Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
55,03 KB
Nội dung
Thựctrạnghiệuquả hoạt độngthanhtoánquốctế tại nhtmcpkỹthươngviệtnamchinhánhthănglong 2.1. Khái quát hoạtđộng của ngân hàng TMCP KỹThươngchinhánhThăngLong 2.1.1. Đôi nét về Techcombank ThăngLong 2.1.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phát triển Ngân hàng TMCP KỹThươngViệtNam gọi tắt là Techcombank được thành lập ngày 27.9.1993 theo giấy phép hoạtđộng số 0040/NH- GP do Thống đốc NHNN ViệtNam cấp ngày 06.09.1993 và giấy phép kinh doanh số 055697 do Trọng tài kinh tế Hà Nội nay là Sở kế hoặch và đầu tư Hà Nội cấp ngày 07.09.1993 nhằm mục đích trở thành một trung gian tài chính, nối liền nhà tiết kiệm và nhà đầu tư cần vốn để kinh doanh, phát triển nền kinh tế trong thời kỳ mở cửa. Trụ sở ban đầu của ngân hàng đặt ở số 24 Lý Thường Kiệt nay chuyển sang số 15 Đào Duy Từ, Hà Nội. Sau 13 nămhoạt động, Techcombank không ngừng phát triển lớn mạnh, thể hiện là số lượng chinhánh được mở rộng ở khắp các tỉnh thành phố lớn của cả nước và vốn điều lệ liên tục tăng trưởng. Cụ thể, đến thời điểm tháng 4 năm 2006, Vốn điều lệ của Techcombank là 617,660 tỷ đồng với tổng số hơn 52 chinhánh và điểm giao dịch trên cả nước. Techcombank ThăngLong là chinhánh cấp 1 của Techcombank, được thành lập theo quyết định số 00149/NH-GP của NHNN ngày 24 tháng 4 năm 1996, nhằm mở rộng mạng lưới Techcombank và bắt kịp nhu cầu khách hàng. Techcombank ThăngLong chịu sự quản lý trực tiếp của Techcombank, có trụ sở tại số 193 C3-Bà Triệu-Hà Nội. Techcombank ThăngLong ngày càng lớn mạnh và nhiều chinhánh cấp 2 và phũng giao dịch thuộc Techcombank ThăngLong liên tục ra đời gồm: Techcombank Đông Đô, Techcombank Đống Đa, Techcombank Ba Đỡnh, Techcombank Khõm Thiên, Techcombank Ngọc Khánh, Techcombank Kim Liờn, Techcombank Giỏp Bỏt, Techcombank Thanh Xuõn, Techcombank Cầu Giấy, Techcombank Giảng Vừ. Cỏc chi nhỏnh cấp hai và phũng giao dịch này tuy quy mụ khụng lớn nhưng có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, đội ngũ cán bộ nhân viên năng động và chuyên nghiệp đủ thoả món tốt nhất nhu cầu của khỏch hàng. Techcombank ThăngLong là một trong số chinhánh đầu tiên của ngân hàng thương mại cổ phần KỹThươngViệt Nam. Chinhánhnằm trong khu vực trung tâm, đông dân cư, phù hợp với mục tiêu phát triển ngân hàng đô thị, có tiềm năng phát triển mạnh mẽ và thựctế đó chứng minh được điều đó với lượng khách hàng đông đảo. Khách hàng của chinhánh chủ yếu là doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cá nhân là những người trẻ, thu nhập khá trở lên, có nhu cầu lớn về gửi tiền, tín dụng, thanh toán… Chinhánh đang ngày càng phát triển nhiều dịch vụ để có thể thu hút được lượng khách hàng đông đảo nhất và đáp ứng được những nhu cầu mới nhất của khách hàng. 2.1.1.2. Chức năng nhiệm vụ của Techcombank ThăngLong - Mua bán, trao đổi ngoại tệ, vàng bạc đá quý, VNĐ, chiết khấu giấy tờ có giá. - Huy động vốn và cho vay ngắn, trung và dài hạn từ dân cư và các tổ chức kinh tế dưới các hỡnh thức hợp phỏp: tiền gửi khụng kỳ hạn, cú kỳ hạn cả VNĐ và ngoại tệ. - Bảo lónh, tư vấn, uỷ thác đầu tư cho khách hàng theo quy định hiện hành. - Thanhtoán trong nước với các phương thức chuyển tiền điện tử, nhờ thu, lệnh chi, và thanhtoánquốctế với các phương thức chuyển tiền điện tử đi, nhờ thu, TDCT. - Tổ chức hoạtđộng của chinhánh theo sự chỉ đạo của Ngân hàng thương mại cổ phần KỹThươngViệt Nam, lập kế hoạch kinh doanh và thực GIÁM ĐỐC Phó Giám đốc Phòngdoanh nghiệpPhòng kế toán giao dịch và kho quỹ Ban hỗ trợ và kiểm soátPhòng dịch vụ ngân hàng cá nhân Techcombank Linh ĐàmTechcombankKhâm Thiên Techcombank Trung Tự Ban thẩm định và quản lý rủi ro tín dụng hiện báo cáo, kiểm tra, kiểm soát theo quy định. - Phỏt triển cỏc dịch vụ mới, tỡm kiếm khỏch hàng mới: thẻ, tài trợ ngoại thương, bao thanh toán,… Trong sự cạnh tranh gay gắt với các ngân hàng khác cùng địa bàn, Techcombank ThăngLong vẫn đó và đang thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mỡnh và trở thành một đơn vị mạnh trong cuộc cạnh tranh đó. Trong thời gian tới cũn nhiều mục tiờu để Techcombank ThăngLong vươn tới và chinhánh đang nỗ lực, sáng tạo rất nhiều. 2.1.1.3. Cơ cấu tổ chức của Techcombank ThăngLong Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Techcombank ThăngLong Trong đó, TTQT là một bộ phận của phòng doanh nghiệp thực hiện các nghiệp vụ: - Nhận, ký phát điện từ Techcombank đi nước ngoài và ngược lại. - Kiểm soát trong và sau khi thực hiện các giao dịch TTQT. - Hạch toán và quản lý tài khoản liên quan đến hoạtđộng TTQT và ngân hàng đại lý. - Tổng hợp, phân tích, đánh giá các hoạtđộngthanhtoán đối ngoại. Nhìn chung, chinhánh có cơ cấu tổ chức khá rõ ràng, mỗi phòng ban đều có nhiệm vụ, chức năng riêng. Quathựctế thấy rằng các phòng ban này hoạtđộng khá hiệuquả và luôn hỗ trợ, giúp đỡ nhau hoàn thành công việc được giao. Trong trường hợp cần thiết có thể điều chuyển nhân viên giữa các phòng ban với nhau. Chính điều này đã giúp cho chinhánhhoạtđộnghiệu quả. 2.1.2. Tình hình hoạtđộng của Techcombank ThăngLong trong thời gian qua. Hơn 10 năm qua, cùng sự biến đổi sâu sắc của đời sống chính trị, xã hội trên toàn đất nước, đặc biệt là sự phát triển vượt bậc của ngành ngân hàng, Techcombank ThăngLong đã có những bước đi lên, vượt qua những khó khăn của thời kỳ ban đầu: sự nhỏ bé của vốn hoạt động, mạng lưới mỏng, nhân viên ít kinh nghiệm và hơn nữa văn hoá kinh doanh ngân hàng mới chỉthực sự được hình thành từ một nền kinh tế vừa mới ra khỏi cơ chế bao cấp. Đến nay, nhờ sự phấn đấu của tập thể và sự chỉ đạo của ban lãnh đạo ngân hàng, sự vững vàng của các cổ đông, các thành viên Hội đồng quản trị, Techcombank ThăngLong đã và đang tạo được vị thế uy tín hình ảnh và chất lượng dịch vụ. 2.1.2.1. Công tác huy động vốn: Là chinhánh cấp 1 đầu tiên của Techcombank ở Hà Nội, Techcombank ThăngLong đã có những bước phát triển nhanh chóng và tăng trưởng bền vững. Techcombanh huy động vốn dài hạn, trung hạn và ngắn hạn bằng VNĐ, ngoại tệ từ mọi nguồn vốn trong nước dưới các hình thức chủ yếu sau: - Nhận tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, không kỳ hạn của mọi tổ chức, cá nhân trên địa bàn hoạt động. - Huy độngkỳ phiếu, trái phiếu với các loại khách hàng. - Vay vốn của các tổ chức tài chính trên các loại thị trường. Riêng đối với các chinhánh thì chỉ nhận điều chuyển vốn từ các chinhánh khác trong hệ thống Techcombank với lãi suất điều chuyển vốn theo quyết định của Tổng giám đốc Techcombank. Tình hình nguồn vốn của Techcombank trong thời gian qua thể hiện ở bản số liệu sau: Bảng 2.1 Tình hình nguồn vốn tại Techcombank ThăngLong theo tính chất huy động. Chỉ tiêu Thực hiện So sánh (triệu đồng) % 05/04 2004 2005 Tổng nguồn vốn 3.924.79 2 4.767.28 9 842.497 121,50% - Tiền gửi dân cư 2.231.129 2.962.660 + 731.531 132,79% + Trong đó ngoại tệ quy đổi 562.678 672.776 + 110.098 119,57% - Tiền gửi tổ chức KTXH 511.949 634.907 + 122.958 124,02% + Trong đó ngoại tệ quy đổi 18.682 19.258 + 576 103,08% Tiền gửi tổ chức tín dụng 360.214 239.522 - 120.692 - 66,49% Vốn ủy thác đầu tư 821.500 930.200 + 108.700 113,23% ( Nguồn: Báo cáo hoạtđộng kinh doanh Techcombank Thăng Long) Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2005 là 4.767 tỷ đồng, tăng 842 tỷ so với đầu năm, tốc độ tăng trưởng 21,5% đạt 106% kế hoạch. Bình quân nguồn vốn 1 cán bộ đạt 5.417 triệu, tăng 869 triệu/ 1 cán bộ so với đầu năm. Xét về cơ cấu vốn thì vốn huy động từ tiền gửi dân cư vẫn chiếm tỷ trọng Đơn vị : triệu đồng cao nhất và tỷ trọng đó có xu hướng tăng lên. Nếu như năm 2004 tỷ lệ này là 58,9% thì đến năm 2005 nó đã chiếm đến 62,1%. Tiền gửi của các tổ chức chiếm 13,3%, vốn uỷ thác đầu tư chiếm 19,6% còn lại là tiền vay của các tổ chức tín dụng. Nhìn chung, cơ cấu vốn tăng trưởng qua câc năm là khá ổn định, cơ cấu vốn khá hợp lý. Đây là kết quả khả quan, phù hợp với diễn biến của thị trường. 2.1.2.2. Tình hình dư nợ Tổng doanh số cho vay năm 2005 là 6.299 tỷ tăng 870 tỷ so với năm 2004 Tổng doanh số thu nợ năm 2005 là 5.706 tỷ tăng 989 tỷ so với năm 2004 Tổng dư nợ đến 31/12/2005 là 4.242 tỷ, tăng 593 tỷ so với đầu năm, đạt 100% kế hoạch năm, tốc độ tăng trưởng 16,2%, dư nợ bình quân 1 cán bộ là 4.820 triệu đồng, tăng 581 triệu so với đầu năm Nợ xấu chiếm tỉ trọng 2,9% / tổng dư nợ (kế hoạch trung ương giao là dưới 5%) Năm 2005 khối lượng tín dụng tăng trưởng khá, phù hợp với tốc độ tăng trưởng của toàn hệ thống. 2.1.2.3. Nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại Techcombank được xem là một trong số các ngân hàng có hệ thống TTQT hiện đại và quy mô nhất tạiViệtNam với hệ thống thanhtoán liên ngân hàng toàn cầu SWIFT, liên tiếp trong 3 năm được The Bank of New York chứng nhận là ngân hàng đạt tỷ lệ chuyển tiền điện tử xuất sắc với tỷ lệ điện chuẩn trên 99 %. Hiện Techcombank có quan hệ đại lý với trên 400 ngân hàng trên thế giới, gần 800 chinhánh của trên 80 quốc gia. L/C của Techcombank được các ngân hàng toàn cầu như Citibank, HSBC, ING, BHF, Standard Chartered Bank xác nhận. Về doanh số TTQT: Với phương châm “ Chăm lo để bạn thành công” Techcombank đã trở thành một trong năm ngân hàng đầu tiên trên thế giới ký kết các thoả thuận với ngân hàng Phát triển Châu Á trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp XNK. Mặc dù còn nhiều khó khăn khi gia nhập với công nghệ vốn đã phát triển từ lâu trên thế giới nhưng với sự nỗ lực học hỏi cộng với sự nhiệt tình của cán bộ công nhân viên, Techcombank đã dần khẳng định được mình trong quá trình hội nhập. Cùng hoà mình vào truyền thống của Techcombank, Techcombank ThăngLong cũng đã chứng tỏ được năng lực và vị trí của mình trong toàn hệ thống, thể hiện ở Doanh số TTQT của chinhánh liên tục tăng trong những năm qua: Bảng 2.2 Kết quảhoạtđộng TTQT Chỉ tiêu 2003 2004 2005 %04/03 %05/0 4 1. Doanh số thanhtoán 10.022,3 36.584,9 45.256,9 365,0% 123,7% - Thanhtoán L/C 6.965,7 8.337,6 12.755,8 119,7% 153,0% - Thanhtoán nhờ thu 525,2 1.247,3 1.363,2 237,5% 109,3% - Thanhtoán chuyển tiền 2.531,4 27.000,0 31.137,9 1.066,0 % 115,3% 2. Doanh số Mua bán ngoại tệ 43.484,3 54.412,3 65.883,7 125,1% 121,1% - Mua ngoại tệ 21.468,6 27.239,7 32.684,2 126,9% 119,9% - Bán ngoại tệ 22.015,8 27.173,2 33.199,5 123,4% 122,2% ( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạtđộng kinh doanh Techcombank ThăngLong các năm 2003, 2004, 2005 ) 2.1.2.4. Công tác tài chính: Tổng doanh thu: 126,388 tỷ tăng 57,381 tỷ so với năm 2004, tốc độ tăng Đơn vị: 1000 USD trưởng 84,35%. Tổng chi: 110,3 tỷ, tăng 303 tỷ so với năm 2004, tốc độ tăng trưởng 91%. Thu ngoài tín dụng chiếm 3,6%/ tổng thu nhập ròng. Lãi suất bình quân đầu vào: 0,65%. Lãi suất bình quân đầu ra 1,08%. 2.2. Thựctrạnghiệuquảhoạtđộng TTQT tại NH TMCP KỹThươngViệtNamchinhánhThăng Long. 2.2.1. Qui định về hoạtđộng TTQT của Techcombank ThăngLongHoạtđộng TTQT gồm: Thanhtoán hàng XNK, hàng chuyển khẩu và chuyển khẩu tái xuất, chuyển tiền ra nước ngoài, nhận tiền thanhtoán từ nước ngoài và nghiệp vụ chiết khấu BCT XK. Hiện nay, hoạtđộng TTQT của chinhánhthực hiện theo quyết định số 501/TCB quy định về hoạtđộngthanhtoánqua ngân hàng Techcombank. Theo quy định này, hoạtđộng TTQT của chinhánhThăngLong nói riêng và của toàn hệ thống Techcombank nói chung sẽ phải phù hợp với : - Quy định về thông lệ TTQT do Phòng Thương mại quốctế ICC ban hành còn hiệu lực. Bao gồm: UCP 500, URC 522, URR 525, ISBP 2002 . - Các quy định của luật pháp, chính phủ và NHNN Việt Nam. - Hiệp định, thoả ước quốctế do Chủ tịch Hội đồng quản trị Techcombank ký kết. Những quy định trên bao gồm các nội dung: - Theo quy định của Techcombank, nghiệp vụ TTQT gồm chuyển tiền, mua bán ngoại tệ, mở L/C nhập khẩu và các hình thức TTQT khác . - Về chấp hành các quy định của NHNN, Techcombank trong mảng nghiệp vụ chuyển tiền và mua bán ngoại tệ hiện đã và đang thực hiện theo đúng quy định. - Nghiệp vụ chuyển tiền thực hiện theo quy định của NHNN và Techcombank Việc chuyển tiền chủ yếu để thanhtoán các hợp đồng ngoại thương. + Nếu chuyển tiền trước khi nhận hàng thì khách hàng phải bổ sung chứng từ. + Nếu chuyển tiền sau khi nhận hàng thì khách hàng phải bổ sung tờ khai hải quan. - Về mua bán ngoại tệ: Techcombank ThăngLongthực hiện đúng quy định về điều kiện hồ sơ cũng như tỷ giá mua bán ngoại tệ. - Techcombank ThăngLong cũng tuân thủ các quy định của NHNN, của Techcombank trong mảng nghiệp vụ TTQT theo hình thức L/C ( XK, NK), các nghiệp vụ TTQT khác. Việc mở L/C thực hiện đầy đủ các quy trình như tỷ lệ ký quỹ, hồ sơ hợp lệ, phương án kinh doanh của khách hàng khả thi 2.2.2. Thựctrạnghiệuquảhoạtđộng TTQT 2.2.2.1. Kết quả chung: Bảng 2.3 Doanh số thanhtoán XNK NămThanhtoán hàng NK Thanhtoán hàng XK Tổng doanh số TTQT Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 2003 7.189,1 71,73% 2.833,2 28,27% 10.022 2004 28.633,8 78,27% 7.951,2 21,73% 36.585 2005 38.225,5 78,79% 7.031,5 21,21% 45.257 ( Nguồn : Kết quả tổng kết hoạtđộng kinh doanh Techcombank ThăngLong các năm 2003, 2004, 2005) Có thể thấy hoạtđộng TTQT của chinhánh trong năm những nămqua là khả quan, mức tăng trưởng khá bền vững. Doanh số thanhtoán XK trong năm 2005 đạt 7.031,5 ngàn USD giảm12% doanh số so với năm 2004 và gấp 148% so với năm 2003 Doanh số thanhtoán NK năm 2005 là 38.225,5 ngàn USD tăng 33% so với năm 2004 và tăng 431% so với năm 2003. Đơn vị:1000USD Số đơn vị có quan hệ TTQT với chinhánh ngày càng tăng qua các năm. Nhìn chung khách hàng có quan hệ TTQT đều đánh giá tốt về dịch vụ TTQT của chinhánh về cả phong cách phục vụ và chất lượng dịch vụ, tạo niềm tin, uy tín đối với khách hàng. Đây là một động lực mạnh mẽ giúp chinhánh có thể đạt kết quả cao hơn trong những năm tiếp theo. Doanh số mua bán ngoại tệnăm 2005 đạt 65.883,69 ngàn USD, tăng 11.470,7 ngàn USD so với năm 2004 tương đương 1,21%. Trong đó lượng ngoại tệ mua vào tăng 19,99%, lượng ngoại tệ bán ra tăng 22,18% so với năm 2004. Chinhánh đã thực hiện khá tốt quy chế quản lý ngoại hối do đó đã đáp ứng được nhu cầu ngoại tệ của khách hàng để thanhtoán hàng hoá XNK, đặc biệt là trong bối cảnh khan hiếm ngoại tệnăm 2004 và tỷ giá biến độngthường xuyên. Trong năm 2005 tỷ giá Đô la Mỹ và Euro luôn biến động thất thường nhưng nhờ có các biện pháp phòng ngừa rủi ro kịp thời nên hoạtđộng kinh doanh ngoại tệ của chinhánh vẫn có lãi. Kết quả kinh doanh ngoại tệ của chinhánh được thể hiện ở bảng sau: Bảng 2.4 Kết quả kinh doanh ngoại tệChỉ tiêu 2004 2005 % 05/04 Mua ngoại tệ (ngàn USD) 27.239,72 32.684,22 119,99 % Bán ngoại tệ ( ngàn USD) 27.173,27 33.199,47 122,18% Lãi KD ngoại tệ (triệu VNĐ) 20,00 28,70 143,50% ( Nguồn : Kết quả tổng kết hoạtđộng kinh doanh Techcombank ThăngLong các năm 2003, 2004, 2005) 2.2.2.2. Kết quả từng phương thức cụ thể Hiện nay, các dịch vụ TTQT được thực hiện chủ yếu ở chinhánh là : chuyển tiền, nhờ thu và TDCT. Kết quả của từng phương thức cụ thể như sau: a. Thanhtoán chuyển tiền Đối với phương thức chuyển tiền, kết quả thu được là rất khả quan với doanh số thanhtoán tăng từ 2.531,4 ngàn USD năm 2003 lên 27.000 ngàn USD năm 2004 và đến năm 2005 con số này là 31.137,98 ngàn USD. Tương đương [...]... đảm bảo thanhtoán cho doanh nghiệp KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 : Trên cơ sở các lý luận đã trình bày ở chương 1, chương 2 đã tập trung làm rõ các nội dung: - Đánh giá thựctrạnghiệuquảhoạtđộng TTQT tại ngân hàng TMCP Kỹ Thương ViệtNamchinhánh Thăng Long - Chỉ ra những mặt còn tồn tại và nguyên nhân dẫn đến những tồn tại đó Có thể nói, hoạtđộng TTQT của chinhánh trong thời gian qua đạt hiệuquả chưa... TTQT thì chinhánh cần phải xem xét lại quy mô hoạtđộng TTQT để có những sự quan tâm, điều chỉnh cần thiết để hoạtđộng này có hiệuquả cao hơn, xứng đáng với tầm vóc là một chinhánh lớn, giàu kinh nghiệm và có ảnh hưởng lớn đến toàn hệ thống Techcombank và cũng là góp phần nâng cao hiệuquả kinh doanh của chinhánh nói riêng 2.2.3 Những tồn tại và nguyên nhân trong hoạtđộng TTQT 2.2.3.1 Tồn tại Qua... pháp lý cho hoạtđộng ngân hàng nói chung và hoạtđộng TTQT nói riêng của ViệtNam còn thiếu, bất cập và chưa đồng bộ, cụ thể: Hiện nay hoạtđộng TTQT của chinhánh cũng như toàn bộ hệ thống ngân hàng đều chịu sự điều chỉnh của nghị định 64/2001/NĐ- CP của Chính Phủ có hiệu lực ngày 20/9/2001 và quy chế số 226/2002/ NHNN của NHNN về hoạt độngthanhtoán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanhtoán Tuy... này đã tạo điều kiện thuận lợi cho chinhánh trong việc thực hiện thanhtoán cho khách hàng, đồng thời góp phần nâng cao hiệuquảhoạtđộng TTQT của chinhánh và uy tín của Techcombank trên trường quốctế Mặc dù vậy, chinhánh vẫn cần phải không ngừng mở rộng gia tăng các mối quan hệ đại lý của mình để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và theo kịp xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới hiện nay 2.2.2.4 Đánh... chinhánh nói chung và hoạtđộng TTQT nói riêng còn nhỏ hẹp, lại chưa được đầu tư quan tâm thích đáng - Trình độ các chuyên viên TTQT: Năm 2004 là nămchinhánhThăngLong đã mở thêm các chinhánh Ba Đình, phòng giao dịch Ngọc Khánh thuộc chinhánh Ba Đình, đầu năm 2006 phòng giao dịch Linh Đàm, Trung Tự thuộc chinhánhThăngLong được khai trương do đó phần lớn nhân sự của chinhánh đã được điều chuyển... tạp song chinhánh vẫn đáp ứng đủ nhu cầu ngoại tệ cho khách hàng, đưa ra các mức tỷ giá sát với thực tếThựctế là hoạtđộng TTQT, hoạtđộng kinh doanh ngoại hối của chinhánh diễn ra khá an toàn, có mức tăng trưởng ổn định và lợi nhuận từ các nghiệp vụ mua bán ngoại hối ngày càng gia tăng d Đánh giá thông qua việc tăng trưởng nguồn vốn bằng ngoại tệ Thông qua các hoạtđộng TTQT, ngân hàng thực hiện... hiện hiệuquảhoạtđộng TTQT tạichinhánh như sau : Bảng 2.9 Hiệuquảhoạtđộng TTQT qua một số tiêu thức : Đơn vị: % CHỈ TIÊU 2003 2004 2005 Lnttqt / Dttqt 73,90 77,60 85,00 Cttqt / Dttqt 26,10 22,40 15,00 Lnttqt / Tổng doanh thu thuần 1,88 1,41 2,12 Dttqt / Tổng doanh thu thuần 2,50 1,82 2,49 18,69 15,10 23,35 Dttqt / Doanh thu dịch vụ ( Nguồn: Báo cáo hoạtđộng kinh doanh Techcombank Thăng Long. .. riêng và hoạtđộng kinh doanh ngân hàng nói chung 2.2.3.2 Nguyên nhân Nhìn chung hoạtđộng kinh doanh của chinhánh trong những nămqua là tăng trưởng tốt, nhưng nếu xét riêng hoạtđộng TTQT, sự tăng trưởng ấy còn khá khiêm tốn so với khả năng và vị thế của Techcombank Có hiện tượng đó là do các nguyên nhân sau: a Nguyên nhân chủ quan: - Do quy mô hoạt động: Quy mô hoạtđộng kinh doanh của chi nhánh. .. Đánh giá hiệuquảhoạtđộng TTQT bằng các chỉ tiêu định tính % a Đánh giá qua việc góp phần tăng cường và hỗ trợ cho hoạtđộng tín dụng Cùng với khẩu hiệu “chăm lo để bạn thành công”, chinhánh Techcombank ThăngLong trong những nămqua đã luôn cố gắng đáp ứng các nhu cầu đa dạng trong thanhtoán XNK của khách hàng Để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp kinh doanh, chinhánh đã cho các... Như vậy hoạtđộng TTQT cũng đã góp phần vào hiệuquảhoạtđộng tín dụng chung của cả chinhánhQua các năm thì ngân hàng về cơ bản đã hỗ trợ các doanh nghiệp XNK về uy tín và tài chính ngày một tốt hơn đồng thời thực hiện tốt hoạtđộng TTQT chính là ngân hàng đã góp phần làm tăng doanh số tín dụng của chinhánh b Đánh giá qua việc hỗ trợ nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu Như đã đề cập ở trên, khi thực . Thực trạng hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại nhtmcp kỹ thương việt nam chi nhánh thăng long 2.1. Khái quát hoạt động của ngân hàng TMCP Kỹ Thương. 2.2. Thực trạng hiệu quả hoạt động TTQT tại NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Thăng Long. 2.2.1. Qui định về hoạt động TTQT của Techcombank Thăng Long Hoạt