BTL Luật dân sự module 1 8đ Giao dịch dân sự vô hiệu

12 67 0
BTL Luật dân sự module 1 8đ Giao dịch dân sự vô hiệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giao dịch dân sự là một trong những vấn đề phổ biến và quan trọng trong lĩnh vực dân sự bởi đây là phương tiện hữu hiệu để thỏa mãn quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể. Do đó, làm rõ những vấn đề liên quan đến hiệu lực của giao dịch dân sự luôn là nội dung then chốt của giao dịch dân sự, góp phần đảm bảo hiệu quả thực thi của luật, quyền và lợi ích hợp pháp của các bên có liên quan. Nhận thức tầm quan trọng của vấn đề này, em mạnh dạn chọn Đề số 15: Phân tích quy định của pháp luật về giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức. Minh chứng bằng một tình huống thực tiễn” làm bài tập lớn học kì môn Luật Dân sự 1.Do kiến thức lí luận và thực tế còn hạn chế nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI, Khái quát chung về giao dịch dân sự (GDDS) vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức.1.Giao dịch dân sự.Trong quá trình sản xuất kinh doanh, cũng như trong cuộc sống hằng ngày một yếu tố không thể thiếu được là phải có sự giao dịch dân sự, đó là sự chuyển giao tài sản, quyền và nghĩa vụ giữa người này sang người khác, tổ chức này với tổ chức khác. Sự thoải thuận đó được hình thành trên cơ sở pháp lý được quy định tại “Chương VIII: Giao dịch dân sự” trong Bộ luật dân sự 2015. Khái niệm giao dịch dân sự được quy định tại điều 116 BLDS năm 2015.Điều 116. Giao dịch dân sựGiao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.Từ quy định trên, ta thấy giao dịch dân sự được xác định là kết quả của việc làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của chủ thể trong quan hệ pháp luật dân sự. Giao dịch dân sự là một sự kiện pháp lí (hành vi pháp lí đơn phương hoặc đa phương – một bên hoặc nhiều bên) làm phát sinh hậu quả pháp lí. Tuỳ từng giao dịch cụ thể mà làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân sự. Giao dịch là hành vi có ý thức của chủ thể nhằm đạt được mục đích nhất định, cho nên giao dịch dân sự là hành vi mang tính ý chí của chủ thể tham gia giao dịch, với những mục đích và động cơ nhất định. Để giao dịch dân sự có hiệu lực pháp lý thì khi xác lập giao dịch phải tuân thủ những điều kiện do pháp luật quy định. Những vấn đề đó là một trong nhiều cơ sở pháp lý để xác lập giao dịch có đúng pháp luật và có hiệu lực. Các điều kiện có hiệu lực của giao dịch được quy định tại Điều 117 Bộ luật dân sự 2015. Điều 117. Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:a) Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập;b) Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện;c) Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.2. Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự trong trường hợp luật có quy định.Tuy nhiên, không phải giao dịch dân sự nào cũng có hiệu lực và bị pháp luật coi là vô hiệu nếu không có những điều kiện có hiệu lực được quy định tại Điều 117 Bộ luật dân sự 2015 vừa nêu trên, trừ những trường hợp pháp luật có quy định khác liên quan (Điều 123 – Điều 130 Bộ luật dân sự 2015).2.Giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức.2.1. Hình thức của giao dịch dân sự.Căn cứ theo điều 119 Bộ luật dân sự 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 hình thức giao dịch dân sự được quy định như sau:Điều 119. Hình thức giao dịch dân sự1.Giao dịch dân sự được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể.Giao dịch dân sự thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử được coi là giao dịch bằng văn bản.2.Trường hợp luật quy định giao dịch dân sự phải được thể hiện bằng văn bản có công chứng, chứng thực, đăng ký thì phải tuân theo quy định đó.Hình thức của GDDS là phương thức thể hiện nội dung của giao dịch. Hình thức của GDDS có vai trò là sự công bố ý chí của chủ thể GDDS, là cách thức để truyền đạt với chủ thể không tham gia sự xác lập GDDS, là chứng cứ xác lập các quan hệ đã, đang tồn tại giữa các bên, qua đó xác định trách nhiệm dân sự khi có hành vi vi phạm xảy ra. Một giao dịch dân sự có thể được thể hiện, ghi nhận dưới nhiều hình thức pháp lý khác nhau:a.Hình thức giao dịch bằng lời nói: Là hình thức xác lập giao dịch diễn ra tương đối thông dụng trong cuộc sống ngày của con nguời thường áp dụng cho những giao dịch dân sự được thực hiện hoặc chấm dứt ngay sau khi thực hiện (như mua bán trao tay) hoặc áp dụng giữa những chủ thể có sự tin cậy hoặc mối quạn hệ thân thiết.Ví dụ: B đến cửa hàng A để mua 10 thùng sữa. Sau khi A giao sữa cho B B trả đủ tiền cho A.Giao dịch này coi như chấm dứt. A không thể tiếp tục đòi B trả tiền sữa và B cũng không thể yêu cầu A giao thêm sữa.Hình thức này có hiệu lực rất thấp nên khi sảy ra tranh chấp giữa các bên thực hiện giao dịch, đưa ra cơ quan có chức năng giải quyết như ra tòa thì sẽ rất khó chứng minh được nội dung mà mình đã giao dịch cũng như các quyền và nghĩa vụ cần thực hiện khi giao dịch đã có hiệu lực nếu bên kia phủ nhận. Có trường hợp giao dịch dân sự nếu được thể hiện bằng hình thức miệng phải bảo đảm tuân thủ những điều kiện luật định mới có giá trị (di chúc miệng Điều 629 BLDS 2015). b.Hình thức văn bản:•Văn bản thường: Áp dụng trong trường hợp các bên tham gia giao dịch dân sự thoả thuận hoặc pháp luật quy định giao dịch dân sự phải thể hiện bằng hình thức văn bản. Nội dung giao dịch dân sự được thể hiện trên văn bản có chữ kí xác nhận của các chủ thể cho nên hình thức này là chứng cứ xác định chủ thể đã tham gia vào một giao dịch dân sự.•Văn bản có công chứng chứng nhận, uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền chứng thực: Được áp dụng trong những trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân sự bắt buộc phải được lập thành văn bản hoặc các bên có thoả thuận phải có chứng nhận, chứng thực, đăng kí hoặc xin phép thì khi xác lập giao dịch các bên phải tuân thủ hình thức, thủ tục đó (mua bán nhà, chuyển quyền sử dụng đất...).c.Hình thức giao dịch bằng hành vi: Giao dịch dân sự có thể được xác lập thông qua những hành vi nhất định theo quy ước định trước. Ví dụ: Mua nước ngọt bằng máy tự động, chụp ảnh bằng máy tự động, gọi điện thoại tự động… Hình thức là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực của giao dịch dân sự. Ở các giao dịch đơn thuần, chủ thể tham gia có thể lựa chọn bất kỳ hình thức giao dịch nào, nhưng đối với các giao dịch dân sự đặc biệt và có giá trị lớn thì nhà nước đã quy định giao dịch đó phải tuân thủ một hình thức nhất định, nếu không thì giao dịch đó sẽ vô hiệu về hình thức. Một số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 về hình thức văn bản của hợp đồng như: khoản 2 Điều 453 “hợp đồng mua trả chậm hoặc trả dần phải được lập thành văn bản”, “hợp đồng về quyền sử dụng đất (Điều 502)... Ngoài ra, Luật Thương mại năm 2005 cũng quy định nhiều loại hợp đồng khác phải lập thành văn bản như hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Điều 27), hợp đồng dịch vụ khuyến mại (Điều 90),…Ví dụ: Hình thức của hợp đồng chuyển nhượng, thế chấp... quyền sử dụng đất. Tại Điều 502 Bộ luật dân sự 2015 liên quan đến hình thức của hợp đồng về quyền sử dụng đất có quy định:1. Hợp đồng về quyền sử dụng đất phải được lập thành văn bản theo hình thức phù hợp với quy định của Bộ luật này, pháp luật về đất đai và quy định khác của pháp luật có liên quan”. Cụ thể, áp dụng quy định tại khoản 3 Điều 167 Luật Đất đai 2013 thì Hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất phải được công chứng hoặc chứng thực, trừ trường hợp kinh doanh bất động sản quy định tại điểm b khoản này”.

Mục Lục ĐẶT VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I, Khái quát chung giao dịch dân (GDDS) vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức .1 Giao dịch dân Giao dịch dân vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức 2.1 Hình thức giao dịch dân 2.2 Giao dịch dân vô hiệu khơng tn thủ quy định hình thức 2.3 Hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu .7 II, MINH CHỨNG BẰNG MỘT TÌNH HUỐNG THỰC TẾ KẾT THÚC VẤN ĐỀ 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 ĐẶT VẤN ĐỀ Giao dịch dân vấn đề phổ biến quan trọng lĩnh vực dân phương tiện hữu hiệu để thỏa mãn quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Do đó, làm rõ vấn đề liên quan đến hiệu lực giao dịch dân nội dung then chốt giao dịch dân sự, góp phần đảm bảo hiệu thực thi luật, quyền lợi ích hợp pháp bên có liên quan Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, em mạnh dạn chọn Đề số 15: Phân tích quy định pháp luật giao dịch dân vô hiệu khơng tn thủ quy định hình thức Minh chứng tình thực tiễn” làm tập lớn học kì mơn Luật Dân Do kiến thức lí luận thực tế cịn hạn chế nên viết khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận bảo thầy để viết em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I, Khái quát chung giao dịch dân (GDDS) vơ hiệu khơng tn thủ quy định hình thức Giao dịch dân Trong trình sản xuất kinh doanh, sống ngày yếu tố khơng thể thiếu phải có giao dịch dân sự, chuyển giao tài sản, quyền nghĩa vụ người sang người khác, tổ chức với tổ chức khác Sự thoải thuận hình thành sở pháp lý quy định “Chương VIII: Giao dịch dân sự” Bộ luật dân 2015 Khái niệm giao dịch dân quy định điều 116 BLDS năm 2015 Điều 116 Giao dịch dân Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Từ quy định trên, ta thấy giao dịch dân xác định kết việc làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân chủ thể quan hệ pháp luật dân Giao dịch dân sự kiện pháp lí (hành vi pháp lí đơn phương đa phương – bên nhiều bên) làm phát sinh hậu pháp lí Tuỳ giao dịch cụ thể mà làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân Giao dịch hành vi có ý thức chủ thể nhằm đạt mục đích định, giao dịch dân hành vi mang tính ý chí chủ thể tham gia giao dịch, với mục đích động định Để giao dịch dân có hiệu lực pháp lý xác lập giao dịch phải tuân thủ điều kiện pháp luật quy định Những vấn đề nhiều sở pháp lý để xác lập giao dịch có pháp luật có hiệu lực Các điều kiện có hiệu lực giao dịch quy định Điều 117 Bộ luật dân 2015 Điều 117 Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Giao dịch dân có hiệu lực có đủ điều kiện sau đây: a) Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập; b) Chủ thể tham gia giao dịch dân hồn tồn tự nguyện; c) Mục đích nội dung giao dịch dân không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch dân trường hợp luật có quy định Tuy nhiên, khơng phải giao dịch dân có hiệu lực bị pháp luật coi vơ hiệu khơng có điều kiện có hiệu lực quy định Điều 117 Bộ luật dân 2015 vừa nêu trên, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác liên quan (Điều 123 – Điều 130 Bộ luật dân 2015) Giao dịch dân vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức 2.1 Hình thức giao dịch dân Căn theo điều 119 Bộ luật dân 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 hình thức giao dịch dân quy định sau: Điều 119 Hình thức giao dịch dân Giao dịch dân thể lời nói, văn hành vi cụ thể Giao dịch dân thông qua phương tiện điện tử hình thức thơng điệp liệu theo quy định pháp luật giao dịch điện tử coi giao dịch văn Trường hợp luật quy định giao dịch dân phải thể văn có cơng chứng, chứng thực, đăng ký phải tn theo quy định Hình thức GDDS phương thức thể nội dung giao dịch Hình thức GDDS có vai trị cơng bố ý chí chủ thể GDDS, cách thức để truyền đạt với chủ thể không tham gia xác lập GDDS, chứng xác lập quan hệ đã, tồn bên, qua xác định trách nhiệm dân có hành vi vi phạm xảy Một giao dịch dân thể hiện, ghi nhận nhiều hình thức pháp lý khác nhau: a Hình thức giao dịch lời nói: Là hình thức xác lập giao dịch diễn tương đối thông dụng sống ngày nguời thường áp dụng cho giao dịch dân thực chấm dứt sau thực (như mua bán trao tay) áp dụng chủ thể có tin cậy mối quạn hệ thân thiết Ví dụ: B đến cửa hàng A để mua 10 thùng sữa Sau A giao sữa cho B B trả đủ tiền cho A.Giao dịch coi chấm dứt A tiếp tục đòi B trả tiền sữa B khơng thể u cầu A giao thêm sữa Hình thức có hiệu lực thấp nên sảy tranh chấp bên thực giao dịch, đưa quan có chức giải tịa khó chứng minh nội dung mà giao dịch quyền nghĩa vụ cần thực giao dịch có hiệu lực bên phủ nhận Có trường hợp giao dịch dân thể hình thức miệng phải bảo đảm tuân thủ điều kiện luật định có giá trị (di chúc miệng - Điều 629 BLDS 2015) b Hình thức văn bản:  Văn thường: Áp dụng trường hợp bên tham gia giao dịch dân thoả thuận pháp luật quy định giao dịch dân phải thể hình thức văn Nội dung giao dịch dân thể văn có chữ kí xác nhận chủ thể hình thức chứng xác định chủ thể tham gia vào giao dịch dân  Văn có cơng chứng chứng nhận, uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền chứng thực: Được áp dụng trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân bắt buộc phải lập thành văn bên có thoả thuận phải có chứng nhận, chứng thực, đăng kí xin phép xác lập giao dịch bên phải tuân thủ hình thức, thủ tục (mua bán nhà, chuyển quyền sử dụng đất ) c Hình thức giao dịch hành vi: Giao dịch dân xác lập thơng qua hành vi định theo quy ước định trước Ví dụ: Mua nước máy tự động, chụp ảnh máy tự động, gọi điện thoại tự động… Hình thức yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực giao dịch dân Ở giao dịch đơn thuần, chủ thể tham gia lựa chọn hình thức giao dịch nào, giao dịch dân đặc biệt có giá trị lớn nhà nước quy định giao dịch phải tn thủ hình thức định, khơng giao dịch vơ hiệu hình thức Một số quy định Bộ luật Dân năm 2015 hình thức văn hợp đồng như: khoản Điều 453 “hợp đồng mua trả chậm trả dần phải lập thành văn bản”, “hợp đồng quyền sử dụng đất (Điều 502) Ngoài ra, Luật Thương mại năm 2005 quy định nhiều loại hợp đồng khác phải lập thành văn hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Điều 27), hợp đồng dịch vụ khuyến mại (Điều 90),… Ví dụ: Hình thức hợp đồng chuyển nhượng, chấp quyền sử dụng đất Tại Điều 502 Bộ luật dân 2015 liên quan đến hình thức hợp đồng quyền sử dụng đất có quy định:"1 Hợp đồng quyền sử dụng đất phải lập thành văn theo hình thức phù hợp với quy định Bộ luật này, pháp luật đất đai quy định khác pháp luật có liên quan” Cụ thể, áp dụng quy định khoản Điều 167 Luật Đất đai 2013 "Hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất phải công chứng chứng thực, trừ trường hợp kinh doanh bất động sản quy định điểm b khoản này” 2.2 Giao dịch dân vơ hiệu khơng tn thủ quy định hình thức Căn pháp lý: Điều 129 Giao dịch dân vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức Giao dịch dân vi phạm quy định điều kiện có hiệu lực hình thức vơ hiệu, trừ trường hợp sau đây: Giao dịch dân xác lập theo quy định phải văn văn không quy định luật mà bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch theo yêu cầu bên bên, Tịa án định cơng nhận hiệu lực giao dịch Giao dịch dân xác lập văn vi phạm quy định bắt buộc công chứng, chứng thực mà bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch theo yêu cầu bên bên, Tòa án định cơng nhận hiệu lực giao dịch Trong trường hợp này, bên thực việc công chứng, chứng thực Theo quy định nêu BLDS năm 2015, áp dụng với hợp đồng, thấy số vấn đề sau đây: Thứ nhất, hình thức hợp đồng phương nội dung hợp đồng Có hai trường hợp hợp đồng coi khơng tn thủ hình thức là: (i) Hình thức văn khơng quy định pháp luật và; (ii) Hình thức văn vi phạm quy định bắt buộc công chứng, chứng thực Theo đó, giao dịch dân xác lập bên, trước hết, phải thể văn trường hợp giao dịch dân thơng qua phương tiện điện tử hình thức thông điệp liệu theo quy định pháp luật giao dịch điện tử coi giao dịch văn (khoản Điều 119 BLDS năm 2015) Thứ hai, điều kiện để hợp đồng không tn thủ hình thức Tịa án định cơng nhận hiệu lực tồn thực tế việc bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ hợp đồng Nghĩa vụ việc mà theo đó, nhiều chủ thể (bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực công việc không thực công việc định lợi ích nhiều chủ thể khác (bên có quyền) Như vậy, theo Điều 129 BLDS năm 2015 việc thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch hiểu là: (1) Một bên bên chuyển giao hai phần ba vật; (2) Đã chuyển giao hai phần ba quyền (3) Một bên bên trả hai phần ba tiền giấy tờ có giá (4) Một bên bên thực khơng thực hai phần ba công việc thỏa thuận làm sở tun bố giao dịch dân vơ hiệu hồn toàn phù hợp Bởi lẽ, nguyên tắc quan trọng hàng đầu giao dịch dân nói chung nguyên tắc tôn trọng quyền tự ý chí bên Khi giao dịch dân bên thực cách tự nguyện, không bị lừa dối, không bị ép buộc, nội dung giao dịch không trái pháp luật đạo đức xã hội (nghĩa giao dịch đáp ứng tất điều kiện có hiệu lực giao dịch quy định Điều 117 Bộ luật dân năm 2015) bên thực 2/3 nghĩa vụ để bảo đảm tính ổn định quan hệ dân sự, pháp luật dân cho phép Tòa án tuyên bố giao dịch khơng tn thủ quy định hình thức có hiệu lực pháp luật Ngồi ra, theo quy định Điều 132 Bộ luật dân năm 2015, sau thời hạn năm, kể từ ngày giao dịch xác lập, bên tham gia giao dịch u cầu Tịa án tun bố giao dịch dân vơ hiệu giao dịch dân có hiệu lực Tuy nhiên, việc bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ hợp đồng hợp đồng đương nhiên có hiệu lực, mà cần có thêm điều kiện phải thơng qua đường Tịa án Cụ thể là, theo yêu cầu bên bên, sau xem xét đầy đủ điều kiện hợp đồng nêu Tịa án định công nhận hiệu lực hợp đồng 2.3 Hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu Căn Điều 131 BLDS năm 2015: Khi giao dịch vơ hiệu quyền nghĩa vụ bên không pháp luật thừa nhận bảo vệ Nếu hợp đồng xác lập mà chưa thực bên khơng phép thực hiện, cịn trường hợp thực khơng tiếp tục thực nữa, hợp đồng thực bên xử lý tài sản Như vậy, giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm giao kết – Các bên hồn trả cho nhận, khơi phục lại tình trạng ban đầu Nếu khơng hồn trả vật hồn trả tiền Về quy định tính thành tiền để hồn trả trường hợp khơng thể hồn trả vật, quy định không nêu cụ thể “khơng hồn trả vật” “hồn trả tiền” – Bồi thường thiệt hại có thiệt hại xảy ra: Khi giao dịch bị vô hiệu, bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường Như vậy, để buộc bên bồi thường phải xác định đủ yếu tố: yếu tố có lỗi, hai thực tế phải tồn thiệt hại II, MINH CHỨNG BẰNG MỘT TÌNH HUỐNG THỰC TẾ Em xin nêu tóm tắt tình mà Tòa án giải thực tế: Năm 2007, Hộ ông Đinh Văn X gồm người UBND huyện ST cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số thuộc đất (GCNQSD số 452, diện tích 20.801m2, mục đích sử dụng đất rừng sản xuất Năm 2008, ông X vợ bà Đ tự ý bán phần (6.095m2) cho ông Đinh Văn S, ông X nhận đủ tiền giao Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất cho ông S tự tách thửa, giao dịch thỏa thuận lời nói, không lập thành văn bản, ông Đinh Văn S không thực tách thửa, sang tên Nguyễn Thị Thu Hải (2016), “Về hiệu lực giao dịch dân khơng tn thủ quy định hình thức theo Bộ luật dân năm 2015”, Tạp chí Kiểm sát, Số 23, tr 38-41 Diện tích đất cịn lại, ông X bà Đ tự ý cho em vợ L mượn cho gái H Việc vợ chồng ông X, bà Đ tự ý thực mà không thông qua ý kiến thành viên khác hộ gia đình cấp đất năm 2007 không lập thành văn Sau sử dụng phần đất 452 hộ ông X, bà Đ ông S, L, chị H chuyển nhượng sau: - Ông S chuyển nhượng phần đất nhận chuyển nhượng hộ ông X cho bà K,ông O Hợp đồng chuyển nhượng ghi ngày 17/6/2009, diện tích 10.400m2 với giá 40.000.000đ(ơng S nhận) giao GCNQSDĐ đất 452 cho bà K - Ông L có mượn ơng V 20.000.000đ, khơng có tiền trả nên cho ông V đến sử dụng phần đất ơng X cho mượn, ơng V sau lại chuyển nhượng phần đất cho bà K, ông O với giá 60.000.000đ (đã nhận tiền), bà K lập hợp đồng nhận chuyển nhượng với L ghi tháng 6/2009, diện tích 5.801m2 giá 80.000.000đ khơng đưa tiền - Chị Đinh Thị H sau cho đất đổi phần đất cho bà K để nhận 20.000.000đ (đã nhận tiền) bà K hứa đổi cho đất khác, bà K không thực việc giao đất khác cho chị H Bà K, ông O sau đến nhà ơng X đưa cho ơng X bà Đ ký vào hợp đồng đề ngày 16/6/2009, nội dung ghi chuyển nhượng đất số 452 với số tiền ghi hợp đồng 145.000.000đ Sau bà tiếp tục mang đến nhà ông X hợp đồng khác ngày 06/3/2016, nội dung tương tự, số tiền hợp đồng 60.000.000đ, ký vào hợp đồng bên nhận chuyển nhượng có ơng X, bà Đ, anh Đinh Văn B1 (con ông X, bà Đ), bên nhận chuyển nhượng bà K, ông O Đều chưa đưa tiền Sau biết việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất đất 452 khơng pháp luật có tranh chấp nên gia đình ơng Đinh Văn X khởi kiện yêu cầu tuyên bố giao dịch đất đất 452 vô hiệu giải hậu giao vô hiệu, buộc bà K, ông O trả lại đất 452 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất *Cách giải quan có thẩm quyền: Tuyên bố giao dịch đất 452, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 16/6/2009 ngày 06/3/2016 vơ hiệu tồn Buộc bà K, ông O trả lại: Quyền sử dụng đất, GCNQSDĐ thuộc đất 452 Buộc ông X, bà Đ phải có nghĩa vụ trả lại số tiền 1.600.000 đồng giá trị chuyển nhượng đất 452 đồng thời bồi thường thiệt hại cho ông S 34.970.000 đồng lỗi làm giao dịch dân vô hiệu Buộc ơng S phải có nghĩa vụ trả lại số tiền 40.000.000 đồng cho bà O, ông K Buộc Chị Đinh Thị H, phải có nghĩa vụ trả lại số tiền 20.000.000 đồng bồi thường thiệt hại cho cho bà K, ông O 12.892.000 đồng Phân tích tình Thửa đất 452 cấp giấy chứng nhận ngày 04/6/2007 cho hộ gia đình ơng Đinh Văn X gồm có 07 người ơng X, bà Đ ông X bà Đ Như tài sản chung ông X bà Đ tự ý chuyển nhượng cho ông S, cho ông L mượn, tặng cho chị H người phần đất 452 xâm phạm đến tài sản chung ông X vi phạm pháp luật đất đai Do đó, ơng S, ơng L, chị H chuyển nhượng cho vợ chồng bà O không pháp luật Khoản Điều 109 Bộ luật dân 2005 quy định:“Việc định đoạt tài sản tư liệu sản xuất, tài sản chung có giá trị lớn hộ gia đình phải thành viên từ đủ mười lăm tuổi trở lên đồng ý…”.Tại khoản Điều 146 Nghị định 181/2004 quy định:“Hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng, thuê, thuê lại quyền sử dụng đất; hợp đồng văn tặng cho quyền sử dụng đất, hợp đồng chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng đất thuộc quyền sử dụng chung hộ gia đình phải tất thành viên có đủ lực hành vi dân hộ gia đình thống ký tên có văn ủy quyền theo quy định pháp luật dân sự” Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất thông qua thỏa thuận miệng, không lập thành văn không công chứng chứng thực việc chuyển nhượng thơng qua thỏa thuận miệng bị vô hiệu Theo quy định Điều 707 Bộ luật dân 2005: “Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải lập thành văn Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải phép quan nhà nước có thẩm quyền, phải làm thủ tục đăng ký Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền theo quy định pháp luật đất đai.” Tại khoản Điều 401 Bộ luật dân năm 2005 quy định: “Trong trường hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải thể văn có cơng chứng chứng thực phải đăng ký xin phép phải tuân theo quy định đó” Xét thấy, hợp đồng chuyển nhượng liên quan đến đất số 452 vô hiệu, lẽ vi phạm quy định bắt buộc pháp luật hình thức Đây lỗi bên giao dịch không hiểu rõ quy định pháp luật KẾT THÚC VẤN ĐỀ Vụ việc nhiều GDDS vô hiệu khơng tn thủ quy định hình thức Thơng qua thấy ngun nhân dẫn đến tình trạng thiếu hiểu biết pháp luật phận lớn dân số Việt Nam hay việc không nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật người thực GDDS Điều dẫn đến tranh chấp, kiện tụng khơng đáng có; làm cho trật tự xã hội không ổn định, gây nhiều thiệt hại vật chất lẫn tinh thần Vì vậy, để hạn chế tranh chấp cần chủ động cơng tác tìm hiểu pháp luật để dễ dàng tham gia vào giao dịch đảm bảo cho giao dịch không trái với quy định pháp luật, đảm bảo quyền lợi cho người thực giao dịch DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 A GIÁO TRÌNH Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân Việt Nam (tập 1), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2019 (tái bản) B TÀI LIỆU THAM KHẢO * Văn quy phạm pháp luật Bộ luật dân nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2005 Bộ luật dân nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2015 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP Chính phủ : Nghị định thi hành Luật Đất đai * Tạp chí: Lê Minh Hùng, Sự ảnh hưởng yếu tố hình thức hợp đồng, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 1, tháng 1/2009; * Internet: Hợp đồng vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức – Thực trạng hướng hồn thiện Link: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/hop-dong-vo-hieu-do-khong-tuan-thu-quydinh-ve-hinh-thuc-thuc-trang-va-huong-hoan-thien C BẢN ÁN Bản án số 83/2018/DS-PT.V/v Tranh chấp giao dịch dân sự, hợp đồng dân (Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu đòi lại tài sản) TAND Tỉnh Quảng Ngãi 11 ... khác Sự thoải thuận hình thành sở pháp lý quy định “Chương VIII: Giao dịch dân sự? ?? Bộ luật dân 2 015 Khái niệm giao dịch dân quy định điều 11 6 BLDS năm 2 015 Điều 11 6 Giao dịch dân Giao dịch dân. .. lập giao dịch có pháp luật có hiệu lực Các điều kiện có hiệu lực giao dịch quy định Điều 11 7 Bộ luật dân 2 015 Điều 11 7 Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Giao dịch dân có hiệu lực có đủ điều kiện... giao dịch dân Căn theo điều 11 9 Bộ luật dân 2 015 , sửa đổi bổ sung năm 2 017 hình thức giao dịch dân quy định sau: Điều 11 9 Hình thức giao dịch dân Giao dịch dân thể lời nói, văn hành vi cụ thể Giao

Ngày đăng: 17/10/2020, 13:15

Mục lục

    GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

    2.3. Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu

    II, MINH CHỨNG BẰNG MỘT TÌNH HUỐNG THỰC TẾ

    KẾT THÚC VẤN ĐỀ

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan