Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
33,02 KB
Nội dung
ThựctrạnghiệuquảhoạtđộngchovaytiêudùngtạingânhàngDầuKhíToànCầu 2.1 Tổng quan về ngânhàngDầuKhíToànCầu 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ngânhàngDầuKhíToànCầuNgânhàng Thương mại Cổ phần DầuKhíToàn Cầu, với tiền thân là ngânhàng Thương mại nông thôn Ninh Bình được thành lập tháng 11/1993 với tổng tài sản là 300 tỷ đồng. Vào đúng ngày Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của đại gia đình WTO 7/11/2006 ngânhàng thương mại nông thôn Ninh Bình – một ngânhàng cổ phần địa phương đã chính thức chuyển đổi thành một ngânhàng đô thị đa năng - ngânhàng Thương mại cổ phần ToànCầu (G.Bank), cùng với sự gia nhập của cổ đông chiến lược là tổng công ty Dầukhí Việt Nam (Petro Việt Nam) chiếm tới 20% cổ phần G.Bank đã nâng vốn điều lệ lên tới 500 tỷ đồng, tổng tài sản trên 1.600 tỷ đồng và mở thêm 4 phòng giao dịch tại Hà Nội. Năm 2006 ngânhàng Thương mại cổ phần ToànCầu đổi tên thành ngânhàng Thương mại cổ phần DầuKhíToànCầu theo công văn số 372/QĐ – NHNN của ngânhàng Nhà nước Việt Nam. Viết tắt tiếng Việt là NgânhàngDầukhíToàn Cầu. Tên đầy đủ bằng tiếng Anh: Global Petro Commercial Joint Stock Bank với tên giao dịch tiếng Anh viết tắt: GB.Bank. Với 35 phòng giao dịch trên toàn quốc, tổng tài sản đạt 2000 tỷ đồngngânhàngDầuKhíToàncầu đang dần khẳng định vị trí của mình trên thị trường tài chính – tiền tệ Việt Nam. Tháng 12/2007 GB.bank đã nâng vốn điều lệ lên 1000 tỷ đồng bằng việc phát hành chứng khoán ra công chúng. Đây là năm khởi đầu thắng lợi và khẳng định tiềm năng phát triển mạnh mẽ của GP.Bank, với tất cả các mặt hoạtđộng đều đạt và vượt mức chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Với số vốn điều lệ 1000 tỷ đồng, lợi nhuận thu về đạt 101 tỷ đồng. Như vậy, tỷ suất lợi nhuận trên vốn điều lệ của GP Bank đạt 19,44%, GP.Bank cũng đã xây dựng được một đội ngũ 500 nhân viên trẻ trung, chuyên nghiệp, làm việc trong hệ thống mạng lưới gồm 5 chi nhánh và 24 phòng giao dịch GP.Bank trên toàn quốc tại các tỉnh/thành phố kinh tế trọng điểm: Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Ninh Bình, Hải Phòng, Vũng Tàu, Đà Nẵng,… Cuối năm 2009, tổng tài sản của GP.Bank đạt gần 18.000 tỷ đồng, tổng huy động vốn từ tổ chức kinh tế và dân cư đạt trên 9.000 tỷ đồng, lợi nhuận sau trích dự phòng đạt 174 tỷ đồng. Được sự chấp thuận của Ngânhàng Nhà nước Việt Nam, Ủy ban Chứng khoán, ngày 11/01/2010 GP.Bank đã chính thức thông báo hoàn thành việc nâng vốn điều lệ từ 1.000 tỷ đồng lên 2.000 tỷ đồng. Đây là lần thứ 6 GP.Bank tăng vốn điều lệ. Tính đến hết ngày 31/12/2009, các chỉ tiêuthực hiện của GP.Bank đều tăng xấp xỉ 200% so với thời điểm 31/12/2008. Tổng tài sản của GP.Bank đạt gần 18.000 tỷ đồng, tổng huy động vốn từ tổ chức kinh tế và dân cư đạt trên 9.000 tỷ đồng, lợi nhuận sau trích dự phòng đạt 174 tỷ đồng. Đến ngày 31/7/2010, tổng tài sản của GP.Bank đạt trên 19.000 tỷ đồng, tổng huy động vốn tăng 71% so với cuối năm 2009. Lợi nhuận trước thuế và trích lập dự phòng rủi ro đạt gấp 8 lần so với cùng kỳ năm trước. Doanh số của các hoạtđộng dịch vụ đều tăng trưởng ở mức cao, đạt gấp 2 lần so với cùng kỳ năm trước. Hiện nay, mạng lưới của GP.Bank không ngừng được mở rộng với 65 chi nhánh/phòng giao dịch trên toàn quốc. Ngày 11/8/2010, Ngânhàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã có công văn số 6079/NHNN-TTGSNH thông báo ý kiến của Thống đốc NHNN về việc tăng vốn điều lệ năm 2010 của Ngânhàng thương mại cổ phần DầuKhíToàn Cầu. Theo đó, Thống đốc NHNN chấp thuận việc GP.Bank tăng vốn điều lệ từ 2.000 tỷ đồng lên 3.018 tỷ đồng theo phương án tăng vốn điều lệ đã được Đại hội đồng cổ đông GP.Bank thông qua ngày 26/3/2010. Qua năm tháng phát triển, cùng với sự tăng lên không ngừng của vốn điều lệ là sự tăng lên của tổng số chi nhánh, phòng giao dịch và hội sở chính. GP.Bank không chỉ vững mạnh về tài chính mà còn luôn bám sát mở rộng thị trường, tăng cường lực lượng cán bộ công nhân viên. Là một ngânhàng mới, GP.Bank có những thế mạnh cũng như lợi thế nhất định. Với cơ cấu gọn nhẹ, tính chuyên nghiệp hóa và chuyên môn hóa cao, đội ngũ nhân viên năng động, sáng tạo, kinh nghiệm, chuyên môn đào tạo tốt, Ngânhàng TMCP DầuKhíToànCầu hứa hẹn là một trong những Ngânhàng Thương mại cổ phần đầy tiềm năng. Khối giám sátPhòng quán lý rủi roPhòng xử lý nợPhòng kiểm tra kiểm soátKhối hỗ trợPhòng quản lý nhân sựPhòng hành chính và xây dựng cơ bảnPhòng sản phẩm dịch vụPhòng quản lý tín dụng Đại hội cổ đông Hội đồng quản trị Khối vận hànhPhòng thanh toán trong nướcPhòng thanh toán quốc tếPhòng quan hệ công chúngPhòng nguồn vốn – ngoại hối 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của ngânhàngDầuKhíToànCầu • Đại hội đồng cổ đông: Khối tài chính kế toán • Phòng kế toán tổng hợp • Phòng tài chính kế toán Văn phòng HĐQT Hội đồngđầu tư Phòng kiểm toán Ban kiểm soát Uy ban về vấn đề quản lý rủi ro Ủy ban về vấn đề nhân sự Phòng pháp chế • Phòng tin dụng • Phòng thẩm định • Phòng hành chính • Phòng quan hệ Ban tín dụng Chi nhánh/sở giao dịch Phòng giao dịch • Bộ phận dịch vụ khách hàng • Bộ phận hỗ trợ kinh doanh Ban giám đốc Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của GP.Bank. Đại hội đồng cổ đông có quyền: - Thông qua định hướng phát triển của ngân hàng. - Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm các thành viên của Hội đồng quản trị, ban kiểm soát. - Quyết định về điều lệ ngân hàng, tổ chức ngân hàng. • Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản trị của GP.Bank có toàn quyền nhân danh GP.Bank quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của GP.Bank trừ những vấn đề thuộc Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị có quyền: - Quyết định chiến lược kế hoạch phát triển kinh doanh hằng năm của GP.Bank. - Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Đại hội đồng cổ đông trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao. - Giám sát, quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. - Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý của GP.Bank. • Văn phòng Hội đồng quản trị: Văn phòng Hội đồng quản trị là đơn vị tham mưu, giúp việc cho Hội đồng quản trị và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Chủ tịch Hội đồng quản trị • Ban kiểm soát: Ban kiểm soát là cơ quan giám sát gồm các thành viên do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, chịu trách nhiệm trước pháp luật và Đại hội đồng cổ đông. Ban kiểm soát thực hiện việc giám sát các hoạtđộng của GP.Bank bảo đảm tuân thủ các quy định của pháp luật và Điều lệ của GP.Bank, đánh giá chính xác hoạtđộng và thựctrạngtài chính của GP.Bank. • Phòng kiểm toán nội bộ: - Kiểm tra, đánh giá, xác nhận tính đung đắn và hợp lý của các tài liệu, thông tin. - Tư vấn các giải pháp để khắc phục các sai sót, vi phạm, cải tiến và hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm đảm bảo an toàn và nâng cao hiệuquảhoạtđộng của GP.Bank. • Phòng pháp chế: Phòng pháp chế là bộ phận giúp việc cho Hội đồng quản trị, Ban giám đốc về mặt pháp lý trong công tác quản trị, điều hành hoạtđộng của GP.Bank nhằm tuân thủ các quy định của pháp luật. • Ủy ban về vấn đề nhân sự: Ủy ban về vấn đề nhân sự có chức năng: - Tham mưu cho Hội đồng quản trị về quy mô và cơ cấu Hội đồng quản trị, Ban giám đốc. - Tham mưu về xử lý các vấn đề về nhân sự. - Tham mưu trong việc ban hành các quy định nội bồ của GP.Bank về chế độ tiền lương, tiền thưởng, tuyển chọn, đào tạo nhân sự. • Ủy ban về vấn đề quản lý rủi ro: Là cơ quan tham mưu, giúp việc cho Hội đồng quản trị trong việc quản lý, giám sát, phòng ngừa tất cả các rủi ro trong quá trình hoạtđộng của GP.Bank. • Hội đồngđầu tư: - Hội đồngđầu tư là cơ quan có thẩm quyền xem xét và quyết định các khoản đầu tư thuộc thẩm quyền theo phân cấp và ủy quyền của Hội đồng quản trị. - Giám sát việc thực hiện các quyết định đầu tư. - Quyết định phương hướng đầu tư của GP.Bank theo từng giai đoạn. • Ban giám đốc - Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạtđộnghàng ngày của công ty. - Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị. - Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của GP.Bank. - Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong ngân hàng, trừ các chức danh do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. - Quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao động trong ngân hàng, kể cả cán bộ quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám đốc, Tổng giám đốc. - Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật, Điều lệ ngânhàng và quyết định của Hội đồng quản trị. • Phòng thanh toán trong nước: Tham mưu cho Ban giám đốc trong việc tổ chức và quản lý hệ thống thanh toán trong nước và thực hiện các giao dịch tiền gửi và mua bán ngoại tệ phát sinh của phòng Nguồn vốn – ngoại hối. • Phòng kế hoạch: Tham mưu giúp việc cho Ban giám đốc trong công tác xây dựng kế hoạch, chiến lược phát triển; Tổng hợp thông tin và lập các báo cáo theo yêu cầu của cơ quan quản lý Nhà nước và phục vụ công tác quản lý của Ban giám đốc. • Phòng quản lý rủi ro: Tham mưu, giúp việc cho Ban giám đốc trong việc tổ chức và quản lý phòng ngừa hạn chế các rủi ro phát sinh trong tổ chức và hoạtđộng của GP.Bank; bao gồm rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro hoạtđộng và các rủi ro khác; đảm bảo hoạtđộng của GP.Bank an toànhiệuquả và đúng pháp luật. • Phòng tài chính – kế toán: Tham mưu, giúp việc cho Ban giám đốc về các hoạtđộngtài chính, kế toán và ngân quỹ của ngânhàng nhằm tuân thủ các quy định của pháp luật và quy định của Ngân hàng. • Phòng nguồn vốn – ngoại hối: Tham mưu, giúp việc cho Ban giám đốc trong việc quản lý, điều hành công tác huy động, sử dụng vốn và kinh doanh ngoại tệ trên cơ sở tuân thủ quy định của pháp luật và của Ngân hàng. • Phòng xử lý nợ: Tham mưu, giúp việc cho Ban giám đốc trong việc quản lý và xử lý các khoản nợ tiềm ẩn rủi ro cao, các khoản nợ xấu và các khoản nợ đã sử dụng dự phòng trong phạm vi toàn hệ thống GP.Bank. Tư vấn, hỗ trợ các đơn vị kinh doanh trực tiếp xử lý các khoản nợ xấu, xử lý tái sản đảm bảo của các khoản nợ xấu trong quá trình hoạtđộng kinh doanh. • Phòng thanh toán quốc tế và tài trợ thương mại: - Tham mưu cho Tổng giám đốc trong việc quản lý hoạtđộng thanh toán quốc tế và tài trợ thương mại trên toàn hệ thống GP.Bank. - Đầu mối tiếp nhận và xử lý các giao dịch thanh toán quốc tế từ các đơn vị trong hệ thống. - Xúc tiến dịch vụ thanh toán quốc tế và phối hợp các đơn vị kinh doanh khác trong hệ thống bán chéo các sản phẩm, dịch vụ. - Tiếp nhận và triển khai phát triển dịch vụ chi trả kiều hối. - Thiết lập và phát triển Ngânhàng đại lý. • Phòng quan hệ công chúng: - Tham mưu cho Ban giám đốc trong việc xây dựng, quản lý, quảng bá thương hiệu. - Kiểm tra, giám sát các đơn vị trong việc thực hiện các quy định về quan hệ công chúng.ư - Tham mưu về công tác thông tin, tuyên truyền, báo chí. - Tham mưu về quản lý thực hiện khuyến mại, quảng cáo. • Phòng tái thẩm định: - Tham mưu cho Ban giám đốc trong việc quản lý, tái thẩm định, tín dụng của GP.Bank. - Tái thẩm định các khoản tín dụng với các khách hàng vượt thẩm quyền phán quyết của các đơn vị cho vay. - Định giá tài sản đảm bảo trong quá trình tái thẩm định. • Phòng quản lý nhân sự và đào tạo: Tham mưu cho Ban giám đốc trong công tác quản lý, đào tạo nhân sự toàn hệ thống và trực tiếp quản lý, triển khai đào tạo nhân sự tại Hội sở. • Phòng hành chính và xây dựng cơ bản: Tham mưu, giúp việc cho Ban giám đốc trong việc thực hiện công tác hành chính, xây dựng cơ bản, mua sắm thiết bị, theo dõi và quản lý tài sản, công cụ lao độngcho GP.Bank; Bảo đảm an ninh, an toàntài sản, phòng chống cháy nổ. • Phòng đầu tư: Tham mưu, giúp việc cho Ban giám đốc trong việc quản lý, điều hành công tác đầu tư, đánh giá và tìm kiếm cơ hội đầu tư, chuyển nhượng các khoản đầu từ theo quy định của pháp luật và của BP.Bank. • Phòng sản phẩm dịch vụ: Tham mưu, giúp việc cho Hội đồng quản trị, Ban giám đốc trong việc cung cấp các sản phẩm, dịch vụ mới hoặc điều chỉnh, hoàn thiện các sản phẩm, triển khai các chương trình khuyến mại với các sản phẩm, dịch vụ trong toàn hệ thống Ngân hàng. • Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ: Tham mưu, giúp việc cho Ban giám đốc trong việc quản lý và thực hiện công tác quản lý theo đúng quy định của pháp luật. • Phòng quản lý tín dụng: - Tham mưu cho Ban giám đốc trong công tác quản lý tín dụng. - Theo dõi, giám sát và kiểm tra việc thực hiện các quy định tín dụng. - Phân loại nợ, xếp hạng tín dụng, đưa ra dự báo về rủi ro tín dụng, đề xuất mức trích lập dự phòng, quản lý rủi ro tín dụng. - Xây dựng, phát triển các sản phẩm tín dụng. - Đầu mối thực hiện báo cáo thông tin tín dụngtoàn hệ thống. • Ban tín dụng: Ban tín dụng là cơ quan xét duyệt và quyết định về việc cấp tín dụng, miễn, giảm lãi tại Chi nhánh, Sở giao dịch hoặc phòng giao dịch trung tâm theo quy định của GP.Bank. 2.1.3 Thựctrạnghoạtđộng kinh doanh của ngânhàngDầuKhíToànCầu Là một Ngânhàng Thương mại Cổ phần với lịch sử hình thành và phát triển 17 năm nhưng hoạtđộng của GP.Bank rất có hiệu quả, quy mô của ngânhàng cũng không ngừng được mở rộng, sản phẩm ngày một đa dạng, phong phú đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, chất lượng sản phẩm cũng được cải tiến đưa hình ảnh ngânhàng đến gần hơn với công chúng. Đơn vị: triệu đồng ST T Chỉ tiêu 2007 2008 2009 1 Vốn điều lệ 1.000.000 1.000.000 2.000.000 2 Tổng tài sản 7.214.810 8.259.167 17.319.049 3 Tổng dư nợ 1.718.817 3.152.081 5.986.296 4 Huy động vốn 5.793.852 7.048.345 14.073.555 5 Lợi nhuận trước thuế 102.863 74.224 167.575 6 Lợi nhuận sau thuế 67.126 54.445 128.300 7 Tỷ lệ chi trả cổ tức 12% 5.0% 8 ROE bình quân 6.71% 5.44% 6.45% 9 ROA bình quân 0.93% 0.70% 10 Nợ xấu/dư nợ tối đa 9.79% 2.34% 11 Lãi cơ bản (đồng/cổ phiếu) 1.328 545.900 1.239.002 12 Mạng lưới hoạtđộng 25 33 56 13 Số lượng nhân viên 400 594 800 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tổng tài sản, vốn điều lệ của ngânhàng liên tục tăng qua các năm từ 2007 tới 2009 giúp ngânhàng mở rộng quy mô và quảng bá hình ảnh của mình. Hơn nữa, hiệuquảhoạtđộng của ngânhàng cũng tăng rõ rệt thể hiện qua ROE, năm 2007 là 6.71% đến 6.45% mặc dù năm 2009 [...]... về vấn đề chovay du học, ngânhàng vẫn cha thực sự thu hút đợc số lợng lớn khách hàng tới vay vốn do nếu muốn vay vốn tạingânhàng để đi du học thì bắt buộc phải thực hiện việc chuyển tiền quangânhàng Điều này gây khó khăn cho khách hàng bởi nhiều ngời đã có tài khoản ở ngânhàng khác hoặc chuyển thực hiện việc chuyển tiền ở nơi khác không muốn phải chuyển tiền qua TCB mà chỉ muốn tới vay tiền mà... động chovaytiêudùng của ngânhàng Cỏc nguyờn nhõn khỏc Tính cạnh tranh giữa các ngân hàng: Có thể nói trong giai đoạn hiện nay, lĩnh vực ngânhàngtài chính đang phát triển hết sức nhanh chóng và giữa các ngânhàng có sự cạnh tranh gay gắt về quy mô, chất lợng dịch vụ, sự đang dạng về sản phẩm Riêng trong lĩnh vực cho vaytiêudùng cũng đã có rất nhiều ngânhàng tham gia, từ các ngânhàng lớn nh... ng chovay tiờu dựng l 52.597 triu ng n nm 2009 tng lờn ti 101.534 triu ng gp 1.93 ln so vi nm 2007 T trng li nhun t hot ng chovay tiờu dựng so vi tng li nhun cng tng 51,23% nm 2007 lờn 60.59% nm 2009 Mục đích vaytiêudùng của khách hàng rất đa dạng nh vay để mua ô tô, vay để xây sửa nhà, mua sắm đồ dùng tiện nghi, cới hỏi, du lịch, khám chữa bệnh, học tập bảng sau cho ta thấy cơ cấuchovaytiêu dùng. .. vaytiêudùng của ngânhàng nh sau: Mc ớch vayVay mua ụ tụ Vay mua, sa nh Vay du hc Vay tiờu dựng khỏc 2007 432.514 537.149 22.251 58.971 2008 581.853 604.634 94.876 72.095 2009 1.428.261 1.511.585 256.678 961.396 Ta thy, chovay tiờu dựng ch yu phc v mc ớch mua ụ tụ v mua hay sa nh Vay mua ụ tụ chim t 30% n 40% tng chovay tiờu dựngVay mua nh, sa nh chim 35% n 45% Chovay du hc v vay tiờu dựng khỏc... khách hàng không vay đợc vốn vì giấy tờ tài sản thế chấp cha hợp pháp và hợp lệ Đối tợng khách hàng là thể nhân nên các khoản vay thấp (trung bình 180 triệu đồngcho một khoản vay) , có khi chỉ 5-10 triệu đồng, thời hạn vay thờng ngắn Do đó d nợ cũng thờng không ổn định Nhiều ngời dân vẫn còn tâm lý ngại đến vayngânhàng vì cho rằng thủ tục phức tạp, phiền hà hoặc do họ cha thực sự hiểu về hoạtđộng cho. .. ngânhàng lớn nh Vietcombank, Ngânhàng NNo & PTNT, NgânhàngĐầu t Việt Nam cho tới các ngânhàng có quy mô nhỏ hơn nh các ngânhàng cổ phần, bên cạnh đó còn có sự tham gia của các Công ty cho thuê tài chính Sự cạnh tranh giành giật thị trờng giữa các tổ chức tài chính đã gây khó khăn cho GP.Bank trong việc thu hút khách hàng Trong môi trờng cạnh tranh ấy đòi hỏi các ngânhàng cần có những thế mạnh,... ca chovay tiờu dựng ti GP.Bank vn cũn thp Nguyờn nhõn t phớa khỏch hng S lng sn phm chovay tiờu dựng cũn cha nhiu, cha ỏp ng c nhu cu chovay tiờu dựng ca khỏch hng Ch yu chovay tiờu dựng vn phc v cho khỏch hng cú thu nhp cao vi k hn ngn cũn vi nhng khỏch hng cú thu nhp thp gn nh vn cha tip cn c vi cỏc sn phm ca GP.Bank Quy trỡnh chovay tiờu dựng cũn cha hon chnh, chi phớ vay cũn cao, lói sut cho. .. một cầu nối quan trọng gia GP.Bank với khách hàng nhằm thu hút một số lợng lớn khách hàng có thu nhập khá và cao đến với GP.Bank GP.Bank thờng cho khách hàngvay trực tiếp để mua ô tô trả góp chứ không thông qua doanh nghiệp bán xe ô tô Khách hàngvay trực tiếp ngânhàng để mua xe thì chi phí sẽ ít hơn nếu nh khách hàngvayqua doanh nghiệp dới hình thức trả góp, bởi lãi suất của doanh nghiệp tính cho. .. định từng khoản vay có thể không cao Nguyờn nhõn t phớa khỏch hng Do khách hàng cho vaytiêudùng là những thể nhân nên cái khó đầu tiên là xác định nguồn thu để trả nợ vì ít khách hàng có thể chứng minh đợc một nguồn thu rõ ràng để thanh toán nợ vay Vớng mắc thứ hai đối với cho vaytiêudùng liên quan đến tài sản đảm bảo Do có một số quy định ngày càng chặt chẽ hơn của Các cơ quan quản lý Nhà nớc... mạnh, những u thế nổi trội của riêng mình trong chiến lợc thu hút khách hàngNgânhàng á Châu trong lĩnh vực chovay mua nhà trả góp đã thành lập hẳn một siêu thị địa ốc để đáp ứng nhu cầu khách hàng, đây cũng có thể coi là một phơng thức mời chào khách hànghiệu của của ACB Các chính sách pháp luật của Nhà nớc về cho vaytiêudùng còn cha rõ ràng, các quy định về tài sản thế chấp, về định giá nhà, . 2.2 Thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Dầu Khí Toàn Cầu 2.2.1 Thực trạng về cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Dầu Khí Toàn Cầu. Thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Dầu Khí Toàn Cầu 2.1 Tổng quan về ngân hàng Dầu Khí Toàn Cầu 2.1.1 Lịch sử