Bài viết nghiên cứu với mục đích tạo điều kiện cho việc gây mê hồi sức dễ dàng hơn với 1 ít cải tiến nhằm lấy bỏ tật nửa đốt sống và 2 đĩa sống kế cận xuyên qua chân cung của nửa đốt sống bệnh.
ĐIỀU TRỊ VẸO CỘT SỐNG BẨM SINH BẰNG PHẪU THUẬT LẤY ĐỐT SỐNG BỆNH ĐẶT DỤNG CỤ ỐC CHÂN CUNG BẰNG LỐI VÀO SAU Đỗ Trần Khanh, Vũ Viết Chính, Võ Quang Đình Nam, Đậu Thế Canh Khoa Chỉnh Hình Nhi BV Chấn Thương Chỉnh Hình - TP HCM Email: huedtk@yahoo.com Ngày nhận: 25 - - 2014 Ngày phản biện: 19 - -2014 Ngày in: 08 - 10 - 2014 TĨM TẮT Mục đích: Trong công trình hồi cứu này, đánh giá kết X quang lâm sàng bệnh nhân < 10 tuổi có vẹo cột sống bẩm sinh tật nửa đốt sống với phẫu thuật cắt nửa đốt sống, nắn chỉnh biến dạng cố định với ốc chân cung lối vào sau Thiết kế nghiên cứu: Hồi cứu Đối tượng nghiên cứu: Từ năm 2009-2013, 25 bệnh nhân (15 nam, 10 nữ) vẹo cột sống bẩm sinh tật nửa đốt sống tuổi trung bình 5.47 (3-10) phẫu thuật lấy đốt sống bệnh đặt ốc chân cung lối vào sau Phương pháp: Cắt tật nửa đốt sống đóa sống kèm nắn chỉnh cố định với ốc chân cung lối vào sau Nén ép phía bên lồi Sau nắn chỉnh vừa đủ, nơi khuyết hổng xương đổ đầy xương ghép tự thân hay đồng loại Sau phẫu thuật bệnh nhân cố định với nẹp thân tháng Hình ảnh X quang đánh giá trước mổ, sau mổ thời gian theo dõi sau Đánh giá lâm sàng biến chứng Kết quả: Thời gian theo dõi 24 tháng (6-57), tuổi trung bình 25 bệnh nhân 5.47 (3-10) Có 29 tầng đốt sống bệnh Bốn bệnh nhân có tật nửa đốt sống bên cách xa Hai mươi lăm bệnh nhân vẹo có góc Cobb 44.890 (400-670), góc còng 15.780 (00-500) Có tật nửa đốt sống vùng ngực (N10, N11), có N12-TL1, 14 thắt lưng S1 Không có khác biệt lớn XQ sau mổ lần theo dõi sau bình diện đứng dọc đứng ngang Góc vẹo cải thiện đến 12,210 (72.80%) 13.400 lần khám sau Góc còng cải thiện đến 6.110 sau mổ (54.7%) 6.50 lần khám sau Một trường hợp ốc lùi sau (bệnh nhân không mang nẹp sau mổ) Không có khớp giả, nhiễm trùng, liệt Kết luận: Cắt nửa đốt sống kèm nắn chỉnh cố định với ốc chân cung đoạn ngắn lối vào sau trẻ 10 tuổi với thời gian theo dõi năm phẫu thuật hiệu an toàn Posterior hemivertebra resection with transpedicular instrumentation for congenital scoliosis Do Tran Khanh, Vu Viet Chinh, Vo Quang Dinh Nam, Dau The Canh Abstract Purpose: In this retrospective study, we evaluated the radiological and clinical outcomes of patients under age of ten years having posterior resection of hemivertebra and short segment transpedicular instrumentation to correct and stabilize the deformity Phản biện khoa học: TS Nguyễn Lê Bảo Tiến 13 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2014 Study design: Retrospective Patient sample: From 2009 to 2013, 25 patients (15 males and 10 females) between age and 10 years having posterior hemivertebrectomy and transpedicular fixation for congenital deformities Methods: The surgical technique includes posterior resection of hemivertebra with upper and lower disc spaces followed by short segment instrumentation Compression is applied on the convex side After gaining sufficient correction, gap was filled with bone chip (autograft or allograft) After surgery, patients wore a body brace for months Radiological and clinical charts were evaluated in terms of correction of deformity in coronal and sagittal planes, balance and complications Results: Mean time of follow-up was 24 months (range: to 57) Average age of patients was 5.47 years (3-10) Twenty-five patients had 29 hemivertebra levels Four patients had ipsilateral and distant hemivertebrae Twenty-five patients had Cobb angle of 44.890 (400-670) and kyphosis of 15.780 (00-500) Four hemivertebrae were located in thoracic spine (T10-T11), nine in thoracolumbar spine (T12-L1), fourteen in lumbar spine (L2L5) and two in sacrum spine (S1) There was no statistical difference between early postoperative and last follow-up coronal and sagittal plane deformities The coronal plane deformity improved to 12.210 (72.80%) and 13.400 at final follow-up The sagital plane deformity improved to 6.110 (54.7%) and was 6.50 at final follow-up One pedicle screw was pulled out (the child refused to wear brace after surgery) There were no pseudoarthrosis, infection, and neurologic deficit Conclusions: Hemivertebra resection via posterior approach and short segment transpedicular instrumentation is safe and effective in children under age of ten years with two-year follow-up I TỔNG QUAN: Vẹo cột sống bẩm sinh khiếm khuyết trình hình thành phân doạn đốt sống đưa đến tăng trưởng đối xứng cột sống Khi biến dạng gia tăng gây biến dạng thân chí gây tổn thương thần kinh ghi nhận Đối với loại biến dạng cần phải theo dõi sát mặt tiến triển cần thiết phải can thiệp phẫu thuật sớm điều trị trễ biến dạng bẩm sinh chẩn đốn trễ kết khơng thể tiên đốn Có nhiều phương pháp điều trị vẹo cột sống bẩm sinh trẻ nhỏ Điều trị bảo tồn vật lý trị liệu nắn bóp khơng có chứng cho thấy hiệu làm chậm tiến triển Riêng nẹp thân, nẹp đóng vai trò hạn chế việc điều trị vẹo cột sống bẩm sinh, định cho vẹo cột sống bẩm sinh thường vẹo cứng thường khơng có hiệu quả, ngồi gây biến dạng lồng ngực trẻ nhỏ Tuy nhiên nẹp thân dùng để kiểm soát đường cong thứ phát bù trừ tiến triển phía đoạn vẹo bẩm sinh Ngoài nẹp thân thường để bổ sung sau điều 14 trị phẫu thuật Điều trị phẫu thuật thực có ghi nhận tiến triển, hay vẹo cột sống tiên đốn có tiến triển nhanh Mục đích phẫu thuật nhằm đạt cột sống phát triển cân xứng lúc trì mềm dẻo tăng trưởng nhiều đốt sống bình thường Cách tốt thực phẫu thuật số biến dạng bẩm sinh có nguy tiến triển cao cịn nhỏ Điều trị phẫu thuật vẹo cột sống bẩm sinh chia thành hai loại Có loại ngăn chặn tiến triển vẹo loại sửa chữa biến dạng Có thể kỹ thuật sửa chữa đường cong hay kỹ thuật sửa đường cong vẹo tức khắc Hàn chỗ ví dụ điển hình cách ngăn ngừa biến dạng Hàn sụn tiếp hợp bên lồi đốt sống bệnh cho phép chỉnh vẹo dần dần, cắt bỏ đốt sống bệnh đục xương sửa trục cho phép nắn chỉnh vẹo tức khắc Ngăn chặn giữ đường cong phát triển lúc nhẹ tốt để đường cong vẹo phát triển nặng lên lúc phẫu thuật sửa biến dạng trẻ lớn Tóm lại định phẫu thuật dựa việc phân loại dị dạng bẩm sinh, vị trí, tốc độ tăng trưởng độ lớn đường cong vẹo ban đầu Cắt tật nửa đốt sống tiến trình kinh điển để nắn chỉnh cố định bệnh nhân có tật nửa đốt sống phân đoạn hoàn toàn vùng ngực thắt lưng, thắt lưng hay thắt lưng Đối tượng cho phẫu thuật bệnh nhân nhỏ tuổi Kết thường tốt có hiệu suốt q trình theo dõi Kỹ thuật địi hỏi lấy bỏ thân đốt sống đĩa sống kế cận Trước thường thực lối khiến phẫu thuật thường nặng nề đặc biệt trẻ nhỏ Hiện có nhiều tác giả thực cắt nửa đốt sống kèm nắn chỉnh cố định với ốc chân cung lối vào sau Chúng thực nghiên cứu nhằm tạo điều kiện cho việc gây mê hồi sức dễ dàng với cải tiến nhằm lấy bỏ tật nửa đốt sống đĩa sống kế cận xuyên qua chân cung nửa đốt sống bệnh II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Từ năm 2009-2013, 25 bệnh nhân (15 nam) vẹo cột sống bẩm sinh tật nửa đốt sống tuổi trung bình 5.47 (3-10) phẫu thuật lấy đốt sống bệnh đặt dụng lối vào sau khoa Nhi bệnh viện Chấn Thương Chỉnh Hình Thời gian theo dõi 24 tháng (6-57) Tất tật nửa đốt sống phân đoạn hoàn toàn khu trú phần sau hay bên vùng ngực thấp (4 cas), ngực thắt lưng (9 cas), thắt lưng (14 cas), thắt lưng (2 cas) Có bệnh nhân có tật nửa đốt sống bên nơi cách xa Đánh giá trước mổ: Hình ảnh học thực bệnh nhân bao gồm XQ cột sống thẳng ngang tư đứng Hình ảnh cộng hưởng từ, siêu âm tim, siêu âm thận thực trước mổ để đánh giá dị tật bẩm sinh kèm theo Hình dạng vị trí tật nửa đốt sống đốt sống kế cận thể học xung quanh chân cung phần sau đốt sống đánh giá qua hình ảnh XQ cắt lớp điện toán theo mặt phẵng đứng dọc, dứng ngang tái tạo chiều để lên kế hoạch cho phẫu thuật Góc vẹo cịng đánh giá qua đĩa đệm đốt sống kế cận tật nửa đốt sống Việc nắn chỉnh thực lực ép từ từ đốt sống kế cận với tật nửa đốt sống Phương pháp phẫu thuật: Tất bệnh nhân vẹo cột sống bẩm sinh tật nửa đốt sống cắt xương qua chân cung tật nửa đốt sống kèm cắt đĩa kế cận với dụng cụ ốc chân cung lối sau Sau gây mê nội khí quản, bệnh nhân nằm sấp bàn mổ thấu quang Dùng đường mổ lối sau phẫu thuật viên bộc lộ mặt sau cột sống tầng tật nửa đốt sống đốt sống kế cận với mục đích có định Sau tật nửa đốt sống đốt sống kế cận bộc lộ xác nhận với tăng sáng ốc chân cung đặt tầng tật nửa đốt sống Để ngăn ngừa di lệch trình cắt nửa đốt sống bệnh tổn thương tủy sống Đặt dọc phía đối diện với tật nửa đốt sống Cắt tật nửa đốt sống thường dùng cắt xương hình nêm tật nửa đốt sống bao gồm lấy mỏm ngang, mỏm gai, sống chân cung Đầu tiên sống lấy bỏ, cắt mấu khớp, lấy mỏm ngang cắt chân cung từ chân cung theo thủ thuật vỏ trứng khoan mài Cuối cắt đĩa từ thân tật nửa đốt sống lên đĩa đục xác nhận tận đốt sống kế cận Chảy máu kiểm soát máy đốt, geffoam, sáp xương Sau cắt xương đĩa kế cận đặt dọc bên Đặt phần xương ghép tự thân lấy vào thân sống kế cận, ép ốc chân cung phía bên lồi làm làm dãn phía bên lõm khoảng trống khép lại hoàn toàn gần hồn tồn, đặt thêm xương ghép cịn khoảng hở Theo dõi tủy sống nên dùng để kiểm tra tình trạng thần kinh nắn, khơng có nên dùng nghiệm pháp đánh thức sau nắn Đóng da thường qui khơng cần dẫn lưu Tất bệnh nhân mang nẹp thân sau phẫu thuật từ 3-6 tháng Đánh giá sau mổ: Sau mổ đánh giá triệu chứng thần kinh gồm cảm giác, vận động, tình trạng vết mổ X Quang thẳng trước, sau mổ lần tái khám tháng năm đầu, tháng cho năm sau Đánh giá góc Cobb phim thẳng ngang, tình trạng hàn xương III KẾT QUẢ: Trong nghiên cứu 25 bệnh nhân than phiền biến dạng vẹo cịng, đau thắt lưng có bệnh nhân chủ yếu sau tập thể dục hay đứng thời gian lâu Khơng có bệnh nhân có triệu chứng thần kinh bệnh nhân có bệnh lý bẩm sinh tim mạch, có bệnh lý bẩm sinh tiết niệu Tất bệnh nhân cắt nửa đốt sống cộng đĩa kèm ốc chân cung (có 22 trường hợp hàn xương tầng trường hợp hàn tầng) Thời gian theo dõi trung bình 24 tháng (6-57), thời gian nằm viện trung bình 9.42 ngày (6-14) , Thời gian phẫu thuật trung bình 167.37 phút (80-270), lượng máu 208.95 ml (50-400), có 11trường hợp cần truyền máu (44%) với lượng mấu truyền 125 ml Hậu phẫu có trường hợp viêm phổi sau mổ Trước phẫu thuật góc Cobb 44.890 (400-670), góc cịng 15.780 (00-500) , khơng có khác biệt lớn XQ sau mổ lần theo dõi sau Phần 1: Phẫu thuật cột sống 15 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2014 bình diện đứng dọc đứng ngang Góc vẹo cải thiện đến 12,210 (72.80%) 13.400 lần khám sau Góc cịng cải thiện đến 6.110 sau mổ (54.7%) 6.50 lần khám sau Một trường hợp ốc lùi sau (bệnh nhân khơng mang nẹp sau mổ) Khơng có khớp giả, nhiễm trùng, liệt Trước phẫu thuật Sau phẫu thuật tháng IV BÀN LUẬN : Tuổi phẫu thuật: Vẹo cột sống bẩm sinh với thân đốt sống bất thường thường phát từ lúc nhỏ có tiến triển phát trễ vào tuổi thiếu niên (5,14) Phẫu thuật thường định sớm cho tật nửa đốt sống có phân đoạn hồn tồn, thời điểm tốt để phẫu thuật bàn cãi lý tưởng tuổi Riêng nghiên cứu chúng tôi, tuổi chủ yếu