệu hình ảnh thường gặp trượt đốt sống thắt lưng thối hóa viêm khớp thối hóa khối mấu khớp liên đốt sống, thối hóa đĩa đệm với trượt trước đốt sống tầng bệnh lý [1,2] Đã có báo cáo cho thấy bệnh nhân bị trượt đốt sống L4 thối hóa có tỉ lệ hóa L5 cao so với thơng thường [3-5] Sự hóa đốt sống L5 có liên quan đến trượt đốt sống thối hóa, thối hóa đĩa đệm, vị đĩa đệm đau vùng thắt lưng hay khơng vấn đề cịn tranh luận [6-11] Cùng hóa L5 cho làm tăng lực tác động lên đốt sống L4 góp phần thúc đẩy thối hóa xẩy L4-L5 dẫn tới trượt đốt sống L4 thối hóa Tuy vậy, có khác dấu hiệu hình ảnh bệnh nhân trượt đốt sống thắt lưng thối hóa có hóa L5 khơng hóa hay khơng chưa quan tâm nghiên cứu nhiều Vì vậy, tác giả thực nghiên cứu với mục tiêu tìm hiểu ảnh hưởng hóa L5 dấu hiệu hình ảnh bệnh nhân trượt đốt sống L4 thoái hóa thân đốt sống Cơng thức tính: Tỉ lệ % trượt đốt sống = a/A x 100% ( Hình 1) Hình 1: % trượt đốt sống 2, Hướng khe khớp L4-5: Được xác định dựa phim cộng hưởng từ cắt ngang (T2W) Là góc tạo đường thẳng qua khe khớp L4-5 bên tương ứng với đường thẳng vng góc với trục trước sau đốt sống phim cộng hưởng từ cắt ngang (hình 2) Đối tượng phương pháp nghiên cứu 60 bệnh nhân trượt đốt sống L4 thoái hóa phẫu thuật khoa B1D bệnh viện 108 lựa chọn vào nghiên cứu Có 37 bệnh nhân nữ 23 bệnh nhân nam Trượt đốt sống chẩn đốn có dịch chuyển thân đốt sống L4 so với thân đốt sống L5 phim Xquang chụp cột sống nghiêng thắt lưng Các bệnh nhân chia thành nhóm nhóm có hóa L5 nhóm khơng hóa L5 Cùng hóa L5 dựa vào hình ảnh chụp Xquang cột sống thắt lưng thẳng Độ tuổi hai nhóm khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (tuổi trung bình nhóm có hóa 57.5 nhóm khơng hóa 57) Hình ảnh Xquang thường quy chụp tư nghiêng hình ảnh cộng hưởng từ 1.5 Tesla sử dụng để đánh giá mức độ trượt đốt sống L4, hướng khe khớp L4-5, mức độ thối hóa khối mấu khớp L4-5 mức độ thối hóa đĩa đệm L4-5 hai nhóm So sánh liệu thu hai nhóm thuật tốn thống kê 1, Độ trượt đốt sống L4 so với đốt sống L5: Được tính phim Xquang thường chụp nghiêng Tỉ lệ phần trăm trượt đốt sống chiều dài phần thân đốt bị trượt so với tổng chiều dài 34 Hình 2: Cách xác định hướng khe khớp L4-5 3, Độ thối hóa khối mấu khớp L4-5 đánh giá dựa phim cộng hưởng từ cắt ngang chương trình T2W theo tiêu chuẩn Fujiwara [12] bao gồm có độ: độ I khe khớp bình thường; độ II, khe khớp hẹp có hình thành gai xương nhỏ quanh khối mấu khớp; độ III, khớp bị xơ sụn khớp hình thành gai xương mức độ trung bình quanh khối mấu khớp; độ IV, có gai xương rõ quanh khối mấu khớp 4, Độ thối hóa đĩa đệm L4-5: Đánh giá phim chụp cộng hưởng từ cắt dọc chương trình T2W chia thành độ theo tiêu chuẩn Frymoyer Moskowitz [13] Kết Sử dụng phép kiểm định T (T test) thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ trượt (% trượt) đốt sống L4 (17,03±6,31 so với 16,7±5,01, p=0,809), hướng khe khớp L4-5 (55±12,20 so với 56,23±10,40, p=0,613) hai nhóm trượt đốt sống có hóa khơng cung đốt sống L5 (một cách tương ứng) Sử dụng dụng thuật tốn kiểm định U MannWhitney khơng thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê độ thối hóa đĩa đệm (4,50±0,51 so với 4,40±0,61, p=0,340), độ thối hóa khe khớp L4-5 (3,43±0,60 so với 3,53±0,40, p=0,527) hai nhóm trượt L4 có hay khơng có hóa L5 (một cách tương ứng) Bàn luận Khi đốt sống L5 bị hóa làm tăng chịu lên đơn vị vận động L4-L5, điều dẫn đến làm tăng q trình thối hóa khe khớp, đĩa đệm L4-5 làm tăng trượt trước đốt sống L4, tương tự tượng xẩy đơn vị vận động phía mức đốt sống phẫu thuật cố định ghép xương vững [4,14] Các nghiên cứu trước cho thấy có liên quan tình trạng hóa đốt sống L5 tiến triển bệnh lý thối hóa đĩa đệm vùng cột sống thắt lưng [6-11] Đồng thời, tượng hóa L5 xem yếu tố tiên lượng dẫn đến trượt đốt sống L4 thối hóa [5,12] Tuy nhiên nay, Việt Nam chưa có nghiên cứu vấn đề đặc biệt nghiên cứu dấu hiệu hình ảnh bệnh nhân trượt L4 thối hóa có hóa khơng hóa đốt sống L5 Trong nghiên cứu này, tác giả không tìm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê hai nhóm bệnh nhân trượt đốt sống L4 thối hóa có hóa L5 với nhóm khơng hóa L5 dấu hiệu hình ảnh bao gồm mức độ trượt trước đốt sống L4 so với đốt sống L5, hướng khe khớp L4-5, độ thối hóa khối mấu khớp L4-5 độ thối hóa đĩa đệm Điều gợi ý hóa L5 khơng có ảnh hưởng tới dấu hiệu tìm thấy chẩn đốn hình ảnh bệnh nhân trượt L4 thối hóa Có số hạn chế nghiên cứu Một số lượng bệnh nhân nghiên cứu cịn chưa đủ để đưa kết luận thực xác Hai biến đổi khối mấu khớp, đĩa đệm tìm thấy hình ảnh bệnh nhân trượt đốt sống thối hóa ngun nhân hậu trượt đốt sống thối hóa chưa thực rõ ràng Kết luận Tóm lại nghiên cứu tác giả nhận thấy ảnh hưởng yếu tố hóa L5 trượt đốt sống L4 thối so với giả thiết trước Tuy nhiên, cần có nghiên cứu với số lượng bệnh nhân lớn để xác định rõ ràng vai trị hóa L5 trượt đốt sống L4 thối hóa Tài liệu tham khảo Fitzgerald JA, Newman PH: Degenerative spondylolisthesis J Bone Joint Surg Br 1976; 58: 184-192 Elster AD: Bertolotti’s syndrome revisited Transitional vertebrae of the lumbar spine Spine 1989; 14: 1373-1377 Rosenberg NJ: Degenerative spondylolisthesis Predisposing factors J Bone Joint Surg Am 1975; 57: 467-474 Cinotti G, Postacchini F, Fassari F, Urso S: Predisposing factors in degenerative spondylolisthesis A radiographicand CT study Int Orthop 1975; 21: 337-342 Magora A, Schwartz A: Relation between the low back pain syndrome and x-ray findings Transitional vertebra (mainly sacralization) Scand J Rehabil Med 1978; 10: 135-145 Lee CK, Langrana NA: Lumbosacral spinal fusion A biomechanical study Spine 1984; 9: 574-581 Tini PG, Wieser C, Zinn WM: The transitional vertebra of the lumbosacral spine: its radiological classification, incidence, prevalence, and clinical significance Rheumatol Rehabil 1977; 16: 180-185 10 Otani K, Konno S, Kikuchi S: Lumbosacral transitional vertebrae and nerve-root symptoms J Bone Joint Surg Br 2001; 83: 1137-1140 11 Wigh RE, Anthony HF Jr: Transitional lumbosacral discs Probability of herniation Spine 1981; 6: 168-171 12 Fujiwara A, Tamai K, Yamato M, et al:The relationship between facet joint osteoarthritis and disc degeneration of the lumbar spine: an MRI study Eur Spine J 1999; 8: 396-401 Berlemann U, Jeszenszky DJ, Buhler DW, Harms J: The role of lumbar lordosis, vertebral end-plate inclination, disc height, and facet orientation in degenerative spondylolisthesis J Spinal Disord 1999; 12: 68-73 13 Frymoyer JW, Moskowitz RW (1991): Spinal degeneration Pathogenesis and medical management (in: Frymoyer JW ed The adult spine principles and practice 1st ed New York, Raven Press Ltd: 611-634) Castellvi AE, Goldstein LA, Chan DP: Lumbosacral transitional vertebrae and their relationship with lumbar extradural defects Spine 1984; 9: 493-495 14 Hambly MF, Wiltse LL, Raghavan N, et al: The transition zone above a lumbosacral fusion Spine 1998; 23: 1785-1792 Phần 1: Phẫu thuật cột sống 35 ... mục tiêu tìm hiểu ảnh hưởng hóa L5 dấu hiệu hình ảnh bệnh nhân trượt đốt sống L4 thối hóa thân đốt sống Cơng thức tính: Tỉ lệ % trượt đốt sống = a/A x 100% ( Hình 1) Hình 1: % trượt đốt sống 2,... thối hóa đĩa đệm với trượt trước đốt sống tầng bệnh lý [1,2] Đã có báo cáo cho thấy bệnh nhân bị trượt đốt sống L4 thối hóa có tỉ lệ hóa L5 cao so với thông thường [3-5] Sự hóa đốt sống L5 có... 60 bệnh nhân trượt đốt sống L4 thối hóa phẫu thuật khoa B1D bệnh viện 108 lựa chọn vào nghiên cứu Có 37 bệnh nhân nữ 23 bệnh nhân nam Trượt đốt sống chẩn đốn có dịch chuyển thân đốt sống L4 so

Ngày đăng: 17/10/2020, 17:56

Hình ảnh liên quan

TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT -2014 - Tìm hiểu sự ảnh hưởng của cùng hóa l5 ở bệnh nhân trượt đốt sống l4 do thoái hóa

2014.

Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 1: % trượt đốt sống - Tìm hiểu sự ảnh hưởng của cùng hóa l5 ở bệnh nhân trượt đốt sống l4 do thoái hóa

Hình 1.

% trượt đốt sống Xem tại trang 2 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan