Tìm hiểu sự ảnh hưởng của các yếu tố xã hội trong quan niệm ngôn ngữ giới trên ngôn từ Nhật ký Đặng Thùy Trâm

13 83 0
Tìm hiểu sự ảnh hưởng của các yếu tố xã hội trong quan niệm ngôn ngữ giới trên ngôn từ Nhật ký Đặng Thùy Trâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết đề cập đến vấn đề này trong tác phẩm “Nhật ký Đặng Thùy Trâm” qua đó giúp người đọc nhận diện “quyền năng của ngôn từ” của những phụ nữ tri thức Việt Nam trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ.

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Số 16 (41) - Thaùng 5/2016 Relationship between language and gender in the “Dang Thuy Tram’s Diary” Th Tr ờng Đại học Khoa họ Thanh ng h i h n n Đ T M.A Vo Thanh Huong University of Social Sciences and Humanities, National University Ho Chi Minh City Tóm tắt Ngơn từ có ảnh h ởng trực tiếp hồn cảnh giao tiếp cụ thể Mỗi chủ thể giao tiếp chịu tác đ ng trực tiếp từ hoàn cảnh xuất thân, giáo dụ đ ợc thụ h ởng t t ởng trị trình đ học vấn, tơn giáo v.v mà tạo n ng ngôn ụ thể, phù hợp với vai giao tiếp chủ thể giao tiếp ngữ cảnh định Bài viết đề cập đến vấn đề tác phẩm “ hật ký Đặng Thùy Tr m” qua giúp ng ời đọc nhận diện “quyền n ng ngôn từ” phụ nữ tr thức Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống Mỹ Abstract Verbal communication has a direct effect of the specific features of the host language that can communicate in the specific context of communication Every language of the subject is influenced dire tly from ir umstan es origin edu ation benefit politi al ideology religion et … Our arti le mentions this issue in Đặng Thùy Tr m’s diary the author’s own words words of knowledge of woman in the war against the U and the power of women’s language to ommuni ate with ustomers in certain contexts Keywords: la ua e a d e der Dẫn nhập - Cơ sở dẫn luận 1.1 Dẫn nhập A Giá trị ngôn ngữ tùy thu c nhiều ng ời tạo lập ngơn ngữ Những đặc tính thu c giọng nói, cách phát âm, cách dùng từ hay cách xếp ngôn từ m t cấu trú ú pháp để sản sinh m t phát ngơn hồn chỉnh giao tiếp mã hóa ký hiệu ngơn ngữ đ đ ợ t h lũy trở thành thói quen ngôn ngữ in sâu tiềm thức ng ời sử dụng Những yếu tố cho thông tin để nhận diện giai cấp, tầng lớp, vị trí xã h i trình đ học vấn n hóa ng ời nói Ngơn ngữ học xã h i m t chuyên ngành nghiên cứu ngôn ngữ bình diện xã h i Bên cạnh ngơn ngữ học xã h i ĩ mơ nghiên ứu tình hình sử dụng ngơn ngữ m t quốc gia, m t khu vực, mối t ng quan 70 trọng đ ợc hình thành xã h i M t số nhà nghiên cứu ũng đ ó quan điểm đồng tình với Wardhaugh nh ameron (2007), Coates (1986), Tannen (1998), Exkert (1989), (1990), Holmes Meyerhoff (1999) họ ln oi “giới” n i dung việc nghiên cứu vấn đề ngôn ngữ học xã h i nghiên cứu vấn đề giới ngôn ngữ Các nghiên cứu Labov (1994, 2001), Lakoff (1975) Wardhaugh (2010) đề cập đến m t vấn đề quan trọng là: thu c tính “giới” đ ợ thay đổi theo thời gian, theo n hố theo bối cảnh trị, xã h i cụ thể … n i tồn (dẫn theo Doãn Thị Ngọ 2013 L ng k nh giới ngơn ngữ, gas.hoasen.edu.vn) Nói m t cách ngắn gọn “giới” hủ yếu nói quan hệ xã h i nam nữ cách mà quan hệ đ ợc hình thành xây dựng nên, m t xã h i mà họ sinh sống chịu ảnh h ởng từ (tóm tắt ý Lê Thị Quý, 2010, Giáo trình Xã h i học giới) Trong Nhân học đạ cươ (Khoa nhân họ 2013 BĐ T ) “giới” mối quan hệ “ngôn ngữ” “giới” đ ợc hiểu nh sau: “… h ậy, theo mơ hình lý thuyết giới đ ợc hiểu nh m t mà on ng ời trình diễn (perform) hồn cảnh, khơng phải m t mà on ng ời sở hữu Tuỳ vào mụ đ h hoàn cảnh giao tiếp cụ thể mà on ng ời lựa chọn phong cách ngôn từ th ờng đ ợc oi đặ tr ng ho giới hay giới khác, nhằm đạt đ ợc hiệu tối đa ới cách tiếp cận vấn đề nh nhà khoa học theo khuynh h ớng lý giải đ ợc khác mà lý giải đ ợc giống ứng xử ngôn từ phái nữ ứng xử ngôn từ ngôn ngữ với phát triển xã h i (ngôn ngữ dân t c, sách ngơn ngữ, quy hoạch ngơn ngữ…) ngơn ngữ học xã h i vi mô xem xét mối quan hệ tác dụng đặ tr ng x h i, tâm lý ng ời nói với lời nói (tức biến thể xã h i ngôn ngữ) giao tiếp Theo cách phân loại trên, ngôn ngữ giới thu c phạm vi nghiên cứu ngôn ngữ học xã h i i mô Để xá định rõ ranh giới khái niệm giới/giới tính, cần có tiêu chí rõ ràng nhằm phân biệt yếu tố làm nên khác biệt khái niệm “ iới tính” dùng để khác biệt sinh học nam nữ Đ y m t khái niệm mang tính thuật ngữ khoa họ để nói khác biệt mang tính phổ biến cho tất ng ời chung m t giới, qua phân biệt mặt sinh học (nam/nữ) Mỗi giới có đặ điểm riêng để phân biệt với giới đặ điểm này, mang nét đặc tr ng bất biến Những đặ điểm “giới t nh” dựa khác biệt cấu tạo b phận thể, thể chất sinh lý, n ng sinh sản hình dáng thể hệ thống gien “ iới” m t thuật ngữ xã h i học, theo tài liệu xã h i học, thuật ngữ đời từ môn nhân loại học, nghiên cứu quyền lợi, vai trò, trách nhiệm mà xã h i quy định cho nam nữ Đặ điểm khác biệt “giới” ới “giới t nh” vai trò “giới” òn đ ợc xác định theo n hóa, khơng theo khía cạnh sinh vật họ nh “giới t nh” trò ó thể ó đ ợc dạy dỗ từ gia đình đến ngồi xã h i ũng ó thể thay đổi theo thời gian, hoàn cảnh xã h i ùng địa lý khác không bất biến nh “giới t nh” Wardhaugh (2010) ho “giới” m t thực tế mà khơng tránh đ ợc gọi m t phạm trù quan 71 phái nam hoàn cảnh giao tiếp khác Trong nhà khoa học làm việ theo mơ hình đối ngẫu đặt trọng tâm vào khác biệt ngôn từ phái nữ ngôn từ phái nam mục đ h ơng trình theo khuynh h ớng tìm hiểu xem on ng ời sử dụng biến thể ngôn từ mang đặ tr ng giới nh nào, hoàn cảnh mụ đ h ói m t cách khác tìm hiểu vai trò giới mối liên hệ với yếu tố n hoá - xã h i hoạt đ ng ngơn từ nói riêng hoạt đ ng n hoá xã h i nói hung” (dẫn theo Khoa nhân học - nhiều tác giả, 2013, tr 277) húng tơi đồng tình với quan điểm hiểu “giới” tá đ ng ngôn từ chủ thể giao tiếp chịu ảnh h ởng trực tiếp từ yếu tố xã h i nh : thể chế xã h i t t ởng trị, tơn giáo, giáo dụ đ ợc thụ h ởng, truyền thống dân t c, giáo dục từ gia đình nghề ngiệp đ ợ đào tạo Chính mà viết xoay quanh yếu tố, mà chủ thể giao tiếp trực tiếp chịu tác đ ng để thể (trong cách lựa chọn ngôn từ họ thông điệp phát ngôn đ phát tá phẩm) phù hợp với ngữ cảnh phát ngơn (hồn cảnh giao tiếp) cụ thể 1.2 Một vài khái niệm 1.2.1 Lý thuyế “H h ó ă ” John L Austin ng ời xây dựng móng cho lý thuyết hành vi ngơn ngữ Cơng trình ông “How to things with words” đ ợc công bố sau Austin qua đời hai n m (1962) đ “điều chỉnh lại m t cách sâu sắc mối quan hệ ngơn ngữ lời nói” [ guyễn Đức Dân, 1998] Có thể khái quát m t số vấn đề liên quan đến hành i nói n ng nh sau: - Hành vi tạo lời: Là hành vi tạo lời nói (phát ngơn) việc sử dụng từ ngữ (có nghĩa quy hiếu) tổ chức thành cấu trúc biểu ph ng tiện ngữ âm - Hành vi lời: Khi lời nói/phát ngôn ợt qua ý nghĩa gố (ý nghĩa mặt lời hành vi tạo lời) có lực lời - Hành vi sau lời: Sau lời nói/phát ngơn đ ợ đ a nhận đ ợc phản ứng ng ời nghe ng ời tiếp nhận hành vi phản ứng hành i sau lời Austin đ ph n hành i lời làm loại lớn: phán xét, hành xử, cam kết, ứng xử, bày tỏ au Austin earle (1979) đ đề nghị tiêu h để phân loại hành vi lời nh sau: đ h lời h ớng n khớp trạng thái t m lý đ ợc biểu B Fraser (1975) đ lấy tiêu h “ý định” ng ời nói thực hành vi lời để phân thành loại hành vi lời theo cu c sống ngày th ờng (không phân loại đ ng từ ngữ vi nghi thức): định đánh giá phản ứng quy định, thỉnh cầu, gợi ý, hành xử, cam kết Các hành vi lời đ ợc chi phối quy tắ đ đ ợc xã h i ớc chế Trong giao tiếp có nhiều hành vi lời Th ờng gặp hành vi lệnh, yêu cầu, khuyên nhủ r n đe doạ nạt, phán xét, phê bình, kết t i, bác bỏ, xin lỗi, ám n hú tụng, ca ngợi, hứa hẹn, thông báo M t cấu trúc ngôn ngữ, tuỳ thu c vào ngữ cảnh mà biểu hành vi khác [Nguyễn Đức Dân, 1998] Khi phát ngôn đ ợc truyền tải đến ng ời tiếp nhận thông tin/khách thể giao tiếp, chúng có hiệu hay khơng phụ thu c nhiều vào hành vi sau lời, thông qua hành vi lời mà chủ thể giao tiếp lựa chọn để thể Hiệu hành vi sau lời mà chủ thể giao tiếp để lại phát ngơn giao tiếp h ớng đ h 72 đến khách thể giao tiếp/đối t ợng tiếp nhận với m t mứ đ ó thể đ ợc oi “quyền n ng” ngôn từ mang dấu ấn chủ thể giao tiếp rõ ràng, thể phát ngôn giao tiếp, ngữ cảnh đ đ ợ xá định tr ớc 1.2.2 Lập luận phát ngôn Song song với hành vi ngôn ngữ lập luận ngôn ngữ Sự lập luận ngôn ngữ đ ợ xá định theo mục đ h ng ời sử dụng Lập luận m t phát ngôn giao tiếp h ớng đ h phát ngôn giao tiếp đến m t thông điệp mà chủ thể giao tiếp muốn nhắm tới Thông điệp chủ thể giao tiếp m t h n lý đúng/sai hay m t xác tín mà chủ thể giao tiếp muốn qua tạo lập, làm thay đổi ũng nh ủng cố lòng tin nhận thức ng ời tiếp nhận thông tin Theo nhà nghiên cứu ngôn ngữ học, loại lập luận thứ cần đòi hỏi ph ng pháp suy luận hình thứ h ớng tới m t chân lý đúng/sai theo m t khn mẫu sẵn có òn đ ợc gọi lập luận hình thức theo lơgich loại thứ hai, đ ợc lập luận theo chuẩn mực m t xã h i, m t dân t c, mang tính thuyết phụ đ ợc gọi lập luận lơgich khơng hình thức [Nguyễn Đức Dân, 1998] Ngơn ngữ giới thể “Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm” 2.1 Vai chủ thể giao tiếp (những yếu tố xã h i mà chủ thể giao tiếp trực tiếp đ ợc thụ h ởng) Sinh m t gia đình tr thức Hà N i, bố bá sĩ ngoại khoa, mẹ d ợc sĩ - nguyên giảng iên Đại họ D ợc khoa Hà N i, liệt sĩ - bá sĩ Đặng Thùy Trâm sinh ngày 28 tháng 11 n m 1942 Chị tốt nghiệp Đại học Y khoa Hà N i n m 1966 Sau tốt nghiệp Đại họ Đặng Thùy Trâm xung phong vào công tác chiến tr ờng B vai trò m t bá sĩ chiến sĩ Tháng n m 1967 hị vào Quảng g i đ ợc phân công phụ trách bệnh viện Đức Phổ Chị đ ợc kết nạp Đảng vào ngày 27 tháng n m 1968 gày 22 tháng n m 1970 m t chuyến công tác từ ùng núi Ba T ề đồng bằng, chị bị địch phục kích hy sinh Chị h a đầy 28 tuổi đời n m tuổi Đảng n m tuổi nghề 2.2 Ngôn ngữ nữ trí thức trẻ người Hà Nội “ hật ký Đặng Thùy Tr m” m t bá sĩ trẻ Hà N i ngày chị làm công tác cứu th ng hiến tr ờng Quảng Ngãi vào n m từ 1968 đến 1970 Đ y giai đoạn cu c kháng chiến chống Mỹ cứu n ớc nh n d n ta b giai đoạn gay go, ác liệt “ gọn lửa” từ tâm hồn, nhân cách chủ nhân nhật ký đ làm day dứt ng ời l nh ó l ng tri ph a đối ph ng Cuốn nhật ký có m t sức hút kỳ diệu, hóa giải nỗi hận thù sau h n 35 n m đ ợc cất giữ trân trọng, nhật ký đ trở địa cần Nhà xuất H i hà n đ xuất “ hật ký Đặng Thùy Tr m” n m 2005 dịp n ớc ta kỷ niệm 30 n m ngày thống Tổ quốc Đ ợc sinh ra, lớn lên học tập Hà N i d ới chế đ xã h i chủ nghĩa liệt sĩ bá sĩ Đặng Thùy Tr m ũng nh ng ời hệ với chị lú ln tự nhủ khơng nói buồn, đ n Trong hoàn ảnh ác liệt ấy, mà lằn ranh sống chết mong manh, tất chiến sĩ sống quên ng ời uan điểm sống đ ợc bày tỏ m t cách rõ ràng tác phẩm “ hật ký Đặng Thùy Tr m” Tuy nhiên “ hật ký Đặng Thùy Tr m” cung bậc tình cảm phức tạp, lãng 73 dậy xót xa ùng” (tr 35) Trong thông điệp phát ngôn vừa nêu, hành vi tạo lời bật đ ợc tác giả sử dụng hành vi miêu tả trần thuật nhiên thông điệp mà tác giả muốn truyền tải ợt qua hành vi tạo lời mà ẩn hành vi lời: hành vi ngôn ngữ gián tiếp/hành vi gián tiếp Tác dụng ngôn từ thông điệp nằm hành vi sau lời, dù không trực tiếp nh ng thơng điệp đ đ ợc truyền ó sức nặng lay đ ng cảm xúc ng ời tiếp nhận thơng điệp mạnh mẽ Đó h nh m t minh chứng cho ứng xử thông minh khéo léo đ trở thành truyền thống giao tiếp dân t c mà chủ thể giao tiếp/tác giả đ đ ợc thụ h ởng sống xã h i đó! h ng h m ũng nguyên lý giao tiếp giới trí thức xã h i đồng thời ũng ho thấy chiến l ợc lịch giao tiếp ng ời có học thứ h n lại phụ nữ nh Đặng Thùy Trâm Mặ dù lý tr không ho phép nh ng on tim Đặng Thùy Trâm thổn thứ : “ ình muốn lấy tình th ng ng ời đền đáp ho hỗ trống tâm hồn mà không làm đ ợc Trái tim b ớng bỉnh đập theo nhịp đ tuổi hai m i tràn đầy hy vọng tràn đầy yêu th ng ” (tr.36), hành vi tạo lời thông điệp vừa nêu đ ợc tác giả sử dụng hành vi tạo lời bày tỏ cảm xúc, qua cách sử dụng hành vi ngôn ngữ nh đ nêu (để tạo lập phát ngôn), chủ thể giao tiếp đ làm ho thông điệp mang nét riêng m t nữ trí thức tiểu t sản Hà N i đậm nét, phát ngôn mang nghĩa hàm ẩn đ ợc chuyển tải vào hành vi sau lời phù hợp với tâm lý m t ô gái đ biết yêu đủ tr ởng thành ũng nh đ ợc giáo dục m t môi tr ờng, mà ng ời ta đ ợc trang bị kiến thức n hóa, xã h i m t cách mạn tầng lớp tri thức tiểu từ sản không bị che giấu hầu nh không m u thuẫn với niềm tin lý t ởng chị Với cách lựa chọn hành vi từ ngữ để thể nhật ký giàu cảm xú đầy t nh nh n n đ y m t ngữ liệu tốt để chúng tơi nghiên cứu đề tài “ngơn ngữ - giới” Qua khảo sát, nhận thấy ngôn ngữ nữ công dân xuất thân từ tầng lớp trí thức - tiểu t sản thành phố, lớn lên nôi xã h i chủ nghĩa miền Bắc (với chủ thể giao tiếp/tác giả đ y ng ời Hà N i) đ ợc rèn giũa khói lửa chiến tr ờng đ ợc phản ánh m t cách rõ nét nhật ký Đặng Thùy Trâm Với đặc thù thể loại nhật ký Đặng Thùy Tr m đ ó ghi chép ngắn gọn, dễ hiểu thể cung bậc tình cảm đặ tr ng ho “giới” (tr thức tiểu t sản thành phố) Thái đ ng ời viết đ ợc thể lựa chọn ngôn từ giàu cảm xúc hành vi từ ngữ, th ng yêu khắc khoải, da diết, cháy bỏng, trải nghiệm, suy ngẫm Mặc dù nói phức tạp tình cảm bị ho điều cấm kỵ nh ng nhật ký chị đ mang theo nét tâm tình đời suốt hành trình làm cách mạng Thiên nhiên chị gắn với cảnh đời, buồn tình cảm đôi lứa không trọn vẹn chị đ iết: “Rừng chiều sau m t n m a xanh tr ớc ánh nắng, mỏng mảnh xanh gầy nh bàn tay m t gái cấm cung, khơng khí trầm lặng buồn lạ lùng… t nỗi nhớ mênh mang bao trùm quanh Nhớ ai? Nhớ ba, nhớ má, nhớ ng ời vừa đi… Bên nỗi nhớ hình nh ó m t nỗi buồn sâu kín, thầm lặng nh ng nặng nề Dù vết th ng lòng ẫn rỉ máu, dù có muốn lấy cơng việc, lấy nỗi nhớ đè lên ẫn trỗi 74 t ng đối hồn chỉnh Thiếu tình th ng từ ng ời thân yêu chị đ ảm thấy ô đ n trái tim sôi yêu th ng tràn đầy hy vọng cu đời bị sứt mẻ: “Trời h a sang thu nh ng buổi sáng đ thấy lành lạnh Phải h ng lạnh rừng núi đ khiến cảm thấy đ n? Khơng đ u Thùy i Thùy đừng dối với Thùy đừng buồn - m t nỗi buồn mà dù Thùy ó đ ợc biết yêu th ng biết ng ời mà ũng không che lấp ” (tr 69) Trong thông điệp này, tác giả đ tiếp tục phát huy mạnh hành vi tạo lời bày tỏ cảm xúc hành vi ngôn ngữ gián tiếp để gửi gắm nỗi niềm riêng Tác giả/chủ thể giao tiếp đ ó khắc hoạ diễn biến tâm lý, cảm xúc mang nét đời đ ợc phản ánh hành vi lời hành vi sau lời phát ngôn nhật ký Thông điệp để lại ho ng ời tiếp nhận thông tin/khách thể giao tiếp ấn t ợng m t ng ời phụ nữ trẻ, m t nữ trí thức - tiểu t sản thành phố, có đấu tranh t t ởng hoàn cảnh khắc nghiệt chiến tranh, mặ dù b đầu làm quen với ng ị n i hiến tuyến Đ y ũng h nh “ngôn ngữ giới” phản ánh rõ nét yếu tố xã h i mà chủ thể giao tiếp chịu ảnh h ởng (vai xã h i) lên ngôn từ phát ngôn, phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp cụ thể mà chủ thể giao tiếp đ sống chứng kiến để tạo hành vi từ ngữ hành vi ngôn ngữ Thông điệp phát ngôn hiển ngôn nh ng lại hàm chứa nghĩa hàm ẩn sâu xa mà chủ thể giao tiếp muốn truyền tải đến khách thể giao tiếp m t cách có chủ ý Cách tạo lập phát ngôn chủ thể giao tiếp ũng h th ờng đ ợc sử dụng m t ng ời trí thứ đ đ ợc dạy dỗ cẩn thận Bên cạnh nỗi buồn tình u đơi lứa, “ hật ký Đặng Thùy Tr m” nỗi nhớ ng ời th n gia đình ũng nh ng ời đồng đ i ùng đồng cam c ng khổ với ũng th ờng xuyên xuất Đôi nỗi nhớ nhung làm cho chị buồn tê tái, muốn quên khốc liệt diễn ngày cu c chiến để đ ợc sống hoài niệm khứ, tràn ngập tình yêu th ng vô bờ ng ời th n yêu: “ hiều khu rừng ồn tiếng ng ời d ng ắng lặng Chỉ lại tiếng gió gào rít cây, tiếng ve sầu kêu rền rĩ khắp khu rừng ió đ lạnh, gió n b o hay gió mùa thu đ ề? Mình thấy lạnh, lạnh làm tê tái da thịt tê tái lòng Nỗi nhớ nhung tràn ngập tâm hồn Đ y phải h ng buổi chiều mùa thu s ng chiều gi ng mờ ánh đồng ngoại thành Hà N i, m t đạp xe từ ký túc xá on đ ờng vắng Gió lạnh vi vút qua y en đ ờng… Không chiều gió lạnh nh ng lòng lạnh khơng phải thiếu m t ng ời thân yêu mà thiếu nhiều ng ời th n yêu… Tất ng ời đ tạo nên m t tình th ng ĩ đại tôi… a ng ời thấy nhớ đến da diết ô àn ” (tr 79 80) hật ký tiếp nối với hành vi tạo lời bày tỏ cảm xúc, hành vi tạo lời trần thuật, hành vi ngôn ngữ gián tiếp m ợn cảnh để nói lên tình để lại nhiều ấn t ợng ho ng ời tiếp nhận thông điệp phát ngôn - khách thể giao tiếp Cách mà chủ thể giao tiếp đ a thông tin đến khách thể giao tiếp quán với thông điệp đ đ a tr nghĩa phát ngơn hầu nh hiển ngôn nh ng hành i sau lời mà chủ thể giao tiếp đ a lại mang nhiều nghĩa hàm ẩn Từ ô sinh iên đ ợc bảo bọ gia đình tr thức tiểu t sản thành 75 phố, xung phong vào tuyến lửa với tâm hồn lãng mạn, dạt yêu th ng ới ng ời cu c đời Trái tim tác giả lúc ũng đong đầy cảm xúc, muốn yêu th ng đ ợ yêu th ng Đặng Thuỳ Tr m đ đ ợc rèn luyện thực tế cu c sống, thực tế cu c chiến tranh khốc liệt để giành lại đ c lập, tự ho đồng bào, Tổ quốc Theo thời gian, nhật ký chị đ ghi lại nỗi buồn lớn dần theo nhận thứ đ đ ợc giác ng khói lửa chiến tr ờng Nỗi buồn chị khỏi mát tình u đơi lứa nỗi buồn khơng đ ợ đứng hàng ngũ Đảng Chị chia sẻ hành vi lời bày tỏ cảm xúc chân thực thẳng thắn: “ hôm buồn …tại ng ời th ng mến, cảm phục mà Đảng lại khắt khe, hẹp hòi mình?” (tr.45) Lớn lên d ới mái tr ờng xã h i chủ nghĩa hệ chị oi Đảng niềm tin lý t ởng sống Chọn chiến tr ờng để phục vụ gia đình ó đủ khả n ng để tìm cho chị m t cơng việc Hà N i điều ó nghĩa hị đ dành trọn niềm tin Đảng, sống chết lý t ởng Đảng Chính vậy, nỗi buồn không đ ợc Đảng tin t ởng ám ảnh chị on đ ờng cách mạng Nỗi buồn lớn h n ó “ on s u làm rầu nồi anh” bôi nhọ danh dự Đảng hành vi lời bày tỏ cảm xúc, hành vi lời phán xét, hành vi lời cam kết thơng qua lập luận lơgich khơng hình thức với lý lẽ mang tính thuyết phục theo chuẩn mực m t dân t c có sức thuyết phụ ng ời nghe: “ hững ngày u uất tâm hồn ó đè nặng trái tim ta? Đ u phải có m t nỗi buồn vết th ng rỉ máu on tim đ u? òn có kia? Những thiếu cơng xã h i, diễn hàng ngày, có sâu, mọt gặm dần danh dự Đảng, sâu mọt không bị diệt đục kht dần lòng tin u với Đảng Rất buồn h a đ ợ đứng hàng ngũ Đảng để đấu tranh ho đến Có lẽ mà ng ời ẫn chần chừ khơng dám kết nạp tất Đảng viên chi b nhiều ng ời có trách nhiệm huyện, tỉnh đ đơn đốc, thúc giục việc giải quyền lợi trị ho àng nghĩ àng buồn ” (tr 49) ặc dù buồn nh ng ý thức đ ợc quyền công dân, quyền lợi trị bị xúc phạm Đặng Thuỳ Tr m đ xá định rõ ràng trách nhiệm cu c chiến qua thơng điệp phát ngôn hành vi lời cam kết: “ hiệm vụ ta phải đấu tranh cho lẽ phải đ đấu tranh phải bỏ sức lực, phải suy nghĩ phải hy sinh quyền lợi cá nhân, có cu đời mình, cho lẽ phải chiến thắng Vậy Thuỳ i! Khi đ xá định quyền lợi giai cấp, Đảng suốt đời Thuỳ gắn bó với nghiệp ấy, Thuỳ đấu tranh nghiệp bị tổn th ng Thuỳ sống vui nghiệp lớn mạnh ” (tr 50) Tình ảm sáng, thẳng thắn, liệt đến khó tin t ởng chừng nh khiên ỡng lại đ ợc lặp lại nhiều lần “ hật ký Đặng Thuỳ Tr m” Tình cảm xuất tâm hồn thánh thiện, dạt yêu th ng on ng ời đất n ớc cu đấu tranh sinh tồn sống chết diễn hàng ngày Trái tim nhân hậu ng ời phụ nữ ng ời công dân trí thức tiểu t sản thành phố đ ợc giáo dục kỹ l ỡng lớn Trái tim ln muốn đ ợc san sẻ ho ng ời thân đồng bào mình, lý t ởng theo Đảng ũng nh quê h ng tình yêu th ng tha thiết chân thành 76 không i ạn Bên cạnh nỗi buồn mát tình u đơi lứa, nỗi buồn xa ng ời thân yêu gia đình nỗi buồn ì h a đ ợc Đảng nhìn nhận, có nỗi buồn th ờng trực chị mát đau th ng gia đình đồng bào Nỗi buồn thấm đẫm tình th ng yêu thắm thiết bao la đ ợc chị lặp lặp lại nhiều lần trang nhật ký chiến tr ờng Nỗi buồn giúp chị biến thành nỗi m thù lớn lao tâm trả thù hành đ ng cụ thể công việc hàng ngày thông qua hành vi ngôn ngữ gián tiếp, hành vi lời miêu tả m ợn cảnh để nói đến tình, mà chủ thể giao tiếp/tác giả sử dụng m t cách quán, xuyên suốt nhật ký đ để lại hành vi sau lời mang nghĩa hàm ẩn sâu xa phát ngôn: “Tháng bảy lại với n gió am xào xạc thổi rung cây, buổi sớm mai dịu mát đêm tr ng yên ả rừng Trong nắng chói chang cháy bỏng, tháng bảy n m trĩu nặng đau th ng m thù” (tr 57) Cái chết Khiêm ng ời bạn - giáo viên trẻ Đức Phổ mà Đặng Thùy Trâm thân, m t mát khơng bù đắp lòng chị, đ y hành vi lời cam kết, hứa hẹn đ đ ợc tác giả khai thác m t cách triệt để, góp phần tạo ấn t ợng sâu sắ lòng ng ời tiếp nhận thông điệp phát ngôn: “ y nghe đ y lời hứa trả thù cho Khiêm Hứa đau th ng xé ru t, m thù bầm gan Và hứa th ng nhớ không phai nhạt ghe h ng Khiêm ng ời bạn lòng tơi ” (tr 73) hị đ ghi tạc lòng nh m t lời thề thơng qua hành vi lời cam kết đắt nhật ký với phát ngôn: “ húng ta ần phải sống với m t lửa m thù rực cháy tim, phải dùng lửa đốt cháy kẻ thù ” (tr 76) hành vi từ ngữ “ngọn lửa” hành i từ ngữ mang nghĩa hàm ẩn có tính ẩn dụ cao mà tác giả/chủ thể giao tiếp đ đ a phát ngơn m t cách có chọn lọc, m t lựa chọn chứng tỏ đẳng cấp ng ời viết/chủ thể giao tiếp ng ời đ đ ợ đào tạo, dạy dỗ m t mơi tr ờng ó n hóa tri thức “hành i nói n ng” đ ợc thể phát ngôn tác giả vai trò m t cơng dân, xuất thân từ tầng lớp trí thức tiểu t sản thành phố, phần lớn tập trung vào hành vi tạo lời mang thông điệp hiển ngôn với ph ng thức tạo lời ph ng tiện ngữ âm từ vựng ó nghĩa quy hiếu đến đối t ợng thứ ba hoàn cảnh chiến tranh on ng ời sống thơng điệp phát ngơn đ ợc tác giả thực với với lý lẽ mang tính thuyết phục, theo chuẩn mục dân t c (lập luận logich khơng hình thức) với cấu trúc tạo lập thông điệp phát ngôn ngắn gọn, n i dung phát ngôn chứa đựng thông tin hiển ngơn dễ hiểu, với tá đ ng tích cực hành vi lời bày tỏ cảm xúc, hành vi lời cam kết, hành vi lời phán xét, hành vi lời trần thuật 2.3 Ngôn ngữ củ người nữ “bác sĩ chiến sĩ” c iến trường khốc liệt Tinh thần trách nhiệm tình yêu th ng bao la m t nữ “bá sĩ - chiến sĩ” xuất từ dòng nhật ký đến trang nhật ký cuối Đặng Thùy Trâm Ngày 8.4.1968, m t ca mổ ru t thừa, với điều kiện thiếu thốn chiến tr ờng, chị đ iết: “nỗi b n kho n m t ng ời thầy thuốc c ng với nỗi xót th ng mến phụ ng ời th ng binh làm khơng thể n bụng” (tr 33) ới hành vi lời bày tỏ thông điệp phát 77 quân uống máu ng ời không khỏi đất n húng ta” (tr 40) ó nỗi đau mà hị đ phải chứng kiến đ ợc chị thực hành vi lời miêu tả xác thực chân thật “xót xa nh xát muối vào ru t” “khó ròng bao đêm ắng n ớc mắt khô lại thành lửa thù rự háy tim?” (tr.42) Trong công việc chị ln ớc ao tốt ũng tự trách ì ng ời giàu cảm xúc với thông điệp mang hành vi lời bày tỏ cảm xú : “b y có m t yêu cầu: điều trị th ng binh x y dựng bệnh xá cho tốt” “Ơi lại sinh m t đứa gái giàu m yêu th ng đòi hỏi với cu đời nhiều nh ậy? h ng ậy có phải q đòi hỏi hay không?” (tr 43) Tinh thần bất diệt ng ời chiến sĩ “ ảm tử cho tổ quốc sinh” hừng hực chị - m t bá sĩ hiến tr ờng - m t ng ời phụ nữ nhân ái, bao la với tình th ng trá h nhiệm đ ợ đặt lên hàng đầu ũng ới hành vi lời bày tỏ cảm xúc hành vi tạo lời cách lựa chọn hành vi từ ngữ với cách lựa chọn ngôn từ miêu tả có chọn lọc, mang sắ thái nghĩa ln mứ đ cao, liệt Trong thông điệp đ phát ó ý nghĩa sâu sắ đầy ấn t ợng tác giả cách sử dụng đan xen thông điệp phát ngôn hành vi lời ớc kết: “Dù òn dù ũng ngày vui bất tận hồ bình chân trở lại đất n húng ta n hai m i n m khói lửa đau th ng ẫn trùm lên dải đất hiền lành ớc mắt chảy nhiều x ng máu ũng đổ nhiều rồi, Chúng ta có tiế đ u để đổi lấy đ c lập tự ” (tr 46) h nh nhận thức tác giả đ đ ợ rèn giũa khói lửa chiến tr ờng, lớn lên ngôn hiển ngôn, cảm xúc chủ thể giao tiếp/tác giả phù hợp với tâm trạng m t bá sĩ đ ợ đào tạo y đức bản, có tinh thần trách nhiệm tình th ng ới bệnh nhân Khi khơng cứu đ ợ ng ời th ng binh đ quên bảo vệ Tổ quốc nh anh ẫn với hành vi lời bày tỏ cảm xú thông điệp mà chủ thể giao tiếp chuyển tải đến ng ời tiếp nhận thông tin hồn tồn hiển ngơn, chủ thể giao tiếp/tác giả đ b c bạch tâm m t cách chân thật, đầy ắp tình ng ời “đó điều đau xót khó mà phai u đời phục vụ m t ng ời thầy thuố ” Các phát ngơn thể vai trò m t nữ bá sĩ hiến sĩ hiến tr ờng hành vi tạo lời đ ợc hình thành sở vận dụng hành vi từ ngữ, hành vi ngữ âm, hành vi biểu ý, chân thật giàu cảm xúc nhằm tạo cấu trúc phát ngôn mang n ng lực lời Tác giả đ khẳng định “tình th ng r ng rãi nh ng sâu xa” ng ời thầy thuố tr ớc bệnh nhân, m t nữ thầy thuốc coi bệnh nh n nh em “tình th ng đặc biệt h n… ì ng thêm lòng mến phụ ” (tr 34) Trá h nhiệm “hết sức tất bệnh nh n” đ ợc oi “niềm tự hào ng ời thầy thuố ” chị Chiến tr ờng ác liệt, mặt trận thầm lặng ng ời bá sĩ lại nằm điểm nóng chiến tuyến Chứng kiến mát đồng đ i đồng bào, tinh thần ng ời chiến sĩ hị liệt h n hết, với hành vi lời miêu tả trần thuật thông điệp đ ợc tác giả đ a ó sứ lay đ ng lòng ng ời: “ ình nghe tin mà bàng hồng nh n m ng Bao cho hết đau xót này, m t ng ời ngã xuống, mai lại m t ng ời ngã xuống x ng máu đ hất ao nh núi m thù sừng sững tr ớc mắt húng ta… Bao đuổi hết lũ 78 chiến tr ờng ùng môi tr ờng sống đ sản sinh ngôn từ phát ngôn mà chủ thể giao tiếp/tác giả đ truyền đến khách thể giao tiếp/ng ời tiếp nhận thông tin thông qua thông điệp phát ngôn nhật ký Chiến tr ờng đ xá định t t ởng r ràng ho ng ời bá sĩ chiến sĩ hủ thể giao tiếp/tác giả, chị ranh giới địch/ta rõ ràng chị đ trao gửi tình cảm hành vi lời bày tỏ cảm xúc, hành vi lời phán xét mạnh mẽ, sâu sắ : “Ơi ng ời th ng binh mà yêu th ng nh ng ời ru t thịt h y ời lên gian khổ” ũng từ u hỏi mang hành vi lời phán xét thông điệp phát ngôn chị nh m t lời tự chân thật đầy trải nghiệm: “ ì mà húng ta phải vất vả hở đồng chí? Vì bọn quỷ ớp n òn đất n húng ta…” (tr.51) Sự mát riêng tình yêu nỗi buồn xa nhà đ làm ho hủ thể giao tiếp/tác giả dồn hết tình th ng yêu cho ng ời th ng bệnh binh, cho mảnh đất on ng ời Đức Phổ n nữa, chị san sẻ tình cảm nồng nhiệt vào đứa em ni có đức tính tiêu biểu, cảm, dân, ì n ớc Sự yêu th ng lo lắng, tr n trở đời th ờng chị đ dồn hết cho Khiêm ghĩa Thuận… Đôi lú hị cắt nghĩa lại yêu th ng họ đến thế: “ h ng thự dù tình th ng bao la sâu thẳm đến mứ ũng tình cảm cách mạng, tình cảm trắng chân thành trái tim khao khát yêu th ng trái tim rớm máu cu c chiến tranh khói lửa ũng hỉ thơi khơng lý khác Vậy mà cảm thấy kỳ lạ ” (tr 96) hành vi lời bày tỏ cảm xúc với việc sử dụng lý lẽ thuyết phục theo chuẩn mực toàn xã h i dân t c (lập luận logich khơng hình thức) phát ngơn, đ đ ợc tác giả khai thác m t cách triệt để tr ờng đoạn nói nỗi lòng hay giãi bày t m t thầm kín, phù hợp với thể loại nhật ký mà chủ thể giao tiếp/tác giả đ họn để bày tỏ quan điểm riêng đặc biệt m t ng ời phụ nữ chan chứa tình yêu th ng phải sống xa nhà, m t môi tr ờng sống khắc nghiệt chiến tranh Chúng ta hiểu đ ợc yêu quý phút giây đ ợc sống ng ời lính trận, ng ời dân hiền lành, chân chất mà kiên c ờng bám trụ, giữ vững bảo vệ quê h ng đất n ớc chủ thể giao tiếp/tác giả: “ ó m t nỗi buồn da diết chia tay, có m t nỗi nhớ mênh mơng xa cách có m t lo lắng khắc khoải lòng” (tr 97) thông điệp này, chủ thể giao tiếp đ vận dụng xen kẽ hành vi lời miêu tả, trần thuật hành vi lời bày tỏ cảm xúc hợp lý Có thể, ì lý t ởng on ng ời cách mạng khát khao n tới lý t ởng, lý t ởng tồn tâm hồn suy nghĩ Đặng Thùy Trâm, hình ảnh cách mạng chị ng ời cụ thể, on ng ời đầy yêu th ng bình dị cu c sống ũng lại anh hùng cảm quên tr ớc kẻ thù với đầy đủ ũ kh tối tân Tinh thần thép chiến đấu trái tim hồng với ng ời thân, với đồng bào hàng trai n i tuyến lửa đ làm ho trái tim giàu lòng yêu th ng Đặng Thùy Tr m rung đ ng Tác giả/chủ thể giao tiếp đ dành ho họ “tình th ng s u sắc chân thành thiết tha vơ hạn “Ơi! g ời em thân u, em lửa rực sáng rọi chiếu mối tình cách mạng, m t mối tình mà tr đ y hị hiểu với 79 m t khái niệm chung chung trừu t ợng” (tr 98), hành vi lời bày tỏ cảm xúc hanh vi lời đánh giá hành i lời phán xét xen lẫn thông điệp phát ngôn, cách dẫn dắt khách thể giao tiếp/ng ời tiếp nhận thông tin lý lẽ thuyết phục với lập luận logich khơng hình thức, thủ pháp ngơn ngữ chủ yếu đ ợc chủ thể giao tiếp khai thác việc tạo lập phát ngôn nhằm thuyết phục họ Yêu th ng ng ời cách mạng, giác ng cách mạng, tinh thần ì d n ì n ớc Đặng Thuỳ Trâm điều gần gũi ới thân Thực tế n m chiến tr ờng đ tơi luyện cho chị ý chí tinh thần cách mạng rực cháy on tim đỗi nhỏ nhoi chị Đọ “ hật ký Đặng Thuỳ Trâm, lúc húng ta ũng thấy tình cảm chị tràn đầy, luôn chảy nh suối nguồn không i ạn đ ợc Yêu dân, yêu cách mạng ao h n yêu đất n ớc Tình u đất n ớc ln thiêng liêng trái tim chị: “Đất n i! Bao cho nhớ th ng nguôi bớt, ho đất n ớc bình? Mình biết ngày thắng lợi khơng xa nh ng ẫn thấy hạnh phúc xa vời Liệu có đ ợc thấy ngày hạnh phúc không? g ời c ng sản yêu cu c sống nh ng ần nhẹ nhàng mà chết đ ợc Chết mà yêu cu c sống, cu c sống mà ng ời ta đ đổ mồ hôi n ớc mắt máu x ng suốt hai m i ba n m nay” (tr 85) h mạng chị ao đẹp nhất, m t khối kết đoàn toàn d n mà ng ời yêu th ng sống nhau, cách mạng nh m t gia đình lớn gắn kết thành iên gia đình ới trải nghiệm cu c sống hoàn cảnh sống, hoàn cảnh giao tiếp cụ thể mà bàn thân chị đ ợc sống đ ợc trải nghiệm l n l n với mà nhận đ ợ : “ hị hiểu ì ng ời ta hy sinh trọn đời cho cách mạng, trung thành tuyệt cách mạng Bởi cách mạng đ rèn đú nên on ng ời cao đẹp gắn bó thành m t khối bền vững gắn bó h n m t vật đời Sống gia đình h mạng có vinh dự h n đ u ” (tr 90) ỗi buồn Đặng Thuỳ Trâm n m chiến tr ờng ũng lớn dần theo nhận thức, kinh nghiệm sống ũng nh học rút từ cu đấu tranh n i b Đảng, mặt trận đấu tranh sinh tử với kẻ thù dân t c Nỗi buồn khơng quẩn quanh với đời th ờng nh tình u đơi lứa, nh nhớ nhung gia đình nh hị bắt đầu vào chiến tr ờng Nỗi buồn tiế th ng ô hạn với đồng đ i đồng bào đ ng xuống cu c chiến Tr ớc chết ng ời lính chị đ iết: “Tim em đ ngừng đập cho trái tim tổ quố muôn đời đập m i” phát ngôn hiển ngơn với hành vi lời miêu tả có xen lẫn hành vi lời đánh giá phán xét nh ng hành i sau lời thông điệp phát ngôn mang m t nghĩa hàm ẩn s u xa “ ỗi buồn lại đến lòng m thù ới qu n x m l ợc nặng h n nghìn ạn lần” “ hao ơi! òn qu n khát máu húng ta òn đau khổ Khơng òn on đ ờng h n đánh ho dập đầu qu n hó đểu” (tr 116) nỗi buồn đ ợc thể thông điệp mang ý nghĩa hiển ngôn với hành vi ứng xử rõ ràng cách sử dụng hành vi lời bày tỏ cảm xúc, hành vi lời đánh giá phán xét ỗi buồn th ờng trực chị đ m t cán b l nh đạo có trách nhiệm, có nhiệt huyết ln đau với nỗi đau đất n ớc, đồng bào, dân t mình: “ ó đè nặng 80 chiến sĩ đồng bào, với tồn bất diệt Tổ quốc Bên cạnh “hành i ứng xử” ũng đ ợc thể ph n đoạn với phát ngơn nói lên phản ứng mạnh mẽ đ ợc nâng lên mứ đ d i h n tr ớc nỗi đau th ờng trực, xảy hàng ngày mát ng ời thân, chiến sĩ on ng ời đỗi thân quen, hiền lành đời sống hàng ngày bên chủ thể giao tiếp/tác giả Cuối vận dụng “hành i bày tỏ” ới phát ngôn cấu trúc trần thuật tự tỏ r thái đ dứt khoát liệt ta/địch rõ ràng Chính hành vi lời đ làm ho phát ngôn “ hật ký Đặng Thùy Tr m” mạnh mẽ có sức lan toả lớn Kết luận Hiệu ứng hành vi sau lời phát ngôn nhật ký đ n ng Đặng Thùy Trâm từ m t on ng ời bình th ờng trở thành m t t ợng phi th ờng đ ợc giới biết đến Các hành vi tạo lời, hành vi lời, hành vi sau lời cấu trúc phát ngôn nhật ký đ ợc sử dụng m t cách nhuần nhuyễn đem lại hiệu cao, mặ dù ng ời viết không ý thứ đ ợc nhật ký sau đ ợc phát hành r ng rãi công chúng Theo số thống kê chúng tôi, tổng hành vi lời trần thuật, hành vi lời miêu tả, hành vi lời bày tỏ cảm xúc nhật ký chiếm tỷ lệ 65% tổng số hành vi lời tồn nhật ký Phần lại (chiếm 35%) hành vi lời phán xét, hành vi lời đánh giá hành i lời ớc kết Điều ũng hứng tỏ chiến l ợc lịch giao tiếp chủ thể giao tiếp lịch chuẩn mự h ng Đông tránh đe doạ thể diện ng ời tiếp nhận thông tin, nhận phần đe doạ thể diện phía thân tim Cái gì? Nỗi lo âu tình hình bệnh xá Sự ng thẳng tình hình địch Nếu đị h đổ xuống đ y bỏ th ng binh mà chạy sao? Tất cả, tất đè nặng trái tim t m t đầy ắp nh mặt sông ngày n lũ” (tr 250) Trong khói lửa ác liệt chiến tr ờng, giấ m hồ bình ln chị Chị ln ao đ ợc sống Đ c lập - Tự do, vòng tay ng ời thân yêu Trái tim chị muốn yêu đ ợc yêu nh ng ẫn tự nhắc nhở mình: “Đ ờng òn gian lao Thùy phải b ớc tiếp chặng đ ờng gian khổ y kiên trì nhẫn nại h n nghe Thùy” (tr 250) ho đến tr ớc chết chị òn: “thèm khát đến ùng bàn tay h m só ng ời mẹ mà thực bàn tay m t ng ời thân hay tệ h n hỉ m t ng ời quen ũng đ ợ ” (tr 256) Ở thông điệp vừa nêu, tác giả/chủ thể giao tiếp đ ận dụng hành vi ứng xử, hành vi bày tỏ cảm xúc để tạo lập nên thông điệp cần chuyển tải đến khách thể giao tiếp/ng ời tiếp nhận thơng tin ua t m t tình cảm chủ thể giao tiếp/tác giả đ ợc thể phát ngôn với phần n i dung thông điệp hiển ngôn r ràng Điều cho thấy đ ợc chủ thể giao tiếp ng ời có tri thứ đ ợc giáo dụ đào tạo cẩn thận, có kiến thức n hoá ứng xử sâu sắ nh n n Đặng Thuỳ Trâm đ gửi gắm t m t nghĩ suy vào thơng điệp đ ợ phát phát ngôn với ngữ cảnh phù hợp chiến tr ờng đầy ác liệt cu c chiến tranh chống đế quốc Mỹ cứu n ớc dân t c Những hành vi lời ngôn ngữ nữ bá sĩ hiến tr ờng xoáy sâu vào “hành i ớc kết” ràng bu c trách nhiệm thân m t cách rõ ràng với sống 81 h ng h m giao tiếp chủ thể giao tiếp/tác giả khéo léo, khiêm nh ờng phát ngôn thể hiện, ũng ảnh h ởng từ truyền thống n hoá ứng xử dân t c từ bao đời Ngôn từ “ hật ký Đặng Thùy Tr m” hứa đựng m t quyền n ng tiềm ẩn Quyền n ng ó đ ợc ngơn từ biểu tr ng ho m t n ng ngôn ụ thể (n ng lực ngôn ngữ cụ thể, khả n ng sản sinh diễn ngôn hợp chuẩn n phạm gắn chặt với lĩnh ực tiếp nhận cụ thể) mà phản ánh rõ nét điều kiện xã h i sản sinh Trong điều kiện xã h i ấy, quên mình, hy sinh ì ng ời khác yếu tố đ ợ đặt lên hàng đầu đặc biệt phụ nữ Những yếu tố, điều kiện xã h i đ đ ợ ng ời viết tiếp nhận từ hồn cảnh xã h i (thơng qua việc dạy dỗ, giáo dụ đào tạo gia đình x h i) hay đ ợc tiếp thu từ t t ởng đạo đức, lối sống từ truyền thống dân t c khứ (thông qua nếp sống h nghĩ ông, bà, cha, mẹ gia đình ngồi x h i) Nếp sống, h nghĩ h iết Đặng Thùy Trâm mang dáng dấp khơng bình đẳng giới (xuất phát từ chế đ xã h i phong kiến Việt am x a đề cao vai trò nam giới trì nòi giống, phát triển dòng họ…) nên ngôn từ chị mang đậm chất ng ời phụ nữ tri thức, lịch khiêm nh ờng Ngơn từ chị theo thời gian tính chất công việ đ ợc c ng h ởng thêm yếu tố xã h i hoàn cảnh giao tiếp, mạnh mẽ, liệt ý thức trách nhiệm, ý thức giác ng cách gày nhận bài: 06/11/2015 mạng niềm tin tuyệt đối vào lý t ởng cu c sống, chiến đấu bảo vệ Tổ quố d ới gót giày x m l ợc đế quốc Mỹ TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại guyên Ân (1996) “Loại hình tác giả n học vấn đề ph ng pháp luận nghiên cứu”, Tạp chí Vă học, Hà N i h hi (1951) Việ Nam h luận, Nxb Tân Việt, Sài Gòn ă ảng Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập xb iáo dụ Nguyễn Đứ D n (1999) “ gơn ngữ giới t nh” Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 12 Nguyễn Đứ D n (10/1999) “ u huyện ngơn ngữ giới tính”, Tạp chí Kiến thức ngày Nguyễn Đứ D n (1999) “ gơn ngữ giới tính”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 12 Trần u n Điệp 2001 “ ấn đề kỳ thị giới tính ngơn ngữ mối quan hệ ngôn ngữ t duy” Tạp chí Ngơn ngữ số ũ Thị Thanh ng (1999) “ iới tính lịch sự”, Tạp chí Ngôn ngữ, số L ng n y ùng tá giả Diệp Đình Hoa, Nguyễn Thị Thanh Bình, Phan Thị Yến Tuyết ũ Thị Thanh ng (2000) Ngôn t , gi i nhóm xã hội t thực tiễn tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà N i 10 Nguyễn n Khang (1999) Ngôn ngữ học xã hội - Những vấ đề bản, Nxb KHXH 11 Khoa nhân học - nhiều tác giả (2013), Nhân học đạ cươ xb Đ T 12 Dỗn Thị Ngọc (2013), Lă kí h ngôn ngữ, gas.hoasen.edu.vn i 13 Bùi Khánh Thế (2012), Phong cách ngơn ngữ ă hóa, xb Đ T 14 Đặng Thùy Trâm (2005), Nhậ ký Đặng Thuỳ Trâm, Nxb H i nhà n Biên tập xong: 15/5/2016 82 Duyệt đ ng: 20/5/2016 ... tiếp Theo cách phân loại trên, ngôn ngữ giới thu c phạm vi nghiên cứu ngôn ngữ học xã h i i mô Để xá định rõ ranh giới khái niệm giới/ giới tính, cần có tiêu chí rõ ràng nhằm phân biệt yếu tố làm... biệt ngôn từ phái nữ ngôn từ phái nam mục đ h ơng trình theo khuynh h ớng tìm hiểu xem on ng ời sử dụng biến thể ngôn từ mang đặ tr ng giới nh nào, hoàn cảnh mụ đ h ói m t cách khác tìm hiểu. .. t xã h i mà họ sinh sống chịu ảnh h ởng từ (tóm tắt ý Lê Thị Quý, 2010, Giáo trình Xã h i học giới) Trong Nhân học đạ cươ (Khoa nhân họ 2013 BĐ T ) giới mối quan hệ ngôn ngữ giới đ ợc hiểu

Ngày đăng: 15/05/2020, 14:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan