Quản lý nhân lực tại trường trung học phổ thông hoài đức a, thành phố hà nội

106 13 0
Quản lý nhân lực tại trường trung học phổ thông hoài đức a, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHAN HUY CHÍNH QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HỒI ĐỨC A, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHAN HUY CHÍNH QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HỒI ĐỨC A, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Phan Huy Đƣờng Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn tơi thu thập chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Tác giả luận văn Phan Huy Chính LỜI CẢM ƠN Đểhồn thành luâṇ văn trân trongg̣ cảm ơn : Lãnh đạo Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, cac Thầy Cô giao đa giang daỵ va giúp đỡ tận tình về mọ i măṭđểtôi hoan tốt khoa đao taọ Thacg̣ s ̀̀ ngành Quản lý Kinh tế Trường Đại học Kinh tế Tôi vô cung biết ơn sư g̣quan tâm giup vềmoịmăṭcua ̀̀ trường trung học phổ thông : Việt Đức, Hoài Đức B, Vạn Xuân, Xuân Đỉnh, Lê Quý Đôn(Hà Đông), Nguyễn Thị Minh Khai Các đồng nghiệp , học viên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học Đặc biệt , tơi biết ơn Thầy giáo GS.TS Phan Huy Đường - Giảng viên Khoa Kinh tế Chính trị cua Trương Đaịhocg̣ Kinh tế, người đã trực tiếp hướng dâñ va giup tâṇ tinh đểtôi co thểhoan luâṇ văn ̀̀ Mặc dù đã có nhiều cố gắng trình thực khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp Thầy giáo, Cô giáo Quý độc giả để luận văn hoàn thiện đề tài có giá trị thực tiễn cao hơn./ Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội,Tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Phan Huy Chính MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG I DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ II MỞ ĐẦU Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Đối tượng nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu: Đóng góp luận văn: Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: CƠ Sở LÝ LUậN VÀ THựC TIễN NHÂN LựC TRONG CÁC TRƢờNG TRUNG HọC PHổ THÔNG CủA THÀNH PHố HÀ NộI 1.1 Nhân lực Nhân lực giáo viên Trung học phổ thông 1.1.1 Khái niện nhân lực, nhân lực giáo viên 1.1.2 Chất lượng, chất lượng đội ngũ giáo viên .8 1.1.3 Quản lý nhân lực giáo viên 10 1.1.4 Nội dung tiêu chí quản lý nhân lực 13 1.1.5 Các chức quản lí .15 1.1.6 Các phương pháp quản lý: 17 1.1.7 Những yêu cầu giáo viên trung học phổ thông .17 1.2 Kinh nghiệm quản lý nguồn nhân lực số trường Trung học phổ thông học rút cho việc quản lý nguồn nhân lực giáo viên Trung học phổ thơng Hồi Đức A 33 1.2.1 Thực trạng về chất lượng nguồn nhân lực số trường THPT thành phố Hà Nội 33 1.2.2 Thực trạng công tác Quản lý nguồn nhân lực tại số trường THPT thành phố Hà Nội 35 CHƢƠNG 44 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 Phương pháp điều tra xã hội học 44 2.2 Phương pháp vấn: .44 2.3 Phương pháp phân tích tổng hợp 44 CHƢƠNG 46 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HỒI ĐỨC A, THÀNH PHỐ HÀ NỘI .46 3.1 Vài nét về phát triển trưởng thành trường Trung học phổ thơng Hồi Đức A 46 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nguồn nhân lực giáo viên Trung học phổ thông .50 3.2.1 Điều kiện tự nhiên .50 3.2.2 Điều kiện Kinh tế xã hội 53 3.2.3 Nhân tố về máy cán 54 3.3 Thực trạng công tác quản lý nguồn lực tại Trung học phổ thơng Hồi Đức A 54 3.3.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý nguồn nhân lực tại trường Trung học phổ thơng Hồi Đức A 54 3.3.2 Thực trạng quản lý ng̀n lực giáo viên tại trường Trung học phổ Hồi Đức A 56 3.3.3 Công tác giáo dục tư tưởng đạo đức, tác phong nhà giáo: 62 3.3.4 Thực trạng công tác đánh giá cán công chức, viên chức .62 3.3.5 Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng: 63 3.4 Đánh giá công tác quản lý nguồn lực giáo viên tại trường Trung học phổ thơng Hồi Đức A Thành phố Hà Nội 64 3.4.1 Thành tựu đạt .64 3.4.2 Chất lượng đào tạo 65 3.4.3 Chất lượng nguồn lực giáo viên 68 3.4.4 Kết thi giáo viên giỏi cấp thành phố 69 Bảng 3.8: Chất lượng công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên 69 3.4.5 Kết công tác viên chức giáo viên 70 3.4.6 Lòng tin Chính quyền Nhân dân địa phương 70 3.4.7 Hạn chế công tác quản lý nguồn lực giáo viên tại trường Trung học phổ thông Hoài Đức A 71 3.4.8 Nguyên nhân hạn chế công tác quản lý nguồn lực giáo viên tại trường Trung học phổ thơng Hồi Đức A Thành phố Hà Nội 72 CHƢƠNG 73 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HỒI ĐỨC A THÀNH PHỐ HÀ NỘI 73 4.1 Bối cảnh ảnh hưởng tới công tác quản lý nhân lực tại trường Trung học phổ thơng Hồi Đức A 73 4.1.1 Tình hình kinh tế xã hội 73 4.1.2 Nhận thức địa phương về giáo dục .73 4.2 Quan điểm nhằm hồn thiện cơng tác quản lý ng̀n lực tại trường Trung học phổ thơng Hồi Đức A 73 4.3 Phương hướng mục tiêu quản lý nguồn lực tại trường Trung học phổ thơng Hồi Đức A 75 4.3.1 Phương hướng .75 4.3.2 Mục tiêu 75 4.4 Một số giải pháp công tác quản lý nguồn lực tại trường Trung học phổ thơng Hồi Đức A 76 4.4.1.Các giải pháp 76 4.4.2 Một số giải pháp khác 79 KẾT LUẬN 81 PHỤ LỤC 83 PHỤ LỤC 86 PHỤ LỤC 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 10 3.10 i DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT H 1 ii KẾT LUẬN Giáo dục từ xưa đã coi nền móng sự phát triển đem lại thịnh vượng cho sự phát triển nền kinh tế quốc dân.Vì lẽ đó, có thể coi phát triển giáo dục đồng nghĩa với sự phát triển đất nước, giáo dục quốc sách hang đầu Trong năm qua, công tác quản lý ng̀n nhân lực trường THPT Hồi Đức A có sự chuyển biến tích cực, thể chất lượng giáo dục đơn vị toàn diện Tuy công tác quản lý nguồn nhân lực đơn vị cịn nhiều tờn tại cần phải khắc phục, hoàn thiện nhiệm vụ cấp bách đặt Hồn thiện cơng tác quản lý ng̀n lực tại trung học phổ thơng Hồi Đức A tất yếu, đó trình lâu dài chắn gặp khơng khó khăn, vướng mắc địi hỏi sự nỗ lực nhiệt tình giáo viên, cán bộ, nhân viên Và thiết phải có sự quan tâm đạo sát lãnh đạo quan Mục đích nghiên cứu đề tài góp phần lý giải phương diện khoa học lý luận về quản lý ng̀n nhân lực Đờng thời sở phân tích thực trạng công tác quản lý nguồn nhân lực tại trường trung học phổ thơng Hồi Đức A kinh nghiệm số trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội; luận văn đưa quan điểm hồn thiện quản lý ngân ng̀n lực giáo viên đề giải pháp nhằm góp phần hồn thiện cơng tác quản lý ng̀n nhân lực giáo viên tại trường trung học phổ thơng Hồi Đức A thời gian tới Những giải pháp mà luận văn đưa đã xây dựng sở kết hợp lý luận với thực tiễn công tác quản lý nguồn nhân lực tại trường trung học phổ thơng Hồi Đức A Ở luận văn đã nhấn mạnh tới giải pháp chủ yếu sau nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực giáo viên tại đơn vị: 81 Chặt chẽ công tác phân công, phân nhiệm cho giáo viên, coi trọng việc đánh giá chất lượng công việc hiệu công việc Mạnh dạn công tác giao việc, tạo chế khoán việc để người lao động tự chủ sáng tạo công việc họ Quan tâm, có kế hoạch, tạo chế khuyến khích việc học nâng cao trình độ giáo viên Tăng cường cơng tác kiểm tra nội cách tồn diện Chú trọng, triển khai khoa học vấn đề công khai minh bạch hoạt động quan, vấn đề liên quan đến tài để xây dựng khối đoàn kết Tạo sự gắn kết đoàn thể lãnh đạo đơn vị 82 PHỤ LỤC Hướng dẫn vấn về quản lý Nguồn nhân lực tại số trường THPT Thành phố Hà Nội Thông tin cá nhân Khi vấn phải đảm bảo hỏi hoặc tìm kiếm thơng tin liên quan đến người vấn sau: Họ tên người vấn: Đơn vị công tác người vấn: Thời gian cơng tác: Chức vụ: Giới tính: Tuổi: Câu hỏi vấn Các câu hỏi phải hướng người vấn dựa theo tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý nguồn nhân lực THPT tại số trường THPT để trả lời câu trả lời về vấn đề liên quan đến thực trạng quản lý Nguồn nhân lực như: thực trạng việc Lập kế hoạch, thực trạng công tác Tuyển dụng, thực trạng việc sử dụng, thực trạng công tác kiểm tra hoạt động, thực trạng việc Đánh giá giáo viên, thực trạng công tác Đào tạo, thực trạng Trên sở ý kiến trả lời chuyên gia, tác giả thực ghi âm (hoặc ghi chép tay) đánh giá chuyên gia về kết thực hiện, mặt hạn chế công tác quản lý nguồn lực số trường THPT thành phố Hà Nội Ngoài ra, phạm vi thời gian cho phép tác giả có thể hỏi thêm câu hỏi liên quan đến vấn đề nghiên cứu 2.1 Câu hỏi cơng tác lập Kế hoạch tuyển dụng Anh/chị vui lịng cho biết đơi nét về tình hình lập kế hoạch tuyển dụng tại đơn vị anh/chị? 83 Tiêu chí 1: Lập kế hoạch tuyển dụng tại đơn vị anh/chị tuân thủ theo quy định văn hướng dẫn liên quan Tiêu chí 2: Tính khả thi cơng tác lập kế hoạch: Có nghĩa Lập kế hoạch xem xét đến tình hình chiến lược phát triển Nhà trường 2.2 Câu hỏi công tác tuyển dụng giáo viên Anh/chị vui lịng cho biết đơi nét về tình hình tủn dụng giáo viên tại đơn vị anh/chị? Theo tiêu chí đánh giá chấp hành qui chế tuyển sinh Tiêu chí 1: Việc đề thi tuyển dụng viên chức giáo viên tiến hành Tiêu chí 2: Đề thi đạo để tuyển dụng giáo viên đạt tiêu chí mong muốn tổ chức Tiêu chí 3: Tổ chức coi thi, chấm thi tuyển viên chức giáo viên tiến hành qui chế 2.3 Câu hỏi công tác sử dụng viên chức sau tuyển dụng Anh/chị vui lòng cho biết đơi nét về tình hình sử dụng viên chức giáo viên sau tuyển dụng, vấn đề cần chú ý giao việc? 2.4 Câu hỏi công tác tra, kiểm tra việc thực nhiệm vụ viên chức giáo viên Anh/chị vui lòng cho biết đơi nét về tình hình cơng tác tra, kiểm tra viên chức giáo viên thời gian thử việc sau thời gian thử việc, vấn đề cần chú ý? 2.5 Câu hỏi công tác đánh giá giáo viên Anh/chị vui lịng cho biết đơi nét về công tác đánh giá viên chức giáo viên hàng năm tại đơn vị, theo biết năm gần giáo viên trường anh/chị đạt thành tích tốt việc thi giáo viên giỏi cấp thành 84 phố…vậy việc đánh giá giáo viên có ảnh hưởng để có kết đó? 2.6 Câu hỏi công tác đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực giáo viên Anh/chị vui lòng cho biết, công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực viên chức giáo viên tại đơn vị thực nào? Anh/chị đã thực công tác nh 2.7 Câu hỏi việc tạo động lực cho viên chức giáo viên đơn vị: Anh/chị vui lòng cho biết, thực trạng về việc tạo động lực công tác cho viên chức giáo viên tại đơn vị anh/chị tiến hành nào, đã thu kết nào, học kinh nghiệm cần rút gi? 85 PHỤ LỤC Thông tin tóm tắt về chuyên gia vấn Họ tên người TT vấn I Trường THPT Việt Đức, thành phố Hà Nội Đỗ Văn Bình II Trường THPT Hồi Đức B, thành phố Hà Nội Nguyễn Thơng III Trường THPT Vạn Xuân(Hoài Đức) , thành phố Nguyễn Thà IV Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, thành ph Nguyễn Anh V Trường THPT Xuân Đỉnh, thành phố Hà Nội Nguyễn Văn Hà VI Trường THPT Ngọc Tảo, thành phố Hà Nội Nguyễn Châu 86 PHỤ LỤC Kết xếp loại viên chức giáo viên, viên chức năm học 2013-2014 HỌ VÀ TÊN STT Lê Quý Đô Nguyễn Thị Thuý Phạm Thi Thu Huyền Phạm Thị Mỹ Phương Nguyễn Thị Phương Thảo Lý Thị Lan Nguyễn Thị Liên Nguyễn Chí Huân Nguyễn Trung Dũng 10 Ngơ Thị Tố Nga 11 Nguyễn Quốc Tồn 12 Hồng Thị Tuyến 13 Nguyễn Thị Dịu 14 Nguyễn Thị Lợi 15 Nguyễn Thị Thuỷ 16 Đõ Kim Phượng 17 Chu Thị Quyên 18 Phạm Thị Anh Phương 19 Nguyễn Hữu Đức 20 Trần Thị Tuyết 87 21 Nguyễn Thị Ngọc Ánh 22 Nguyễn Minh Thành 23 Nguyễn Thị Thanh Huyền 24 Trịnh Đình Quang 25 Nguyễn Thị Thanh Hương 26 Phạm Thị An 27 Lý Minh Chi 28 Đức Thị Nhung 29 Nguyễn Thị Phương Lan 30 Nguyễn Hữu Quyết 31 Phan Thị Thu Hà 32 Nguyễn Thu Hà 33 Nguyễn Đình Hoan 34 Nguyễn Xuân Phong 35 Nguyễn Tiến Long 36 Nguyễn Thị Khánh 37 Nguyễn Thị Kim Hoa 38 Nguyễn Thị Mai Liên 39 Nguyễn Thị Thuý Dung 40 Đăng Thị Thuỷ 41 Nguyễn Viết Thị Ánh 42 Nguyễn Thị Hoàng Yến 43 Hà Thành 44 Nguyễn Thị Thanh 45 Nguyễn Thị Huyền 46 Bùi Thu Hà 88 47 Vũ Thị Lựu 48 Bùi Vân Hồng 49 Phạm Thị Bích Liên 50 Nguyễn Thị An Chung 51 Phùng Thị Thanh Mai 52 Phí Thị Phương 53 Lê Đức Tùng 54 Nguyễn Thế Minh 55 Lê Bình Chính 56 Nguyễn Đình Chiếu 57 Nguyễn Trung Đơng 58 Nguyễn Tiến Dũng 59 Hoàng Kim Anh 60 Trương Thị Hương 61 Hồng Thị Lê 62 Lê Thị Oanh 63 Nguyễn Hờng Thái 64 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh 65 Nguyễn Thị Thanh Huyền 66 Nguyễn Thị Vân 67 Nguyễn Thị Biên 68 Nguyễn Thị Thu Hằng 69 Đình Thị Thuỷ 70 Vũ Thuý Hằng 71 Nguyễn Hoài Hương 72 Nguyễn Thị Tuyết 73 Trần Tiến Dũng 89 74 Nguyễn Thị Phi Nga 75 Phạm Anh Tuấn 76 Nguyễn Văn Luận 77 Hoàng Thị Hà 78 Hoàng Bạch Tuyết 79 Phan Tiến 80 Nguyễn Thị Hằng 81 Nguyễn Chí Thành 82 Từ Thị Thu Phương 83 Tạ Thị Phương 84 Lương Thị Kim Thanh 85 Nguyễn Thị Vân 86 Nguyễn Thị Mỹ Bình 87 Nguyễn Thị Quế Hương 88 Nguyễn Thị Nga 89 Nguyễn Trung Sơn 90 Nguyễn Thị Hồng Hảo 91 Ngô Thị Hồng Cẩm 92 Doãn Thị Minh Nguyệt 93 Nguyễn Thị Bích Thuỷ 94 Trần Thị Thu Thuỷ 95 Nguyễn Thị Lan Hương 96 Lê Thị Lợi 97 Ngô Thị Ngọc Ngà 98 Nguyễn Viết Thị Thuý TỔNG SỐ Nguồn: Văn thư trường THPT Hoài Đức A 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, 2000 Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo, 2009 Quyết định số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 thông tư “Ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông.” Bộ Giáo dục & Đào tạo năm 2009 Quyết định số 29/2009/TTBGDĐT ngày 22/10/2009 thông tư “Ban hành quy định chuẩn hiệu trưởng trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường trung học phổ thơng có nhiều cấp học” Bộ Giáo dục & Đào tạo năm 2011 Quyết định số 12/2011/TTBGDĐT ngày 28/3/2011 thông tư “Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường trung học phổ thơng có nhiều cấp học” Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,2006 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006, Chính phủ “Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm v, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập” Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam, 2014 Nghị 44/NQ-CP ngày 09/6/2014 Chính phủ “Chương trình hành động Chính phủ đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo” Đảng cộng sản Việt nam, 2004 Chỉ thị 40/CT – BBT ngày 15 tháng 06 năm 2004 Đảng cộng sản Việt Nam, 1996 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, 1997 Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, 1997 Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH TW khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91 11 Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011 Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam, 2013 Nghị số 29-NQTW ngày 04/11/2013 Hội nghị BCHTW khóa XI “Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo” 15 Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005 Luật giáo dục ngày 14 tháng năm 2005 16 Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2009 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009 17 Lê Trung Chinh, 2015 Luận án Tiến sỹ “Phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông thành phố Đà bối cảnh nay” 18 Phan Huy Đường, 2014 Giáo trình lý thuyết “Quản lý công, NXB Đại học quốc gia Hà Nội” 19 Phan Huy Đường, 2015 Giáo trình lý thuyết “Chính sách xã hội Các vấn đề lựa chọn theo hướng phát triển bền vững” 20 Sở GD&ĐT Hà Nội,2014 Văn hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2014 – 2015 Sở GD&ĐT Hà Nội với “các nhiệm vụ, giải pháp, lộ trình thực khả thi, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Thủ đô” 21 Sở GD&ĐT Hà Nội, 2015 Văn số: 5279/SGD&ĐT-TCCB, ngày 12 tháng năm 2015-V/v “Đánh giá, xếp loại công chức, viên chức, nhân viên ngành Giáo dục Đào Tạo năm học 2014-2015” 22 Thủ tướng Chính phủ, 2005 Quyết định số: 09/2005/QĐ - TT ngày 11 tháng 01 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ 92 23 Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Kỷ yếu Hội thảo “Nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề đào tạo giáo viên” 24 Trần Kiểm, 2013 “Những vấn đề khoa học quản lí giáo dục”, NXB, ĐHSP Hà Nội 25 Ủy Ban Nhân Dân thành phố Hà Nội, 2014 Về việc hướng dẫn “đánh giá cán bộ, Công chức, viên chức”, người lao động năm 2014 26 Ủy Ban Nhân Dân thành phố Hà Nội, 2015 Số 879/SNVQLSN V/v hướng dẫn “đánh giá công chức, viên chức sở giáo dục mần non phổ thông năm học 2014-2015” 93 ... quản lý nhân lực trường Trung học phổ thơng Hồi Đức A, Thành phố Hà Nội Chƣơng 4: Giải pháp quản lý nhân lực tại trường Trung học Phổ thơng Hồi Đức A, Thành phố Hà Nội Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN... TIỄN NHÂN LỰC TRONG CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Nhân lực Nhân lực giáo viên Trung học phổ thông 1.1.1 Khái niện nhân lực, nhân lực giáo viên 1.1.1.1 Khái niện nhân lực. .. quản lý nguồn lực trường trung học phổ thơng Hồi Đức A, thành phố Hà nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Đội ngũ nhân lực trường trung học phổ thông Hoài Đức A, thành phố

Ngày đăng: 16/10/2020, 21:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan