1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý hoạt động tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tây đô 002

96 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 114,37 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN HIỆP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH TÂY ĐÔ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐINḤ HƢỚNG ỨNG DỤNG HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN HIỆP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH TÂY ĐÔ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐINḤ HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ANH TUẤN HÀ NÔỊ - 2015 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU i CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .4 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu: 1.2 Tổng quan doanh nghiệp nhỏ vừa 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa .9 1.2.3 Ưu điểm nhược điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 12 1.2.4 Vị trí vai trị DNNVV kinh tế thị trường 13 1.3 Quản lý hoạt động tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa 15 1.3.1 Tín dụng NHTM 15 1.3.2 Quản lý hoạt động tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa 15 1.3.3 Nội dung quản lý hoạt động tín dụng 17 1.3.4 Một số tiêu đánh giá kết hoạt động quản lý tín dụng DNNVV 27 1.4 Các nhân tố tác động đến việc quản lý tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa 31 1.4.1 Các nhân tổ chủ quan 31 1.4.2 Nhân tố chủ quan 36 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 42 2.1 Thu thập liệu 42 2.2 Phương pháp phân tích 43 2.2.1 Phương pháp thống kê phân tích số liệu thống kê 43 2.2.2 Phương pháp so sánh 44 2.2.3 Phương pháp phân tích thơng tin 45 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHO CÁC DNNVV TẠI AGRIBANK TÂY ĐÔ 46 3.1 Khái quát Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn – Chi nhánh Tây Đô 46 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 46 3.1.2 Khái quát hoạt động kinh doanh 47 3.2 Quản lý hoạt động tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Agribank Tây Đô 51 3.2.1 Khái quát chung hoạt động tín dụng: .51 3.2.2 Quản lý quy trình tín dụng 54 3.2.3 Quản lý khách hàng vay vốn tín dụng 58 3.2.4 Quản lý rủi ro quản lý nợ xấu: .60 3.2.5 Công tác kiểm tra kiểm soát: .63 3.3 Đánh giá hoạt động quản lý tín dụng Agribank - Chi nhánh Tây Đô 66 3.3.1 Những kết đạt được: .66 3.3.2 Một số hạn chế, tồn tại: .67 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 69 CHƢƠNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ GĨP PHẦN HỒN THIỆN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHO CÁC DNNVV TẠI AGRIBANK TÂY ĐÔ 74 4.1 Phương hướng mục tiêu quản lý hoạt động tín dụng DNNVV Agribank Tây Đô .74 4.1.1 Phương hướng phát triển quản lý tín dụng: 74 4.1.2 Mục tiêu phát triển 75 4.2 Một số kiến nghị .75 4.2.1 Đối với Chính phủ 75 4.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 76 4.2.3 Đối với ngân hàng Agribank Việt Nam 77 Agribank Agribank Tây Đô ATM CBTD DPRR DTBB NHNN NHTM NLCT TCTD TCKT TMCP HSX USD VNĐ WTO i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Bảng 1.1 Phân loại DNNVV Việ Bảng 3.1 Một số tiêu kinh doan Bảng 3.2 Tình hình huy động vốn n Bảng 3.3 Tình hình thực cho v Đơ Bảng 3.4 Tình hình thực cho v CN Tây Đô từ tháng 1/1/2015-31/10 Bảng 3.5 Danh sách khách hàng xử lý rui ro Agribank chi nhánh T Bảng 3.6 Tình hình xử lý nợ xấu tạ ĐôTừ 1/1 đến 30/10/2015 ii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ý nghĩa đề tài nghiên cứu Đã từ lâu dịch vụ ngân hàng trở thành dịch vụ tảng quốc gia phát triển Ngân hàng đời góp phần điều tiết nguồn vốn, kênh phân phối vốn, điều chuyển nguồn vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn Sở dĩ ngân hàng thực điều thơng qua vai trị tín dụng Tín dụng người trợ thủ đắc lực giúp cho thành phần xã hội phát triển toàn diện Trong hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam nay, hoạt động tín dụng đóng vai trị then chốt, mang lại lợi nhuận cao ẩn chứa nhiều rủi ro ảnh hưởng tới an toàn hệ thống ngân hàng nói riêng kinh tế nói chung Thực tế cho thấy, NHTM triển khai nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng kết đạt hạn chế, tỷ lệ nợ xấu nợ q hạn tồn hệ thống cịn cao, nhiều ngân hàng có rủi ro tín dụng lớn dẫn đến kinh doanh thua lỗ, gặp khó khăn khoản, buộc phải giải thể sát nhập… Đảng Nhà nước ta xác định cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách ngành Ngân hàng để với cấu lại đầu tư, doanh nghiệp thực thành công chủ trương tái cấu trúc kinh tế Ngày 01/3/2012, Thủ tướng Chính Phủ ban hành định số 254/QĐTTg phê duyệt Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng, nội dung quan trọng giải vấn đề nợ xấu nâng cao chất lượng tín dụng NHTM Để tái cấu trúc thành cơng hệ thống NHTM nói chung hoạt động tín dụng nói riêng, NHTM phải coi trọng đối tượng khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) Hiện nay, doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm 95% số lượng doanh nghiệp Việt Nam, khối tạo đến 40% tổng sản phẩm quốc nội, tạo triệu việc làm năm, chủ yếu mang lại lợi ích đặc biệt cho nguồn lao động chưa qua đào tạo Trong nhiều năm tới, khối DNVVN động chạy cho kinh tế Việt Nam Một hạn chế lớn DNVV nguồn vốn nhiều hạn chế…Chính vậy, đẩy mạnh hoạt động tín dụng cho DNNVV vừa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, vừa mang lại nhiều hội kinh doanh lợi nhuận cho NHTM Chính vậy, bối cảnh đó, ngân hàng làm để tồn phát triển ngày vững mạnh thời kỳ hội nhập với đối thủ cạnh tranh đầy tiềm lực giàu kinh nghiệm? Đây thực vấn đề khó khăn cho tất ngân hàng Một câu trả lời cho vấn đề nghe đơn giản thật khó thực là: nâng cao hiệu kinh doanh, tăng cường cạnh tranh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Tây Đô ngân hàng thương mại thuộc quản lý Ngân hàng nhà nước , giai đoạn đổi bước nâng cao lực cạnh tranh để tồn tiếp tục phát triển bền vững Để thực điều này, nhiệm vụ trọng tâm Agribank Tây Đô tăng cường mở rộng hoạt động tín dụng cho DNNVV Do đó, tác giả chọn đề tài “Quản lý hoạt động tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông chi nhánh Tây Đô” để làm đềtài nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu: đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt động tín dụng cho DNNVV Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông chi nhánh Tây Đô (Agribank Tây Đô) - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý hoạt động tín dụng được, khoản nợ vay phải cấu lại, gia hạn, chuyển nợ hạn làm nợ xấu gia tăng Thứ ba, công tác chấm điểm xếp hạng tín dụng chưa phát huy triệt để hiệu việc chấm điểm tiêu định tính dựa nhiều vào việc cung cấp thông tin khách hàng đánh giá chủ quan cán tín dụng Do đó, hoạt động thẩm định tín dụng cịn hạn chế, đó, phần vốn tín dụng bị sử dụng sai mục đích, hiệu dẫn đến nguy nợ hạn, nợ xấu gia tăng Bên cạnh đó, quy trình tín dụng chưa có quy định thật rõ ràng trách nhiệm cán bước thực Trong thực tế tồn số cán QHKH hời hợt thiếu trách nhiệm việc thực quy trình, quan tâm tới bước đầu đến có định cho vay mà không quan tâm bước sau, đặc biệt giai đoạn giám sát khách hàng sử dụng vốn vay thu gốc thu lãi, làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Thứ tư, chất lượng thẩm định khách hàng, thẩm định dự án đầu tư cịn hạn chế hoạt động thu thập thơng tin cịn yếu khơng đa dạng, thơng tin ngành thiếu thốn nguồn thông tin thu thập từ trung tâm phòng ngừa rủi ro NHNN sơ sài ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định Bên cạnh đội ngũ nhân viên tín dụng chi nhánh mỏng, nhiều cán vào nghề nên kinh nghiệm cơng tác tín dụng chưa nhiều việc thẩm định, đánh giá khách hàng cịn nhiều thiếu sót, hạn chế Hoạt động phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng chưa trọng Thứ năm, quan hệ tín dụng cịn nhiều bất cập: Các doanh nghiệp có vốn lưu động vốn tự có nhỏ vốn vay lớn, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xây lắp Về ngun tắc doanh nghiệp khơng thể vay vốn tín dụng gấp nhiều lần vốn tự có, thực tế lại trái 68 ngược, nhiều doanh nghiệp vay ngân hàng gấp -5 lần vốn tự có lớn Vì vậy, khả chống chọi lại với diễn biến bất lợi từ môi trường kinh doanh yếu, tiềm ẩn nguy không trả nợ khoản vay đến hạn Bên cạnh đó, việc kiểm tra, phân tích hoạt động kinh doanh khách hàng sau cho vay vốn phải tiến hành thường xuyên Nhưng thực tế chi nhánh công việc chưa tiến hành thường xuyên Agribank Tây Đô kiểm tra số lượng nhỏ khách hàng Số lần cán tín dụng đến kiểm tra thực tế sở cịn chưa nhiều, có dự án thời gian dài, tài sản chấp bị giảm giá chi nhánh không tổ chức đánh giá lại Đồng thời việc kiểm tra lãnh đạo nhân viên cấp chưa thường xuyên 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 3.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan - Chính sách tín dụng chưa linh hoạt phù hợp thể qua sản phẩm cấp tiń dungg̣ , lãi suất , chếquản lýhaṇ mức dư nơ g̣ , sách cho vay ngoại tệ… Hiện , Agribank Tây Đô vàhê g̣thống Agribank áp dungg̣ chung mức laĩ suất cho vay toàn g̣thống phân chia lãi suất cho vay theo thời gian là: lãi suất cho vay ngắn hạn, lãi suất cho vay trung hạn lãi suất cho vay dài hạn, đặc biệt với việc hạn chế cho vay dài hạn Như với quy định vơ tình chung làm giảm tính cạnh tranh lãi suất thời hạn cho vay KH Trong kinh doanh đánh đồng KH mà phải vào tình tình hình thực tế KH, lĩnh vực , giai đoạn để đưa mức lãi suất , thời hạn phù hợp linh hoạt cho KH Các sách tín dụng chưa theo kịp với thay đổi diêñ biến thi trượợ̀ng, sư g̣canḥ tranh với TCTD khác chưa thực sư g̣taọ sư g̣chủđôngg̣ cho Chi nhánh Agribank - Quy trinhợ̀ cho vay chưa thống Quy trinhợ̀ cho vay đươcg̣ quy 69 đinḥ cu g̣thểtrong đinḥ Agribank Quyết đinḥ số 836/QĐNHNo-HSX Tổng giám đốc Agribank “Ban hành Quy trinhợ̀ cho vay khách hàng làhô g̣gia đinhợ̀ , cá nhân hệ thống Agribank ; Quyết đinḥ số766 /QĐ-NHNo-KHDN Tổng giám đốc Agribank “Ban hành Quy trinhợ̀ cho vay khách hàng làdoanh ng hiêpg̣ g̣thống Agribank Vềcơ quy trình cho vay hướng dẫn chi tiết đầy đủ , nhiên môṭsốloaịhinhợ̀ cho vay thiợ̀thủtucg̣ vâñ rườm rà, tốn thời gian cán cho vay lẫn khách hàng vay vốn loaịhinh ợ̀ cho vay cầm cốgiấy tờ có giá…Việc triển khai, xây dưngg̣ chương trinh ợ̀ cho vay chưa đồng bơ g̣ , cụ thểnên hiêụ quảcịn thấp ; hạn mức cho vay chưa đủ sức cạnh tranh nên sốkhách hàng chuyển sang vay TCTD khác, thâṃ chílàtrảnơ g̣trước haṇ Đối với hồ sơ vượt thẩm quyền Giám đốc chi nhánh , trinhợ̀ hồsơ lên Tru g̣sởchinh́ đểxin phê duyêṭcho vay thitợ̀ hời gian xét duyêṭquá lâu, có lên tới 3, tháng ảnh hưởng kế hoạch tiến độ sản xuất kinh doanh doanh nghiêp Do thời gian xét duyêṭquálâu dâñ tới viêcg̣ khách hàng tìm TCTD khác để xin vay - Agribank Tây Đơ có nhiều hạn chế việc thẩm định cho vay Việc theo dõi tình hình tài khách hàng việc thẩm định, kiểm tra trước, sau cho vay có thực khơng thường xun thiếu chặt chẽ Mặt khác, chưa có sổ tay quy trình tín dụng cụ thể nên cán tín dụng chủ yếu thẩm định dựa vào kinh nghiệm thân trình độ cán ngân hàng tốt không tránh khỏi thiếu xót q trình thẩm định gây ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng - Agribank Tây Đơ chưa có phận chun trách vấn đề thơng tin Các cán trực tiếp đảm nhận nhiệm vụ liên quan đến thu thập, xử lý thông tin, thiếu thơng tin thương mại tình hình giá cả, cung cầu biến động 70 thị trường nên không lường trước rủi ro như: không đánh giá tiềm kinh doanh khách hàng, không đánh giá giá trị tương lai tài sản đảm bảo…Tất điều ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng - Chiến lược khách hàng ngân hàng hạn chế Các cán tín dụng cịn thụ động cho vay Trong trường hợp điều kiện vay không đáp ứng, ngân hàng khơng chủ động khách hàng tìm biện pháp tháo gỡ mà trông chờ vào đề xuất khách hàng Ngân hàng không chủ động tìm kiếm khách hàng đẩy mạnh việc khai thác sản phẩm dịch vụ 3.3.3.2 Nguyên nhân khách quan - Do số khách hàng thiếu trách nhiệm việc thực hợp đồng tín dụng, chụp giật, lừa đảo, sử dụng vốn sai mục đích xin vay Khi xin vay vốn đưa phương án có tính khả thi cao hấp dẫn, Nhưng vay lại sử dụng số tiền vào mục đích khác có rủi ro lợi nhuận cao Điều gây rủi ro cho ngân hàng ngân hàng buộc phải chịu hậu - Năng lực quản lý kinh doanh khách hàng yếu dẫn đến làm ăn thua lỗ khả trả nợ Số liệu tài khách hàng khơng trung thực Các doanh nghiệp vay vốn ln tìm cách đối phó với ngân hàng thông qua việc cung cấp số liệu không trung thực, số liệu quan có chức kiểm duyệt Phần lớn doanh nghiệp thực không chế kế tốn ban hành Điều gây khó khăn cho ngân hàng việc nắm bắt tình hình tài tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng để đưa định đầu tư đắn - Tình hình kinh tế - xã hội lạm phát đất nước nói chung Hà Nội, Quận Từ Liêm nói riêng ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, gây hạn chế đến nguồn trả nợ cho ngân hàng Viêcg̣ NHNN haṇ 71 chếcho vay kinh doanh bất đô g̣ ng sản , nhánh không tiếp câṇ đươcg̣ khách hàng tốt khách hàng mua lại dự án liên quan đến bất động sản Do tac đôngg̣ bơi suy thoai kinh tếtrong năm gần đa gây anh ́ hương va kho khăn cho cac doanh ng ̉ ợ̀ ́ sản đóng băng , nghiêpg̣ SXKD linh vưcg̣ xây dưngg̣ doanh khơng hiêụ quả, thâṃ chí có nguy phá sản, giải thể dẫn đến nợ xấu ngân hàng tăng cao vàcókhảnăng vốn Vì đa số khách hàng không hôịđủđiều kiêṇ đểđươcg̣ tiếp tucg̣ quan g̣tiń dungg̣ với ngân hàng hoăcg̣ đươcg̣ vay - Chưa có mơi trường pháp luật đồng bộ, quan pháp luật chưa cương với ngân hàng việc phát mại tài sản khách hàng làm ăn thua lỗ chủ quan gây không trả nợ, hồ sơ chuyển sang thụ lý giải phải thời gian dài tốn chi phí - Ngân hàng vấp phải cạnh tranh gay gắt nhiều ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác địa bàn - Các quan hữu quan chưa có nhìn thấu đáo hệ thống ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ nên chưa có phối hợp đồng bộ, tích cực với ngân hàng việc giải vấn đề có liên quan Khơng người cho rằng, việc cho vay, thu nợ việc riêng ngân hàng, thực tế có nhiều khoản vay ngân hàng thực theo quy định nhà nước mà không thu hồi nợ, lúc vượt khỏi chức khả ngân hàng Mặc dù có nhiều thơng tư liên tịch NHNN ngành liên quan hướng dẫn việc thực vấn đề có liên quan đến hoạt động ngân hàng, thực tế đòi hỏi phối hợp nhiều quan để hoạt động ngân hàng ngày tốt Trên kết đạt mặt cịn tồn 72 cơng tác tín dụng Agribank Tây Đô nguyên nhân chúng Hiểu hạn chế, tìm nguyên nhân giúp ngân hàng dễ dàng đề biện pháp nhằm tận dụng ưu khắc phục hạn chế để từ nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng 73 CHƢƠNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ GĨP PHẦN HỒN THIỆN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHO CÁC DNNVV TẠI AGRIBANK TÂY ĐÔ 4.1 Phƣơng hƣớng mục tiêu quản lý hoạt động tín dụng DNNVV Agribank Tây Đơ 4.1.1 Phương hướng phát triển quản lý tín dụng: Tiếp tucg̣ mởrôngg̣ vàtăng trưởng tin ́ dungg̣ đảm bảo an t oàn, hiêụ quả, tâpg̣ trung ưu tiên cân đối nguồn vốn đểtăng trưởng tin ́ dungg̣ môṭsốlinhh̃ vưcg̣ : nông nghiêpg̣, nông thôn vànông dân, cho vay xuất khẩu, doanh nghiêpg̣ nhỏvà vừa, chương trình tín dụng lớn Agribank; Chương trình mục tiêu quốc gia xây dưngg̣ nông thôn mớ;i hỗtrơ lg̣ aĩ suất huyêṇ nghèo theo Nghi quyếṭ 30a Chinh́ Phu;̉ cho vay hỗtrơ g̣nhàởxa h̃hôị, cho vay theo chương trinhợ̀ hơpg̣ tác Agribank với Bộ, ngành, Tập đồn, Tổng cơng ty lớn… Tích cực đẩy mạnh cơng tác thu hồi nợ xấu, nợ q hạn cịn tồn đọng Tăng cường công tác thẩm định phân loại khách hàng cách cẩn trọng vay hiệu quả, tăng doanh thu lợi nhuận cho Agribank Tây Đơ Thực sách tiếp thị, sách khách hàng, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ nhằm nâng cao thương hiệu, lực cạnh tranh Đẩy mạnh công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng cho việc tăng quy mô, mở rộng mạng lưới kinh doanh, xếp bố trí lại đội ngũ cán bộ, cấu lại phịng chun mơn để phát huy lực đội ngũ cán bộ, tăng suất lao động Nâng cao lực quản lý, trọng công tác kiểm tra, kiểm sốt nhằm tăng cường cơng tác quản lý rủi ro, đặc biệt rủi ro tín dụng tình hình kinh tế đình đốn rủi ro thị trường điều kiện kinh tế khủng hoảng tài tiền tệ, nâng cao khả quản lý tài sản nợ tài sản có hiệu 74 Mởrơngg̣ tăng trưởng tiń dungg̣ phaṃ vi kiểm sốt đươcg̣ chất lươ g̣ ng tín dụng phải đảm bảo an tồn , hiêụ quả; tiếp tucg̣ ràsốt thưcg̣ hiêṇ đồng bơ g̣ giải pháp tháo gỡ khó khăn cho khách hàng theo đạo Chính phủ , NHNN Triển khai thưcg̣ hiêṇ phương án xử lýnơ g̣xấu , phân loaị nơ,g̣ trích lập dư g̣phịng vàsử dungg̣ dư g̣phịng đểxử lýrủi ro theo Thơng tư 02/2013/TT-NHNN, Thông tư 09/2014/TT-NHNN vàtheo Đềán tái cấu Agribank 2013-2015: Tiếp tucg̣ làngân hàng chủchốt g̣thống TCTD Viêṭ Nam, trưcg̣ tiếp đam trach va thưcg̣ hiêṇ chinh sach cua Đang , Nhà nước hỗ trơ g̣phat triển va cung cấp cac dicḥ vu g̣tai chinh cho khu vưcg̣ nông nghiêpg̣ ́ nông thôn vànông dân 4.1.2 Mục tiêu phát triển - Dư nơ g̣cho vay kinh tế(bao gồm cảtrái phiếu VAMC): tăng từ 7% 9%, không tinh́ trái phiếu VAMC thiợ̀tăng từ5% - 7% + Dư nơ g̣Hô g̣sản xuất vàcánhân tăng từ 10% - 12% + Dư nơ g̣doanh nghiêpg̣ nhỏ vừa (bao gồm cảtrái phiếu VAMC ) tăng 6% - 8%, không tinh́ trái phiếu VAMC thigợ̀ iảm 3% - 5% - Tỷ trọng dư nợ cho vay trung, dài hạn tổng dư nợ cho vay kinh tếtối đa 40%, đó: + Tỷ lệ dư nợ trung, dài hạn HSX tối đa 40% tổng dư nơ g̣HSX + Tỷ lệ dư nợ trung,dài hạn doanh nghiêpg̣ tối đa40% tổng dư nơ g̣doanh nghiê.pg̣ - Tỷ lệ nợ xấu 3%, đó: + Tỷ lệ nợ xấu HSX 2% tổng dư nơ g̣cho vay HSX + Tỷ lệ nợ xấu doanh nghiệp dưới5% tổng dư nơ g̣cho vay doanh nghiêpg̣ 4.2 Một số kiến nghị 4.2.1 Đối với Chính phủ Chính phủ cần ban hành chế cho phép khuyến khích hoạt động thu hồi nợ ngồi tịa án, linh hoạt việc chi hoa hồng, thu hồi mua bán khai thác tài sản xiết nợ, tránh việc hình hóa hoạt động Tạo điều 75 kiện pháp lý tốt cho cơng ty xử lý nợ chủ động phát mại tài sản tự chịu trách nhiệm hoạt động mình, chế đấu giá, phát mại tài sản cầm cố, chấp, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, phát mại tài sản thuộc sở hữu doanh nghiệp nhà nước Sửa đổi Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 “Bảo đảm tiền vay TCTD” theo hướng: bảo đảm quyền chủ động TCTD xử lý tài sản đảm bảo, chế sách bảo vệ quyền lợi người cho vay theo nguyên tắc thơng thường người vay khơng hồn nợ, TCTD cho vay quyền bán tài sản bảo đảm, chấp để lý khoản nợ khơng phải thông quan nào, ngoại trừ hợp đồng tín dụng có tranh chấp Đề nghị Chính phủ ban hành chế đặc biệt, cho phép NHTM hoàn thiện thủ tục pháp lý tài sản chấp, bất động sản để thu hồi mua bán khai thác tài sản xiết nợ, tránh việc hình hóa quan bảo vệ pháp luật vào hoạt động Kiến nghị nhiều nghiên cứu trước đưa nhiên việc xử lý tài sản chưa có thay đổi, khách hàng vay vốn mà không thực trả nợ theo cam kết việc xử lý tài sản để thu hồi vốn gặp nhiều thủ tục rườm rà khó khăn vướng mắc 4.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Thứ nhất, hạn chế dần để tới xóa bỏ bao cấp hoạt động tín dụng Do chưa dự tính hết tính phức tạp quan hệ kinh tế chủ quan ban hành, nhiều sách tín dụng thể bao cấp hoạt động tín dụng Nhiều sách khơng vào khả tài khách hàng vay, dẫn tới nhiều khách hàng vay không trả nợ, phải xử lý chế khoanh, xóa nợ thể bao cấp hoạt động tín dụng Ưu đãi điều kiện vay vốn người nghèo cần thiết, riêng ưu đãi lãi suất nên trì mức độ chừng mực Nếu ưu đãi lãi suất gây tổn hại cho người vay TCTD cho vay Thực tế địa bàn hoạt động 76 Agribank Tây Đô năm qua cho thấy, việc cho vay ưu đãi từ chương trình cho vay đối tượng sách, chương trình hỗ trợ lãi suất nhà nước khác làm xuất tình trạng ỷ lại trơng chờ vào sách nhà nước Thứ thứ hai, tiếp tục thực số nội dung khác liên quan đến tra, giám sát, xử lý nợ xấu, mua bán nợ - Tăng cường cơng tác tra hoạt động tín dụng NHTM, từ phát sai sót, xu hướng lệch lạc để đạo phòng ngừa, chỉnh sửa khắc phục cách triệt để Quá trình tra cần phịng ngừa xu hướng cạnh tranh khơng lành mạnh, bng lỏng điều kiện tín dụng dẫn tới nguy rủi ro hoạt động tín dụng không ngân hàng mà hệ thống - NHNN cần ban hành quy chế chuyển nợ thành vốn góp giúp ngân hàng có sở để tiến hành xúc tiến cải tổ lại hoạt động doanh nghiệp để thu hồi nợ - NHNN cần có chế cho NHTM có quyền chủ động xử lý phát tài sản thu hồi nợ, không lệ thuộc vào nhiều ngành, gây khó khăn chồng chéo, kéo dài thời gian xử lý nợ mức Kiến nghị NHNN nghiên cứu trình Quốc hội, đưa vào Luật tổ chức tín dụng quyền trực tiếp phát tài sản bên cho vay trình thu hồi nợ 4.2.3 Đối với ngân hàng Agribank Việt Nam - Cần xây dựng chiến lược cụ thể để phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ nói chung hoạt động tín dụng bán lẻ nói riêng - Xây dựng chế động lực, phân chia rõ quyền lợi, nghĩa vụ, quyền hạn trách nhiệm, gắn trách nhiệm cụ thể cá nhân, phận để thúc đẩy phát triển hoạt động bán lẻ - Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động Chi nhánh hệ thống, nhằm đảm báo tính hiệu lực chế ban hành - Đầu tư phát triển sở hạ tầng, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý 77 KẾT LUẬN Với mục tiêu nghiên cứu luận văn tổng hợp lý luận, phân tích đánh giá thực trạng đưa giải pháp nhằm giúp Agribank chi nhánh Tây Đô nâng cao hiệu hoạt động quản lý hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa qua nâng cao lực cạnh tranh Luận văn tập trung giải số vấn đề sau: Một là, Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận quản lý TDNH phát triển KT-XH; làm rõ vai trò, nội dung quản lý hoạt động tín dụng, mục tiêu cơng cụ thực quản lý hoạt động tín dụng, làm rõ nhân tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tín dụng NHTM phát triển KT-XH phát triển bền vững NHTM Hai là, Trình bày phân tích làm rõ thực trạng quản lý hoạt động tín dụng Agribank chi nhánh Tây Đơ góc độ khác Từ đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tín dụng Agribank chi nhánh Tây Đô Luận văn nêu làm bật kết đạt đồng thời số hạn chế quản lý họat động tín dụng, tìm ngun nhân khách quan chủ quan dẫn đến hạn chế Ba là, sở vấn đề lý luận đánh giá thực trạng, luận văn đề xuất hệ thống nhóm giải pháp đồng góp phần hồn thiện, nâng cao hiệu lý tín dụng Agribank chi nhánh Tây Đơ: tăng cường huy động vốn, sách tín dụng, hồn thiện hệ thống đảm bảo chất lượng tín dụng; nâng cao trình độ, phát triển đội ngũ nguồn nhân lực; Nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ phù hợp với khách hàng; mở rộng quy mô khách hàng; tăng cường công tác tiếp thị, quảng cáo để gia tăng thị phần tín dụng bán lẻ; xử lý hạn chế nợ xấu, nợ hạn; nâng cao công tác kiểm 78 tra, kiểm sốt nội Bên cạnh luận văn đưa kiến nghị với nhà nước, kiến nghị với NHNN Việt Nam, kiến nghị với Agribank số vấn đề có liên quan hoạt động quản lý TCTD Với kết nghiên cứu luận văn, tác giả hi vọng có đóng góp thiết thực hiệu vào q trình quản lý hoạt động tín dụng Agribank chi nhánh Tây Đô năm tới./ 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Agribank (2010, 2011, 2012), Báo cáo thống kê tình hình cho vay năm 2009 đến năm 2011 Agribank Chi nhánh Tây Đô (2012, 2013, 2014), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Agribank Chi nhánh Tây Đô từ năm 2012 đến năm 2014 Các Mác (1987), Tư Phần 3, Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Đức, Trần Huy Hoàng, Trầm Xuân Hương (2005), Tiền tệ Ngân hàng, Nxb Thống Kê, Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Đức, Trần Huy Hoàng, Trầm Xuân Hương (2005), Nguyễn Quốc Anh, Tín dụng ngân hàng, Nxb Thống Kê, Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Đức, Trần Huy Hoàng, Trầm Xuân Hương (2005), Nguyễn Quốc Anh, Quản trị Ngân hàng, Nxb Lao động Xã Hội, Thành Phố Hồ Chí Minh Frederic, S.M (1994), Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà nội Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Giao thông Vận tải, Hà Nội Hiệp hội ngân hàng (2009, 2010, 2011), Tạp chí tài tiền tệ năm 2009, 2010, 2011 10 Nguyễn Ninh Kiều (1998), Tiền tệ - ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội 11 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN; Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN; Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN 12 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (2009, 2010, 2011), Tạp chí ngân hàng năm 2009, 2010, 2011 13 Ngân hàng No&PTNT Việt Nam (2009, 2010, 2011), Tài liệu báo cáo 80 thường niên năm 2009, 2010, 2011 văn hành liên quan đến cơng tác tín dụng hệ thống ngân hàng No&PTNT Việt Nam Việt Nam 14 Paul, A S (1997), Kinh tế học, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 15 Peter, S R (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội 16 Lê Văn Tề (2004), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội 17 Kiều Hữu Thiện, Nguyễn Trọng Tài (2012), Quản trị rủi ro tài chính, Nxb 18 Nguyễn Trịnh Thắng (2010), “Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 19 Lê Văn Tư (1997), Tiền tệ, tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội Các trang website: 20 Minh Đức (2012), “Nợ xấu ngân hàng: Sau mổ xẻ đến xắn tay”, 21 An Huy (2012), “Moody’s đưa kịch bảo xử lý nợ xấu Việt Nam”, 22 Việt Thắng (2012), “Sự thật nợ Bất động sản: Rùng số” www.dantri.com.vn 81 ... 1.3 Quản lý hoạt động tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa 15 1.3.1 Tín dụng NHTM 15 1.3.2 Quản lý hoạt động tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa 15 1.3.3 Nội dung quản lý hoạt động tín dụng. .. - TRẦN HIỆP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH TÂY ĐÔ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410... 1.3.2 Quản lý hoạt động tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Quản lý hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa giống quản lý tín tụng đối tượng khách hàng, nguyên tắc là: Quản lý q trình cấp tín dụng

Ngày đăng: 16/10/2020, 21:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w