Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
160,6 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ TÚ OANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ Nội - NĂM 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ TÚ OANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Thị Thanh Xuân HÀ Nội - NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực, xuất phát từ thực tế Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Đông Hà Nội Kết nghiên cứu Luận văn chƣa đƣợc ngƣời khác công bố cơng trình Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Võ Tú Oanh LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực luận văn, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo trƣờng Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, lãnh đạo thầy cô giáo khoa Kinh tế trị, thầy giáo trực tiếp giảng dạy, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Mai Thị Thanh Xuân, ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu nghiên cứu khoa học dành tình cảm tốt đẹp cho tơi thời gian qua Mặc dù cố gắng nhƣng chắn luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót, kính mong nhận đƣợc bảo, góp ý quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Võ Tú Oanh MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG .ii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Cơ sở lý luận quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại 10 1.2.1 Khái quát tín dụng ngân hàng 10 1.2.2 Quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại 15 1.2.3 Nội dung quản lý hoạt động tín dụng NHTM 18 1.2.4 Tiêu chí đánh giá hoạt động quản lý tín dụng ngân hàng thƣơng mại 24 1.2.5 Những nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng đến quản lý tín dụng 27 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 32 2.1 Phƣơng pháp luận 32 2.1.1 Phƣơng pháp vật biện chứng 32 2.1.2 Phƣơng pháp vật lịch sử 32 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 32 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu, thống kê so sánh .33 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp 33 2.2.3 Phƣơng pháp Logic- lịch sử 33 2.3 Các bƣớc thực thu thập số liệu 34 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI VIETINBANK, CHI NHÁNH ĐƠNG HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2010- 2014 35 3.1 Khái quát Vietinbank, chi nhánh Đông Hà Nội 35 3.1.1 Quá trình hình thành .35 3.1.2 Cơ cấu tổ chức 35 3.1.3 Đặc điểm hoạt động 36 3.2 Tình hình quản lý hoạt động tín dụng Vietinbank Đơng HN 43 3.2.1 Xây dựng kế hoạch, sách quy trình thực tín dụng 43 3.2.2 Tổ chức thực kế hoạch, sách tín dụng 50 3.2.3 Kiểm tra, kiểm sốt hoạt động tín dụng .56 3.3 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tín dụng Vietinbank Đơng Hà Nội 65 3.3.1 Những thành tựu 65 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 66 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VIETINBANK ĐÔNG HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 75 4.1 Bối cảnh tác động đến hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại 75 4.2 Định hƣớng, mục tiêu hồn thiện cơng tác quản lý tín dụng .80 4.2.1 Định hƣớng tín dụng .80 4.2.2 Mục tiêu hoạt động tín dụng 82 4.3 Một số giải pháp chủ yếu hồn thiện cơng tác quản lý tín dụng Vietinbank Đông Hà Nội 83 4.3.1 Giải pháp chiến lƣợc, sách tín dụng nội 83 4.3.3 Giải pháp nâng cao chất lƣợng cán 87 4.3.4 Tăng cƣờng kiểm tra kiểm soát nội 88 4.4 Một số kiến nghị 90 4.4.1 Kiến nghị với phủ 90 4.4.2 Kiến nghị với ngân hàng nhà nƣớc .92 4.4.3 Kiến nghị với NHCT Việt Nam 92 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO .97 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 ii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ STT Sơ đồ Sơ đồ 3.1 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Sơ đồ Biểu đồ 3.1 có dấu hiệu lợi dụng sách ƣu đãi làm giả hồ sơ, tài liệu để đƣợc vay vốn Cán tín dụng sách cho vay ngân hàng để xem xét nhu cầu vốn khách hàng thuộc đối tƣợng đƣợc vay khơng, có có thuộc diện ƣu tiên ngân hàng khơng?,… Đồng thời, sách cho vay hợp lý thu hút đƣợc nhiều khách hàng đồng thời giúp ngân hàng quản lý khoản vay tốt hơn, tăng trƣởng dƣ nợ cho ngân hàng Một sách cho vay đƣợc coi phù hợp đảm bảo quy định NHNN, tăng trƣởng tín dụng song phải đảm bảo chất lƣợng khoản vay Chính sách cho vay nên: Chính sách lãi suất: Trong tình hình chạy đua lãi suất nhƣ nay, ngân hàng cần có sách tín dụng phù hợp để đảm bảo nguồn lợi nhuận thu đƣợc cho ngân hàng đồng thời giảm thiểu rủi ro cho hoạt động ngân hàng Hiện nay, mức lãi suất chi nhánh vào kỳ hạn mục đích vay khách hàng chƣa vào mức độ uy tín khách hàng loại TSBĐ, yếu tố quan trọng định tới mức độ RRTD khoản vay Chi nhánh cần xây dựng lại sách lãi suất tham chiếu thêm hai yếu tố để xác định mức lãi suất phù hợp cạnh tranh cho chi nhánh - Chính sách khách hàng: Việc giữ chân khách hàng cũ, thu hút khách hàng toán nhà quản lý phải giải tình hình cạnh tranh mạnh nhƣ Việc gia tăng khối lƣợng khách hàng giúp ngân hàng mở rộng đƣợc quy mơ, tăng uy tín thị trƣờng đồng thời giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng Chi nhánh cần thƣờng xuyên trao đổi, tham khảo ý kiến khách hàng để trì mối quan hệ ngân hàng- khách hàng Không ngừng nâng cao chất lƣợng phục vụ - Chính sách bán chéo sản phẩm: Thực trạng NHTM Việt Nam thƣờng dựa vào công cụ lãi suất để cạnh tranh thu hút khách hàng nhƣng hệ thống dịch vụ đơn điệu, chất lƣợng chƣa cao, chƣa trọng bán chéo 85 sản phẩm dịch vụ cho khách hàng vay vốn Để tăng số lƣợng doanh số cho vay, chi nhánh cần trọng xây dựng sách bán cheo sản phẩm dịch vụ khác cho khách hàng nhƣ khách hàng sử dụng thêm nhiều dịch vụ trả lƣơng cho nhân viên qua thẻ, bảo hiểm tín dụng… đƣợc áp dụng sách ƣu đãi lãi suất cho vay, sách ƣu đãi hạn mức cấp tín dụng khơng có tài sản bảo đảm… Trên thực tế lợi nhuận đem lại từ việc cung cấp dịch vụ ngân hàng chiếm tỷ trọng không nhỏ hoạt động kinh doanh ngân hàng 4.3.2 Thực nghiêm túc quy trình cấp tín dụng Thực quy định pháp luật, NHNN, tuân thủ quy trình, quy chế NHCT VN cơng tác thẩm định cấp tín dụng Tránh làm tắt, làm sai quy trình, bỏ qua yếu tố quan trọng cơng tác cấp tín dụng Thu thập thơng tin đầy đủ; Tăng cƣờng vai trị kiểm sốt lãnh đạo phịng ban thực cấp tín dụng; Thực nguyên tắc kiểm soát chéo, cán thẩm định tín dụng khơng đƣợc đồng thời ngƣời phê duyệt tín dụng Hiện nay, Vietinbank Đơng Hà Nội có phận tác nghiệp hai phịng nghiệp vụ phịng bán lẻ phịng KHDN, phòng giao dịch loại 1, chi nhánh cần phải có cán quan hệ khách hàng, cán thẩm định cán tác nghiệp nhằm tách biệt cơng tác cấp tín dụng thực tín dụng, tránh rủi ro cơng tác cấp tín dụng cho khách hàng, rủi ro đạo đức cán tín dụng Rà sốt khách hàng có tình hình tài yếu kém, chi nhánh cần đánh giá lại khách hàng theo định kỳ hàng tháng, hàng quý nhằm kịp thời phát khách hàng có hoạt động kinh doanh yếu để có biện pháp xử lý tín dụng kịp thời Yêu cầu cán quan hệ khách hàng thƣờng xuyên làm việc, trao đổi thu thập thông tin khách hàng, thẩm định tƣ cách 86 khách hàng; chiều hƣớng biến động ngành hàng qua kênh thông tin nhƣ báo, đài, quan thuế, trung tâm thơng tin tín dụng NHNN (CIC) Thực quy trình tín dụng chặt chẽ, đảm bảo an toàn nhƣng phải tạo điều kiện cho khách hàng thực đƣợc, khơng gây phiền hà, khó khăn cho khách hàng Tổ chức đợt khảo sát, thăm dò ý kiến đánh giá khách hàng quy trình cấp tín dụng ngân hàng, sản phẩm dịch vụ ngân hàng cung cấp, ghi nhận đóng góp khách hàng để cải tiến, nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng Các đợt khảo sát cần đƣợc tổ chức tối thiểu lần/năm Trong trình hoạt động thực tế có số nội dung quy định, quy trình chƣa phù hợp với thực tế, chi nhánh cần kiến nghị lên trụ sở Vietinbank Trong thời gian nội dung chƣa đƣợc giải quyết, nội dung giúp chi nhánh quản trị rủi ro tín dụng tốt chi nhánh nên có hƣớng dẫn để toàn chi nhánh thực 4.3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng cán Đào tạo, nâng cao chất lƣợng cán bộ, đặc biệt đội ngũ cán thực cấp tín dụng Đào tạo nghiệp vụ thẩm đinh, hiểu biết kỹ nghiệp vụ , hiểu biết tình hình kinh tế xã hội Các cán làm công tác cho vay không nắm rõ quy trình nghiệp vụ mà phải đƣợc đào tạo kỹ bán hàng, am hiểu quy định pháp luật, cập nhật thơng tin, tình hình kinh tế xã hội Có khả tƣ vấn tài cho khách hàng, kỹ phân tích tài chính, thẩm dụng dự án đầu tƣ, kế tóan doanh nghiệp… Đƣa chƣơng trình đào tạo cán cụ thể đến vị trí cơng việc, đảm bảo cán đủ lực chuyên môn đồng thời nâng cao lực tƣ vấn, chăm sóc phục vụ khách hàng Ở địa bàn hoạt động không đƣợc thuận lợi, 87 Chi nhánh xác định lấy ngƣời làm trung tâm để vƣơn xa, để tăng tính cạnh tranh Cơng tác đào tạo phải đƣợc thiết lập thành chƣơng trình hành động cụ thể có ảnh hƣởng, hiệu đến vị trí cơng tác Chi nhánh Đào tạo nghiệp vụ bán hàng, nghiệp vụ tín dụng cho trƣởng phịng giao dịch loại 2, giao tiêu bán hàng, bán hàng, phát triển khách hàng vay vốn cho phòng giao dịch lại Đào tạo nghiệp vụ tín dụng cho trƣởng phịng kế tốn, phó phịng giao dịch phụ trách hoạt động kế toán, giao dịch viên để cán ngân hàng phận giao dịch với khách hàng để nắm vững nghiệp vụ tín dụng, tƣ vấn, bán hàng cho khách hàng có nhu cầu vay vốn; giao dịch viên kiểm soát viên thực giải ngân cho vay phải nắm rõ quy định cho vay Trong công tác nhân sự, công tác chất lƣợng cán có vai trị quan trọng, Vietinbank Đơng Hà Nội cần coi trọng công tác tự đào tạo đào tạo qua chƣơng trình; mở lớp tập huấn, mời giảng viên ngoại ngành đào tạo cho cán chi nhánh nhƣ lớp đào tạo thẩm định dự án, phân tích tài doanh nghiệp, đào tạo quy định pháp luật TSBĐ,… Đào tạo, tuấn huấn văn bản, chế độ sách NHCN VN kịp thời, giao cho phòng nghiệp vụ đầu mối nhƣ Phòng bán lẻ tập huấn quy trình, nghiệp vụ dành cho khách hàng bán lẻ, phịng KHDN tập huấn quy trình nghiệp vụ liên quan đến cấp tín dụng cho KHDN, cập nhật kịp thời mẫu biểu, quy định sách, chế có điều chỉnh, thay đổi 4.3.4 Tăng cường kiểm tra kiểm soát nội Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt khoản vay, giám sát sử dụng vốn vay khách hàng phải đƣợc thực kịp thời nhằm phát khoản vay 88 cho vay khách hàng sử dụng sai mục đích, kiểm tra phải đầy đủ theo yêu cầu, nghiêm cấm trƣờng hợp cán tín dụng kiểm tra việc sử dụng vốn vay sơ sài, không giám sát đƣợc nguồn vốn cho vay ngân hàng đƣợc tài trợ vào khoản mục tài khách hàng Ngồi việc kiểm tra kiểm sốt khoản vay đƣợc thực định kỳ phòng kiểm tra kiểm soát khu vực, chi nhánh cần tổ chức đợt kiểm tra chéo khỏan vay cán bộ, phòng ban, kiểm tra việc tuân thủ quy trình, quy chế cho vay, kiểm tra việc áp dụng chế, sách ƣu đãi đối tƣợng, quy định Công tác giao đánh giá thực kế hoạch cán phòng ban phải đƣợc giao sở kế hoạch có khả thực đƣợc Giao tiêu kế hoạch cần bổ sung thêm tiêu tín dụng bình qn kỳ tiêu lợi nhuận cho cán số liệu đánh giá cần đƣợc công khai, minh bạch Xây dựng kế hoạch tài chi tiết hoạt động tín dụng, thu lãi cho vay thu lãi gửi vốn trụ sở chính: Xây dựng sàn lãi suất cho vay áp dụng cho đối tƣợng khách hàng để đảm bảo hiệu quả, an toàn Đối với KHDN vay vốn đƣợc áp dụng sách ƣu đãi TSBĐ hạn chế áp dụng sách ƣu đãi lãi suất Các khách hàng có đầy đủ tài sản bảo đảm, có doanh số tín dụng lớn áp dụng lãi suất, cho vay thấp Tăng cƣờng hoạt động bán chéo sản phẩm dịch vụ ngân hàng, phát triển dịch vụ KHDN, khách hàng cá nhân nhƣ dịch vụ Bank plus, dịch vụ chuyển tiền, phát hành thẻ ATM, thẻ TDQT, doanh nghiệp trả lƣơng qua thẻ để tăng thu phí dịch vụ 89 4.4 Một số kiến nghị 4.4.1 Kiến nghị với phủ (i) Hồn thiện sách phát triển kinh tế - xã hội Trƣớc hết, phủ cần có định hƣớng phát triển kinh tế, thị trƣờng tài chính, tiền tệ bền vững trƣớc biến động thị trƣờng giới Tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp, tổ chức tài đặc biệt NHTM, thúc đẩy cạnh tranh, phát triển, mở rộng hoạt động khu vực giới Phát triển kinh tế bền vững tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng huy động cho vay cách an toàn Hội nhập kinh tế quốc tế đem lại nhiều hội cho doanh nghiệp Việt Nam nhƣng tạo nhiều khó khăn, thách thức Nhà nƣớc cần hoàn thiện thể chế kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nƣớc, tạo hội cho doanh nghiệp nƣớc tiếp cận, mở rộng thị trƣờng quốc tế để doanh Các bộ, ngành cần nghiên cứu, đánh giá tác động hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực liên quan để có sở xây dựng điều chỉnh sách dài hạn Chính sách phát triển ngành công nghiệp; tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng khu vực; tăng cƣờng hàng rào phi thuế quan để hỗ trợ ngành sản xuất nông nghiệp nƣớc Thứ hai, cần đƣa nhƣng chinh sach phu hơpc̣ cai thiêṇ môi trƣơng kinh tếxa hôị , khoa hocc̣ công nghê c̣cung nhƣ bao vê c̣ngƣơi tiêu dung ́ ̃ kinh tếphat triển , đơi sống xa hôịđƣơcc̣ cai thiêṇ ́́ cho nhiều tầng lớp dân cƣ xa ̃ hơịcóđiều kiêṇ tiếp câṇ với sản phẩm ngân hàng hiêṇ đaị Do vâỵ, Nhà nƣớc cần có chế đầu tƣ thỏa đáng vào việc ph át triển hạ tầng sở công nghệ, dịch vụ tự động đại nhƣ c̣thống bán hàng tƣ c̣đôngc̣,… Khuyến khich́ doanh nghiêpc̣ đầu tƣ vào linh ̃ 90 vƣcc̣ phat triển c̣thống c̣tầng công nghê c̣thông tin mang y nghia xa hôị ́́ phân bốđ ồng Cần khuyến khich hoaṭđôngc̣ tiêu dung qua kênh tin dungc̣ ́́ ngân hàng nhƣ khuyến khích ngƣời dân sử dụng dịch vụ ngân hàng Môṭtrong nhƣng chu trƣơng lơn thơi gian qua la tra lƣơng ngƣời lao ́ ̃ động qua tài khoản Điều không chỉlàm tăng sốlƣơngc̣ khách hàng cho ngân hàng màcòn taọ điều kiêṇ cho ngân hàng quảng bácác sản phẩm tín dụng minh̀ đến với khách hàng (ii) Hồn thiện mơi trường pháp lý hoạt động tín dụng Điều kiện mơi trƣờng pháp lý thuận lợi quan trọng hoạt động NHTM Thứ nhất, việc hồn thiện mơi trƣờng pháp lý, cần đặc biệt ý tới việc hoàn thiện văn pháp luật tài sản chấp, phát mại TSBĐ, văn nhiều bất cập, việc xác định quyền sở hữu tài sản dùng làm chấp Chính phủ tạo thơng thống việc lý tài sản chấp doanh nghiệp, tƣ nhân có nợ xấu Thứ hai, tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật tiền tệ hoạt động ngân hàng, nâng cao quyền tự chủ TCTD phù hợp với cam kết chuẩn mực quốc tế, xây dựng luật ngân hàng tạo sở pháp lý cho mơ hình NH Trung ƣơng đại phát triển hệ thống TCTD giai đoạn Thứ ba, Chính Phủ cần có biện pháp cần thiết để đảm bảo luật pháp phải đƣợc thực cách quán triệt để Đối với lĩnh vực NH yêu cầu tăng cƣờng pháp chế lĩnh vực hoạt động NH đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập kinh tế giới 91 4.4.2 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước Nâng cao vai trò, chức tra, giám sát NHNN tổ chức tín dụng, rà sốt, kiểm tra đánh giá lại chƣơng trình, sách tín dụng áp dụng, phát điểm chƣa phù hợp để có điều chỉnh, sửa đổi kịp thời Các TCTD cần đƣợc đánh giá, xếp hạng chất lƣợng hoạt động mang tính khoa học thực tiễn cao theo thơng lệ quốc tế phù hợp nhu cầu quản lý NHNN Trên sở đánh giá, xếp hạng cho tổ chức tín dụng, NHNN cần tăng cƣờng cơng tác giám sát tính tuân thủ, phân loại xếp loại rủi ro NHNN tiếp tục xây dựng chế quản lý rủi ro hồn thiện hệ thống thơng tin đại, phù hợp với thông lệ quốc tế Hệ thống thơng tin tín dụng ngân hàng nhà nƣớc cần phát huy vai trò trung tâm cung cấp thơng tin khách hàng đầy đủ, xác, minh bạch Các liệu khách hàng cần đƣợc xác minh lại Nắm bắt dịch vụ, áp dụng công nghệ ngân hàng đại, học tập kinh nghiệm nƣớc có tài phát triển nhằm giúp hệ thống NHTM nƣớc hoạt động hiệu Xây dựng hệ thống biện pháp kiểm soát luồng vốn quốc tế nợ nƣớc ngồi, tập trung vào chế giám sát cho vay vay ngoại tệ NHTM để tránh rủi ro tỷ giá, ngoại hối kỳ hạn, qua có cảnh báo sớm cho NHTM 4.4.3 Kiến nghị với NHCT Việt Nam (i) tế Phải xây dựng sách tín dụng đồng bộ, phù hợp với thực 92 Hồn thiện sách tín dụng, chƣơng trình tín dụng phù hợp với tình hình kinh tế thị trƣờng, có tính cạnh tranh TCTD khác Những sách, văn quy trình khơng cịn phù hợp với hoạt động ngân hàng loại bỏ khỏi hệ thống quy định ngân hàng; Hiện nay, hệ thống Vietinbank diễn tình trạng quy định ban hành sau lại có cơng văn sửa đổi Với việc thay đổi chế quản lý sách, văn ban hành cịn có nhiều thiếu sót dẫn đến chi nhánh áp dụng phổ biến tới khách hàng gặp nhiều khó khăn, tạo ấn tƣợng thiếu chuyên nghiệp đánh giá khách hàng Trụ sở Vietinbank cần quán sách tín dụng, văn ban hành phải đảm bảo tính đầy đủ hợp lý để đảm bảo sửa đổi Hàng năm, cơng tác giao tiêu kế hoạch cần vào tình hình kinh tế, đặc điểm hoạt động chi nhánh, tránh giao tiêu kế hoạch hoàn tồn khơng có khả thực đƣợc nhƣ địa bàn chi nhánh Đơng Hà Nội khơng có khu cơng nghiệp, doanh nghiệp nƣớc ngồi khơng thể giao tiêu tăng trƣởng tín dụng KHDN FDI,…; (ii) Hồn thiện mơ hình cấp tín dụng Đẩy mạnh q trình chuyển đổi mơ hình cấp tín dụng chi nhánh toàn hệ thống; thống nhất, đồng quy trình, văn liên quan đến hoạt động cấp tín dụng tất chi nhánh Cải tiến, hoàn thiện phầm mềm hỗ trợ cơng tác tác nghiệp nhanh chóng, hiệu quả, thúc đẩy công tác bán hàng, sản phẩm dịch vụ ngân hàng thỏa mãn nhu cầu khách hàng Việc chuyển đổi mơ hình giúp ngân hàng quản lý tốt hoạt động ngân hàng, giảm thiểu rủi ro nghề nghiệp hƣớng tới mô hình thân thiện, hợp tác với khách hàng Tuy nhiên, chuyển đổi mơ hình làm 93 nhiều khách hàng Vietinbank cảm thấy phức tạp chuyển sang quan hệ với TCTD khác Việc thay đổi mơ hình thiếu hiệu ngân hàng nóng vội chuyển đổi, khơng có lộ trình cụ thể rõ ràng gặp nhiều khó khăn vƣớng mắc trình chuyển đổi Theo mơ hình việc cấp tín dụng Vietinbank khơng cịn đơn giản nhƣ giai đoạn trƣớc CBTD không phổ biến thấu đáo đƣợc nội dung, mục đích yêu cầu làm khách hàng hiểu lầm Việc khắc phục hậu chuyển đổi mơ hình chƣa xong Vietinbank có kế hoạch lại chuyển đổi mơ hình cấp tín dụng thời gian chuẩn bị chuyển đổi mơ hình ngắn chắn hậu nhƣ việc chuyển đổi trƣớc đƣợc lặp lại Kiến nghị với Vietinbank ổn định mơ hình cấp tín dụng, có chuyển đổi cần phải có lộ trình phù hợp Với quy trình thủ tục rƣờm rà làm tiến độ cấp tín dụng cho khách hàng lâu đồng thời yêu cầu khách hàng bổ sung nhiều hồ sơ từ dẫn đến giảm hài lòng khách hàng việc sử dụng sản phẩm tín dụng bán lẻ Do đó, ngân hàng cần xây dựng quy trình cấp tín dụng gọn nhẹ nhƣng đảm bảo giảm thiểu rủi ro Hiện tại, với KHDN ngân hàng có danh mục hồ sơ chung cho toàn KHDN hồ sơ khơng phù hợp với khách hàng có quy mô siêu nhỏ quy mô vừa nhỏ Do đó, ngân hàng cần lập danh mục hồ sơ tối thiểu loại khách hàng theo quy mô Đánh giá lại chƣơng trình đào tạo nghiệp vụ thực nhƣ đào tạo trực tuyến, e-learning để có giải pháp đào tạo, tập huấn hiệu Tăng cƣờng đào tạo nơi làm việc 94 KẾT LUẬN Nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng quản lý hoạt động tín dụng Vietinbank Đơng Hà Nội năm năm (2010-2014) rút số kết luận chủ yếu sau: 1.Hoạt động tín dụng nghiệp vụ chủ yếu hệ thống NHTM nƣớc ta, mang lại thu nhập cao cho ngân hàng, nhiên, rủi ro liên quan đến hoạt động tín dụng cao cơng tác quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng khơng đƣợc hồn thiện Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Vietinbank bƣớc chuyển đổi mơ hình cấp tín dụng theo định hƣớng phù hợp với quản lý ngân hàng đại, phù hợp với thông lệ quốc tế, quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng Hoạt động quản lý Vietinbank Đơng Hà Nội lĩnh vực tín dụng thời gian qua đạt đƣợc thành tựu bản, nhờ tăng trƣởng tín dụng nhƣ cấu dƣ nợ có biến động theo hƣớng tiến Tuy vậy, quản lý hoạt động tín dụng Vietinbank Đơng Hà Nội cịn nhiều hạn chế ảnh hƣởng đến hiệu kinh doanh chi nhánh Các hạn chế kể đến là: sở hạ tầng, địa bàn hoạt động khu vực ngoại thành, đối tƣợng khách hàng chƣa đa dạng, quy trình thực cấp tín dụng, cơng tác thẩm định, kiểm tra giám sát khoản vay chƣa hiệu quả… Để khắc phục hạn chế trên, thời gian tới chi nhánh cần thực đồng nhiều giải pháp cần tập trung vào giải pháp sau: 95 - Giải pháp chiến lƣợc, xây dựng sách tín dụng nội bộ: đa dạng hóa đối tƣợng khách hàng; áp dụng sách cho vay nhƣ sách lãi suất, sách sản phẩm tín dụng - Thực nghiêm túc quy trình tín dụng - Nâng cao đào tạo chất lƣợng đội ngũ cán làm cơng tác tín dụng - Tăng cƣờng kiểm tra kiểm sốt hoạt động tín dụng 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Dậu, 2009 Hoàn thiện phát triển thị trƣờng tín dụng Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế kinh doanh 25 (2009) Đỗ Văn Độ, 2007 Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc thời kỳ hội nhập Tạp chí Ngân hàng, số Phan Huy Đƣờng, 2012 Quản lý nhà nước kinh tế Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Frederic S.Mishkin, 2001 Tiền tệ, Ngân hàng thị trường tài chính, Hà Nội: Nxb Khoa học kỹ thuật Nguyễn Thị Thanh Hải, 2008 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt nam bối cảnh hội nhập Luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại học ngoại thƣơng Hà Nội Nguyễn Thị Thƣởng, 2014 Quản lý hoạt động tín dụng BIDV chi nhánh Bắc Ninh: thực trạng giải pháp Luận văn thạc sỹ Trƣờng đại học kinh tế quản trị kinh doanh Thái Nguyên Nguyễn Văn Hùng, 2014 Quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng sách Nghệ An cho huyện thuộc chương trình 30A tỉnh Nghệ An Trƣơng Thanh Hiền, 2012 Phát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng – CN Bình định Luận văn thạc sỹ Trƣờng đại học Đà Nẵng Võ Thị Hồng Hiển, 2011 Phát triển dịch vụ tín dụng bán lẻ ngân hàng thương mại cổ phẩn Ngoại thương Việt Nam, chi nhánh Quảng Ngãi Luận văn thạc sỹ Trƣờng đại học Đà Nẵng 10 Nguyễn Minh Kiều, 2009 Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuât Thống kê 97 11 Châu Đình Linh, 2013 Chi nhánh ngân hàng nay, thay đổi Tạp chí Tri Thức Trẻ, số 13 12 Ngọc Nhân Phƣơng Dung, (2014), Một số giải pháp tăng trƣởng tín dụng nơng nghiệp, nông thôn Thông tin ngân hàng Vietinbank 13 Trịnh Thị Hoa Mai, 2001 Kinh tế học tiền tệ-ngân hàng Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia 14 Vũ Ngọc Mai, 2012 Một số giải pháp nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố Hồ Chí Minh – chi nhánh Hà Nội tình trạng lạm phát Luận văn thạc sỹ tài ngân hàng Học viện tài 15 Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam, 2001 Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN thống đốc ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng Hà Nội, tháng năm 2011 16 Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam, 2005 Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN việc sửa đổi số điều quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN thống đốc ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam Hà Nội Hà Nôi, tháng năm 2005 17 Đào Thanh Tú – Học viện ngân hàng Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 18 Lê Tấn Phƣớc, 2013 Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng bất động sản ngân hàng thƣơng mại TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2013-2017 Tạp chí Phát triển hội nhập, số 12- tháng 09-10/2013 19 Lê Nguyễn Phƣơng Ngọc, 2007 Quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sỹ tài ngân hàng Học viện tài 98 20 Tạ Thanh Huyền – Đỗ Thu Hằng, 2014 Kinh nghiệm ngân hàng nước giới quản lý rủi ro thơng qua mơ hình quản lý tín dụng học cho Việt Nam Học viện Ngân hàng 21 Quốc Hội, 1997 Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam Hà Nội, tháng năm 2005 22 Nguyễn Văn Thắng, 2013 Kinh nghiệm từ ngân hàng Australia mở rộng mạng lưới quản trị rủi ro Hà Nội, tháng năm 2014 23 Nguyễn Văn Tiến, 2003 Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng- Nhà xuất thống kê 99 ... nhánh ngân hàng thƣơng mại phối hợp đồng bộ, chặt chữ phận, phòng ban, chi nhánh ngân hàng ngân hàng cấp trên, ngân hàng thƣơng mại ngân hàng nhà nƣớc Quản lý hoạt động tín dụng chi nhánh Ngân hàng. .. tín dụng ngân hàng 10 1.2.2 Quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại 15 1.2.3 Nội dung quản lý hoạt động tín dụng NHTM 18 1.2.4 Tiêu chí đánh giá hoạt động quản lý tín dụng ngân. .. thiết phải quản lý hoạt động tín dụng Trong thực tế nay, hoạt động tín dụng có vai trị chủ đạo ngân hàng Ngân hàng cần phải quản lý hoạt động tín dụng lý sau: 16 Thứ nhất, quản lý hoạt động tín đụng