Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
75,27 KB
Nội dung
LÝLUẬNCHUNGVỀCÔNGTÁCKẾTOÁNBÁNHÀNGVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢKINHDOANHTRONGCÁCDOANHNGHIỆPTHƯƠNGMẠI 1.1 Khái quát chungvềcông tác bánhàngvàxácđịnhkếtquảkinhdoanhtrongcácdoanhnghiệpthương mại: 1.1.1 Đặc điểm và chức năng của hoạt động kinhdoanhthương mại: Hoạt động kinhdoanhthươngmại có những đặc điểm sau: - Đặc điểm vềhàng hoá: Hàng hoá trongkinhdoanhthươngmại gồm các loại vật tư, sản phẩm có hình thái vật chất hay vô hình mà doanhnghiệp mua về với mục đích để bán. - Đặc điểm về hoạt động: Hoạt động kinh tế cơ bản của kinhdoanhthươngmại là lưu chuyển hàng hoá, lưu chuyển hàng hoá là sự tổng hợp các hoạt động thuộc cácquá trình mua bán, trao đổi và dự trữ hàng hoá. Hoạt động thươngmại gồm hai nghiệp vụ cơ bản là mua và bán. Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu nghiệp vụ bánhàng (hoạt động chính trongquá trình kinhdoanh cũng như tạo ra nguồn lợi nhuận chính của cácdoanhnghiệpthương mại). - Đặc điểm về phương thức lưu chuyển hàng hoá: Phương thức bánhàng có ảnh hưởng trực tiếp đối với việc sử dụng các tài khoản kế toán phản ánh tình hình xuất kho hàng hoá. Đồng thời có tính quyết định đối với việc xácđịnh thời điểm bán hàng, hình thành doanh thu bánhàngvà tiết kiệm chi phí bánhàng để tăng lợi nhuận. Lưu chuyển hàng hoá trongkinhdoanhthươngmại gồm hai phương thức là bán buôn vàbán lẻ. Bán buôn là bán cho nhà kinhdoanh trung gian trước khi đến với tay người tiêu dùng. Bán lẻ hàng hoá là việc bán thẳng hàng hoá đến với tay người tiêu dùng. - Đặc điểm về tổ chức kinh doanh: Tổ chức kinhdoanhthươngmại có thể theo nhiều mô hình khác nhau: tổ chức công ty bán buôn, bán lẻ, công ty môi giới, xúc tiến thương mại, công ty kinhdoanh tổng hợp . - Đặc điểm về sự vận động của hàng hoá: Tuỳ thuộc vào nguồn hàngvà ngành hàng mà sự vận động của hàng hoá trongkinhdoanhthươngmại không giống nhau. Do vậy, chi phí mua hàngvà thời gian lưu chuyển hàng hoá cũng rất khác nhau giữa các loại hàng hoá. 1.1.2 Quá trình bánhàngvàxácđịnhkếtquảkinhdoanhtrongcácdoanhnghiệpthương mại: 1.1.2.1 Quá trình bánhàngvàcác phương thức bán hàng: Bánhàng là khâu cuối cùng trongquá trình hoạt động kinhdoanh của một doanhnghiệpthương mại, nó chính là quá trình nhận quyền sở hữu về tiền tệ hoặc quyền được đòi tiền ở người mua thông qua hình thức chuyển giao quyền sở hữu vềhàng hoá từ người bán sang người mua. Trongdoanhnghiệpthương mại, quá trình bánhàng có thể được thực hiện theo các phương thức sau: Xét theo thời điểm hàng hoá được coi là tiêu thụ (được chuyển quyền sở hữu): Hoạt động bánhàng bao gồm 2 phương thức: • Bánhàng theo phương thức giao hàng trực tiếp: Theo phương thức này, khi doanhnghiệp giao hàng hoá, thành phẩm hoặc lao vụ dịch vụ cho khách hàng, đồng thời được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán ngay; có nghĩa là quá trình chuyển giao hàngvà ghi nhận doanh thu diễn ra đồng thời với nhau, tức là bảo đảm các điều kiện ghi nhận doanh thu chính ngay tại thời điểm bán. • Bánhàng theo phương thức gửi hàng: Theo phương thức này, định kỳ doanhnghiệp sẽ gửi hàng cho khách hàng theo những thoả thuận trong hợp đồng. Khách hàng có thể là những đợn vị nhận bánhàng đại lý hoặc những khách hàng mua thường xuyên theo hợp đồng kinh tế. Khi xuất kho hàng hoá giao cho khách hàng thì số hàng hoá đó vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, bởi vì chưa thoả mãn các điều kiện ghi nhận doanh thu. Đến khi khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán, kế toán ghi nhận doanh thu, do doanhnghiệp đã chuyển các lợi ích gắn với quyền sở hữu hàng hoá cho khách hàng. Xét theo thời điểm thanh toán tiền hàng: Bao gồm: • Bánhàng thu tiền ngay. • Bánhàng thu tiền trước. • Bánhàng thu tiền chậm. Đối với khâu bán buôn: Thường sử dụng các phương thức bán hàng: • Bán buôn qua kho: Hàng hoá xuất từ kho của doanhnghiệp để bán cho người mua. Trong phương thức này lại chia thành hai hình thức: - Bán trực tiếp qua kho: Doanhnghiệp xuất hàng từ kho giao trực tiếp cho người mua. Hàng hoá được coi là bán khi người mua đã nhận hàng, còn việc thanh toán tiền bánhàng với bên mua tuỳ thuộc vào hợp đồng đã ký giữa hai bên. - Bánqua kho theo hình thức chuyển hàng: Doanhnghiệp xuất hàng từ kho chuyển cho người mua bằng phương thức vận tải tự có hoặc thuê ngoài. Hàng hoá gửi đi vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Chỉ khi nào người mua xác nhận đã nhận được hàng hoặc chấp nhận thanh toán thì hàng hoá mới chuyển quyền sở hữu và được coi là tiêu thụ. • Bán buôn vận chuyển thẳng: Doanhnghiệp mua hàng của bên cung cấp để bán thẳng cho người mua. Phương thức này cũng được chia thành hai hình thức: - Bán vận chuyển thẳng trực tiếp: Doanhnghiệp mua hàng của bên cung cấp để giao bán thẳng cho người mua do bên mua uỷ nhiệm đến nhận hàng trực tiếp ở bên cung cấp hàng cho doanh nghiệp. Hàng hoá chỉ được coi là bán khi người mua đã nhận đủ hàngvà ký xác nhận trên chứng từ bánhàng của doanh nghiệp, còn việc thanh toán tiền bánhàng với bên mua tuỳ thuộc vào hợp đồng đã ký kết giữa hai bên. - Bán vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng: Doanhnghiệp mua hàng của bên cung cấp và chuyển hàng đi để bán thẳng cho bên mua bằng phương tiện vận tải tự có hoặc thuê ngoài. Hàng hoá gửi đi vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, khi nào bên mua xác nhận đã nhận được hàng hoặc chấp nhận thanh toán thì doanhnghiệp mới coi là thời điểm bán hàng. Đối với khâu bán lẻ: Thường sử dụng ba phương thức bánhàng sau: • Phương thức bánhàng thu tiền trực tiếp: Theo hình thức bánhàng này, nghiệp vụ bánhàng hoàn thành trực diện với người mua. Khách hàng trả tiền, người bánhàng giao hàng. Cuối ngày (hoặc cuối ca) người bánhàng lập báo cáo bánhàngvà giấy nộp tiền để lám cơ sở cho việc ghi sổ kế toán. • Phương thức bánhàng thu tiền tập trung: Nghiệp vụ giao hàngvà thu tiền của khách hàng tách rời nhau. Mỗi quầy hàng bố trí nhân viên thu ngân làm nhiệm vụ thu tiền của khách, viết hoá đơn để khách hàng nhận hàng ở quầy hàng do nhân viên bánhàng giao. Cuối ca hoặc ngày, nhân viên thu ngân làm giấy nộp tiền bánhàng để nhân viên bánhàng căn cứ vào hoá đơn kiểm kê hàng còn lại cuối ca, ngày để xácđịnh lượng hàng đã bán rồi lập báo cáo trong ngày, trong ca. • Phương thức bánhàng thu tiền tự động: Là hình thức bánhàng mà khách hàng lựa chọn hàng hoá cần mua và thanh toán tiền tập trung. Phương thức bánhàng này thường được thực hiện ở các siêu thị. Kế toán căn cứ vào các phiếu bánhàng (tích kê) để ghi nhận doanh thu và số tiền nộp. Phương thức bánhàng trả góp, trả chậm: Bánhàng trả góp, trả chậm là phương thức bánhàng thu tiền nhiều lần. Người mua sẽ thanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua. Số tiền còn lại người mua chấp nhận trả dần ở các kỳ tiếp theo và phải chịu một tỷ lệ lãi suất nhất định. 1.1.2.2 Quá trình xácđịnhkếtquảkinh doanh: Công tác xácđịnhkếtquảkinhdoanh cũng như với công tác bán hàng, là cơ sở đánh giá hiệu quả cuối cùng của hoạt động kinhdoanhtrong một thời kỳ nhất định tại doanhnghiệpthương mại. Kếtquảbánhàng là điều kiện cung cấp các thông tin cần thiết giúp cho ban lãnh đạo có thể phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch và lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh, phương án đầu tư có hiệu quả nhất đồng thời cung cấp kịp thời thông tin tài chính cho các bên liên quan. Mục đích kinhdoanhtrong nền kinh tế thị trường của cácdoanhnghiệp luôn là lợi nhuận. Kếtquả hoạt động kinhdoanh = Doanh thu thuần - Giá vốn hàngbán - Chi phí bánhàng - Chi phí quản lýdoanhnghiệp 1.1.3 Sự cần thiết quản lývà yêu cầu quản lýcông tác bánhàngvàxácđịnhkếtquảkinh doanh: 1.1.3.1 Sự cần thiết quản lýcông tác bánhàngvàxácđịnhkếtquảkinh doanh: Công tác bán hàng: Hoạt động kinhdoanhthươngmại không chỉ đơn thuần là nội thương, mà còn cả ngoại thương, do đó việc quản lý lại ngày càng phức tạp, tuy nhiên để quản lý tốt công tác bánhàng ta cần bám sát các yêu cầu cơ bản sau: • Về khối lượng hàng hoá tiêu thụ: Phải nắm chính xác số lượng từng loại hàng hoá tồn kho đầu kỳ, nhập trong kỳ, xuất tiêu thụ và lượng dự trữ cần thiết để có kế hoạch tiêu thụ hợp lý. • Về giá vốn hàng xuất bántrong kỳ: Đây là toàn bộ chi phí thực tế cấu thành nên sản phẩm hàng hoá và là biểu hiện về mặt giá trị của hàng hoá. • Về chi phí bánhàngvà chi phí quản lýdoanh nghiệp: Là khoản chi phí thời kỳ, cùng với giá vốn hàngbán tạo nên giá thành toàn bộ hàng hoá đã xuất bántrong kỳ. Loại chi phí này có ảnh hưởng trực tiếp đến kếtquảkinhdoanh của doanh nghiệp, do vậy cần thực hiện các biện pháp tiết kiệm chi phí, giảm chi phí tới mức tối thiểu để đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp. • Về giá bánvàdoanh thu bán hàng: Giá bán phải đảm bảo bù đắp chi phí và có lãi, đồng thời phải được khách hàng chấp nhận. Tuy nhiên việc xây dựng giá bán cần linh hoạt, mềm dẻo, ngoài việc căn cứ vào giá vốn, việc định giá bán phải được tiến hành sau khi xem xét, nghiên cứu kỹ thị trường, tránh trường hợp giá cả lên xuống thất thường, gây mất uy tín của hàng hoá, của doanh nghiệp. • Về phương thức thanh toánvà thời hạn thanh toán với nhà cung cấp cũng như khách hàng: Bộ phận quản lýbánhàng hay trực tiếp ban quản lý của doanhnghiệp tuỳ theo yêu cầu đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp, yêu cầu của nhà cung cấp và từng loại khách hàng mà thoả thuận phương thức, thời hạn thanh toán hợp lý. • Về thuế liên quan đến hàng hoá gồm thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có). Để quản lý tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước một cách chặt chẽ, phải xácđịnh đúng đắn doanh thu bánhàngtrong kỳ làm cơ sở xácđịnh số thuế phải nộp. Như vậy, việc quản lýcông tác bánhàng có vị trí cực kỳ quan trọng vì công tác bánhàng có ý nghĩa sống còn đối với sự tồn tại của doanh nghiệp. Thực hiện tốt các yêu cầu trên sẽ đảm bảo doanhnghiệp đạt kếtquả tốt trong sản xuất, kinh doanh. Công tác xácđịnhkếtquảkinh doanh: Kếtquảkinhdoanh của doanhnghiệptrong một thời kỳ nhất định bao gồm kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh, kếtquả hoạt động tài chính. Đối với những doanhnghiệp chỉ có hoạt động thươngmại (nhập mua hàng hoá vềvà xuất bánhàng hoá đi) mà không phát sinh thu nhập và chi phí tài chính thì kếtquảbánhàng cũng chính là kếtquảkinhdoanh của doanhnghiệp đó. 1.1.3.2 Yêu cầu quản lýbánhàngvàxácđịnhkếtquảkinh doanh: • Quản lývềdoanh thu bán hàng: Đây là cơ sở quan trọng để xácđịnh nghĩa vụ của doanhnghiệp đối với Nhà nước, đồng thời là cơ sở để xácđịnh chính xáckếtquảkinhdoanh của doanhnghiệpthương mại. Trong nền kinh tế thị trường, quản lýdoanh thu bao gồm: - Quản lýdoanh thu thực tế: Doanh thu thực tế là doanh thu được tính theo giá bán trên hoá đơn hoặc trên hợp đồng bán hàng. - Quản lýcác khoản giảm trừ doanh thu: Là các khoản phát sinh trongquá trình bán hàng, theo quy định cuối kỳ mới được trừ khỏi doanh thu thực tế. Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: + Giảm giá hàng bán. + Hàngbán bị trả lại. + Chiết khấu thương mại. - Doanh thu thuần: Là doanh thu thực tế vềbánhàng của doanhnghiệptrong kỳ kế toán, là cơ sở để xácđịnhkếtquảbán hàng. • Quản lý tình hình thu hồi tiền, tình hình công nợ và thanh toáncông nợ phải thu ở người mua. • Quản lý giá vốn của hàng hoá đã tiêu thụ: Đây cũng là cơ sở để xácđịnhkếtquảbán hàng. 1.1.4 Vai trò, nhiệm vụ của công tác kế toánbánhàngvàxácđịnhkếtquảkinhdoanhtrongdoanhnghiệpthương mại: Từ những phân tích trên có thể thấy tầm quan trọng của công tác kế toánbánhàngvàxácđịnhkếtquảkinhdoanhtrongdoanhnghiệpthương mại. Chính vì vậy, kế toánbánhàngvàxácđịnhkếtquảkinhdoanh cần thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau: - Ghi chép đầy đủ, kịp thời khối lượng hàng hoá bán ra và tiêu thụ nội bộ, tính toán đúng đắn trị giá vốn của hàng đã bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lýdoanhnghiệpvàcác khoản chi phí khác nhằm xácđịnh đúng đắn kếtquảkinhdoanh . - Kiểm tra, giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch bán hàng, kế hoạch lợi nhuận, phân phối lợi nhuận, kỷ luật thanh toán, làm nghĩa vụ với Nhà nước. - Cung cấp thông tin chính xác, trung thực, đầy đủ về tình hình bán hàng, xácđịnhkếtquảvà phân phối kếtquả phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và quản lýdoanh nghiệp. 1.2 Công tác kế toánbánhàngtrongdoanhnghiệpthương mại: 1.2.1 Kế toán giá vốn hàng bán: 1.2.1.1 Khái niệm giá vốn vàcác phương pháp xácđịnh giá vốn hàng bán: Giá vốn hàng bán: Là giá trị của hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ. Đối với doanhnghiệpthương mại, trị giá vốn của hàngbán bao gồm: Trị giá mua của hàng đã tiêu thụ và chi phí mua hàng phân bổ cho số hàng tiêu thụ. Các phương pháp xácđịnh giá mua của hàng bán: Có rất nhiều phương pháp tính giá mua của hàng hoá xuất kho. Vì vậy, doanhnghiệp sử dụng phương pháp tính giá vốn nào cũng phải tuân theo nguyên tắc nhất quán trong tính giá giữa các kỳ hạch toán. Hiện nay, cácdoanhnghiệp có thể sử dụng một trongcác phương pháp sau để tính giá mua của hàng hoá: • Phương pháp giá thực tế đích danh: Theo phương pháp này, hàng hoá được xácđịnh theo đơn chiếc và vẫn giữ nguyên giá từ lúc nhập cho đến lúc xuất bán, trừ trường hợp điều chỉnh. Khi xuất hàng hoá nào sẽ tính theo giá thực tế của hàng hoá đó. • Phương pháp tính giá bình quân: Giá mua của hàng hoá xuất bántrong kỳ được tính theo giá đơn vị bình quân. Trị giá vốn hàng xuất bán = Số lượng hàng xuất bán x Đơn giá bình quân Đơn giá bình quân có thể được tính theo các cách sau: Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ: Giá đơn vị bình quân dự trữ = Trị giá hàng hoá thực tế tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Lượng hàng hoá thực tế tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Giá đơn vị đầu kỳ này hoặc cuối kỳ trước: Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước = Trị giá hàng hoá tồn đầu kỳ Số lượng thực tế tồn đầu kỳ Giá đơn vị bình quân liên hoàn (bình quân sau mỗi lần nhập): Giá đơn vị bình quân sau lần nhập N = Trị giá hàng hoá tồn kho trước lần nhập N + Trị giá hàng hoá thực tế lần nhập N Số lượng hàng hoá tồn kho trước lần nhập N + Số lượng hàng hoá lần nhập N • Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO): Theo phương pháp này, giá hàng hoá xuất bán được tính trên cơ sở giả địnhhàng hoá nhập kho trước được xuất bán trước và giá hàng hoá xuất được tính theo giá thực tế nhập kho của lô hàng đó. • Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO): Phương pháp này giả định những hàng hoá mua sau cùng sẽ được xuất trước tiên. • Phương pháp giá hạch toán (Hệ số giá): Theo phương pháp này, toàn bộ hàng hoá biến động trong kỳ được tính theo giá hạch toán (giá hạch toán là giá kế hoạch hoặc một loại giá ổn địnhtrong kỳ). Cuối kỳ, kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh hàng hoá xuất và tồn cuối kỳ từ giá hạch toán sang giá thực tế theo công thức sau: Giá thực tế hàng hoá xuất bán (hoặc tồn kho trong kỳ) = Giá hạch toánhàng hoá xuất bán (hoặc tồn kho trong kỳ) x Hệ số giá hàng hoá Trong đó: Hệ số giá hàng hoá = Giá trị thực tế hàng hoá tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ Giá trị hạch toánhàng hoá tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ 1.2.1.2 Hạch toán giá vốn hàng bán: Tài khoản sử dụng: • Tài khoản 156 “Hàng hoá”: Tài khoản này được dùng để phản ánh giá trị của hàng tồn kho, nhập xuất trong kỳ theo phương pháp kê khai thường xuyên. - Tài khoản 1561 “Giá mua hàng hoá” - Tài khoản 1562 “Chi phí mua hàng hoá” • Tài khoản 157 “Hàng gửi bán”: Dùng để phản ánh giá trị thành phẩm, hàng hoá, dịch vụ hoàn thành đã gửi cho khách hàng hoặc nhờ đại lý, ký gửi nhưng chưa được chấp nhận thanh toán. [...]... thuế GTGT trực tiếp 1.3 Công tác kế toánxácđịnh kết quảkinhdoanhtrongcácdoanhnghiệpthương mại: 1.3.1 Kế toánkếtquả hoạt động tiêu thụ: Kếtquả hoạt = động tiêu thụ Doanh thu thuần - Giá vốn hàngbán - Chi phí bánhàng - Chi phí quản lýdoanhnghiệp 1.3.1.1 Kế toán chi phí bán hàng: Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí thực tế phát sinh trongquá trình bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch... doanh, tình hình phân chia lợi nhuận và xử lý lỗ năm nay TK 911 TK 632 TK 511 K/c trị giá vốn của hàng hoá đã bán TK 641, 642 K/c CP bán hàng, CP quản lýdoanhnghiệp thực tế PS trong kỳ TK 811 K/c CP khác PS trong kỳ TK 1422 K/c CP bánhàngvà CP quản lýdoanhnghiệp còn lại kỳ trước vào kếtquảbánhàng TK 635 K/c CP tài chính K/c DT bán hàngvàxác đinh kếtquảbánhàng TK 512 K/c DT tiêu thụ nội bộ... từ các hoạt động kinhdoanhvàcác hoạt động khác của doanhnghiệptrong một kỳ kế toán năm Kếtquả = kinhdoanh • Kếtquả hoạt động tiêu thụ + Kếtquả hoạt động tài chính + Kếtquả hoạt động khác TK sử dụng: TK 911 Xác địnhkếtquảkinhdoanh Tài khoản 911 không có số dư cuối kỳ TK 421 “Lợi nhuận chưa phân phối” Tài khoản này dùng để phản ánh kếtquảkinhdoanh (lợi nhuận, lỗ) sau thuế thu nhập doanh. .. 21: Kế toánxácđịnh kết quảkinhdoanh 1.4 Các hình thức kế toántrongdoanhnghiệpthương mại: 1.4.1 Hình thức kế toán Nhật ký chung: Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau: - Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt; - Sổ Cái; - Các sổ, thẻ kế toán chi tiết Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả cácnghiệp vụ kinh tế tài chính PS đều phải được ghi vào sổ Nhật... vật liệu, công cụ dụng cụ (Phân bổ 1 lần) TK 214 Trích khấu hao tài sản cố định TK 111, 112, 131 CP dịch vụ mua ngoài và CP bằng tiền khác TK 1331 Thuế GTGT Các khoản ghi giản CP bánhàng TK 911 Cuối kỳ k/c CP bánhàng để xácđịnh KQKD Sơ đồ 16: Kế toán chi phí bánhàng 1.3.1.2 Kế toán chi phí quản lýdoanh nghiệp: Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí quản lýchung của doanh nghiệp, quản lý hành... GTGT hàng mua vào (phương pháp khấu trừ) (4b) Trị giá hàng mua trong kỳ (5a) Các khoản giảm mua hàng hoá (5b) Thuế GTGT hàngbán bị trả lại 1.2.2 Kế toándoanh thu bán hàng: 1.2.2.1 Khái niệm doanh thu vàcác nguyên tắc ghi nhận doanh thu: Doanh thu bánhàng là toàn bộ số tiền bánhàng hoá, tiền cung cấp dịch vụ cho khách hàng gồm cả phụ thu và phí thu thêm bên ngoài giá bán (nếu có) Số tiền bán hàng. .. viên quản lý TK 152, 153 CP vật liệu, công cụ dụng cụ (Phân bổ 1 lần) TK 214 Trích khấu hao tài sản cố định TK 111, 112, 131 CP dịch vụ mua ngoài và CP bằng tiền khác TK 1331 Thuế GTGT Các khoản ghi giản CP quản lýdoanhnghiệp TK 911 Cuối kỳ k/c CP quản lýdoanhnghiệp để xácđịnh KQKD TK 333 Thuế, phí, lệ phí Sơ đồ 17: Kế toán chi phí quản lýdoanhnghiệp 1.3.2 Kế toánkếtquả hoạt động tài chính: Kết. .. tham gia thanh toán: Căn cứ vào hoá đơn GTGT (hoặc hoá đơn bán hàng) do bên bán chuyển giao và Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (do doanhnghiệpthươngmại lập) Khi bên mua kiểm hàngvà chấp nhận, doanhnghiệpthươngmại phải lập hoá đơn GTGT (hoặc hoá đơn bánhàngvề lượng hàng chuyển thẳng) TK 511 (5111) TK 111, 112, 131 DTT của hàngbán TK 333 Thuế GTGT phải nộp Sơ đồ 6: Kế toánbánhàng vận chuyển... với hàng nhập về Giá trị hàng hoá trao đổi TK 133 VAT hàng hoá trao đổi TK 111, 112 Số chênh lệch lớn hơn giữa hàng xuất bán so với hàng nhập về Sơ đồ 12: Kế toán tiêu thụ hàng đổi hàng 1.2.3 Kế toáncác khoản giảm trừ doanh thu: 1.2.3.1 Kế toán chiết khấu thương mại: Chiết khấu thươngmại là khoản tiền doanhnghiệp giảm trừ cho khách hàng từ việc đã mua hàng theo khối lượng lớn theo thoả thuận về chiết... doanhnghiệpvà tình hình phân chia lợi nhuận hoặc xử lý lỗ của doanhnghiệp Bên Nợ: - Số lỗ về hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp; - Trích lập các quỹ của doanh nghiệp; - Chia cổ tức, lợi nhuận cho các cổ đông, cho các nhà đầu tư, các bên tham gia liên doanh; - Bổ sung nguồn vốn kinh doanh; - Nộp lợi nhuận lên cấp trên Bên Có: - Số lợi nhuận thực tế của hoạt động kinhdoanh của doanhnghiệptrong . LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁCKẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát chung về công tác bán hàng và. công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại. Chính vì vậy, kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh cần